Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
34,99 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Đất nước người Việt Nam đất nước vốn có văn hóa lịch sử lâu đời Trải qua hàng ngàn năm tiến trình lịch sử đất nước dân tộc Việt Nam xây dựng nên văn hóa mang đậm sắc dân tộc với giá trị trường tồn Nhưng từ q trình phát triển đó, khơng giá trị, chuẩn mực chuẩn mực đạo đức truyền thống có thay đổi; thang bậc đạo dức dường có xếp lại qua thời đại, thời đại đường đại hóa – cơng nghiệp hóa, tiến lên chủ nghĩa xã hội Văn hóa đạo đức dân tộc ta hình thành phát triển với lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, trải qua bao thăng trầm, bao biến cố lịch sử, văn hóa đạo đức việt nam chuyển biến có tính bước ngoặt Nhiều chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống thay đổi bản; thang bậc giá trị đạo đức dường có xếp lại Song truyền thống tơn sư trọng đạo, quan niệm “Quân, Sư, Phu”, “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “không thầy đố mày làm nên” dân tộc không thay đổi Vai trị vị trí người thầy ln đề cao kính trọng Ngày nay, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, tiến hành cơng cơng nghiệp hóa & đại hóa đất nước vai trị ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung vai trị ngưới thầy nói riêng đặc biệt quan trọng Bác Hồ nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Hiện Đảng phủ khẳng định vai trị quan trọng thầy cô giáo việc giáo dục nhà trường hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, cho hệ trẻ Đào tạo tồn nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hoá, phát bồi dưỡng nhân tài cho lĩnh vực khoa học, trị, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, thực tế nay, bên cạnh đại đa số phụ huynh học sinh sinh viên hết lịng tơn kính người thầy, có diện phận phụ huynh, học sinh - sinh viên ngược lại truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc Đâu báo đài lại thấy đưa tin hành vi trò đánh thầy, phụ huynh hành giáo viên Các hành vi phi đạo đức thầy cô giáo xuất ngày nhiều đến mức cần phải báo động Có thể nói theo tư tưởng “Chính danh” Khổng Tử, tượng coi tượng “loạn danh” trường học Rất tâm đắc với quan điểm đạo đức triết học Trung Quốc cổ đại xúc với thực trạng trên, người viết xin dựa thuyết “Chính danh” Khổng Tử để bàn vấn đề đạo đức trường học nay, nguyên nhân số biện pháp khắc phục Tuy nhiên, hạn chế thời gian với hiểu biết hạn hẹp người viết, sai sót điều khó tránh khỏi , mong thơng cảm góp ý quý thầy cô giáo, người CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TRIẾT HỌC CỦA KHÔNG TỬ 1.1 KHỔNG TỬ VÀ SỰ NGHIỆP Khổng Tử (551 - 479) tên thật Khâu, tự Trọng Ni Ong nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung Quốc cổ đại Tổ tiên Khổng Tử người nước Tống dời sang nước Lỗ Ông sinh từ nước Lỗ - nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa nhà Chu Những năm cịn trẻ ơng tham gia hoạt động trị có vai trị quan trọng quyền nhà Lỗ sau ơng làm nghề dạy học hình thành học thuyết gọi Nho giáo mà nội dung học thuyết mặt đạo đức - trị - xã hội, bàn trật tự xã hội luân thường đạo lý có đạo trời đạo người, thể ba khái niệm: Thiên - Nhân - Địa Cho nên bàn đến luân thường đạo lý - đạo làm người Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến hai khía cạnh uy quyền trị trật tự xã hội khơng thể xuất phát từ bạo lực mà vào giáo dục, tu thân, nhân đức, phụ thuộc vào thiên mệnh, mặt khác quyền uy trị trật tự xã hội phải thể tôn ti, trật tự, kỷ cương mối quan hệ người với người người với tự nhiên 1.2 HỌC THUYẾT ĐẠO ĐỨC - CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ Hồi bão trị qn trước sau Khổng Tử kế thừa nghiệp Văn Vương, Chu Công, lập lại kỷ cương nhà Chu Để thực lý tưởng trị mình, ơng xây dựng nên học học thuyết dựa sở quan niệm hòa hợp Thiên - Địa - Nhân, người trung tâm trời đất người phụ thuộc vào thiên mệnh đồng thời thay vai trị thiên mệnh để xây dựng xã hội có trật tự Do tin có “Thiên mệnh”, nên Khổng Tử coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện tất yếu để trở thành người hồn thiện Ơng quan niệm Thượng đế vị thần có quyền lực cao vũ trụ chi phối trực tiếp đến người vạn vật biểu tượng tơn giáo, nhận diện được, hiểu thơng qua đạo người, Thiên tử người đại diện cho “Thiên mệnh” Tuy nhiên ông không tán thành việc người nhắm mắt dựa vào “Thiên mệnh” mà phải trọng vào nỗ lực học tập, theo ông cá nhân phải chịu khó học tập, rèn luyện, có khả làm tốt vai trị người chủ gia đình, người chủ đất nước, phải “tu thân” Khổng Tử khẳng định: “từ thiên tử đến kẻ thứ dân phải lấy tu thân làm gốc”, phải “tu thân” trước “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, theo ơng làm việc tận tâm cịn việc thành bại tùy thuộc vào ý trời Cùng với quan điểm vũ trụ người, học thuyết luân lý, đạo đức, trị xã hội vấn đề cốt lõi thể thống hữu triết học Khổng Tử Những nguyên lý đạo đức học thuyết đạo đức Khổng Tử là: nhân - lễ - trí - dũng, với hệ thống quan điểm trị - xã hội “nhân trị”, “chính danh”, “thượng hiền”, “qn tử”, “tiểu nhân” ơng Trong phạm trù đạo đức Khổng Tử, chữ “nhân” ông đề cập với nhiều nội dung, có ý nghĩa sâu rộng, bao hàm nhiều mặt đời sống người Nó coi nguyên lý đạo đức quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức, trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán, tạo thành sắc riêng triết lý nhân sinh ông Theo Khổng Tử, đức “Nhân” thương người (“ái nhân”), từ thương người đến hai nguyên tắc: điều khơng muốn đừng đem áp dụng cho người khác (“kỷ sở bất dục, vật thi nhân”); Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân, muốn thành đạt giúp người khác thành đạt (“kỷ dục lập nhi lập thân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân”) Người muốn đạt đức “nhân” phải người có “trí” “dũng” Có thể có người ”trí” mà khơng có “nhân”, khơng thể người “nhân” mà thiếu “trí” Nhờ có trí, mà người có sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác, để trao dồi đạo đức hợp với “Thiên lý” Tuy nhiên, người muốn đạt “nhân” có “trí” thơi chưa đủ, mà cần phải có dũng khí Người có “dũng” theo Khổng Tử khơng phải kẻ ỷ vào sức mạnh, lợi mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý Người nhân có “dũng” tự chủ mình, cảm xả thân nghĩa Khi gặp thiếu thốn, cực khổ không nao núng làm nhân cách Nhân, Trí, Dũng, ba đức đó, thời cần thiết cho tu thân - Nhân để luyện tình cảm, Trí để luyện trí tuệ, Dũng để rèn nghị lực - liên quan mật thiết với Xã hội thời Khổng Tử, người ta sống không theo đạo lý người, trật tự lễ nghĩa xã hội bị xáo trộn, đạo đức suy vi, vua không vua, không tôi, cha không xứng danh cha, khơng đạo làm con, nhân, nghĩa, tín, hiếu, thành kính, lu mờ, đảo lộn Để cải biến xã hội, Khổng Tử đưa thuyết “ danh định phận” Theo ông nguyên nhân khiến xã hội đảo lộn, loạn lạc, theo Khổng Tử “danh, thực” rối loạn, xã hội xa rời đạo lý, nhân nghĩa Muốn ổn định trật tự xã hội, Khổng Tử chủ trương phải giáo hóa đạo đức thực chủ nghĩa “chính danh, định phận” Ai địa vị phải làm tròn trách nhiệm giữ phận nấy.“quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức “nhân”, “lễ” Khổng Tử mực trọng “Lễ” Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật nhà nước, như: sinh, tử, tang, hôn, tế lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp, Theo Khổng Tử, “lễ” quan hệ với”nhân” mật thiết “Nhân” chất, nội dung, “lễ” hình thức biểu “nhân” Lễ phương tiện để thực đức nhân Phải dùng lễ để khôi phục lại trật tự, luân lý xã hội, khiến người trở với đạo, với nhân trở thành danh Như vậy, triết học Khổng Tử phạm trù “nhân”, “lễ”, “trí”, “dũng”, “chính danh định phận” có nội dung phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, ln cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử có lẽ thành kết tinh rực rỡ triết lý nhân sinh ông Song, hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, học thuyết triết học Khổng Tử có mặt hạn chế thiếu sót có lúc bị phê phán khơng thương tiếc bị coi thứ “rác bẩn” cần phải lọai bỏ Tuy nhiên, triết thuyết để cứu tệ thời Muốn đánh giá triết thuyết phải đặt vào thời nó, xem có giải vấn đề thời khơng, có tiến so với thời trước, nguồn cảm hứng cho đời sau không Và sau mười hệ người ta thấy cịn làm cho đức trí người nâng cao phải coi cống hiến cho nhân loại CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRƯỜNG HỌC HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 2.1 HIỆN TƯỢNG “LOẠN DANH” TRONG TRƯỜNG HỌC HIỆN NAY Để hiểu khái niệm “lọan danh” môi trường giáo dục, cần xem xét khái niệm “lọan” nói chung theo quan điểm Nho giáo Đạo Nho có hai khái niện để cộng đồng xã hội tốt hay không tốt Khái niệm “trị” để cộng đồng xã hội tốt, theo trật tự, đẳng cấp xã hội Còn khái niệm “lọan” dùng để xã hội ngược lại Vậy “lọan danh” gì? có hay không tượng “loạn danh” học đường nay? Để trả lời câu hỏi này, lại phải hiểu “chính danh” gì? “Danh” “Thực” nghĩa trường học phải nào? Có thể nói “Chính danh” xương sống Nho gia, hoài bảo, ý nguyện kinh bang tế Khổng Tử Như ta biết, học thuyết “Chính danh” đời thời kỳ trật tự, lễ nghĩa xã hội Trung Quốc xáo trộn, đạo đức suy vi, Với học thuyết “Chính danh” Khổng Tử muốn giúp vua khôi phục lại trật tự xã hội Nội dung “Chính danh”, Khổng Tử cho rằng, vật, người sinh có địa vị, cơng dụng định Ứng với địa vị, cơng dụng “danh” định Vật nào, người thực có danh hợp với Nếu không, danh không hợp với thực, loạn danh Khổng Tử giải thích: “Chính danh làm việc cho thẳng” Chính danh” người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, dưới, vua tôi, cha trật tự phân minh Trong trường hợp xảy tượng “loạn danh”, điều dẫn đến rối loạn xã hội nói chung lĩnh vực cụ thể nói riêng 2.1.1 “Chính danh” trường học Trong trường học, chủ yếu có hai “danh” “Thầy” “trị” Ứng với “danh” vai trò, nghĩa vụ quyền lợi tương ứng với Suốt q trình học tập mình, người trị chịu dạy dỗ, truyền đạt kiến thức người thầy, thầy trị có mối quan hệ chặt chẽ với Có thể nói ngịai nhiệm vụ truyền đạt kiến thức, người thầy dạy trò cách sống, cách cư xử đời, cách làm người … Dân tộc ta có truyền thống tơn sư trọng đạo từ bao đời Vị trí vai trị người thầy vơ quan trọng, nên nhân dân ta tôn vinh người thầy lên hàng thứ hai xã hội, sau vua (quân, sư, phụ) Thử hỏi có suốt đời chưa qua lần làm trị, chưa có lấy vị làm thầy mà đạt chữ “trí”, hồn thiện đức “nhân”? Ngày nay, mối quan hệ thầy trò quan hệ đạo đức trình giảng dạy học tập quan niệm cách phù hợp với thực tiễn giáo dục Đó thành đạt học sinh - sinh viên (trị) đóng góp nhiều người thầy với phối hợp gia đình tổ chức đồn thể xã hội Song, vai trị người thầy phủ nhận được, người thầy xứng đáng tôn vinh kính trọng Người thầy nhân tố định giáo dục nước nhà, người trực tiếp chăm lo nghiệp “trồng người”, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, đưa Việt Nam khỏi cảnh đói nghèo, “sánh vai cường quốc năm châu” Để thực nhiệm vụ lớn lao vẻ vang đó, địi hỏi người thầy phải dồn hết tâm sức nhiệt huyết vào nghề nghiệp Bên cạnh giáo dục, đào tạo, truyền đạt kiến thức khoa học, người thầy phải rèn luyện cho học sinh - sinh viên (trò) nhân cách, đạo đức, từ cách cư xử có văn hóa gia đình “kính nhường dưới”, trường lớp xã hội đến truyền thống quí báu dân tộc (truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, tôn sư trọng đạo, hiếu học, ), pháp luật, hành động thân người thầy Thầy có tốt, trị giỏi Do vậy, địi hỏi người thầy phải có nhân cách đạo đức tốt Theo phân tích giáo sư Nguyễn Văn Lê, nhân cách toàn diện người thầy gồm ba yếu tố bản: - Nắm vững kiến thức khoa học chun mơn; - Có phẩm chất đạo đức tốt để làm gương cho trị; - Có phương pháp giảng dạy, giáo dục tốt Nhà triết học cổ đại Hy lạp, Platon nói hài hước sau:” Nếu người thợ giày người tồi quốc gia khơng phải lo lắng điều đó, dân chúng phải xỏ đơi giày chút Nhưng thầy giáo người dốt nát, vô luân đất nước xuất hệ cỏi người xấu xa, ” Vì địi hỏi người thầy phải ln tự sửa lấy mình, phải ln gương để học trị noi theo, ln giữ tâm cho mình, “mình cong queo sửa cho người khác thẳng được” Với trách nhiệm nghĩa vụ nặng nề thế, quyền lợi mà người thầy phải nhận gì? Trước hết mặt tinh thần, người thầy phải kính trọng phải tơn vinh truyền thống từ bao đời dân tộc ta Sự tơn vinh kính trọng khơng phải địi hỏi người trò mà tất người, tầng lớp xã hội Sự tôn vinh kính trọng phải thể cụ thể nào, rõ ràng hiệu, hô hào mà phải hành động cách cụ thể Trong xã hội xưa, công lao người thầy đền đáp cách xứng đáng, mặt tinh thần Cịn ngày nay, quyền lợi người thầy đáp ứng có tương xứng với trách nhiệm nghĩa vụ hay không? Vấn đề đề cập phần sau viết “Danh” thầy thế, cịn trị sao? Đối với học sinh - sinh viên, học tập vừa quyền lợi nghĩa vụ nặng nề cao Trị khơng đơn học, tiếp thu kiến thức khoa học mới, tinh hoa nhân loại, học truyền thống dân tộc, mà phải tiếp nhận, rèn luyện đạo đức nhân cách từ người thầy Anh học trò cố tâm “học hết chữ thầy”, dùi mài kinh sử để mong ngày “vinh qui bái tổ” làm rạng danh gia tộc, “chính danh” trị coi trọng đạo lý làm người , trung, hiếu, nghĩa Họ học với mục đích làm quan, đem tài sức giúp vua “chăn dân, trị quốc” Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão nay, việc học trò đòi hỏi phải đa dạng hơn, trị khơng học từ thầy, từ sách vỡ mà phải kết hợp với thực tế Trò ngày phải nổ lực nhiều nhằm nắm bắt tri thức Trò phải xác định mục đích, động học tập cho đắn, học để trở thành người có tài, có đức, người vừa hồng, vừa chuyên Hồng biết sống người, tương lai đất nước, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Chun có trình độ chuyên môn giỏi, nắm vững tri thức khoa học tiên tiến, quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Vì đức độ đạo lý người học trò đòi hỏi cao Mạnh Tử dạy: “ Người học phải chun tâm, trì chí, khiêm nhường, cầu tiến, khơng tự cho người hồn tồn” Đối với thầy, trị phải ln biết ơn kính trọng (”kính thầy đặng làm thầy” ) không biểu qua thái độ, hành vi lễ phép, mà phải hành động việc gắng sức học tập đạt kết cao.Trị giỏi thầy vui lòng, phấn chấn hạnh phúc Đó nghĩa vụ trách nhiệm mà người mang danh “trò” phải thực hiện, nhiên để thực tốt, người “trò” cần quan tâm xã hội, họ phải có điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu đặc biệt họ phải có người thầy thật mẫu mực, người thầy có đầy đủ nhân, trí, dũng 2.1.2 - Vấn đề đạo đức trường học Nhìn chung, truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, dân tộc ta trì phát triển Vẫn cịn lời ru mẹ:”Qua sơng bắc cầu Kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” hay lời dạy cổ nhân “Mồng tết cha, mồng hai tết chú, mồng ba tết thầy” phương châm xử xã hội người thầy Tất chúng ăn sâu vào tâm trí Đại đa số học sinh sinh viên thấm nhuần đạo làm trị, lễ phép, kính trọng thầy, sức học tập, rèn luyện nhân cách để tỏ lòng biết ơn thầy Xã hội hết lòng ca ngợi người thành đạt, hiển vinh mà giữ mối quan hệ sâu sắc tình nghĩa “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” người thầy dạy dỗ từ thuở ấu thơ Vẫn cịn ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11, có người học trị giám đốc, cán cấp cao, tề tựu trường cũ để thăm hỏi, chúc mừng thầy Bên cạnh “trị” hiếu nghĩa đó, trường học có phận học sinh - sinh viên có hành động làm hoen ố truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc: vô lễ, cư xử không mực quan hệ thầy trị, lại có kẻ tự kiêu, tự phụ, vong ân bội nghĩa thầy cũ dạy dỗ, giúp đỡ q trình học tập Có người “qua sơng” chốn học đường, đạt vị trí cao xã hội, quên người “đưa đò”, quay lại chê bai người dìu dắt hướng dẫn thuở ban đầu Nguy hại hơn, có tượng trị đánh thầy, phụ huynh học sinh dùng nhiều lời lẽ nhục mạ thầy, mà báo đài đưa tin, số ngày xuất nhiều Đó trường hợp trị khơng xứng danh trị, tương tự , có số thầy giáo đánh vị xã hội người thầy, tự làm giảm uy tính trước học trị xã hội Mặc dù trường hợp không phổ biến bị xã hội lên án cách kịch liệt, nhiên, theo nhà đạo đức học Phạm Khắc Chương Hà Nhật Thăng thì: “ Khơng tượng “con sâu làm rầu nồi canh” mà cho truyền thống tôn sư trọng đạo hay khơng cịn xưa kia” Đứng quan điểm đạo đức tích cực học thuyết “Chính danh” Khổng Tử, người viết cho dấu hiệu cho thấy có tượng “loạn danh” trường học nói riêng ngành giáo dục đào tạo nói chung thiết cần phải kịp thời chỉnh đốn để “chính danh” giáo dục, đưa người thầy vị người thầy, trò phải vị trí người trị, có xã hội hầu mong phát triển Xa Việt Nam xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG LOẠN DANH Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng loạn danh bàn trên, nguyên nhân trực tiếp tha hoá chất, xuống cấp đạo đức số phận học sinh - sinh viên thầy cô giáo Nhưng chất người vốn có, trừu tượng nhà triết học trước Mác khẳng định Mạnh Tử cho rằng:” Bản tính người ta thiện Cịn người ta có làm điều bất thiện, chẳng qua họ theo tự dục mình, khơng phải tính người ta vậy” Tuân Tử lý luận :”Bản tính người ác”, quan điểm sai lầm có nhân tố hợp lý: hành vi đạo đức người thói quen mà thành, phẩm chất người sản phẩm hoàn cảnh xã hội kết học tập, giáo dục lâu ngày mà nên Platon khẳng định người đời mang chất khác nhau, Mà chất người, theo Mác, tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Còn tha hóa chuyển hóa sang dạng tồn khác chất, giai đoạn tất yếu trình phát triển Vì nguyên nhân sâu xa tượng “loạn danh” tác động tiêu cực mơi trường hồn cảnh xã hội lên cá thể gây tượng “loạn danh” Ngày xưa, đời sống người dân vô cực hành vi phi đạo đức nêu khơng có Điều dễ hiểu, chế độ phong kiến, nước ta chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hóa hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa, đặc biệt hệ tư tưởng Nho giáo Tuy hà khắc nhiều mặt tiêu cực, song tư tưởng tạo nơi dân lối sống chuẩn mực, coi trọng đạo lý, lễ nghĩa, Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước vào công đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu với nước giới Bên cạnh thành tựu đạt được, đối mặc với khơng khó khăn, thử thách, phải kể đến xâm nhập chuẩn mực đạo đức phương Tây có tính lý vào văn hóa người Việt Nam, lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc , chúng có tác động xấu gây ảnh hưởng tiêu cực cách ghê gớm, dễ làm tha hoá thiếu niên nói chung học sinh - sinh viên nói riêng, người hiếu động, thích khám phá, thích tự do, thường vơ tâm dễ bị hấp thu ảnh hưởng môi trường xã hội Sự tác động kết hợp với tính thích quậy phá vốn hình thành nhiều tác động khác số học sinh - sinh viên, tạo nơi người lối sống ích kỷ, coi trọng tơi, học đòi cách sống tự giới trẻ phương tây, xem đạo lý, truyền thống dân tộc lỗi thời lạc hậu, Đa số phần tử chủ thể gây nên tượng “loạn danh” trường học Đạo đức, nhân cách giới trẻ chịu tác động sâu nặng từ cách giáo dục gia đình Cách giáo dục dựa vào tình yêu thương chiều chuộng, cung cấp nhu cầu vật chất cho “sản sinh chủ nghĩa cá nhân, tính tham lam ích kỷ thói xấu khác ngăn cản nhân loại hòa hợp vào cộng đồng anh em thống nhất” Ngược lại, có số bố mẹ xử với cách hà khắc, nghiệt ngã, không tôn trọng “quyền trẻ em”, coi quyền sở hữu mình, khơng thể gây ảnh hưởng tốt đẹp đến giáo dục nhân cách trẻ em gia đình Có thể nói theo nhà đạo đức học, Phạm Khắc Chương Hà Nhật Thăng:” Cha mẹ yêu thương hay nghiêm khắc với phải có mức độ giống thuốc ký ninh để chữa bệnh sốt rét, sâm nhung để bồi dưỡng thể dùng liều lượng cho phép biến chứng hại đến sức khỏe” Cha mẹ phải giáo dục thân mình, người cha, ngưởi mẹ khơng tốt khó giáo dục trở thành người tốt gia đình, người trị ngoan trường học, người cơng dân chân xã hội Cùng với tác động chế thị trường, số người xem trọng đồng tiền, họ quan niệm:” Có tiền mua tiên được” hay “Văn hay chữ tốt không học dốt tiền”, họ xem thường truyền thống “tơn sư trọng đạo” thể qua hành động hạ thấp nhân cách thầy cô giáo: mua chuộc, hối lộ thầy cô, đáng phê phán hành vi nhục mạ thầy cô, hành thầy cô quyền lợi họ em họ khơng đáp ứng Chính phụ huynh nhân tố trực tiếp hình thành nên lối sống ích kỷ, xem thường đạo lý, quên danh phận làm trò em họ Một số sinh viên học sinh cậy quyền, ỷ gia đình tỏ ngơng nghênh có hành động thất lễ với thầy cô giáo, người trực tiếp giúp họ có chữ “trí” để đạt đức “nhân” Đồng thời, tác động kinh tế thị trường, đời sống người dân phát triển, nhu cầu vật chất ngày cao Thầy cô giáo người dân khác phải đòi hỏi nhu cầu vật chất, cần phải có mức thu nhập tương đối đủ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân người thân gia đình Nhưng nay, dù nhà nước có cố gắng khắc phục, mức lương thầy giáo, nhìn chung chưa đáp ứng đủ nhu cầu Mà theo Mác:”Nhu cầu động lực bên tính tích cực, hứng thú”, nên số thầy khơng u nghề, chưa hết lịng học sinh Nhiều thầy cô giáo phải làm thêm công việc phụ, không phù hợp với nghề giáo làm giảm nhân cách người thầy Đặc điểm học sinh - sinh viên đòi hỏi người thầy mẫu mực tuyệt đối, họ khó nghe theo làm theo lời dẫn thầy giáo, người mà thân có nhiều sai phạm tư cách đạo đức Đặc biệt, phận nhỏ thầy cố tình thiếu kinh nghiệm nên có hành động làm học sinh - sinh viên cảm thấy bị phân biệt đối xử, bị trù dập, Điều nảy sinh mâu thuẫn thầy trị Tóm lại, tượng “loạn danh” trường học kết hợp hay nhiều nguyên nhân nêu gây Trong yếu tố mơi trường xã hội gia đình có vai trị quan trọng 2.3 BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC Để đất nước ngày lên, xã hội ngày văn minh tiến tới kỷ nguyên với phát triển bền vững, người viết nghĩ việc phát triển kiến thức khoa học, đào tạo nhân tài vấn đề nhân cách, đạo đức địi hỏi khơng thể thiếu được, việc giáo dục truyền thống để người khơng qn cội rễ hịa nhập khơng hòa tan mở cửa giao lưu kinh tế Vì việc chỉnh đốn nhân cách đạo đức vô cấp bách trường học mà cịn máy quyền toàn xã hội Trong phạm vi viết - xin mạn phép đề nghị số biện pháp hạn chế - khắc phục phần tượng “loạn danh” trường học nói trên: - “Mỗi thầy cô giáo gương sáng cho học sinh noi theo”, thân người thầy phải không ngừng trao dồi kiến thức mới, rèn luyện nhân cách - đạo đức - giữ vững vị mà xã hội trao tặng - “ Tiên học lễ, hậu học văn” Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh quan trọng, cần phải giáo huấn từ buổi đầu cắp sách đến trường Vì động lực tạo phồn vinh phát triển lâu bền quốc gia không đơn vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến tài nguyên thiên nhiên giàu có, điều quan trọng, mà chủ yếu trí tuệ người, khả sáng tạo người hình thành từ kho tàng tri thức, tâm hồn, đạo lý, tính cách, lối sống, trình độ thẩm mỹ người dân tộc - Để có đội ngũ thầy mẫu mực, có đầy đủ tài lẫn đức cần quan tâm đến chất lượng đầu vào, tức vấn đề tuyển sinh trường Sư phạm, phải có sách khuyến khích, hổ trợ thu hút nhiều học sinh giỏi, đạo đức tốt, thấy vào học trường sư phạm vinh dự Thầy có hay trò giỏi ngành giáo dục nước ta nỗ lực việc tuyển chọn thầy cô giỏi cho đất nước - Đối với học sinh - sinh viên cá biệt, cần phải có giúp đỡ tổ chức đoàn thể, đưa vào trường giáo dục đặc biệt buộc thơi học phần tử khơng cịn khả giáo huấn Phải có hình thức kỷ luật, xử phạt thích đáng cá nhân có hành vi thơ bạo vi phạm đến nhân thể thầy giáo - Cần phải có biện pháp nghiêm minh, cho chuyển ngành buộc việc thầy cô giáo đánh nhân cách nghề nghiệp -Nhà nước cần phải có sách ưu đãi, chăm lo đời sống tinh thần đội ngũ thầy giáo Phải có biện pháp kích thích lao động sư phạm tâm lý lẫn vật chất, hệ thống kích thích vật chất có vấn đề trả lương Mức lương trước hết phải đảm bảo sống cho thầy cô, phải vào trình độ học vấn, thâm niên sư phạm, thái độ nhà giáo nhiệm vụ mình, khối lượng chất lượng lao động nhà giáo - Nhà nước cần phải xem xét lại vấn đề ngân sách dành cho hệ thống Giáo dục Đào tạo hợp lý chưa? Cải tạo phương pháp dạy học nay, khơng thể thử nghiệm - Phải có kết hợp giáo dục chặt chẽ nhà trường - gia đình xã hội Gia đình tảng xã hội, giáo dục trẻ em phải có quan tâm từ gia đình, khơng thể phó mặc cho trường Như biết gia đình tế bào cuả xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho công dân từ nhỏ lúc trưởng thành Thực tế gia đình hạnh phúc xã hội lành mạnh, gia đình giữ “gia phong” kỷ cương xã hội nghiêm minh KẾT LUẬN Với 2500 năm tồn phát triển, Nho giáo có đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng tư tưởng triết học giới Tuy nhiên hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, học thuyết triết học Khổng Tử cịn có nhiều nhược điểm, song, đến hôm phạm trù “nhân”, “lễ”, “trí”, “dũng”, “chính danh định phận”, triết học Khổng Tử không bị lỗi thời lạc hậu Đúng học giả William james Durant Lịch sử văn minh (The Story of civilization) nhận định, hiểu biết nhiều Nho giáo người sáng lập Nho giáo Khổng Tử, ngạc nhiên thấy lời giáo huấn ơng bị lỗi thời trước tiến vũ bảo khoa học biến đổi thời Và Thôi Căn Đức – Hàn Quốc cho “Nho học khơng phải di sản q khứ, chất xúc tác mở cánh cửa thời đại Với hôm biết chắt lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng tiến Nho giáo có hạt ngọc quý giá, góp phần vào việc định hướng xây dựng phát triển nhân cách mối quan hệ xã hội lành mạnh Bác Hồ dạy “ học thuyết Khổng Tử có nhiều điểm khơng đúng, song điều hay nên học…” Với hiểu biết triết học hạn hẹp mình, phạm vi khóa luận này, người viết bàn đôi nét vấn đề nhân cách - đạo đức vấn đề “loạn danh” trường học nay, tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục vấn đề đó, mong vấn đề toàn xã hội quan tâm tìm biện pháp tối ưu để giải quyết, nhằm đạt mục tiêu chiến lược nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội quán triệt mục tiêu xây dựng người mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh:”Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết, cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Với văn hóa vật chất – tinh thần người việt nam Trong thời kỳ phong kiến, lý tưởng chuẩn mực văn hóa đạo đức Việt Nam lý tưởng chuẩn mực hệ tư tưởng Nho giáo Hành vi đạo đức coi có văn hóa đáp ứng tốt mục đích chế độ xã hội phong kiến Gần trăm năm ách thống trị thực dân, đế quốc, tư phương Tây, quan niệm văn hóa đạo đức người Việt Nam có nhiều chuyển biến Nhiều chuẩn mực đạo đức phương Tây có tính lý thâm nhập vào văn hóa Việt Nam, bổ sung cho hệ chuẩn mực đạo đức vốn chủ yếu cảm kinh nghiệm Lý tưởng văn hóa đạo đức xã hội chủ nghĩa khát vọng tinh thần phù hợp với chất không ngừng vươn lên làm đẹp sống người thâm nhập vào đời sống đạo đức Việt nam, làm cho văn hóa đạo đức việt nam có tính đại, dù đời sống kinh tế – xã hội việt nam chục năm thời bao cấp nhiều mâu thuẫn Hơn ba mươi năm đổi đất nước, đặc biệt khỏang ba mươi năm thực chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa đạo đức việt nam chuyển biến có tính bước ngoặt Nhiều chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống giá trị đạo đức thời bao cấp thay đổi bản; thang bậc giá trị đạo đức dường có xếp lại Văn hóa đạo đức trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam hình thành với diện mạo phức tạp: xuất nhiều yếu tố tốt đẹp tích cực, có yếu tố khơng lành mạnh tiêu cực; có nét định hình, có nhiều nét bị nhịa trộn vào Và đến hơm nay, chuẩn mực đạo đức Nho giáo mà có lúc người ta phê phán khơng thương tiếc coi thứ “rác bẩn” cần phải lọai bỏ có cịn kế thừa phát huy hay khơng Kế thừa phát huy giai đọan Theo người viết, với 2500 năm tồn tại, Nho giáo chứng tỏ nhiều tư tưởng hợp lý Vấn đề đặt là, tư tưởng hợp lý nên kế thừa nào? Nhưng dù bị phê phán, số tư tưởng Nho giáo tồn xã hội Sự tồn chứng tỏ, Nho giáo có nhân tố hợp lý xây dựng sở nhận thức: đời sống cá nhân tách rời mối quan hệ xã hội Đây điều mà triết học phương Tây phải đến tận kỷ XIX thực ý đến, chẳng hạn “Luận cương phoibắc”, Các Mác viết: “Trong tinh thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội: Tuy nhiên, dù xây dựng sở nhận thức vậy, nay, nho giáo vấn đề gây nhiều tranh cãi Nho giáo tích cực hay lạc hậu, có nhiều quan điểm tồn ba quan điểm khác Quan điểm thứ coi Nho giáo có tính tích cực chủ yếu cho rằng, vấn đề tiêu cực xã hội mà phải gánh chịu xa ri tư tưởng Nho giáo ngược lại, quan điểm thứ hai coi tệ nạn xã hội cíinh hệ tư tưởng Nho giáo rơi rớt lại Trung hòa hai quan điểm trên, quan điểm thứ ba cho rằng, tư tưởng Nho giáo vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Vấn đề chỗ, phải biết hạn chế tác hại mặt tiêu cực Nho giáo gây ra, đồng thời phải biết kế thừa phát huy mặt tích cực Khổng Tử để bàn vấn đề đạo đức trường học nay, nguyên nhân số biện pháp khắc phục Với hiểu biết hạn hẹp mình, sai sót điều khó tránh khỏi viết, mong thông cảm góp ý q thầy bạn hữu ... VÀI NÉT VỀ TRIẾT HỌC CỦA KHÔNG TỬ 1.1 KHỔNG TỬ VÀ SỰ NGHIỆP Khổng Tử (551 - 479) tên thật Khâu, tự Trọng Ni Ong nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung Quốc cổ đại Tổ tiên Khổng Tử người... kiến, nước ta chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hóa hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa, đặc biệt hệ tư tưởng Nho giáo Tuy hà khắc nhiều mặt tiêu cực, song tư tưởng tạo nơi dân lối sống chuẩn mực, coi trọng... viết, với 2500 năm tồn tại, Nho giáo chứng tỏ nhiều tư tưởng hợp lý Vấn đề đặt là, tư tưởng hợp lý nên kế thừa nào? Nhưng dù bị phê phán, số tư tưởng Nho giáo tồn xã hội Sự tồn chứng tỏ, Nho giáo