1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa lí 10 học kì I (kết nối tri thức)

124 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 848,33 KB

Nội dung

HỌC KÌ I Ngày soạn: PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Thời lượng 1 tiết) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm và vai trò của môn Địa lí trong trường phổ thông. Biết được những ngành nghề có sự hỗ trợ từ kiến thức môn Địa lí 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhâncặpnhóm. Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được ý nghĩa và vai trò của môn Địa lí đối với đời sống, các ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí. Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,… Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các ngành nghề có liên quan đến Địa lí. 3. Phẩm chất: Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng năng lực, phẩm chất cũng như định hướng nghề nghiệp của cá nhân.

FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG THPT …………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 NĂM HỌC 2022 -2023 (bộ sách Kết Nối Tri Thức) Họ tên: …………… Tổ KHXH ………………, tháng năm 2022 quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 HỌC KÌ I Ngày soạn: PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1: MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Thời lượng tiết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng - Biết ngành nghề có hỗ trợ từ kiến thức mơn Địa lí Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Biết khẳng định bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm * Năng lực chuyên biệt: - Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày ý nghĩa vai trị mơn Địa lí đời sống, ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí - Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, … - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Tìm kiếm ngành nghề có liên quan đến Địa lí Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước - Nhân ái: Có mối quan hệ hài hịa với người khác Tơn trọng lực, phẩm chất định hướng nghề nghiệp cá nhân - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: Có ý chí vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập Trung thực học tập sống Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 10 10 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: Biết sở thích lực địa lí HS b) Nội dung: HS làm phiếu khảo sát sở trường, sở thích, lực địa lí c) Sản phẩm: phiếu khảo sát điền đầy đủ thông tin d) Tổ chức thực hiện: Bước GV phát phiếu khảo sát cho HS PHIẾU KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Họ tên HS: …………………………………………… Lớp: ……………………………………………………… Nội dung khảo sát: (HS khoanh vào ô lựa chọn ghi rõ ý kiến khác) Câu hỏi Khoanh vào ô đáp án Ý kiến khác (nếu có) Bạn mạnh nhóm KH TN KHXH Ngoại ngữ mơn học nào? Bạn có học tốt mơn địa lí Tốt Bình Khơng tốt chứ? thường Điểm mơn địa bạn Giỏi Khá Dưới 6,5đ trước thường: Trên 8,0 6,5 – 8,0 Bạn có u thích mơn Có Bình Khơng Địa lý khơng? thường Bạn có thường xun tìm Có Bình Khơng hiểu kiến thức mơn địa lí thường khơng? (về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế,…) Bạn kể kỷ niệm giáo viên địa lí mà bạn ấn tượng nhất? quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………… Nội dung môn địa lý khiến bạn cảm thấy yêu thích? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………… Hãy chia sẻ kinh nghiệm để học tốt môn địa lý bạn: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… Bạn học đội tuyển HSG môn địa lý chưa?…………………………………… 10 Bạn dự thi HSG môn địa lý cấp nào? ……………………………………… Bước 2: HS điền phiếu khảo sát Bước 3: HS hoàn thiện, thu phiếu khảo sát Bước 4: GV đọc số phiếu, sử dụng để thống kê xây dựng kế hoạch dạy học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng a) Mục tiêu: Biết đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng a Đặc điểm: - Được học cấp học PT + TH THCS thuộc môn : Lịch sử Địa lí + Ở THPT thuộc nhóm mơn KHXH - Mang tính chất tổng hợp: KHTN KHXH b Vai trị: - Ứng dụng kiến thức Địa lí đời sống; Củng cố mở rộng tri thức, kĩ - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần quốc tế, có trách nhiệm với MT - Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức cho HS thiên nhiên, người, hoạt quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 động sản xuất, biết khứ , tương lai toàn cầu - Hình thành kĩ năng, lực - Có vai trị tất lĩnh vực kinh tế, ANQP Xây dựng KTXH phát triển bền vững d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào mục SGK nêu đặc điểm vai trò mơn Địa lí trường phổ thơng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo cặp khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp a) Mục tiêu: Biết nghề nghiệp vận dụng kiến thức địa lí b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp - Là mơn học phong phú, đa dạng hỗ trợ tốt lĩnh vực, ngành nghề khác như: + Nông nghiệp + Thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt du lịch + Kĩ sư đồ, trắc địa, địa chất + Nhà nghiên cứu vấn đề KTXH, quản lí thị, quản lí xã hội + Giảng dạy sở giáo dục d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm nhóm, dùng kỹ thuật khăn trải bàn Yêu cầu HS dựa vào mục SGK + hiểu biết: cho biết kiến thức địa lí hỗ trợ cho ngành - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu nhóm báo cáo kết + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Tại yêu cầu hướng dẫn viên du lịch phải hiểu biết địa lí lịch sử? TL: Vì: Đây phần kiến thức bắt buộc mà hướng dẫn viên du lịch cần phải biết am hiểu kỹ Đó thơng tin trình hình thành, lịch sử phát triển quốc gia, điểm du lịch; đặc trưng văn hóa; lễ hội bật; yếu tố địa lý khác biệt,( đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên ) Khi xâu chuỗi kiến thức này, giúp HDV du lịch có nhìn hệ thống, tồn cảnh quốc gia, địa phương… để từ dễ dàng trả lời câu hỏi thắc mắc khách du lịch d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng liên hệ kiến thức học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Cho biết nghề nghiệp dự định tương lai em gì? Mơn Địa lí giúp ích cho nghề nghiệp đó? Câu trả lời:  Giáo viên dạy địa lý  Nhà nghiên cứu địa lý - địa chất  Công tác quy hoạch môi trường phân vùng kinh tế  Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ viết giấy note - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS 3.4 Củng cố, dặn dò: GV củng cố học qua việc nhấn mạnh nội dung trọng tâm 3.5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 Ngày soạn: CHƯƠNG I: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỊ (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ: - Phương pháp kí hiệu: - Phương pháp kí hiệu đường chuyển động: - Phương pháp chấm điểm: - Phương pháp đồ - biểu đồ - Phương pháp khoanh vùng Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Đọc đồ để xác định phương pháp thể đối tượng địa lí đồ (thông qua hệ thống ký hiệu, giải, …) Xác định lí giải phân bố đối tượng địa lí + Phát giải thích khả thể số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ + Biết cách sử dụng đồ học tập đời sống + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học, khai thác internet học tập + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào sống: Biết phương pháp thể đồ thực tế Phẩm chất: - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ, trung thực: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Ngày dạy Lớp 10 Sĩ số Ghi 10 10 3.2 Kiểm tra cũ: Nêu vai trò đồ học tập đời sống? 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức vai trò đồ, phương pháp thể đồ học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức thân trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng Át Lát địa lí VN Đọc qua phần giải trang Atlat với thời gian phút Yêu cầu ghi nhớ kí hiệu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu HS không dùng Atlat HS ghi đáp án bảng phụ bút lông + Để thể khống sản sắt, người ta dùng kí hiệu nào? + Để thể khống sản bơ xít, người ta dùng kí hiệu + Để thể trâu bị, người ta dùng kí hiệu nào? + Để thể đối tượng địa lí di chuyển, người ta dùng kí hiệu gì? + Hãy vẽ kí hiệu minh họa cho biên giới quốc gia + Tháng bão nhiều nhất? + Người ta dùng để thể nhiệt độ lượng mưa địa điểm? - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu số phương pháp thể đối tượng địa lí đồ a) Mục tiêu: Biết đối tượng biểu hiện, dạng khả biểu phương pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm phương pháp đồ, biểu đồ, pp khoanh vùng quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Phương pháp Kí hiệu Kí hiệu đường chuyển động Đối tượng biểu Các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể đối tượngtập trung diện tích nhỏ mà khơngthể đồ theo tỉ lệ Là di chuyển đối tượng, tượng tự nhiên, KTXH đồ Là giá trị tổng cộng Bản đồ, biểu tượng đồ địa lí đơn vị lãnh thổ Là đối tượng, tượng địa lí Chấm điểm phân bố phân tán, lẻ tẻ Là đối tượng phân bố theo vùng Khoanh không vùng khắp theo lãnh thổ mà có vùng định d) Tổ chức thực hiện: quynhmaihv@gmail.com Đặc điểm Ý nghĩa Dùng kí hiệu khác đặt vào vị trí mà đối tượng Vị trí, số lượng, cấu phân bố đồ trúc, chất lượng động lực phát triển đối tượng địa lí Dùng mũi tên có màu sắc, độ rộng hướng khác Hướng, tốc độ, số lượng, khối lượng đối tượng di chuyển Sử dụng loại biểu Thể số đồ khác lượng, chất lượng, cấu đối tượng Dùng chấm điểm Dùng đường nét liền, nét đứt, màu sắc, kí hiệu viết tên đối tượng vào vùng Sự phân bố, số lượng đối tượng, tượng địa lí Sự phân bố, số lượng đối tượng FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 - Thu thập thơng tin, nhận xét phân tích thông tin để hiểu rõ tác động đô thị hóa đến mơi trường - Liên hệ Việt Nam Về phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ: - HS cần thấy thay đổi phân bố dân cư giới nhiếu nguyên nhân Tuy nhiên, trách nhiệm người lớn việc hướng thay đổi trở thành tích cực hay tiêu cực xã hội loài người thiên nhiên Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu/ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video Học sinh: SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định Ngày dạy Lớp Sĩ số Hs vắng 10 10 3.2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần vận dụng HS 3.3 Hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Giúp HS gợi nhớ số kiến thức dân cư giới - Rèn luyện kĩ đọc phân tích đồ, bảng số liệu b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: HS Kể tên 15 quốc gia đông dân giới Kể tên quốc gia dân giới d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS chuẩn bị cho tờ giấy note, ghi nhanh câu trả lời cho câu hỏi GV đặt vòng phút ⮚ Kể tên 15 quốc gia đông dân giới ⮚ Kể tên quốc gia dân giới - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu phân bố dân cư a) Mục tiêu: HS trình bày tình hình phân bố dân cư, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Rèn luyện kỹ nhận xét đồ mật độ dân số nước TG b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Sự phân bố dân cư a Tình hình phân bố dân cư giới Dân cư giới phân bố khơng đều, có vùng dân cư tập trung đông đúc như: Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Tây Trung Âu, lại có vùng thưa dân như: Bắc Á, châu Đại Dương, b Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư - Nhân tố tự nhiên: tạo điều kiện thuận lợi gây trở ngại cho cư trú người - Nhân tố kinh tế - xã hội + Trình độ phát triển lực lượng sản xuất định việc phân bố dân cư, làm cho phân bố dân cư chuyển từ tự phát sáng tự giác Sự phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất kinh tế Nói chung, khu vực dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp, dịch vụ + Những khu vực khai thác lâu đời thường có dân cư đông đúc khu vực khai thác + Di cư có tác động tới phân bố dân cư giới Trong lịch sử, luồng di dân lớn làm thay đổi tỉ trọng dân số châu lục d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 20 thơng tin mục 1, hãy: – Xác định đồ số nước có mật độ dân số 200 người/km? số nước có mật độ dân số 10 người/km2 + Nhóm 2, 4: Phân tích tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội đến phân bố dân cư - Bước 2: Thực nhiệm vụ: quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho => hs đồ phân bố dân cư giới khu vực đông dân, thưa dân, quốc gia dẫn đầu dân số TG - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu thị hóa a) Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm thị hóa, mặt tích cực tiêu cực q trình thị hóa Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích bảng số liệu dân cư thành thị b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Đơ thị hố a Khái niệm: Đơ thị hóa q trình KT-XH mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập chung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị b Các nhân tố tác động đến thị hố - Nhân tố tự nhiên: Các đặc điểm tự nhiên quỹ đất, địa hình, nguồn nước, tài nguyên khoáng sản, tạo thuận lợi hay khó khăn cho thị hố Tuy nhiên, nhân tố tự nhiên nhân tố định thị hố - Nhân tố kinh tế – xã hội: + Sự phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển công nghiệp gắn với khoa học - Cơng nghệ có tác động đặc biệt quan trọng tới thị hố Cơng nghiệp hố thị hố hai trình song hành hỗ trợ phát triển + Lối sống, mức thu nhập, trình độ văn hố, nghề nghiệp, có tác động đến q trình thị hố + Chính sách phát triển đô thị đề xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể tự nhiên, kinh tế – xã hội, quốc gia, vùng ban hành sách quy hoạch thị Đây nhân tố định hướng phát triển thị c Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường ( Bảng 20.1 – SGK Trang 62) d) Tổ chức thực hiện: quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc mục 1, kết hợp với bảng số liệu 24.3 lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới để, thảo luận theo cặp nhóm, trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: Nêu khái niệm trình ĐTH? + Câu hỏi 2: Phân tích nhân tố tác động đến thị hóa + Câu hỏi 3: Phân tích ảnh hưởng ĐTH đến phát triển KT - XH môi trường? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Rèn kĩ vẽ biểu đồ rút nhận xét b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: - Vẽ biểu đồ miền thể thay đổi tỉ lệ dân thành thị nông thôn giới giai đoạn 1950 – 2020 - Nhận xét: Tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm ( dẫn chứng) d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu 20.2 Vẽ biểu đồ thể thay đổi tỉ lệ dân thành thị nông thôn giới giai đoạn 1950 – 2020 Nêu nhận xét - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoàn thành tập vào + GV: quan sát trợ giúp HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Liên hệ vấn đề thị hóa địa phương quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK cộng với vốn hiểu biết để hoàn thành câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Hãy nêu số ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế, xã hội địa phương em (HS tự làm) d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 Củng cố, dặn dò: - GV củng cố, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 3.5 Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Ôn tập kiến thức học kì I quynhmaihv@gmail.com FB Quỳnh Mai – GV địa lí THPT – 0382619530 quynhmaihv@gmail.com ... soạn: B? ?I 7: N? ?I LỰC VÀ NGO? ?I LỰC (Th? ?i lượng tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu kh? ?i niệm nguyên nhân sinh n? ?i lực, ngo? ?i lực - Phân tích tác động n? ?i lực ngo? ?i lực đến địa hình bề mặt Tr? ?i đất... trả l? ?i câu h? ?i c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu h? ?i: Nêu khác n? ?i lực ngo? ?i lực (về kh? ?i niệm, nguyên nhân) Trả l? ?i: N? ?i lực Ngo? ?i lực Kh? ?i N? ?i lực lực sinh Ngo? ?i lực lực diễn bề niệm lòng Tr? ?i Đất... lưu giảm dần theo chiều cao, trung bình giảm 0,6°C chiều cao tăng lên 100 m ), - Ng? ?i ra, nhiệt độ khơng thay đ? ?i theo độ dốc hướng ph? ?i sườn n? ?i d? ?i liên quan t? ?i góc t? ?i tia sáng mặt tr? ?i tới

Ngày đăng: 02/08/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w