MỤC LỤC
Tuy vậy đội ngũ cán bộ cấp đơn vị cung không phải không quan trọng mà đội ngũ này chính là cầu nối giữa những cán bộ cấp cao với công nhân viên trong Công ty chính vì vậy chiếm tỷ trọng tơng đối lớn để có thể theo dừi và quản lý hết nhng tổ đội sản xuất để đạt hiệu quả mụt cỏch tốt nhÊt. Trong bối cảnh nguồn vốn của Công ty hạn hẹp mà nhu cầu đầu t cho các dự án rất lớn, Công ty đã chủ động mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, tìm kiếm các đối tác để có thể tranh thủ các nguồn vốn các nhà tài trợ cho các dự án mới, đồng thời thực hiện các dự án đang quản lý. - Đã quản lý tốt 07 dự án vay vốn nớc ngoài ( Dự án Vinh- Hạ Long, Dự án Hà Tĩnh, Hải Dơng, Dự án Sầm Sơn- Thanh Hoá, Dự án Thái Nguyên, DA NLNTVN, DA SEIER và DA IVO- Phần Lan): Lập thủ tục đầu t trình tổ chức cho vay vốn và EVN, tổ chức thực hiện đấu thầu mua sắm vật t thiết bị thơng thảo và ký kết hợp đồng mua sắm, theo dừi thực hiện hợp.
Điện Việt Nam theo chức năng phát, truyền tải và phân phối, xoá bỏ các Công ty Điện lực miền khép kín từ phát điện đến phân phối điện. Tổng Công ty và các đơn vị thành viên đợc trao quyền tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh và một số quyền đáng ghi nhận trong đầu t phát triển. Thông qua cơ chế tài chính, kể cả việc phát hành trái phiếu thông qua hệ thống giá bán điện nguồn nội sinh của ngành điện đợc tăng cờng khả năng.
Từ năm 1995, Điện lực Việt Nam đợc các tổ chức tín dụng trên thế giới nh WB, ADB, Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản (OECF) cho vay những khoản tín dụng lớn để tăng cờng nguồn và mạng lới điện. Ngoài ba Ngân hàng lớn nêu trên, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam còn nhận đợc sự trợ giúp và các khoản tín dụng từ nhiều quốc gia khác, đặc biệt từ Vơng quốc Thụy Điển, Cộng hoà Pháp, Vơng quốc Bỉ, Vơng quốc Tây Ban Nha Chính sách mở cửa và quan hệ đa ph… ơng đó đã tạo cơ hội cho. Điện lực Việt Nam tiếp cận với những thành tựu mới nhất của điện lực thế giới từ thiết bị công nghệ trong sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
Với định hớng phát triển kinh tế thị trờng và việc cấp giấy phép cho các Công ty nớc ngoài xây dựng các nhà máy điện do đó môi trờng kinh doanh ngày càng khốc liệt do có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trờng. Nhu cầu của ngời dân ngày một càng cao với những đòi hỏi ngày càng phong phú và phức tạp là một thách thức lớn đối với Công ty Điện lực I, điều này bắt buộc Công ty phải có sự tích cực đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý. Sự biến động giá cả nhiêu liệu năng lợng trong những năm vừa qua là không ổn định, và khó dự báo trớc điều này có một ảnh hởng rất xấu đến nền kinh tế nớc ta nói chung và đặc biệt là các Công ty Điện lực,.
Công ty Điện lực I là một doanh nghiệp nhà nớc có địa bàn quản lý rộng trên toàn miền Bắc với đông đảo cán bộ công nhân viên.
Vậy có thể hiểu chi phí kinh doanh là phạm trù chi phí phản ánh hao phí vật phẩm và dịch vụ gắn với kết quả từng thời kỳ, đợc tính toán theo nguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật và đợc sử dụng ở quản trị chi phí kinh doanh. Để hiểu rỏ bản chất của tính chi phí kinh doanh chúng ta hãy dựa trên cơ sở phân biệt thật rõ ràng hai phạm trù quản trị chi phí kinh danh và kế toán tài chính. Mặc dù cùng có chức năng tổ chức hệ thống thông tin kinh tế bên trong song kế toán tài chính tạo lập hệ thống hoạt động để kiểm tra, kiểm soát quá trình kinh doanh của doanh nghiệp (tình hình tài chính doanh nghiệp) thì quản trị chi phí kinh doanh lại tạo lập hệ thống thông tin chỉ cung cấp cho bộ máy quản trị doanh nghiệp, các thông tin này làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh của daonh nghiệp.
Do thông tin để kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính không giống với thông tin để ra các quyết định kinh doanh nên hai hệ thống thông tin này mang bản chất hoàn toàn khác nhau. Trong khi kế toán tài chính có mục tiêu tính toán các chi phí tài chính theo nguyên tắc bảo toàn tài sản của doanh nghiệp về mặt giá trị thì ngợc lại, quản trị chi phí kinh doanh lại tính toán chi phí kinh doanh trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản của doanh nghiệp về mặt hiện vật. Việc tổ chức hai hệ thống kế toán với nguyên tắc bảo toàn tài sản khác nhau là đòi hỏi khách quan để vừa kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính, lại vừa bảo toàn đợc các tài của mình sau các quá trình kinh doanh với các biến động giá cả ở các mức độ khác nhau.
Do vậy yêu cầu kiểm soát, đảm bảo đa về cùng một mặt bằng để so sánh, đánh giá hoạt động kinh doanh của cá daonh nghiệp khác nhau nên kế toán tài chính buộc phải mang tính chất thống nhất, bắt buộc, định kì và công khai. Chỉ có bộ máy quản trị doanh nghiệp đợc tiếp cận với thông tin về chi phí kinh doanh trong khi các thông tin về chi phí tài chính laị mang tính công khai, cung cấp cho nhiều đối tợng khác nhau. Trên thực tế thì chủ yếu chi phí mua điện đầu nguồn hàng năm của Công ty Điện lực I chủ yếu là chi phí mua điện từ lới điện của Tổng Công ty.
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Xét về mặt nội dung, thì chi phí mua điện đầu nguồn chính là một trong các chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, nó là sự hao phí đợc tính bằng tiền.
Theo quy định chung, EVN bán điện cho các Công ty Điện lực tại ranh giới quản lý giữa các Công ty truyền tải, các nhà máy và các nguồn điện mua ngoài ngành điện theo chỉ đạo của EVN. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh, khả năng cân đối tài chính của EVN và các Công ty Điện lực, giá bán điện đợc quy định mỗi năm một lần vó thể đợc xem xét điều chỉnh khi Nhà nớc điều chỉnh giá bán điện hoặc có những biến động lớn ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của toàn Tổng Công ty cũng nh của từng Công ty Điện lực. * Kế hoạch suất tiêu hao nhiên liệu, tỷ lệ điện dùng để sản xuất điện của từng nhà máy điện và các Công ty Điện lực thành viên.
* Kế hoạch lắp đặt công tơ 3 giá, dự báo giảm Pmax cũng nh các ảnh h- ởng tới giá bán bình quân của các Công ty Điện lực. * Kế hoạch điện mua nội bộ của các Công ty Điện lực ( Theo giờ cao. điểm, thấp điểm và giờ bình thờng). * Kế hoạch quỹ lơng giao cho các đơn vị nằm trong dây chuyền sản xuất kinh doanh điện trong toàn Tổng Công ty ( NM Điện, Công ty Truyền tải điện, Công ty Điện lực, TT Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, TT Công nghệ thông tin, Cơ quan Tổng Công ty).
* Kế hoạch giá thành sản xuất điện của từng nhà máy điện, giá thành truyền tải của từng Công ty truyền tải và giá thành sản xuất, phân phối của từng Công ty Điện lực. Theo điều 11, chơng III của Quy chế về việc tính toán giá bán điện nội bộ giữa EVN và các Công ty Điện lực trực thuộc do EVN ban hành kèm theo quyết định số 136/QĐ-EVN-HĐQT ngày 27/05/2002 của Hội đồng quản trị có xác định phơng pháp tính toán chi phí mua điện nội bộ ( chi phí mua điện đầu nguồn) bằng tổng giá trị sản lợng nội bộ theo giờ nhân với giá. Vì vậy sự biến động chi phí kỳ này so với kỳ trớc và kỳ trớc là không lớn và có thể xác định đợc trớc khoản mục chi phí mua điện đầu vào tai Công ty Điện lực I.
Một điểm khác của các Công ty Điện lực thành viên so với các ngành sản xuất công nghiệp khác là có thể đa ra mức lợi nhuận định mức kế hoạch.