0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tác động của môi trờng kinh doanh đối với Công ty Điện lực 1.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHI PHÍ MUA ĐIỆN ĐẦU NGUỒN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC I (Trang 26 -29 )

Bảng 8: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh (đ.vị: đồng)

1.5. Tác động của môi trờng kinh doanh đối với Công ty Điện lực 1.

ty Điện lực 1.

Việc xác định và đánh giá đúng sự tác động, ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến tình hình kinh doanh của mỗi Công ty là rất quan trọng, nó giúp cho Ban lãnh đạo Công ty có thể đa ra các phơng án chiến lợc hợp lý nhằm cải thiện tình hình kinh doanh của Công ty mình, trong đó các phơng án chiến lợc giúp Công ty tận dụng những lợi thế mà môi trờng đem đến và hạn chế đợc các tác động xấu có thể ảnh hởng đến Công ty.

Đối với Công ty Điện lực I, Công ty rất quan tâm đến việc xác định sự tác động của môi trờng kinh doanh đến toàn ngành Điện, cũng nh đến bản thân Công ty.

Cơ hội và lợi thế: Công ty Điện lực I là một doanh nghiệp Nhà nớc với

nhiều tiềm lực kinh tế lớn mạnh. Có thể nhận thấy một lợi thế rất lớn đó là Công ty là một trong thành viên của EVN, kinh doanh trong một lĩnh vực trọng điểm của quốc gia. Với những u đãi của chính sách Nhà nớc và Tổng Công ty sẽ mở ra cho Công ty một cơ hội rất lớn trong lĩnh vực kinh doanh của mình.

Trong môi trờng kinh doanh ngành điện, cũng tạo ra cho Công ty Điện lực I nhiều cơ hội. Sự phát triển của các ngành kinh tế đã tạo nhu cầu lớn hơn, thị trờng lớn hơn cho công nghiệp Điện lực. Nh vậy chính sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đã đem lại sự phát triển cho ngành Điện lực cả quy mô và phạm vi.

Công cuộc đổi mới gắn liền với quy chế mới của nền kinh tế, mà trong đó các doanh nghiệp đợc trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Chức năng quản lý nhà nớc và điều hành sản xuất kinh doanh đợc tách riêng. Sự thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) vào tháng 1/1995 là kết quả của chủ trơng cải cách quản lý.Kể từ đây các cơ quan nhà nớc tập trung nghiên cứu và chỉ đạo các chính sách pháp luật và định hớng phát triển nền kinh tế.

Công ty Điện lực I

Đối với ngành Điện lực, Chính phủ đã sắp xếp lại tổ chức của ngành Điện Việt Nam theo chức năng phát, truyền tải và phân phối, xoá bỏ các Công ty Điện lực miền khép kín từ phát điện đến phân phối điện. Tổng Công ty và các đơn vị thành viên đợc trao quyền tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh và một số quyền đáng ghi nhận trong đầu t phát triển.. Một cơ hội khác rất quan trọng cũng đợc mở ra đó là khả năng tăng cờng nguồn lực. Thông qua cơ chế tài chính, kể cả việc phát hành trái phiếu thông qua hệ thống giá bán điện nguồn nội sinh của ngành điện đợc tăng cờng khả năng đầu t tăng lên. Nhờ đó một loạt các công trình nguồn và mạng lới điện đợc đầu t xây dựng và đa vào vận hành.

Nguồn ngoại lực đợc tăng cờng cha từng thấy. Từ năm 1995, Điện lực Việt Nam đợc các tổ chức tín dụng trên thế giới nh WB, ADB, Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản (OECF) cho vay những khoản tín dụng lớn để tăng cờng nguồn và mạng lới điện. Chỉ trong thời gian từ năm 1995 - 1998 đã cam kết cho EVN vay 02 tỷ Đôla, trong đó trên 60% đã đợc sử dụng. Nguồn lực đáng kể là đã tạo điều kiện cho EVN đồng loạt xây dựng nhiều công trình điện lớn.

Ngoài ba Ngân hàng lớn nêu trên, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam còn nhận đợc sự trợ giúp và các khoản tín dụng từ nhiều quốc gia khác, đặc biệt từ Vơng quốc Thụy Điển, Cộng hoà Pháp, Vơng quốc Bỉ, Vơng quốc Tây Ban Nha Chính sách mở cửa và quan hệ đa ph… ơng đó đã tạo cơ hội cho Điện lực Việt Nam tiếp cận với những thành tựu mới nhất của điện lực thế giới từ thiết bị công nghệ trong sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng đến các tiến bộ trong công nghệ quản lý

Khó khăn và thách thức::

Với định hớng phát triển kinh tế thị trờng và việc cấp giấy phép cho các Công ty nớc ngoài xây dựng các nhà máy điện do đó môi trờng kinh doanh ngày càng khốc liệt do có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trờng

Công ty Điện lực I

kinh doanh điện, một thị trờng mà trớc kia đợc xem là độc quyền của Nhà n- ớc.

Nhu cầu của ngời dân ngày một càng cao với những đòi hỏi ngày càng phong phú và phức tạp là một thách thức lớn đối với Công ty Điện lực I, điều này bắt buộc Công ty phải có sự tích cực đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.

Sự biến động giá cả nhiêu liệu năng lợng trong những năm vừa qua là không ổn định, và khó dự báo trớc điều này có một ảnh hởng rất xấu đến nền kinh tế nớc ta nói chung và đặc biệt là các Công ty Điện lực,

Công ty Điện lực I là một doanh nghiệp nhà nớc có địa bàn quản lý rộng trên toàn miền Bắc với đông đảo cán bộ công nhân viên. Chính vì vậy mà Công ty gặp một số khó khăn nhất định trong vấn đề quản lý

Công ty Điện lực I

Chơng 2: Phân tích và đánh giá thực tế

sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại Công ty Điện lực I. 2.1. Nội dung, bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí mua điện đầu nguồn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHI PHÍ MUA ĐIỆN ĐẦU NGUỒN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC I (Trang 26 -29 )

×