1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Các mô hình ra quyết định Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 695,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN MƠN CÁC MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GIẢNG VIÊN: TS Lưu Hữu Văn SINH VIÊN: Lê Thị Mai Hương MÃ SINH VIÊN: 1905482 LỚP: BSA3035 HÀ NỘI – 2021 Câu 1: Trình bày 15 điểm tâm đắc mơn học Các mơ hình định quản trị giải thích tâm đắc? STT Điều tâm đắc Giải thích Hiểu biết thêm mơ hình Có hiểu biết mơ hình định định Hiểu, biết bước xây dựng mơ hình Biết cách xây dựng vận dụng mơ định hình định vào thực tiễn Nhận điểm khác biệt mô Phân biệt khác hình, tránh nhầm lẫn vận dụng vào mơ hình định thực tiễn Có kỹ áp dụng mơ hình Vận dụng mơ hình định để giải định để giải toán thực vấn đề thân tiễn Có kỹ đánh giá kết ứng Đưa định dựa vào mơ hình dụng mơ hình định, lựa chọn định phương án tối ưu Phát triển kỹ nghiên cứu vấn đề Có kỹ tổng quan tài liệu 10 11 12 Thuận lợi cho việc tiến hành viết báo Nâng cao tự tin làm nghiên cáo, làm nghiên cứu khoa học hay niên cứu luận, khóa luận sau, học hỏi Có thái độ khách quan, trung thực nhiều kinh nghiệm từ nhà nghiên nghiên cứu khoa học cứu trước Từ đó, phát huy khả Phát triển kỹ phát vấn đề thân lĩnh vực nghiên cứu, hồn thiện nghiên nghiên cứu cứu thân tương lai Phát triển kỹ phân tích xử lý cách tốt liệu Phát triển kỹ viết báo cáo làm việc nhóm 13 Nâng cao ý thức việc khám phá Có hội tìm hiểu nhiều điều thú vị vấn đề tiềm ẩn lĩnh vực kinh xung quanh tế xã hội 14 Hiểu biết thêm mơ hình quản trị Biết mơ hình quản trị tinh gọn Made tinh gọn Made in Vietnam in Vietnam ý nghĩa 15 Sống làm việc tinh gọn Giúp tối ưu hóa thời gian, cơng sức làm việc Câu 2: Trình bày mơ hình điểm lý tưởng (TOPSIS) học chương trình, cho ví dụ minh họa liên hệ với thực tiễn thân SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH QUẢNG NINH CHO KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TRONG BỐI CẢNH COVID-19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch xác định ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng nổ từ tháng đầu năm 2020 gây nên nhiều tác động tiêu cực chưa có lên kinh tế giới Việt Nam Trong đó, du lịch ngành chịu ảnh hưởng nặng nề Hiện nay, diễn biến dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhiều khu vực giới, thị trường khách du lịch quốc tế tiếp tục bị đóng băng cần nhiều thời gian để phục hồi, việc việc tập trung khai thác thị trường khách nội địa thời điểm hoàn toàn phù hợp kịp thời Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch vấn đề cốt lõi quan trọng hành vi tiêu dùng du lịch Do việc nghiên cứu đánh giá, lựa chọn điểm đến cần thiết cung cấp nhìn rõ ràng khách du lịch tìm kiếm Bên cạnh đó, Quảng Ninh xem điểm đến lí tưởng du khách ngồi nước.Tỉnh khơng có bờ biển đẹp, cịn có nét độc đáo so với điểm du lịch địa phương tiếp giáp với biển khác nước ta Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn địa điểm du lịch Quảng Ninh cho khách du lịch nội địa” với mong muốn góp phần giúp du khách có hướng lựa chọn điểm đến du lịch Quảng Ninh để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch nội địa, từ đề xuất cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, điểm đến du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giải pháp, sách phù hợp để thu hút khách du lịch, đáp ứng nhu cầu du khách, qua phát triển du lịch tỉnh nói riêng nước nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch + Nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch Từ đó, đánh giá mức độ ảnh hưởng quan trọng yếu tố + Đề xuất cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch giải pháp để đáp ứng nhu cầu khách du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá xếp hạng điểm đến du lịch Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp kiến nghị cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch giải pháp để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch? - Mức độ tác động yếu tố đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch nào? - Từ kết nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp thiết thực để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các khu du lịch điểm du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh bao gồm Vịnh Hạ Long, Đảo Ngọc Vừng, Biển Trà Cổ Nghiên cứu lựa chọn 03 địa điểm du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh yếu tố quan trọng: - + Thứ nhất, Quảng Ninh có tỷ lệ bao phủ đủ mũi vắc xin cho dân số từ 18 tuổi trở lên cao đạt tỷ lệ gần 92% dân số địa bàn tỉnh, nghiên cứu loại bỏ yếu tố “Nguy lây nhiễm” khỏi mơ hình nghiên cứu tiến hành nghiên cứu, đánh giá + Thứ hai, Quảng Ninh địa điểm mở cửa cho khách du lịch đến từ vùng xanh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 09/2021 đến tháng 12/2021 Đóng góp đề tài Tác giả thực đề tài “Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn địa điểm du lịch Quảng Ninh cho khách du lịch nội địa” với mong muốn góp phần giúp du khách nội địa có hướng lựa chọn điểm đến du lịch Quảng Ninh để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn địa điểm du lịch Quảng Ninh cho du khách nội địa Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Phân tích đánh giá sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn địa điểm du lịch Quảng Ninh Chương Kiến nghị Giải Pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH CHO DU KHÁCH NỘI ĐỊA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân tố hưởng hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch 1.1.1 Nghiên cứu quốc tế Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng định lựa chọn điểm đến khách du lịch nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu khắp giới Nghiên cứu Ndu, Eugene Chigozie & Chikwe, Eleazer (2018) báo “Thuộc tính điểm đến lựa chọn điểm đến du lịch Công viên Port Harcourt Pleasure Khu nghỉ dưỡng Núi Obudu” nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch bao gồm: Khả chi trả (Affordability), Khả tiếp cận (Accessibility), An ninh/an toàn (Security/Safety), Hành vi người tiêu dùng (Customer Behavior) Nghiên cứu L Wang, PPW Wong, Q Zhang (2021); Pan, X., Rasouli, S., & Timmermans, H (2021); L Barazi cộng (2021) tác động Hình ảnh điểm đến (Destination Image) đến ý định, lựa chọn điểm đến du lịch du khách Ngồi ra, có vài yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch Chất lượng dịch vụ (Service Quality) (Ü Aydın, G Özgürel, 2021); Marketing (L Perera, B Rathnayaka, YW Bopage, 2021) 1.1.2 Nghiên cứu nước Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định chọn điểm đến du lịch du khách có nhiều nghiên cứu nước Đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến khách du lịch Đông Nam Bộ: trường hợp điểm đến Đà Lạt” tác giả Nguyễn Quốc Khánh cộng kết luận yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến khách du lịch Kiến thức khám phá, Giải trí thư giãn, Văn hóa tơn giáo, Gia đình bạn bè, An toàn cá nhân, Đặc trưng điểm đến, Thơng tin điểm đến, Lịch trình di chuyển hợp lý Bài nghiên cứu “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến Phú Quốc khách du lịch nội địa” Nguyễn Thị Bình (2020) cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du khách Động nội tại, Hình ảnh điểm đến, Truyền thơng tiếp thị Giá Sau tổng hợp từ nghiên cứu ngồi nước, mơ hình nghiên cứu đề xuất xem xét lựa chọn điểm đến khách du lịch nội địa, xác định 06 tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn điểm đến du lịch, bao gồm: C1 Hình ảnh điểm đến C4 Rủi ro C2 Giá C5 Chất lượng dịch vụ C3 Khả tiếp cận C6 Truyền thơng tiếp thị Hình ảnh điểm đến Nazneen cộng (2020) đề cập tầm quan trọng hình ảnh điểm đến thành công điểm đến du lịch khám phá rộng rãi tài liệu Tuy nhiên, chất phức tạp chủ quan hình ảnh điểm đến khơng có thống định nghĩa, hình thành quan niệm (Ragab cộng sự, 2019) Nghiên cứu trước lĩnh vực cung cấp nhiều định nghĩa khác hình ảnh điểm đến; người mơ tả niềm tin, suy nghĩ ấn tượng người điểm đến địa điểm (Pearlman & Melnik, 2008) Hình ảnh điểm đến mơ tả tập hợp lần hiển thị gắn liền với địa điểm (Hung rPetrick, 2012; Kralikov cộng sự, 2020) điểm đến (Smith cộng sự, 2015; Ragab cộng sự, 2019) Hình ảnh điểm đến tập hợp ký ức nhận thức gắn liền với tâm trí khách du lịch (Hidayah, 2019) Hơn nữa, theo Utama (2017) giải thích hình ảnh điểm đến kiến thức niềm tin cá nhân điểm đến du lịch cảm nhận đánh giá Theo quan điểm Lopes (2011), hình ảnh điểm đến kiến thức khách quan, định kiến, trí tưởng tượng cảm xúc tình cảm cá nhân nhóm địa điểm cụ thể Có nhiều nghiên cứu tính đến hình ảnh điểm đến lập mơ hình lựa chọn điểm đến ý định ghé thăm khách du lịch (ví dụ: Park cộng sự, 2017; Tavitiyaman; Qu, 2013; Zhang cộng sự, 2014) Hong cộng (2006) phát đóng góp tích cực trực tiếp đáng kể hình ảnh khách du lịch lựa chọn điểm đến du lịch Tầm quan trọng hình ảnh điểm đến thừa nhận cách tồn diện ảnh hưởng đến nhận thức lựa chọn điểm đến cá nhân (Pearlman & Melnik, 2008) Các nhà nghiên cứu chứng minh hình ảnh điểm đến tác động đáng kể đến lựa chọn điểm đến khách du lịch (Goodrich, 1978; Hunt, 1975; Milman Pizam, 1995; Scott cộng sự, 1978).Có thể kết luận rằng, hình ảnh điểm đến ảnh hưởng đáng kể đến trình định lựa chọn điểm đến khách du lịch (Alcocer Ruiz, 2019; Han cộng sự, 2019) Nhìn chung, người ta thấy hình ảnh điểm đến khách du lịch có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực đáng kể đến hài lịng thuộc tính, liên quan trực tiếp đến hài lịng tổng thể (ví dụ: Chen & Myagmarsuren, 2010; Chi & Qu, 2008; Song cộng sự, 2013; Wang cộng sự, 2017) Giá Một nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến cụ thể bị ảnh hưởng phần lớn mức độ sẵn sàng khách du lịch sẵn sàng chi trả để tận hưởng dịch vụ sản phẩm mà điểm đến cung cấp Điều đặc biệt xảy sản phẩm du lịch giải ngân theo hình thức trọn gói Tổng chi phí gói yếu tố định lựa chọn điểm đến tất khách du lịch trừ khách du lịch có thu nhập cao (Christie Crompton, 2001) Theo Dwyer Kim (2003), giá phân thành hai loại chi phí lại - chi phí liên quan đến việc di chuyển đến điểm đến chi phí mặt đất - liên quan đến giá sản phẩm dịch vụ bên điểm đến Các loại giá tác động chủ yếu đến việc khách du lịch định chọn điểm đến Nhận thức giá quan trọng trải nghiệm khách du lịch (Murphy Pritchard 1997; Stevens 1992) Mức độ đắt đỏ sản phẩm dịch vụ du lịch cho gắn liền với khả mua hàng hài lòng khách du lịch (Allard, Hardisty Griffin 2019; Choi Mattila 2018) Các tài liệu mức độ nhạy cảm giá khách du lịch cao số thị trường định (Lee cộng sự, 1996) Giá nói khơng phải tính quan trọng khách du lịch điểm đến định đánh giá so với cung cấp Thơng thường, khách du lịch cân nhắc liệu chất lượng trải nghiệm, dịch vụ, sản phẩm tiện nghi điểm đến có làm hài lịng họ hay khơng so với họ sẵn sàng trả (Ndu, Eugene Chigozie & Chikwe, Eleazer, 2018) Khả tiếp cận Khả tiếp cận điểm đến, đề cập đến mức độ tiếp cận điểm đến cụ thể, liên quan đến tiện nghi sở hạ tầng điểm đến, thời gian nỗ lực để đến điểm đến (Gehrke cộng sự, 2020; Lee cộng sự, 2016; Reitsamer & BrunnerSperdin, 2017; Reitsamer cộng sự, 2016; Y Zhu & Diao, 2020) Khả tiếp cận điểm đến thường xác định yếu tố thúc đẩy định du lịch khách du lịch (Hooper, 2015; Marrocu & Paci, 2013; Park cộng sự, 2019; Reitsamer & Brunner-Sperdin, 2017) Khả tiếp cận Kim (1998) định nghĩa “sự dễ dàng hay khó khăn mà khách du lịch đến điểm đến mà họ lựa chọn” Sự thuận tiện yếu tố cân nhắc trình lựa chọn điểm đến khách du lịch Khách du lịch có nhiều khả chọn điểm đến dễ tiếp cận có lựa chọn điểm đến tương tự Do đó, điểm đến dễ tiếp cận hơn, thuận tiện gần hơn, có nhiều khả chấp nhận điểm đến cung cấp sản phẩm tương tự gần (McKercher, 1998) Hơn nữa, Marrocu Paci (2011) Hadad cộng (2012) mức độ tiếp cận ảnh hưởng đáng kể đến luồng du lịch khu vực hiệu hoạt động ngành du lịch toàn cầu Ceccato cộng (2020) chứng minh khả tiếp cận xác định dựa khả kết nối địa lý cao khu vực cung cấp trải nghiệm du lịch thông suốt phương thức vận tải hiệu quả, đồng thời thiết kế số dựa nhận thức khách du lịch khả tiếp cận thời gian lại Rửi ro Rủi ro nhận thức diễn ngôn du lịch cấu trúc đa chiều chủ quan phân tách thành 11 loại, cụ thể là; thiết bị, tài chính, thể chất (liên quan đến sức khỏe), tâm lý, hài lòng, xã hội, thời gian, tội phạm, khủng bố rủi ro định hướng trị (Fuchs Reichel, 2006; Matiza, 2020; Olya Al-ansi, 2018; Perić cộng sự, 2021; Reisinger Mavondo, 2005; Qi cộng sự, 2009) Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, rủi ro liên quan đến sức khỏe ưu tiên hàng đầu, lo ngại sức khỏe an toàn leo thang COVID-19 làm giảm đáng kể nhu cầu dịch vụ lại du lịch (X Huang, Dai Xu 2020) Nguy nhận thức liên quan đến khủng hoảng sức khỏe làm tăng thêm lo lắng khách du lịch dựa mức độ nhạy cảm họ bệnh nhiễm trùng, mức độ nghiêm trọng bệnh - thường dẫn đến hành vi giảm thiểu rủi ro bao gồm việc tránh điểm đến cụ thể hoạt động du lịch cụ thể lo ngại an toàn (Liu cộng sự, 2013; Neuburger Egger, 2020; Perić cộng sự, 2021; Sánchez-Cizares cộng sự, 2020) Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy dấu hiệu thông tin liên quan đến bệnh truyền nhiễm, chẳng hạn tin tức sẵn có số ca nhiễm tử vong COVID-19, thúc đẩy người tiêu dùng nâng cao ý thức chung để tránh rủi ro tìm kiếm an toàn việc lựa chọn điểm đến du lịch (Neuberg, Kenrick, Schaller 2011; J Kim Lee 2020) Bên cạnh đó, Pizam Mansfeld (1996) cho an ninh, bình hịa bình yếu tố hàng đầu để phát triển du lịch Theo họ, khách du lịch khơng muốn chi tiêu nguồn lực hạn chế tiền bạc họ cho điểm đến hỗn loạn khơng an tồn có khả gây nguy hiểm cho an toàn hạnh phúc họ Nó thực nghiệm học giả du lịch chứng minh an toàn an ninh điểm đến yếu tố định quan trọng đến lựa chọn điểm đến Điều ngụ ý khơng an tồn làm giảm tiềm điểm đến (Ndu, Eugene Chigozie & Chikwe, Eleazer, 2018) Do đó, giới tồn cầu hóa; tội nghiêm trọng việc tham quan khách du lịch địa trở thành tiêu đề quốc tế tác động tiêu cực đến hình ảnh điểm đến ngắn hạn dài hạn (Christie Crompton, 2001) Nhận thức khách du lịch an toàn an ninh điểm đến có ảnh hưởng đáng kể đến định lựa chọn điểm đến Do đó, điểm đến an ninh an tồn tốt thu hút nhiều khách du lịch Chất lượng dịch vụ Chất lượng du lịch diễn trình cung cấp dịch vụ Sự khác biệt kỳ vọng khách du lịch mà họ nhận được, trình họ trải nghiệm đánh giá thái độ chung dịch vụ (sản phẩm) mà họ có được khái niệm “chất lượng dịch vụ” (Parasuraman cộng sự, 1985), tạo lòng hiếu khách, lịch sự, hiệu kết dịch vụ quy trình cung cấp dịch vụ Chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến hài lòng thỏa mãn khách du lịch tổng thể nhận thức bao gồm trình cung cấp dịch vụ kết nó, đánh giá chung tính ưu việt xuất sắc dịch vụ (Zeithaml cộng sự, 1988) Chất lượng dịch vụ điểm đến từ góc độ khách du lịch xem mức độ đáp ứng mong đợi dịch vụ mà khách du lịch trải nghiệm điểm đến từ góc độ điểm đến, tổng thể phẩm chất tất sản phẩm dịch vụ điểm đến khả đáp ứng mong đợi khách du lịch (Güneş, 2018), đánh giá khách hàng xuất sắc tính ưu việt tổng thể dịch vụ, tiện nghi nhân viên (Liu Lee, 2016) Theo nghiên cứu chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ tăng lên nhận thức người tiêu dùng đáp ứng kỳ vọng họ Nếu chất lượng dịch vụ cảm nhận tăng lên kỳ vọng tăng lên, hài lịng người tiêu dùng xảy (Oh, 2000) Mức độ hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ số quan trọng đánh giá lựa chọn điểm đến khách du lịch 19 Dwyer, L., & Kim, C (2003) Destination competitiveness: Determinants and indicators, Current issues in tourism Pages 369-414 20 Fuchs, G., & Reichel, A (2006) Tourist destination risk perception: The case of Israel, Journal of Hospitality & Leisure Marketing 14(2):83-108 21 Fyall A and Leask (2006), A Destination marketing: Future issues — Strategic challenges Tourism and Hospitality Research Vol 7, Issue 1, 2006 22 Garfin DR, Silver RC, Holman EA The novel coronavirus (COVID-2019) outbreak: Amplification of public health consequences by media exposure Health Psychol 2020 May;39(5):355-357 23 Gehrke, S R., Akhavan, A., Furth, P G., Wang, Q., Reardon, T G (2020) A cyclingfocused accessibility tool to support regional bike network connectivity Transportation Research Part D: Transport and Environment Volume: 85 24 Goodrich, J N (1978) The relationship between preferences for and perceptions of vacation destinations Journal of Travel research 17 (2), 8-13 25 Güneş, E (2018) Destinasyon kalite unsurlarının analizi: Antalya örneği Seyahat ve otel işletmeciliği dergisi 15 (2) 423-442 26 Hadad S, Hadad Y, Malul M, Rosenboim M The Economic Efficiency of the Tourism Industry: A Global Comparison Tourism Economics 2012;18(5):931-940 27 Han, H., Hsu, L.-T.J and Lee, J.-S (2009), “Empirical investigation of the roles of attitudes toward green behaviors, overall image, gender, and age in hotel customers’ eco-friendly decision-making process” International journal of hospitality management, 2009, v 28, no 4, p 519-528 28 Han, H., Kiatkawsin, K., Ryu, H B., Jung, H., & Kim, W (2019) Determinants of young vacationers’ recycling and conservation behavior when traveling Social Behavior and Personality: An international journal, 47(2), e7650 29 Hidayah, R T (2019) The influences of tourism experience and destination image on the intention of local tourists to revisit to Ciletuh-Palabuhanratu Geopark Journal of Advanced Research in Dynamical and Control Systems, 11(3), 574-79 30 Hong, S., Kim, J., Jang, H., & Lee, S (2006) The roles of categorization, affective image and constraints on destination choice: An application of the NMNL model Tourism Management 2006 Vol.27 No.5 pp.750-761 31 Hooper, J (2015) A destination too far? Modelling destination accessibility and distance decay in tourism GeoJournal volume 80, pages 33–46 32 Huang X., Dai S., Xu H 2020 “Predicting Tourists’ Health Risk Preventative Behaviour and Travelling Satisfaction in Tibet: Combining the Theory of Planned 28 Behaviour and Health Belief Model.” Tourism Management Perspectives 2020 Vol.33 33 Hunt JD Image as a Factor in Tourism Development Journal of Travel Research 1975;13(3):1-7 34 Hung, K., & Petrick, J F (2012) Testing the effects of congruity, travel constraints, and self-efficacy on travel intentions: An alternative decision-making model Tourism Management, 33(4), 855–867 35 Jia W, Lu F US media’s coverage of China’s handling of COVID-19: Playing the role of the fourth branch of government or the fourth estate? Global Media and China 2021;6(1):8-23 36 Kim, H (1998) Perceived attractiveness of Korean destinations Annals of Tourism Research 25(2): 340-361 37 Kim, J., Lee, J C 2020 “Effect of COVID-19 on Preference for Private Dining Facilities in Restaurants.” Journal of Hospitality and Tourism Management 45:67– 70 38 L Perera, B Rathnayaka, YW Bopage (2021), Effect of Digital Marketing Strategies on Destination Choice of Domestic Travelers during Post COVID 19 Waves: Special Reference to Ella, Sri Lanka 39 Lamya Barazi, Fardaows Alshareef, Mona Saigh, Raghad Abdulaziz Alamri (2020), The influence of Coronavirus (Covid-19) outbreaks on tourist's destination choice Journal of Tourism Management Research, 2021, vol 8, issue 1, 11-22 40 Lee J (Stephen), Choi Y, Breiter D An Exploratory Study of Convention Destination Competitiveness from the Attendees’ Perspective: Importance-Performance Analysis and Repeated Measures of Manova Journal of Hospitality & Tourism Research 2016;40(5):589-610 41 Lee, C K., Var, T., & Blaine, T W (1996) Determinants of Inbound Tourist Expenditures Annals of Tourism Research, 23(3), 527-542 42 Lei Wang, Philip Pong Weng Wong and Qi Zhang (2020), Travellers’ destination choice among university students in China amid COVID-19: extending the theory of planned behaviour Tourism Review, Volume 76, Number 4, 2020, pp 749763(15) 43 Lim W M (2021) Toward an agency and reactance theory of crowding: Insights from COVID‐19 and the tourism industry Journal of Consumer Behaviour, 10.1002/cb.1948 44 Liu, B., Pennington-Gray, L., & Schroeder, A (2013) Images of safe tourism destinations in the United States held by African Americans PASOS Revista de Turismo y Patrimonio Cultural, 11(3), 105-121 29 45 Liu, C H S., & Lee, T (2016) Service quality and price perception of service: Influence on word-of-mouth and revisit intention Journal of Air Transport Management, 52, 42-54 46 Marrocu, E., & Paci, R (2011) They arrive with new information Tourism flows and production efficiency in the European regions Tourism Management, 32(4), 750-758 47 Marrocu, E., & Paci, R (2013) Different tourists to different destinations Evidence from spatial interaction models Tourism Management, 39, 71-83 48 Marzano (2006), Relevance of power in the collaborative process of destination branding 49 Matiza, T (2020) Post-COVID-19 crisis travel behaviour: towards mitigating the effects of perceived risk Journal of Tourism Futures 50 Mckercher, B (1998) The effect of market access on destination choice Journal of travel research, 37(1), 39-47 51 Milman, A., & Pizam, A (1995) The role of awareness and familiarity with a destination: The central Florida case Journal of travel research, 33(3), 21-27 52 Motta, M., Stecula, D., & Farhart, C (2020) How right-leaning media coverage of COVID-19 facilitated the spread of misinformation in the early stages of the pandemic in the US Canadian Journal of Political Science/Revue canadienne de science politique, 53(2), 335-342 53 Murphy, P E., & Pritchard, M (1997) Destination price-value perceptions: an examination of origin and seasonal influences Journal of travel research, 35(3), 16-22 54 Nazneen, S., Xu, H., & Din, N U (2020) Assessment of residents’ destination image and their pro-tourism development behaviour: perspectives on the China– Pakistan economic corridor Tourism Review 55 Ndu, Eugene Chigozie & Chikwe, Eleazer (2018), Destination Attribute and Tourist Destination Choice of Port Harcourt Pleasure Park and Obudu Mountain Resort 56 Neuberg, S L., Kenrick, D T., & Schaller, M (2011) Human threat management systems: Self-protection and disease avoidance Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 35(4), 1042-1051 57 Neuburger, L., & Egger, R (2021) Travel risk perception and travel behaviour during the COVID-19 pandemic 2020: A case study of the DACH region Current Issues in Tourism, 24(7), 1003-1016 58 Oh, H (2000) Diners' perceptions of quality, value, and satisfaction: A practical viewpoint Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 41(3), 58-66 30 59 Olya, H G., & Al-Ansi, A (2018) Risk assessment of halal products and services: Implication for tourism industry Tourism Management, 65, 279-291 60 Pan, X., Rasouli, S., & Timmermans, H (2021) Investigating tourist destination choice: Effect of destination image from social network members Tourism Management, 83, 104217 61 Parasuraman, A., Zeithaml, V A., & Berry, L L (1985) A conceptual model of service quality and its implications for future research Journal of marketing, 49(4), 41-50 62 Park, D., Kim, J., Kim, W G., & Park, H (2019) Does distance matter? Examining the distance effect on tourists’ multi-attraction travel behaviors Journal of Travel & Tourism Marketing, 36(6), 692-709 63 Park, S H., Hsieh, C M., & Lee, C K (2017) Examining Chinese college students’ intention to travel to Japan using the extended theory of planned behavior: Testing destination image and the mediating role of travel constraints Journal of Travel & Tourism Marketing, 34(1), 113-131 64 Pearlman, D., & Melnik, O (2008) Hurricane Katrina's effect on the perception of New Orleans leisure tourists Journal of Travel & Tourism Marketing, 25(1), 58-67 65 Perić, G., Dramićanin, S., & Conić, M (2021) The impact of Serbian tourists' risk perception on their travel intentions during the COVID-19 pandemic European Journal of Tourism Research, 27, 2705-2705 66 Pizam, A & Mansfeld, Y (1996) Tourism, Crime, and International Security Issues, Chichester: Wiley 67 Qi, C X., Gibson, H J., & Zhang, J J (2009) Perceptions of risk and travel intentions: The case of China and the Beijing Olympic Games Journal of Sport & Tourism, 14(1), 43-67 68 Ragab, H., Mahrous, A A., & Ghoneim, A (2019) Egypt’s perceived destination image and its impact on tourist’s future behavioural intentions International Journal of Tourism Cities 69 Reisinger, Y., & Mavondo, F (2005) Travel anxiety and intentions to travel internationally: Implications of travel risk perception Journal of travel research, 43(3), 212-225 70 Reitsamer, B F., & Brunner-Sperdin, A (2017) Tourist destination perception and well-being: What makes a destination attractive? Journal of Vacation Marketing, 23(1), 55-72 71 Reitsamer, B F., Brunner-Sperdin, A., & Stokburger-Sauer, N E (2016) Destination attractiveness and destination attachment: The mediating role of tourists' attitude Tourism Management Perspectives, 19, 93-101 31 72 Riyadi, S., Susilo, D., Sufa, S A., & Putranto, T D (2019) Digital marketing strategies to boost tourism economy: A case study of atlantis land Surabaya Humanities & Social Sciences Reviews, 7(5), 468-473 73 Sánchez-Cizares, S M., Cabeza-Ramírez, L J., Moz-Fernández, G., & FuentesGarcía, F J (2021) Impact of the perceived risk from Covid-19 on intention to travel Current Issues in Tourism, 24(7), 970-984 74 Scott, D R., Schewl, C D., & Frederick, D G (1978) A multi-brand/multi-attribute model of tourist state choice Journal of Travel Research, 17(1), 23-29 75 Seo, S., Yun, N., & Kim, O Y (2017) Destination food image and intention to eat destination foods: a view from Korea Current Issues in Tourism, 20(2), 135-156 76 Smith, W W., Li, X R., Pan, B., Witte, M., & Doherty, S T (2015) Tracking destination image across the trip experience with smartphone technology Tourism management, 48, 113-122 77 Song, Z., Su, X., & Li, L (2013) The indirect effects of destination image on destination loyalty intention through tourist satisfaction and perceived value: The bootstrap approach Journal of Travel & Tourism Marketing, 30(4), 386-409 78 Stevens, B F (1992) Price value perceptions of travelers Journal of travel research, 31(2), 44-48 79 Tavitiyaman, P., & Qu, H (2013) Destination image and behavior intention of travelers to Thailand: The moderating effect of perceived risk Journal of travel & tourism marketing, 30(3), 169-185 80 UNWTO (2007), A practical guide to tourism destination management 81 Wang, B., Yang, Z., Han, F., & Shi, H (2017) Car tourism in Xinjiang: The mediation effect of perceived value and tourist satisfaction on the relationship between destination image and loyalty Sustainability, 9(1), 22 82 Weng Marc Lim & Wai-Ming To (2021) The economic impact of a global pandemic on the tourism economy: the case of COVID-19 and Macao’s destination- and gambling-dependent economy, Current Issues in Tourism 83 Zeithaml, V A., Berry, L L., & Parasuraman, A (1988) Communication and control processes in the delivery of service quality Journal of marketing, 52(2), 35-48 84 Zhang, H., Fu, X., Cai, L A., & Lu, L (2014) Destination image and tourist loyalty: A meta-analysis Tourism management, 40, 213-223 85 Zhu, Y., & Diao, M (2020) Crowdsourcing-data-based dynamic measures of accessibility to business establishments and individual destination choices Transportation Research Part D: Transport and Environment, 87, 102382 32 33 Câu 3: Trình bày mơ hình định Made in Vietnam học chương trình cho ví dụ minh họa liên hệ với thực tiễn thân doanh nghiệp thân có tương tác (đi thực tập làm thêm có) Tổng quan mơ hình: : “Quản trị tinh gọn made in Vietnam” Cơ sở lý luận diễn giải qua hệ tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam sau: Tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam tư quản trị tạo lợi nhuận/giá trị gia tăng cho tổ chức/doanh nghiệp cách dùng trí tuệ người (hoặc trí tuệ tổ chức) để cắt giảm tối đa chi phí lãng phí Theo Nguyễn Đăng Minh (2015), tư diễn giải thông qua hệ công thức quản trị sau: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí (1) Trong đó: Chi phí = Chi phí thực + Chi phí lãng phí (2) Chi phí lãng phí = Chi phí lãng phí hữu hình + Chi phí lãng phí vơ hình (3) Theo tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam, cách thức hiệu giúp tăng lợi nhuận doanh nghiệp cắt giảm chi phí tăng doanh thu Tuy nhiên, việc tăng doanh thu tăng giá bán tăng sản lượng bán thường có giới hạn quan hệ cung cầu thị trường nguồn lực hữu hạn doanh nghiệp Vì vậy, giải pháp giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận cách bền vững khơng ngừng cắt giảm chi phí lãng phí Chi phí lãng phí tồn hai hình thức: (1) Chi phí lãng phí vơ hình; (2) chi phí lãng phí hữu hình Chi phí lãng phí hữu hình phổ biến dễ dàng nhận diện hoạt động doanh nghiệp kể đến lãng phí về: Cơ sở vật chất, nguyên vật liệu hay lãng phí sai hỏng Chi phí lãng phí vơ hình bao gồm: Lãng phí tư duy, phương pháp làm việc hay việc bỏ lỡ hội phát triển (Nguyễn Đăng Minh, 2015) Chi phí lãng phí cho nhiều đáng kể so với lãng phí hữu hình Tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam tư quản trị tập trung khai thác tối đa trí tuệ người, tạo động lực cho người cống hiến lực trí tuệ để cắt giảm tối đa loại chi phí lãng phí tồn hoạt động doanh nghiệp Tư quản trị nghiên cứu phát triển để phù hợp với điều kiện đặc thù doanh nghiệp/tổ chức Việt Nam như: Nguồn vốn hạn hẹp, trình độ cơng nghệ khoa học thấp, nguồn lực người tài sản nhiều mà doanh nghiệp/tổ chức Việt Nam có Về mặt học thuật, tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam công bố ghi nhận phương pháp quản trị cho doanh nghiệp Việt Nam hội 34 thảo “13th Global Conference on Sustainable Manufacturing - Decoupling Growth from Resource Use” tổ chức TP.HCM vào tháng 9/2015 Đồng thời, tư thành tố hệ thống Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam công bố nhiều tạp chí khoa học nghiên cứu tiêu biểu: Nguyen (2015), Minh Ha (2016) Về mặt thực tiễn, tư Quản trị Tinh gọn Mad in Vietnam bắt đầu đưa vào áp dụng thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2014 Tư “Quản trị tinh gọn made in Vietnam” hiểu cách khái quát tư quản trị tạo lợi nhuận giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tổ chức cách dùng trí tuệ người trí tuệ tổ chức, cắt giảm tối đa chi phí lãng phí Để tăng lợi nhuận, doanh nghiệp phải giữ dịng doanh thu khơng đổi tăng tốc thu nhập doanh nghiệp dần dần, đồng thời giảm chi phí lãng phí nhiều tốt Để tiết giảm tối đa hai loại lãng phí nói trên, tổ chức, doanh nghiệp cần áp dụng công cụ quản trị tiên tiến như: 5S, Kaizen; trì suất tổng thể (TPM); quản lý chất lượng tổng thể (TQM)… tảng “tâm thế” tốt Tuy nhiên, mô hình giải pháp, điều quan trọng làm cho nhà lãnh đạo nhân viên hiểu chấp nhận mơ hình Vì vậy, mơ hình Quản trị tinh gọn “Made in Vietnam” PGS.TS Nguyễn Đăng Minh xây dựng dựa khái niệm cốt lõi “Tâm thế” Khái niệm cốt lõi khác biệt mơ hình Quản trị tinh gọn “Made in Vietnam” mơ hình “ngoại” khác “Tâm thế” bao gồm hai hiểu biết sâu sắc ý thức: Hiểu biết sâu sắc hiểu rằng, cơng việc người có lợi cho thân; hiểu biết sâu sắc hiểu rằng, cách làm việc nghiêm túc, người hưởng lợi ích to lớn; ý thức là, người cần có hành vi, thái độ đạo đức tốt cơng việc Điều có nghĩa người tổ chức, doanh nghiệp phải ln có ý thức thái độ tốt cơng việc mình, sở thấu hiểu cơng việc mà người thực có ích cho thân, đồng thời thấu hiểu rằng, có làm thật tốt công việc nâng cao lực tư lực làm việc Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam triển khai mơ hình Quản trị tinh gọn khác lại thiếu "Tâm thế" nên tăng suất, mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp lợi ích tốt cho người lao động Phạm trù quản trị Tâm cần áp dụng cho tất người, công việc, vị trí gọi tắt “Tâm vạn việc” Trong tổ chức, dùng sức mạnh Tâm để xoay trục tư thành viên hướng giải pháp tảng để cắt giảm chi phí lãng phí 35 Tính ứng dụng cao Quản trị tinh gọn “Made in Vietnam” thu hút quan tâm số tổ chức, DN Việt Nam THACO, MK Smart, Novaland, FECON, Manutronics, VNPT, Công ty Tân Phát, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam, Chi nhánh Luyện đồng Lào Cai… Mơ hình định Made in Vietnam Xuất phát từ thực tiễn khách quan, lĩnh vực nghiên cứu định Việt Nam chưa có hệ thống lý thuyết, mơ hình, kỹ thuật cơng cụ khoa học cụ thể để hỗ trợ hiệu trình định quản trị doanh nghiệp Việt Nam Minh (2018) nghiên cứu xây dựng mơ hình định quản trị tổng quan dựa lý luận Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam phù hợp với điều kiện thực tiễn doanh nghiệp Việt Mô hình Minh (2018) cơng bố tạp chí Economics and Sociology vào năm 2018 Mơ hình diễn giải Hình 1: Hình Mơ hình định quản trị dựa lý luận Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam Nguồn: Minh (2018) Mô hình định quản trị dựa lý luận Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam gồm ba thành phần chính: - Thành phần thứ nhất: Mơ hình AS IS – Mơ hình mơ tả thực trạng bối cảnh định Xây dựng mơ hình AS IS giai đoạn quan trọng trình định Giai đoạn giai đoạn thu thập thông tin đầu vào để mô tả chi tiết bối cảnh định, từ cung cấp cho người định hiểu biết sâu sắc toàn diện thực trạng yếu tố trọng yếu cần xem xét đưa định Theo đó, định quản trị khác có biến mô tả thực trạng khác phụ thuộc vào mục đích 36 định lựa chọn người định Tuy nhiên biến thực trạng chia vào năm nhóm chính: (1) Con người: Nhóm biến mô tả thực trạng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp lẫn gián tiếp đến định quản trị; (2) Phương pháp: Nhóm biến mơ tả thực trạng phương pháp sử dụng liên quan trực tiếp lẫn gián tiếp đến định quản trị; (3) Máy móc: Nhóm biến mơ tả thực trạng trang thiết bị máy móc, sở vật chất liên quan trực tiếp lẫn gián tiếp đến định; (4) Ngun vật liệu: Nhóm biến mơ tả thực trạng nguyên vật liệu thông tin liên quan trực tiếp lẫn gián tiếp đến định quản trị; (5) Tâm thế: Nhóm biến mơ tả thực trạng tâm người liên quan trực tiếp gián tiếp đến định quản trị Trong mô hình định dựa tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam Minh (2018), để đánh giá phương án, người định lựa chọn tiêu chí đánh giá nhóm năm tiêu chí sau: (1) Độ an tồn (Safety); (2) chất lượng (Quality); (3) chi phí (Cost); (4) thời gian (Delivery); (5) mơi trường (Environment) Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phụ thuộc mục đích định mức độ ưu tiên lựa chọn người định - Thành phần thứ hai: Tư định quản trị – Tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam Tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam định quản trị hiểu sử dụng trí tuệ người/tổ chức để đưa định tối ưu, tối đa hóa hiệu định thực tế Trong mơ hình này, tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam sử dụng tư tảng để phân tích thực trạng mơ tả mơ hình AS IS nhận diện lãng phí tồn bối cảnh định Từ đó, người định xây dựng phương án định để cắt giảm lãng phí tồn tại, đồng thời ngăn ngừa lãng phí xảy tương lai Để đảm bảo tính tồn diện định, giải pháp thông thường phân loại chia làm năm nhóm tương ứng với năm nhóm biến mơ tả thực trạng: (1) Nhóm giải pháp người; (2) nhóm giải pháp phương pháp; (3) nhóm giải pháp máy móc; (4) nhóm giải pháp nguyên vật liệu; (5) nhóm giải pháp tâm - Thành phần thứ ba: Mơ hình TO BE – Mơ hình đề xuất phương án khả thi 37 Mơ hình TO BE mơ phương án định xây dựng theo tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam để cung cấp cho người định nhìn tồn diện phương án, giúp người định đánh giá lựa chọn phương án tối ưu - - - Liên hệ thực tiễn thân - Ứng dụng mơ hình Quản trị tinh gọn made in Vietnam vào việc học tập online Mơ hình AS IS + Con người: Bản thân, giảng viên + Phương pháp: Học trực tuyến, tự học kết hợp nghe giảng + Máy móc: Laptop, điện thoại + Nguyên vật liệu: Sách, bút, điện + Tâm thế: Học để tiếp thu thêm kiến thức, nâng cao hiểu biết thân Tư tinh gọn: + Giải pháp người: Bên cạnh việc nghe giảng trực tiếp từ q trình lên lớp, liên lạc trực tiếp với thầy ngồi để hỏi vấn đề mà thân chưa hiểu rõ, qua nâng cao hiêu học tập + Giải pháp phương pháp: Tự học thêm tảng trực tuyến Youtube + Giải pháp máy móc: Hạn sử dụng lúc hai thiết bị cho việc học online + Giải pháp nguyên vật liệu: Sử dụng laptop để ghi chép + Giải pháp tâm thế: Tập trung việc học, không để thân bị xao nhãng học tập tảng trực tuyến Mơ hình TO BE - Phương án tối ưu nhằm nâng cao hiệu việc học tập trực tuyến: Bên cạnh việc nghe giảng trực tiếp từ trình lên lớp, cần liên lạc trực tiếp với thầy ngồi để hỏi vấn đề mà thân chưa hiểu rõ, đồng thời, thân cần tự giác trau dồi thêm thông qua việc tự học thêm tảng trực tuyến Youtube Hạn chế sử dụng hai thiết bị lúc học tập tránh gây lãng phí tài nguyên đồng thời gây xao nhãng thông tin giải trí mạng Internet Câu 4: 38 4.1 Trình bày định tương lai (trong năm tới) việc áp dụng mơ hình định học chương trình - Những định năm tới: Đi làm, Đi du lịch, Học tập ngôn ngữ mới, … Ứng dụng mô hình tổng tích trọng số để đưa định lựa chọn địa điểm du lịch (Sử dụng tiêu chuẩn từ câu 2) Phương pháp sử dụng: Phương tổng tích trọng số, nhóm tác giả thành lập hội đồng gồm chuyên gia, sau đánh giá trọng số dựa bảng khảo sát Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá tiêu chuẩn liệt kê, tính tốn trọng số tiêu chuẩn ứng với lựa chọn, từ chọn điểm đến du lịch phù hợp Các bước mơ hình gồm bước sau: Bước 1: Xác định lựa chọn tiềm năng; Có lựa chọn đưa ra: A1 (Vịnh Hạ Long); A2 (Đảo Ngọc Vừng); A3 (Biển Trà Cổ) Bước 2: Thành lập hội đồng định; Hội đồng gồm người định D1,D2,D3 Đều chuyên gia lĩnh vực du lịch Bước 3: Xác định tiêu chuẩn đánh giá Trong nghiên cứu này, liệu thu thập thông qua vấn chuyên gia lĩnh vực du lịch Ba người số họ chọn để lựa chọn xác định trọng số tiêu chuẩn Sử dụng tiêu chuẩn từ tổng quan tài liệu Bảng 1.1 Bảng 1.2, kết hợp với tình hình thực tiễn việc lựa chọn điểm đến du lịch Quảng Ninh cho du khách nội địa, chuyên gia thảo luận lựa chọn tiêu chuẩn trình đánh giá bao gồm: C1 Hình ảnh điểm đến C4 Rủi ro C2 Giá C5 Chất lượng dịch vụ C3 Khả tiếp cận C6 Truyền thông tiếp thị 39 Bước 4: Xác định trọng số tiêu chuẩn Sau xác định tiêu chuẩn lựa chọn điểm đến du lịch, thành viên hội đồng yêu cầu đưa đánh giá so sánh cặp tiêu chuẩn sử dụng mơ tổng tích trọng số để xác định trọng số tiêu chuẩn Ở bước này, hội đồng định đánh giá lựa chọn, dựa tiêu chuẩn đưa Trong đó, ý kiến hội đồng định thể qua biến ngôn ngữ quy ước cụ thể bảng sau: Quy ước Rất khơng quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Bước 5: Xác định giá trị tỷ lệ lựa chọn Trong bước này, hội đồng định đánh giá điểm đến du lịch (A1, A2, A3) dựa tiêu chuẩn chọn Giá trị tỷ lệ giá trị trung bình ba tảng dựa tiêu chuẩn đánh giá hội đồng định thông qua biến ngôn ngữ quy ước: C1 C2 C3 C4 A1 A2 A3 A1 A2 A3 A1 A2 A3 A1 A2 A3 A1 D1 D2 D3 Bình thường Rất đẹp Đẹp Rất hợp lý Bình thường Rất hợp lý Rất dễ dàng Dễ dàng Dễ dàng Bình thường Rất rủi ro Ít rủi ro Rất tốt Đẹp Đẹp Đẹp Hợp lý Hợp lý Hợp lý Dễ dàng Bình thường Dễ dàng Bình thường Rất rủi ro Ít tủi ro Tốt Đẹp Đẹp Bình thường Rất hợp lý Hợp lý Rất hợp lý Bình thường Dễ dàng Bình thường Ít rủi ro Bình thường Rất rủi ro Rất tốt Giá trị trung bình tỷ lệ chuẩn hóa 0,73 0,87 0,73 0,93 0,73 0,93 0,80 0,73 0,73 0,67 0,87 0,87 0,93 C5 C6 A2 A3 A1 A2 A3 Tốt Rất tốt Tốt Bình thường Tốt Tốt Rất tốt Tốt Tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Tốt Rất tốt 0,87 1,00 0,87 0,73 0,87 Bước 6: Tính giá trị cuối Tính giá trị cuối lựa chọn tính giá trị tỷ lệ trung bình tỉ lệ nhân với trọng số trung bình Giá trị trung bình tỷ lệ chuẩn hóa có trọng số Tiêu chuẩn C1 Hình ảnh điểm đến C2 Giá C3 Khả tiếp cận C4 Rủi ro C5 Chất lượng dịch vụ C6 Truyền thông tiếp thị 3,18 3,76 3,18 4,04 3,18 4,04 3,20 2,93 2,93 3,11 4,04 4,04 3,42 3,18 3,67 2,89 2,44 2,89 Bước 7: Đánh giá xếp hạng lựa chọn Giá trị lựa chọn A1 A2 A3 3,3 3,2 3,4 Suy ra, thứ tự xếp hạng điểm đến du lịch tỉnh Quảng Ninh cho thân là: A3 (Biển Trà Cổ) > A1 (Vịnh Hạ Long) > A2 (Đảo Ngọc Vừng) 4.2 Trình bày cảm nhận thân tồn chương trình học Sau học mơn học "Các mơ hình định" này, em cảm thấy học hỏi, nhận nhiều điều mà trước em chưa nghĩ tới Đầu tiên, mơn học thay đổi cách nhìn nhận theo lối mịn em Bao lâu em ln hình thành theo lối mịn tư cũ, gây lãng phí nhiều nguồn tài ngun hữu vơ hình mình, qua mơn học em rút học quý báu giúp tăng hiệu làm việc thân, qua phát triển trở thành người tốt hơn, tối ưu Thứ hai, song song mơn học cung cấp kiến thức bổ ích, giúp chúng em biết cách đánh giá đưa lựa chọn có nhiều lựa chọn tiêu chí đưa để đánh giá Thứ ba, em cảm thấy môn học hữu ích cho ngành nghề, sống tồn lựa chọn, lãng phí vơ hình hữu hình cần giải Tóm lại em cảm ơn Trường Đại học Kinh tế, đặc biệt TS Lưu Hữu Văn PGS.TS Nguyễn Đăng Minh cung cấp kiến thức, xây dựng môn học cho em, giúp em có học học phần có nhiều giá trị thực tế Học phần Các mô hình định mơn học thật bổ ích Đồng thời, thông qua môn học em nhận tinh thần làm việc theo đội nhóm, kỹ nghiên cứu phát huy tối đa Thông qua tập, em tự rút cho học cần thiết phân chia công việc, tinh thần đồng đội, đoàn kết làm việc đội nhóm hay kiến thức, kỹ cần có sinh viên Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lưu Hữu Văn PGS.TS Nguyễn Đăng Minh cho em hội tiếp xúc, học tập, thực hành môn học đầy bổ ích thú vị HẾT ... Trường Đại học Kinh tế, đặc biệt TS Lưu Hữu Văn PGS.TS Nguyễn Đăng Minh cung cấp kiến thức, xây dựng môn học cho em, giúp em có học học phần có nhiều giá trị thực tế Học phần Các mơ hình định mơn học. .. dụng mơ định hình định vào thực tiễn Nhận điểm khác biệt mơ Phân biệt khác hình, tránh nhầm lẫn vận dụng vào mơ hình định thực tiễn Có kỹ áp dụng mơ hình Vận dụng mơ hình định để giải định để... Vietnam gồm ba thành phần chính: - Thành phần thứ nhất: Mơ hình AS IS – Mơ hình mơ tả thực trạng bối cảnh định Xây dựng mơ hình AS IS giai đoạn quan trọng trình định Giai đoạn giai đoạn thu thập

Ngày đăng: 31/07/2022, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w