MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ SÁCH GIÁO KHOA 1. Khái quát về chương trình môn học 3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 4. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Âm nhạc 5. Giới thiệu tài liệu bổ trợ, nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử, thiết bị dạy học. B. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1. Quy trình thiết kế bài dạy (giáo án) 2. Bài soạn minh hoạ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn ÂM NHẠC (Tài liệu lưu hành nội bộ) i tr n t u K : h c B sá c sng u c i v i thc NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU GV giáo viên HS học sinh SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ SÁCH GIÁO KHOA Khái quát chương trình mơn học Giới thiệu chung sách giáo khoa môn Âm nhạc Kết nối tri thức với sống Phương pháp hình thức tổ chức dạy học 15 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Âm nhạc 20 Giới thiệu tài liệu bổ trợ, nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử, thiết bị dạy học 22 B HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 29 Quy trình thiết kế dạy (giáo án) 29 Bài soạn minh hoạ 30 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 3 A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ SÁCH GIÁO KHOA KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc ban hành năm 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh bậc Tiểu học Trong đó, phẩm chất quy định chương trình bao gồm: yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm trách nhiệm Các lực chung có: Tự học/ tự chủ; Giao tiếp/ hợp tác Giải vấn đề/ sáng tạo Các lực âm nhạc gồm: Thể âm nhạc, hiểu biết/ cảm thụ âm nhạc vận dụng/ sáng tạo âm nhạc Mục tiêu, u cầu cần đạt Chương trình mơn học Âm nhạc lớp thể rõ tiếp nối tính hệ thống với chương trình mơn học Âm nhạc lớp lớp Cụ thể, nội dung bao gồm mạch: Hát, Nghe, Đọc nhạc, Nhạc cụ Thường thức âm nhạc Các yêu cầu triển khai mạch nội dung thể rõ mức độ phân hoá để đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển phẩm chất lực cho đối tượng học sinh lớp vùng miền khác nước Đồng thời tạo hội cho học sinh (HS) rèn luyện, hình thành phát triển tố chất, khả tiềm ẩn cá nhân Các yêu cầu cần đạt với HS lớp quy định mạch nội dung Chương trình mơn học 2018 sau: Hát − Quốc ca Việt Nam − Bài hát tuổi học sinh (8 − tuổi), đồng dao, dân ca Việt Nam, hát nước Các hát ngắn gọn, đơn giản, có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi, đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc Nghe nhạc Một số nhạc có lời không lời phù hợp với độ tuổi Đọc nhạc Giọng Đô trưởng Các mẫu âm ngắn, đơn giản, dễ đọc, âm vực phù hợp với độ tuổi Chủ yếu sử dụng trường độ: trắng, đen, móc đơn dấu lặng đen Nhạc cụ Một số mẫu tiết tấu ngắn, đơn giản Chủ yếu sử dụng trường độ: trắng, đen, móc đơn dấu lặng đen BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thường thức âm nhạc − Tìm hiểu nhạc cụ: Một số nhạc cụ phổ biến Việt Nam nước − Câu chuyện âm nhạc: Một số câu chuyện âm nhạc phù hợp với độ tuổi Bên cạnh đó, yêu cầu đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hoạt động kiểm tra đánh giá đặt chương trình nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Theo quan điểm Lấy học sinh làm trung tâm, tôn trọng khác biệt tố chất, khả âm nhạc cá nhân, thế, yêu cầu cần đạt mạch nội dung chương trình tạo thêm nhiều hội giúp HS học tập mơn Âm nhạc từ hứng thú tích cực cá nhân hoạt động tương tác với nhóm, tập thể GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Cơ sở việc biên soạn sách giáo khoa (SGK) Âm nhạc 3: − Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); − Tn thủ cụ thể hố Chương trình (Định hướng tiếp cận, Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt, Đổi phương pháp dạy – học Đánh giá) − Bám sát triết lí sách Kết nối tri thức với sống − Đảm bảo kế thừa yếu tố tích cực SGK Việt Nam hành vận dụng hợp lí kinh nghiệm quốc tế phát triển SGK, phát triển lực − Là kế hoạch cho hoạt động học tập tích cực HS góp phần hình thành phát triển lực chung, đặc biệt lực môn học − Tạo điều kiện để HS tự học khả vận dụng sáng tạo, góp phần đổi phương pháp dạy học; giúp giáo viên (GV) tổ chức đa dạng phong phú hoạt động học tập HS − Việc phát triển từ chương trình đến SGK nghiên cứu thực vừa đảm bảo tính khoa học, gắn với thực tiễn dạy học Âm nhạc khả HS địa phương, vùng miền khác nước Giáo viên linh hoạt lựa chọn nội dung phù hợp tài liệu giáo dục địa phương để tích hợp vào nội dung chủ đề âm nhạc hài hoà TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 2.1 Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc – Kết nối tri thức với sống 2.1.1 Những điểm chung − Căn vào Chương trình mơn Âm nhạc, SGK Âm nhạc xây dựng theo chủ đề − Các hát lựa chọn cho HS học ngắn gọn, đơn giản, dễ hát, dễ thuộc phù hợp lứa tuổi, với chủ đề có tính cập nhật − Ở chủ đề, sách bảo đảm hài hồ hoạt động hình thành kiến thức, rèn kĩ với hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống − Sách dễ sử dụng, phù hợp cho việc tự học HS, cho việc giảng dạy GV việc theo dõi, phối hợp phụ huynh HS − Sách có độ mở thích hợp, thuận tiện cho việc cập nhật thơng tin bổ sung kiến thức theo vùng miền, theo định hướng lực HS Sách giúp GV vận dụng linh hoạt theo đặc điểm trường học địa phương − Sách góp phần đổi phương pháp dạy học; giúp HS thực nhiệm vụ học hiệu quả, giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập HS − Sách thiết kế theo mơ hình hoạt động Trong đó, nội dung SGK thể qua hoạt động học − Sách có Thiết kế mĩ thuật tổng thể, quán khoa học, hình ảnh đẹp, hấp dẫn, đại, sát với nội dung học tập dễ dàng sử dụng cho HS, GV − Sách tài liệu dạy học bao gồm: sách giấy (sách học sinh, sách giáo viên, tập); thiết bị, đồ dùng dạy học; sách mềm (sách điện tử), việc dạy học hỗ trợ hệ thống phần mềm học liệu điện tử dành cho GV HS 2.1.2 Điểm nội dung SGK Âm nhạc Kết nối tri thức với sống triển khai đầy đủ mạch nội dung quy định Chương trình Âm nhạc, bao gồm: Hát, Nghe nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ Thường thức âm nhạc Những hát HS học hát, nhạc HS nghe, lựa chọn từ tác phẩm tiêu biểu, chất liệu hình tượng âm nhạc sinh động, hấp dẫn, gắn với thực tiễn đời sống, giai điệu âm nhạc phù hợp với đặc điểm lứa tuổi chủ đề lựa chọn nên dễ nghe, dễ thuộc vừa với khả học tập HS Trong có hát tiêu biểu dành cho thiếu nhi, hát dân ca nhạc nước BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SGK Âm nhạc gồm chủ đề, chủ đề học kì I chủ đề học kì II Ngồi nội dung Hát, Nghe nhạc HS làm quen với đọc nhạc để tiếp cận với nốt nhạc khng nhạc thực hành theo kí hiệu bàn tay Hay việc sử dụng vài động tác vận động thể như: giậm chân, vỗ tay, vỗ hai tay lên vai,… để đa dạng hoá hình thức trải nghiệm tiếp nhận yếu tố nghệ thuật âm nhạc Nhất việc rèn luyện tiết tấu, nhịp, phách cho HS tham gia hoạt động học tập Ở nội dung đọc nhạc: HS tập đọc thang âm nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si (Đô) luyện đọc 04 đọc nhạc có cấu trúc câu mạch lạc, tiết tấu có tính chu kì, giai điệu thuận tai giúp HS dễ đọc, dễ nhớ Nội dung Thường thức âm nhạc: HS nghe giới thiệu làm quen với nhạc cụ dân tộc (dàn trống dân tộc) nhạc cụ nước ngồi (vi-ơ-lơng); trải nghiệm, khám phá nội dung vận dụng sáng tạo qua nội dung hai câu chuyện Những khúc hát ru Cá heo với âm nhạc Những nội dung SGK thiết kế theo dạng hoạt động gồm: mở dầu − hình thành kiến thức − luyện tập thực hành – vận dụng (sáng tạo) Song song với chủ đề SGK tương ứng sách giáo viên (SGV) có phần hướng dẫn tổ chức hoạt động học tập HS mức độ phân hoá gắn với hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm tập thể Trên sở gợi ý, thiết kế triển khai dạy học, tuỳ theo đối tượng cụ thể, GV thực tổ chức hoạt động học tập cách linh hoạt, tạo khơng khí học tập sơi để thu hút tất HS tích cực tham gia hoạt động Sách Âm nhạc 3, có Logo để thể nội dung khác nhau, HS nhìn vào hình ảnh logo nhận biết nội dung học tập: Kèm theo sách giấy có Tài liệu dạy học điện tử âm hát, nghe, đọc nhạc, phần nhạc đệm (nhạc beat) để hỗ trợ GV HS trình chuẩn bị dạy – học lớp HS luyện tập, tự học nhà TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 2.2 Cấu trúc sách cấu trúc học 2.2.1 Cấu trúc sách Căn vào chương trình mơn Âm nhạc, SGK Âm nhạc xây dựng theo chủ đề Ở chủ đề có hát lựa chọn – số nội dung khác như: Nghe nhạc, Câu chuyện âm nhạc; Đọc nhạc, Trò chơi âm nhạc,… SGK Âm nhạc có chủ đề sau đây: Chủ đề Lễ hội âm (4 tiết) Chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam (4 tiết) Chủ đề Vui đến trường (4 tiết) Chủ đề Em yêu điệu dân ca (4 tiết) Chủ đề Đón xuân (4 tiết) Chủ đề Đẹp tuổi thơ (4 tiết ) Chủ đề Âm nhạc nước ( tiết ) Chủ đề Vui đón hè (3 tiết) BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Các chủ đề SGK không quy định số tiết cụ thể Số tiết nội dung chủ đề phân chia cụ thể SGV Như vậy, chủ đề dạy 31 tiết (trong chủ đề dạy 28 tiết, chủ đề dạy tiết) sau chủ đề – cuối học kì có tiết ơn tập kiểm tra đánh giá Do đó, tổng số tiết bao gồm 35 tiết theo quy định chương trình 2.2.2 Cấu trúc chủ đề/ học – Đặc điểm cấu trúc chủ đề / học: Căn vào nội dung học tập quy định Chương trình mơn Âm nhạc, chủ đề SGK có lựa chọn nội dung cách logic, khoa học theo quan điểm nâng dần mức độ kiến thức (từ dễ, đơn giản đến nâng cao) để hình thành phẩm chất lực cho người học Từ chủ đề đến chủ đề (trong học kì I), thường có mạch nội dung học tập, đồng thời chủ đề nội dung Đọc nhạc biên soạn đơn giản để tránh tải dễ gây nên tâm lí lo ngại học Âm nhạc HS Từ chủ đề đến chủ đề (trong học kì II), chủ đề có mạch nội dung HS tiếp tục làm quen với việc đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay cách nhẹ nhàng giống trị chơi (theo kinh ngiệm nước ngồi) HS làm quen dần với số kí hiệu âm nhạc đơn giản khng nhạc (dùng khố Son) qua đọc nhạc ngắn, đơn giản dài không ô nhịp 2/4 Tên chủ đề sách lựa chọn cách cẩn thận, chi tiết, đảm bảo yếu tố: gần gũi, thân thiện, dễ nhớ, dễ hiểu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS lớp Đồng thời, thông qua chủ đề để khẳng định sách khơng quan tâm đến việc hình thành lực mà cịn phải ý đến việc hình thành phẩm chất cho HS Các nội dung lựa chọn chủ đề sách, gồm có: * Hát Chọn hát có nội dung phù hợp với chủ đề, phù hợp với khả HS để dạy cho HS hát Ví dụ: – Chủ đề Lễ hội âm thanh, chọn hát Múa lân Thường thức âm nhạc giới thiệu Dàn trống dân tộc – Chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam, chọn hát Quốc ca Việt Nam Nghe nhạc Ca ngợi Tổ quốc * Nghe nhạc Sách chọn hát thiếu nhi (Ca ngợi Tổ quốc, Đi học, Ước mơ hồng, Mùa xuân ơi) nhạc không lời (Suối đàn t’rưng, Van-xơ Pha-vơ-rít) phù hợp với nội dung chủ đề cho HS nghe Ví dụ: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP – Chủ đề Vui đến trường, chọn nghe Đi học – Chủ đề Đẹp tuổi thơ, chọn nghe Ước mơ hồng – Chủ đề Âm nhạc nước ngoài, chọn nghe Van-xơ Pha-vơ-rít Ngồi ra, cịn cho HS trải nghiệm qua phần nghe thêm số nhạc phẩm giới thiệu nhạc cụ, kể chuyện âm nhạc hay vận dụng sáng tạo * Đọc nhạc Trong năm học, nội dung đọc nhạc có Thơng qua việc đọc nhạc, theo mức độ tăng dần, HS làm quen với cao độ vị trí khng nhạc gồm – nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si Như lớp 1, HS làm quen với thang âm tảng, lên lớp đọc âm, đến lớp đọc đủ âm giọng Đô trưởng Các hình nốt dùng nốt đen, móc đơn, dấu lặng đen nốt trắng * Nhạc cụ HS sử dụng nhạc cụ gõ trang bị tự tạo Ngoài việc dùng nhạc cụ gõ đệm cho hát thể hình tiết tấu mẫu, HS cịn luyện tập tiết tấu/ nhịp điệu theo hình thức vận động thể tạo nên sinh động, hút mang tính vận dụng/ sáng tạo,… * Thường thức âm nhạc Giới thiệu nhạc cụ có nhạc cụ dân tộc (dàn trống) nhạc cụ nước ngồi (vi-ơ-lơng) Hai câu chuyện âm nhạc ngắn: Những khúc hát ru Cá heo với âm nhạc Như thấy, sách Âm nhạc vận dụng đầy đủ linh hoạt yêu cầu quy định Chương trình mơn Âm nhạc 2018 Từ đó, nhóm tác giả lựa chọn nội dung cụ thể đưa vào sách cách nhẹ nhàng, khoa học, sinh động Có thể tóm tắt nội dung sách gồm: – Hát: hát (gồm hát thiếu nhi, hát nước ngoài, dân ca Việt Nam) – Nghe nhạc: nghe (4 hát thiếu nhi + nhạc biểu diễn đàn dân tộc, nhạc khơng lời nước ngồi) – Nhạc cụ: Sử dụng số nhạc cụ gõ Việt Nam nước (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo) để đệm cho hát thể hình tiết tấu mẫu – Đọc nhạc: Đọc cao độ nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si (Đô2) với đọc nhạc 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ví dụ minh hoạ kiểm tra – đánh giá: − Sau học hát, HS trình bày hát học GV cho HS nhận xét bạn sau GV kết luận (GV khen ngợi, biểu dương hát đúng, hát tốt, chỗ chưa đúng, sai nhiều/ ít, chỗ cần sửa, cách sửa,…) Đánh giá hoàn thành, hoàn thành tốt chưa hoàn thành − Sau tập đọc nốt nhạc hay mẫu âm, HS tự nhận xét thân thực đúng, chưa đúng; bạn góp ý, GV kết luận, đánh giá Về vấn đề kiểm tra đánh giá năm có cơng văn đạo hướng dẫn Bộ GD&ĐT GV cần vào để cập nhật thường xuyên GIỚI THIỆU TÀI LIỆU BỔ TRỢ, NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ DẠY HỌC 5.1 Giới thiệu sách giáo viên Âm nhạc SGV Âm nhạc sách hướng dẫn GV sử dụng sách HS Âm nhạc Căn vào thông tin gợi ý – hướng dẫn SGV, thầy, cô giáo cần xem tài liệu tham khảo quan trọng để tổ chức dạy – học theo Chương trình mới, SGK Tất nhiên q trình dạy học, thầy, giáo hồn tồn thay đổi, bổ sung sáng tạo thêm so với điều trình bày SGV để phát huy mạnh thân phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường địa phương Do SGK thiết kế theo chủ đề quy định chủ đề thường thực tiết/ tuần (chỉ có chủ đề dạy tiết) không phân chia nội dung cụ thể tiết, SGV giúp thầy, cô giáo việc phân chia nội dung dạy học chủ đề tới tiết (bao gồm tiết dạy học tiết Vận dụng − Sáng tạo) phương án, GV có phương án khác phù hợp với điều kiện dạy − học Ví dụ: Chủ đề Đẹp tuổi thơ có nội dung sau đây: Hát: Đẹp tuổi thơ Nghe nhạc: Ước mơ hồng Nhạc cụ: Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ Vận dụng − Sáng tạo 22 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 23 Trong SGV, chủ đề phân chia nội dung cho tiết học sau: Tiết 23: Học hát Đẹp tuổi thơ Tiết 24: Ôn hát Đẹp tuổi thơ + Nghe nhạc: Ước mơ hồng Tiết 25: Nhạc cụ Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ Tiết 26: Vận dụng − Sáng tạo * Cấu trúc sách giáo viên SGV chia thành phần: Phần một: Những vấn đề chung Phần SGV cung cấp thông tin như: − Mục tiêu mơn Âm nhạc − Chương trình Âm nhạc lớp (trích từ văn theo thơng tư số 32/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành ngày 26/12/2018) − Nội dung SGK Âm nhạc − Cấu trúc SGK Âm nhạc − Phương pháp dạy học nội dung SGK Âm nhạc − Các phương tiện, đồ dùng dạy học − Kiểm tra − đánh giá kết dạy học Phần hai: Hướng dẫn thực chủ đề Phần viết theo chủ đề SGK Mỗi chủ đề thường dạy tiết Trong SGV ghi rõ mục tiêu chủ đề (năng lực âm nhạc, lực, phẩm chất chung) đồ dùng GV, HS Từng tiết 1, tiết 2, tiết 3, tiết chủ đề có ghi yêu cầu cần đạt (kể tiết tổ chức hoạt động vận dụng/ sáng tạo Ví dụ: Chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam Tiết 1: Học hát Quốc ca Việt Nam Trong tiết có Tổ chức hoạt động: khởi động (mở đầu), khám phá (hình thành kiến thức mới, luyện tập/ thực hành Tiết 2: Ôn hát Quốc ca Việt Nam Nghe nhạc Ca ngợi Tổ quốc Tiết 3: Nhạc cụ ma-ra-cát sử dụng nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu Tiết 4: Tổ chức hoạt động vận dụng − Sáng tạo Trong tiết này, có hoạt động theo SGK 24 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG * Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên Để sử dụng SGV có hiệu quả, GV cần tìm hiểu kĩ phần hướng dẫn chung, sau nghiên cứu hướng dẫn cụ thể Trong trình dạy học, GV biên soạn thành giáo án chi tiết có vận dụng, bổ sung, sáng tạo sở tham khảo hướng dẫn sách Lưu ý: SGV hồn tồn mang tính tham khảo, gợi ý Khi sử dụng, GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo 5.2 Giới thiệu Vở tập Âm nhạc Vở tập Âm nhạc bao gồm hệ thống tập đa dạng, phong phú bám sát nội dung chủ đề SGK Âm nhạc Vở tập tăng thêm cho HS hội, cảm nhận, trải nghiệm, mở rộng hiểu biết điều thú vị nghệ thuật âm nhạc gắn với đời sống Với luyện tập, vận dụng sáng tạo âm nhạc, HS thêm tự tin, chủ động để thể lực cá nhân hay hoạt động nhóm nhắm tiếp tục bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực – đặc biệt lực thực hành âm nhạc theo sở trường Vở tập Âm nhạc thiết kế rõ ràng, mạch lạc với nhiều hình ảnh trực quan, sinh động, giúp HS dễ dàng thực tập; giúp cha mẹ đồng hành hỗ trợ HS trình học tập mơn Âm nhạc Sách viết theo chủ đề SGK Các câu hỏi, yêu cầu thể rõ theo SGK để HS rèn luyện, củng cố lại kiến thức học lớp Ví dụ: Chủ đề Chủ đề hình thức nội dung trình bày sau: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 25 5.3 Các nguồn tài nguyên sách Trong năm qua, NXBGDVN xuất số sách Âm nhạc, dạy học Âm nhạc phục vụ cho GV − HS Tiểu học Trung học sở Đó tuyển tập hát cho HS Tiểu học, Trung học sở, SGK Âm nhạc SGV Âm nhạc, sách soạn dạy Âm nhạc, sách hỏi − đáp dạy Âm nhạc Tiểu học, Kể chuyện âm nhạc, sách giới thiệu tác giả − tác phẩm,… Những nguồn tư liệu đa số phục vụ cho Chương trình hành để tham khảo, GV tìm điều cần thiết để bổ sung cho dạy học theo Chương trình 26 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 5.4 Thiết bị học liệu dạy học Thiết bị dạy học theo Chương trình SGK mơn Âm nhạc nói chung lớp nói riêng khơng có nhiều Tuy nhiên, để dạy tốt môn Âm nhạc lớp 3, GV cần trang bị đàn phím điện tử, số nhạc cụ gõ (nhạc cụ gõ tự làm), đĩa nhạc, máy nghe, máy chiếu, hình, tài liệu điện tử,… Ngoài GV cần tự làm thêm sưu tầm số hình ảnh, tranh vẽ, vật để giúp cho giảng sinh động, cụ thể,… Tư liệu dạy học điện tử phương tiện giúp GV dạy tốt môn học 5.5 Hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo − Những sách, tài liệu bổ trợ cho việc dạy học Âm nhạc theo Chương trình cịn khiêm tốn GV tìm hiểu thơng tin mạng sách, tài liệu bổ trợ biên soạn xuất − Sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học môn Âm nhạc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam công bố Tài liệu giúp GV có âm hình ảnh để chuyển tải nội dung SGK tới HS cách sinh động cụ thể Học liệu điện tử Kèm theo sách giáo khoa Âm nhạc Truy cập trang mạng để xem minh hoạ trực tuyến: sgk.sachmem.vn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 27 5.6 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học theo thông tư 3866 * Đối với trường học buổi/ ngày GV Âm nhạc cần đề xuất với nhà trường tổ chức cho HS hoạt động âm nhạc vào buổi học thứ ngày hình thức như: Câu lạc hay lớp học Âm nhạc tổ chức dạy hát, dạy nhạc cụ, đội đồng ca, tốp ca, xem biểu diễn, dạy đàn chuyên biệt Các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích, khiếu HS * Đối với trường chưa có điều kiện tổ chức học buổi/ ngày Cần dạy đúng, dạy đủ nội dung thời lượng môn học Ưu tiên hoạt động củng cố giúp HS hoàn thành nội dung học tập theo mục tiêu, yêu cầu Chương trình SGK 28 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG B HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY (GIÁO ÁN) Khi thiết kế dạy (giáo án) GV vào nội dung tiết học phân chia chủ đề để biên soạn Khi dạy chủ đề phải biên soạn mục tiêu chung tồn chủ đề, cịn với tiết dạy xác định yêu cầu cần đạt GV cần tham khảo yêu cầu cần đạt chương trình Âm nhạc lớp văn Bộ để tuỳ chủ đề, tuỳ tiết học vận dụng cho thích hợp Về quy trình biên soạn kế hoạch dạy học (giáo án) GV tham khảo SGV Âm nhạc thực theo văn hướng dẫn Bộ (chú ý văn nhất) Thơng thường biên soạn, GV tham khảo mẫu sau đây: − Với chủ đề: Ghi tên chủ đề, nội dung chủ đề Xác định mục tiêu: ghi mục tiêu lực âm nhạc, lực chung, phẩm chất chung Lưu ý: Không thiết phải nêu đầy đủ tất phẩm chất lực chung riêng với chủ đề vào nội dung cụ thể khai thác vài phẩm chất, lực phù hợp − Với tiết dạy học: Ghi nội dung tiết học Yêu cầu cần đạt (về phẩm chất, lực chung lực âm nhạc cụ thể gắn với học) − Tiến trình hoạt động: + Mở đầu (khởi động) + Hoạt động hình thành kiến thức (khám phá) + Hoạt động luyện tập/ thực hành + Vận dụng − Sáng tạo + Dặn dò làm việc nhà chuẩn bị cho tiết sau/ sau Lưu ý: Tuỳ theo phân chia nội dung tiết học theo chủ đề, thêm bớt hoạt động, không thiết tiết phải đầy đủ bước nêu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 29 BÀI SOẠN MINH HOẠ 2.1 Hướng dẫn dạy học dạng cấu trúc chủ đề lẻ 1, 3, 5, Chủ đề 1: Lễ hội âm Nội dung: – Hát: Múa lân – Đọc nhạc: Bài số – Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc – Vận dụng – Sáng tạo Hướng dẫn chi tiết: Mở đầu tiết học (khởi động) GV tự chuẩn bị * Dạy hát Múa lân Giới thiệu tên bài, tên tác giả cho nghe hát mẫu – lần Đọc lời ca: GV đọc, lớp đọc đồng – em đọc Khởi động giọng (tuỳ theo GV chọn) Dạy hát: Thực cách dạy HS hát câu hát ngắn theo lối móc xích đàn cho học sinh nghe giai điệu câu hát để HS tự hát lời ca (tự khám phá) HS gõ đệm hát theo phách (chú ý hát nhịp 2/4 nên phách phách mạnh, phách thứ gõ nhẹ, ứng với hoa đỏ, hoa vàng) GV đệm đàn cho HS hát Nghe hát vận động theo nhịp điệu, sau vừa hát vừa kết hợp vận động theo ý thích * Đọc nhạc Bài số Bài đọc nhạc nhằm ôn lại kiến thức đọc nhạc học lớp 2, đọc nhạc sử dụng âm Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La hình tiết tấu quen thuộc học Trước nhìn vị trí nốt nhạc khng, HS tập đọc cao độ theo kí hiệu bàn tay GV cần luyện cho HS nhớ kí hiệu bàn tay Chúng ta khơng cho HS đọc cao độ theo chiều lên, xuống liền bậc mà cho đọc chuỗi vài ba âm khơng theo thứ tự để HS nhớ, có ấn tượng cao độ nốt nhạc Trình tự dạy đọc nhạc tham khảo SGK vận dụng linh hoạt Khi cho HS vừa đọc nhạc vừa kết hợp vận động theo nhịp, cần ý phách mạnh – nhẹ nhịp 2/4 30 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Cuối cùng, dạy đọc nhạc kết hợp trị chơi Ví dụ: Trị chơi gọi tên nốt nhạc (6 HS đứng xếp thành hàng với tên gọi nốt nhạc) GV đàn nốt nhạc ứng với tên HS: em Đô, em Rê, em Mi,… Các HS phải nhớ tên với cao độ nốt nhạc Sau GV đàn nốt nhạc thật chậm, nốt nhạc ứng với tên HS HS giơ tay… GV đàn đàn nốt liền bậc nốt nhạc cách bậc, có GV đàn nốt để gọi tên HS lúc Trò chơi giúp HS phát triển khả nghe, nhận cao độ nốt nhạc * Thường thức âm nhạc Dàn trống dân tộc – GV khởi động cách cho HS nghe âm vài loại trống to nhỏ (nếu có) khai thác mạng âm trống – HS quan sát tranh SGK – Gọi vài HS đọc nối tiếp lời giới thiệu dàn trống dân tộc SGK – Cho HS nghe hoà tấu trống (khai thác mạng) – HS nêu cảm nhận sau nghe – GV cho HS phân biệt trống dân tộc với trống thường dùng ban nhạc, dàn nhạc điện tử) – Cho HS nghe lại trích đoạn dàn trống hội biểu diễn trống dân tộc (khai thác mạng) * Vận dụng – Sáng tạo Căn vào SGK (lệnh 1, lệnh 2, lệnh 3), GV cho HS thực hoạt động Ngồi tìm hoạt động khác phù hợp với HS, tuỳ thuộc vào sáng tạo GV (ví dụ tổ chức trị chơi, câu đố,…) Ba mạch nội dung Hát, Đọc nhạc Thường thức âm nhạc dạy tiết Gợi ý phân tiết học sau: Tiết 1: Dạy hát Múa lân Tiết 2: Ôn hát + Đọc nhạc Bài số Tiết 3: Ôn đọc nhạc + Thường thức âm nhạc Tiết 4: Vận dụng – Sáng tạo Chủ đề 3: Vui đến trường Nội dung: – Hát: Vui đến trường – Đọc nhạc: Bài số TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 31 − Nghe nhạc: hát Đi học – Vận dụng – Sáng tạo Hướng dẫn chi tiết: * Dạy hát Vui đến trường Tham khảo hướng dẫn chủ đề Thực cách dạy truyền câu hát ngắn theo lối móc xích đàn cho HS nghe nét nhạc ngắn để HS tự hát lời ca (tự khám phá) HS vỗ tay dùng phách gõ đệm hát theo phách gõ đệm theo nhịp Bài hát cho HS vỗ/ gõ theo tiết tấu lời ca * Đọc nhạc Bài số Bài cao độ sử dụng đủ nốt nhạc có nốt Đơ2, trường độ có hình nốt đen, móc đơn lặng đen, tiết nhạc gồm ô nhịp, giai điệu tiến hành liền bậc Trước đọc nốt nhạc khuông, GV cho HS luyện tập đọc cao độ theo kí hiệu bàn tay (chú ý động tác tay nốt Si) Khi tập đọc tất nhạc, GV chia tốp HS đọc nối tiết nhạc, tiết ô nhịp Vừa đọc vừa vỗ tay/ gõ theo phách theo nhịp Khi đọc nhạc tốt, kết hợp vận động thể (vỗ tay lên vai, vỗ lên đùi, đứng giậm chân,…), vỗ tay theo phách mạnh − nhẹ (phách mạnh vỗ tay, phách nhẹ xoè bàn tay.…) * Nghe nhạc Đi học GV giới thiệu hát Đi học sau cho HS nghe lần (GV tự trình bày nghe qua đĩa nhạc thu thanh) Trong nghe, GV động viên HS thể động tác thể thể cảm xúc cá nhân (đầu lắc lư, chân giậm nhịp, giơ tay chuyển động thể,…) Đặt câu hỏi cho HS trả lời nêu cảm nhận hát sau nghe * Vận dụng – Sáng tạo GV thực theo lệnh 1, 2, ghi SGK, cho HS tập biểu diễn hát Vui đến trường theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ,… Ba mạch nội dung dạy tiết, tiết thứ tư hoạt động vận dụng/ sáng tạo Gợi ý phân chia nội dung tiết sau: Tiết 1: Dạy hát Vui đến trường Tiết 2: Ôn hát Vui đến trường + Đọc nhạc Bài số 32 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Tiết 3: Ôn đọc nhạc + Nghe nhạc Đi học Tiết 4: Vận dụng – Sáng tạo 2.2 Hướng dẫn dạy học dạng chủ đề chẵn 2, 4, 6, Chủ đề 8: Vui đón hè Nội dung: − Hát: Hè vui − Nhạc cụ: Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ − Thường thức âm nhạc: Cá heo với âm nhạc Hướng dẫn chi tiết: Tham khảo chủ đề (1, 3) * Dạy hát Hè vui GV hát mẫu kết hợp với nhạc đệm Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu câu hát bài: Hè lại đến phố phường đỏ thắm hoa phượng Hè lại đến tiếng ve rộn ràng hát ca GV chia câu hát cho phù hợp đánh dấu chỗ lấy GV đàn hát mẫu câu cho HS hát theo đàn giai điệu câu để HS hát theo (chú ý hát nốt ngân dài phách) Sau HS hát bài, GV lắng nghe để sửa sai (nếu có) Cuối cho HS hát với nhạc đệm (vỗ tay/ gõ đệm theo phách mạnh − nhẹ đệm theo nhịp 2) * Nhạc cụ Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ + Gõ theo hình tiết tấu + Gõ đệm cho hát Hè vui GV cho HS luyện tập kĩ hình tiết tấu nhạc cụ gõ trước tập đệm cho hát GV chia lớp thành tốp: tốp gõ đệm, tốp hát đổi bên Sau HS hát/ gõ đệm thành thục tổ chức cho HS vừa hát vừa tự đệm Gợi ý thêm: hát vận động thể (thực động tác vỗ tay vỗ vai phải − vai trái cho phù hợp với lời hát nhịp điệu) * Thường thức âm nhạc Cá heo với âm nhạc GV dùng lời kết hợp với phương tiện nghe – nhìn, tranh ảnh để dẫn dắt vào nội dung GV cho HS đọc câu chuyện Sau vài HS nhắc lại nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi, GV đàn giai điệu nhạc SGK (trang 59) cho HS vận động theo cảm nhận riêng HS TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 33 Ôn tập cuối học kì ơn tập cuối năm Có tiết dành cho ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối học kì I tiết cho cuối năm GV dành tiết để ôn tập hát, đọc nhạc số tập ghi SGK Khi ơn tập kết hợp đánh giá kết học tập HS theo nhóm cá nhân Tiết thứ chủ yếu kiểm tra đánh giá tới HS Cách kiểm tra đánh giá thực theo hướng dẫn Vụ Tiểu học − Bộ GD ĐT Với môn Âm nhạc, GV lưu ý đánh giá lực thể âm nhạc HS qua hát hay đọc nhạc Năng lực hiểu biết cảm thụ qua việc trả lời câu hỏi hay thực tập Còn lực vận dụng sáng tạo qua hoạt động biểu diễn hay hoạt động tập gõ đệm theo hình tiết tấu, trị chơi,… Nói chung tiết ơn tập cuối học kì cuối năm cần thực nhẹ nhàng, linh hoạt, khơng gây tâm lí căng thẳng với HS Cần nhớ rằng, trình thực chủ đề suốt năm học GV phải ý đến lực kết học tập HS Khi đánh giá cuối kì cuối năm dịp để khẳng định kết chung cần động viên, khuyến khích HS Khơng nên để HS phải tự tin lo sợ, chán nản kết học Âm nhạc 34 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG &KèXWUưFKQKLầP[XWEđQ &KWèFK+ìLừểQJ7KơQKYLQ1*8