Kiến nghị Nhà nớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I (Trang 65 - 68)

Cmd(kh) = Atp x Ttp LNdm C pp

3.3.1.Kiến nghị Nhà nớc

a. Giải pháp cải thiện môi trờng pháp lý và tăng cờng thể chế

Luật Điện lực cần đợc xem xét và ban hành làm cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động điện lực, nó tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động quản lý Nhà nớc về điện lực, cho các hoạt động kiểm soát và điều phối thị trờng điện. Và trên cơ sở Luật điện lực, những quyền lợi chính đáng của ngời dùng điện đợc bảo vệ. Luật điện lực sẽ quy định rõ nhiệm vụ của các cơ quan hoạch định chính sách, nhiệm vụ của các cơ quan điều tiết điện, nghĩa vụ và quyền hạn của các doanh nghiệp điện lực đối với các cơ quan Nhà nớc và đối với khách hàng.

Về mặt thể chế, cơ quan có trách nhiệm về lập chính sách năng lợng quốc gia cũng cần sớm đợc hình thành để lập các chính sách dài hạn và trung hạn, để phối hợp hoạt động giữa các tiểu nghành năng lợng. Cơ quan điều tiết điện lực cũng cần sớm đợc thành lập để làm nhiệm vụ kiểm soát và điều phối thị trờng điện lực.

Công ty Điện lực I

Việc xây dựng chiến lợc về nguồn tài chính phục vụ cho đầu t và phát triển bền vững ngành công nghiệp điện lực là một giải pháp có tính then chốt. Phát triển điện lực không chỉ trông chờ vào ngoại lực, mà còn cần có các biện pháp nội lực về tài chính gắn chặt với chính sách giá. Những bất hợp lý đang tồn tại trong biểu giá hiện hành cần sớm đợc khắc phục nhằm thể hiện thoả đáng hơn quan hệ sản xuất và tiêu dùng, công bằng hơn giữa ngời có thu nhập cao và thu nhập thấp. Điều quan trọng nhất là giá bán điện cần đợc nâng lên từng bớc để sớm đạt đợc mức chi phí cận biên dài hạn, nhằm đạt tỷ lệ tự đầu t không dới 30% và nguồn tài chính tự tích luỹ không dới hai lần số nợ đến hạn phải trả. Nh vậy, chỉ khi nguồn tài chính nội lực đợc tăng cờng mới có khả năng thu hút nguồn ngoại lực.

Việc sử dụng vốn vay nớc ngoài cần đợc tính toán kĩ, phù hợp với khả năng trả nợ, cần tập trung vốn cho các công trình có hiệu quả kinh tế cao, có tính đến thời hạn thực tế của việc đa công trình vào khai thác.

Việc thu hút vốn của khu vực t nhân vào xây dựng các nguồn điện dạng xây dựng - vận hành- chuyển giao (BOT) hay xây dựng- vận hành - sở hữu (BOO) cần đợc cân nhắc thận trọng và có một tỷ lệ thích hợp với hệ thống điện Việt Nam. Tuy nhiên việc huy động khu vực t nhân tham gia vào đầu t phát triển ngành điện lực là một chủ trơng nhất quán nhằm giảm sức ép đầu t đối với EVN. Một trong những phơng hớng đó là cổ phần hoá lới điện phân phối, cho t nhân đầu t để thực hiện điện khí hoá nông thôn ở những địa bàn họ nhìn thấy có khả năng thu hồi vốn. Để thực hiện chủ trơng này cần có một loạt chính sách và cơ chế tài chính kèm theo.

b, Hiện đại hoá và xây dựng ngành công nghiệp Điện Việt Nam đạt đợc các yêu cầu về bảo vệ môi trờng và hài hoà với thiên nhiên Việt Nam.

Với yêu cầu đó, nguồn thuỷ năng cho phát điện cần đợc tận dụng cho đến hết tiềm năng kinh tế - kĩ thuật. Chính Phủ nên khuyến khích và trợ giúp những công trình thuỷ điện đa mục tiên nh kiểm soát lũ, tạo nguồn nớc phục vụ dân sinh và kinh tế, phát điện, cải thiện điều kiện giao thông, Nguồn…

Công ty Điện lực I

nhà máy nhiệt điện dùng than hiện có cần đợc cải tạo và nâng cấp, trớc hết nhằm đạt các yêu cầu về môi trờng, nâng cao hiệu suất sử dụng than và cải thiện các chỉ tiêu kinh tế. Các nhà máy nhiệt điện mới, dùng nhiên liệu than đá còn đợc tiếp tục xây dựng đến một tỷ lệ thích hợp, nhng với công nghệ hiện đại hơn để đạt đợc các yêu cầu về môi trờng ngay từ khâu thiết kế và lựa chọn thiết bị công nghệ.

Các thiết bị trên lới truyền tải và phân phối cần đợc hiện đại hoá nhằm nâng cao độ an toàn cung cấp điện và nâng cao năng suất lao động. Các biện pháp về quản lý nhu cầu (DSM) cũng cần đợc áp dụng phổ cập nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện và kiểm soát mức tăng trởng của nhu cầu điện.

c, Điện khí hoá nông thôn.

Đây là một chính sách hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu công bằng xã hội. ở một số nớc đang phát triển, điện khí hoá nông thôn đợc xem là một sự nghiệp có tầm quan trọng quốc gia đặc biệt, nên họ đã tổ chức một cơ quan chuyên trách cấp quốc gia để thực hiện chơng trình nh Thái Lan và Băng La Đét là những ví dụ. Chơng trình điện khí hoá nông thôn thờng đợc nhìn nhận trớc hết dới góc độ công ích nên không thể chỉ giao cho các doanh nghiệp mà cần có sự tham gia tích cực của Chính phủ. Biện phát trợ giá chéo giữa thành thị và nông thôn, giữa hộ tiêu thụ lớn và hộ tiêu thụ nhỏ cũng đợc áp dụng ở nhiều nớc. Hầu hết các chơng trình điện khí hoá nông thông đều nhận đợc trợ giúp của Chính phủ về vốn cho việc phát triển ban đầu, cho xây dựng hoặc giảm giá bán buôn, nhng việc thiết kế biểu giá vẫn đảm bảo cho các công ty điện lực đủ khả năng tài chính để tồn tại và phát triển. Một giải pháp tổng thể cho điện khí hóa nông thôn từ khả năng tạo vốn đầu t, đến xây dựng, quản lý vận hành, kinh doang, thu hồi vốn là thực sự cần thiết.

Gần đây, Chính phủ đã ban hành cơ chế giá trần điện nông thôn, thể chế hoá phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" trong đầu t cải tạo, phát triển lới điện nông thôn và cơ chế quản lý kinh doanh bán điện ở nông thôn. Các Bộ chức năng quản lý Nhà nớc có liên quan đã và đang lần lợt ra các văn bản hớng dẫn thi hành.

Công ty Điện lực I

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I (Trang 65 - 68)