1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính bằng phẫu thuật (FULL TEXT)

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Viêm Nướu Triển Dưỡng Mạn Tính Bằng Phẫu Thuật
Tác giả Trần Văn Dũng
Trường học Đại Học Y Dược Huế
Thể loại Luận Án Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nướu triển dưỡng còn gọi cách khác là "quá sản nướu'''', ''''quá triển nướu", là sự phát triển quá mức bất thường của mô nướu [21], [63]. Nướu triển dưỡng là một bệnh phổ biến trong thực hành lâm sàng [30], [41], [105], do nhiều nguyên nhân [41], [67], ảnh hưởng tới chức năng, thẩm mỹ và tâm lí của bệnh nhân [40], [90], [91], [116]. Yếu tố tại chỗ quan trọng nhất của viêm nướu triển dưỡng mạn tính là mảng bám và vôi răng [49]. Bệnh có thể hoàn nguyên và điều trị bằng cách kiểm soát yếu tố tại chỗ, yếu tố nguy cơ như mảng bám răng, vôi răng hoặc các bệnh toàn thân liên quan [80]. Một số trường hợp nặng, phương pháp phẫu thuật cho kết quả điều trị tốt hơn và không thể thay thế bằng phương pháp không phẫu thuật [80]. Nghiên cứu của Aena Jain Pundir, Siddharth Pundir và cộng sự (2014) [98] trên 20 bệnh nhân có nướu triển dưỡng. Sau 6 tháng điều trị không phẫu thuật, tất cả các chỉ số đều giảm nhưng vẫn còn tình trạng viêm nướu triển dưỡng chiếm tỉ lệ cao 11,8 ± 1,63%. Hiệu quả của phương pháp phẫu thuật nướu triển dưỡng được chứng minh qua nhiều nghiên cứu trên thế giới. Nghiên cứu của Andrea Ballini tại Ý (2010) [33] phẫu thuật trên 20 bệnh nhân viêm nướu triển dưỡng, không tái phát sau 10 năm điều trị. Nghiên cứu của Nayer Aboelsaad, Una El-Shinnawi và cộng sự (2013) [23] phẫu thuật trên 570 BN có nướu triển dưỡng, các chỉ số nha chu giảm đáng kể sau 1, 3 và 6 tháng. Bên cạnh đó đặc điểm chung, hành vi - thói quen vệ sinh răng miệng cũng có ảnh hưởng đáng kể tới tình trạng nướu triển dưỡng và kết quả điều trị. Nghiên cứu Iligen và cộng sự (1999) [61] phẫu thuật nướu triển dưỡng trên 38 bệnh nhân. Sau 18 tháng, 13 bệnh nhân (34%) bị tái phát nướu triển dưỡng mức độ nặng. Phân tích hồi cứu cho thấy số lần tái khám, điều trị duy trì cao hơn thì có điểm số nướu triển dưỡng thấp hơn, sự tái phát nướu triển dưỡng mức độ nặng có tương quan nghịch với độ tuổi. Nghiên cứu Fabricio Batistin Zanatta, Thiago Machado Ardenghi (2014) [124], cho thấy nướu triển dưỡng độ 3 nam cao hơn nữ, giảm dần theo tuổi. Nhóm sử dụng chỉ nha khoa có điểm số nướu triển dưỡng thấp hơn. Tại Việt Nam, điều trị viêm nướu triển dưỡng bằng phẫu thuật đã triển khai khá phổ biến nhưng chưa có công trình nào báo cáo về đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả cụ thể của phương pháp này nên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính bằng phẫu thuật”, với các mục tiêu: 1) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm nướu triển dưỡng mạn tính và các yếu tố liên quan. 2) Đánh giá kết quả điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính bằng phẫu thuật và các yếu tố liên quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NƯỚU TRIỂN DƯỠNG MẠN TÍNH BẰNG PHẪU THUẬT LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu bình thường mơ nha chu 1.2 Bệnh nha chu 1.3 Khái niệm phân loại nướu triển dưỡng 14 1.4 Các nghiên cứu giới nước phẫu thuật điều trị nướu triển dưỡng mạn tính 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm nướu triển dưỡng mạn tính yếu tố liên quan 46 3.2 Kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật yếu tố liên quan 60 Chương BÀN LUẬN .69 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm nướu triển dưỡng mạn tính yếu tố liên quan 69 4.2 Kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật yếu tố liên quan 80 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh nha chu Bảng 1.2 Tiêu chuẩn số mảng bám 20 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn số nướu 21 Bảng 1.4 Đánh giá mức độ nướu triển dưỡng theo Bokenkamp cộng (1994) 22 Bảng 2.1 Biến số mô tả đặc điểm chung bệnh nhân .33 Bảng 2.2 Biến số mô tả đặc điểm hành vi - thói quen VSRM .34 Bảng 2.3 Biến số mô tả số lâm sàng 35 Bảng 2.4 Biến số mô tả độ chênh số lâm sàng 37 Bảng 2.5 Biến số đánh giá kết điều trị sau tuần, tháng .38 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .46 Bảng 3.2 Đặc điểm hành vi - thói quen VSRM bệnh nhân 48 Bảng 3.3 Phân bố số lần chải răng/ngày thời gian chải theo đặc điểm chung .49 Bảng 3.4 Phân bố việc sử dụng phương pháp VSRM khác số lần khám răng/năm theo đặc điểm chung 50 Bảng 3.5 Các số lâm sàng trước điều trị 51 Bảng 3.6 Phân bố số lâm sàng theo đặc điểm chung 52 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng mảng bám trước phẫu thuật theo đặc điểm chung .53 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng mảng bám trước phẫu thuật theo đặc điểm hành vi - thói quen VSRM .54 Bảng 3.9 Phân bố mức độ viêm nướu trước phẫu thuật theo đặc điểm chung .55 Bảng 3.10 Phân bố mức độ viêm nướu trước phẫu thuật theo đặc điểm hành vi - thói quen VSRM 56 Bảng 3.11 Đặc điểm vị trí viêm nướu triển dưỡng trước phẫu thuật 57 Bảng 3.12 Phân bố mức độ VNTD trước phẫu thuật theo đặc điểm chung 58 Bảng 3.13 Phân bố mức độ VNTD trước phẫu thuật theo đặc điểm hành vi thói quen VSRM 59 Bảng 3.14 Thay đổi số lâm sàng trước sau điều trị 60 Bảng 3.15 Thay đổi số mảng bám trước sau điều trị 61 Bảng 3.16 Thay đổi số nướu trước sau điều trị 62 Bảng 3.17 Thay đổi số nướu triển dưỡng trước sau điều trị .63 Bảng 3.18 So sánh số lâm sàng thời điểm T1, T2, T3 64 Bảng 3.19 Tương quan số lâm sàng 64 Bảng 3.20 Tương quan độ chênh số lâm sàng 65 Bảng 3.21 Kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật sau tuần (T2) theo đặc điểm chung .66 Bảng 3.22 Kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật sau tháng (T3) theo đặc điểm chung 67 Bảng 3.23 Kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật 68 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ giới tính, độ tuổi trung bình nghiên cứu .71 Bảng 4.2 So sánh số PlI trước điều trị tác giả .74 Bảng 4.3 So sánh cải thiện tình trạng vệ sinh miệng sau tháng phẫu thuật tác giả .81 Bảng 4.4 Sự cải thiện tình trạng viêm nướu sau phẫu thuật tác giả .85 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo mơ nướu Hình 1.2 Sơ đồ thành phần mô nha chu Hình 1.3 Dây chằng nha chu Hình 1.4 Cấu trúc xương ổ Hình 1.5 Viêm nướu triển dưỡng thể khu trú 16 Hình 1.6 Viêm nướu triển dưỡng thể tồn 16 Hình 1.7 Áp xe nướu mặt 17 Hình 1.8 Viêm nướu triển dưỡng mạn tính thở miệng .19 Hình 1.9 Thăm dò với đo túi 19 Hình 2.1 Cây đo túi William 28 Hình 2.2 Máy cạo vơi Bobcat, đầu cạo vơi .28 Hình 2.3 Bộ dụng cụ phẫu thuật cắt nướu .29 Hình 2.4 Dao mổ Kirklan (A), dao mổ Orban (B) 29 Hình 2.5 Lưỡi dao mổ số 11, 12, 15 15C 29 Hình 2.6 Kẹp bấm điểm chảy máu 29 Hình 2.7 Cây nạo Univesal 30 Hình 2.8 Cây Hoe 30 Hình 2.9 Cây nạo Gracey 30 Hình 2.10 Đo túi nướu đo túi 41 Hình 2.11 Chích tê chỗ với Lidocaine 2% .41 Hình 2.12 Bấm điểm chảy máu .41 Hình 2.13 Đánh dấu vị trí đáy túi đo túi 42 Hình 2.14 Cắt nướu dao Orban .42 Hình 2.15 Cạo vơi răng, xử lí mặt chân 42 Hình 2.16 Tái tạo đường viền nướu dao Kirkland 43 Hình 2.17 Đắp bột băng nha chu 43 Hình 2.18 Tháo bột băng nha chu, đánh bóng sau tuần .43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tóm tắt q trình nghiên cứu 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Nướu triển dưỡng gọi cách khác "quá sản nướu'', ''quá triển nướu", phát triển mức bất thường mô nướu [21], [63] Nướu triển dưỡng bệnh phổ biến thực hành lâm sàng [30], [41], [105], nhiều nguyên nhân [41], [67], ảnh hưởng tới chức năng, thẩm mỹ tâm lí bệnh nhân [40], [90], [91], [116] Yếu tố chỗ quan trọng viêm nướu triển dưỡng mạn tính mảng bám vơi [49] Bệnh hồn ngun điều trị cách kiểm soát yếu tố chỗ, yếu tố nguy mảng bám răng, vôi bệnh toàn thân liên quan [80] Một số trường hợp nặng, phương pháp phẫu thuật cho kết điều trị tốt thay phương pháp không phẫu thuật [80] Nghiên cứu Aena Jain Pundir, Siddharth Pundir cộng (2014) [98] 20 bệnh nhân có nướu triển dưỡng Sau tháng điều trị không phẫu thuật, tất số giảm cịn tình trạng viêm nướu triển dưỡng chiếm tỉ lệ cao 11,8 ± 1,63% Hiệu phương pháp phẫu thuật nướu triển dưỡng chứng minh qua nhiều nghiên cứu giới Nghiên cứu Andrea Ballini Ý (2010) [33] phẫu thuật 20 bệnh nhân viêm nướu triển dưỡng, không tái phát sau 10 năm điều trị Nghiên cứu Nayer Aboelsaad, Una El-Shinnawi cộng (2013) [23] phẫu thuật 570 BN có nướu triển dưỡng, số nha chu giảm đáng kể sau 1, tháng Bên cạnh đặc điểm chung, hành vi - thói quen vệ sinh miệng có ảnh hưởng đáng kể tới tình trạng nướu triển dưỡng kết điều trị Nghiên cứu Iligen cộng (1999) [61] phẫu thuật nướu triển dưỡng 38 bệnh nhân Sau 18 tháng, 13 bệnh nhân (34%) bị tái phát nướu triển dưỡng mức độ nặng Phân tích hồi cứu cho thấy số lần tái khám, điều trị trì cao có điểm số nướu triển dưỡng thấp hơn, tái phát nướu triển dưỡng mức độ nặng có tương quan nghịch với độ tuổi Nghiên cứu Fabricio Batistin Zanatta, Thiago Machado Ardenghi (2014) [124], cho thấy nướu triển dưỡng độ nam cao nữ, giảm dần theo tuổi Nhóm sử dụng nha khoa có điểm số nướu triển dưỡng thấp Tại Việt Nam, điều trị viêm nướu triển dưỡng phẫu thuật triển khai phổ biến chưa có cơng trình báo cáo đặc điểm lâm sàng đánh giá kết cụ thể phương pháp nên thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật”, với mục tiêu: 1) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm nướu triển dưỡng mạn tính yếu tố liên quan 2) Đánh giá kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG CỦA MƠ NHA CHU Mô nha chu cấu tạo mô trì nâng đỡ răng, chúng liên quan lẫn mặt đại thể lẫn vi thể [8] Bốn thành phần mô nha chu nướu răng, dây chằng nha chu, xương ổ xê măng chân [60], [75], [78], [82] 1.1.1 Nướu Nướu phần tiếp nối niêm mạc miệng, che phủ xương ổ bao quanh cổ [2], [9], [43] Nướu gồm nướu tự nướu dính, đường phân chia hai phần rãnh nướu [2] Nướu bao gồm thành phần cấu trúc biểu mô, mô liên kết, mạch máu thần kinh Biểu mô nướu gồm loại sừng hóa khơng sừng hóa, có cấu trúc chức khác Mô liên kết phần lớn bó sợi collagen tạo thành hệ thống sợi xương ổ [9] Hình 1.1 Cấu tạo mô nướu [101] 1.1.1.1 Nướu viền (nướu rời) Là phần nướu bao quanh cổ răng, khơng bám dính trực tiếp vào tạo thành vách mềm khe nướu Nướu viền giới hạn từ bờ viền nướu đến rãnh nướu Trên mọc đầy đủ, nướu viền phủ lên men răng, bờ nướu cách cổ khoảng 0,5 - mm uốn lượn theo đường nối men - xê măng [2] Nướu viền coi tự do, săn [8]; di động theo chiều đứng lẫn chiều ngang Bề rộng dải nướu tự khoảng 1,5 mm người trưởng thành trẻ khoảng 1,6 mm người lớn tuổi [9] 1.1.1.2 Nướu dính Là phần nướu giới hạn từ rãnh nướu đến đường tiếp nối nướu - niêm mạc [2], [9] Bề mặt nướu dính trơng bề mặt vỏ cam, gọi hạt lấm da cam [9] Bình thường nướu có màu hồng nhạt (hồng san hơ), nhiên màu sắc thay đổi sắc tố melanin Phạm vi phân bố nướu dính khác đáng kể cá thể nói chung đối xứng bên [9] Chiều cao thay đổi từ - mm có khuynh hướng tăng theo tuổi [2] 1.1.1.3 Gai nướu Là phần nướu kế cận nhau, lấp đầy khoảng trống Như vậy, khoảng trống hai kế cận, bên tiếp điểm hai có hai gai nướu: gai nướu gai nướu nối liền yên nướu cong lõm theo chiều [2] 1.1.1.4 Khe nướu Là khoảng giới hạn nướu tự do, có đáy biểu mơ kết nối Khe nướu lành mạnh lâm sàng vượt độ sâu mm [2] 1.1.1.5 Rãnh nướu Là đường lõm cạn bề mặt nướu, phân chia nướu tự nướu dính Rãnh nướu diện 30 - 40% người trưởng thành Vị trí rãnh nướu thường tương ứng với vị trí đáy khe nướu [2] 1.1.1.6 Đường tiếp nối nướu - niêm mạc Là đường lượn cong hình vỏ sị phân chia nướu sừng hóa niêm mạc xương ổ [2] 1.1.1.7 Lõm nướu Là rãnh dọc, song song với trục dài kế cận, nằm vùng nướu dính [2] Hình 1.2 Sơ đồ thành phần mô nha chu [103] 1.1.1.8 Đặc điểm lâm sàng nướu khỏe mạnh Màu hồng nhạt so sánh với màu niêm mạc miệng (đỏ hơn) độ dày sừng hóa bề mặt biểu mơ nướu Màu nướu thay đổi tùy thuộc sắc tố, mật độ lưu lượng tuần hoàn, chủng tộc Bề mặt: lấm da cam thổi khơ Hình dạng: viền nướu mỏng, áp sát vào răng, đỉnh gai nướu gần bờ cắn hay mặt nhai Độ bền chắc: nướu phải săn chắc, đàn hồi bám chặt vào mô cứng bên Nướu viền di động nhẹ áp sát vào mặt Khe nướu: có độ sâu thay đổi từ - mm (hình 1.2) [2] 1.1.2 Dây chằng nha chu Là mô liên kết chặt chẽ gồm nhiều tế bào, nhiều sợi, nằm bề mặt xê măng xương ổ răng, nối vào xương ổ [2], [9], [120] Dây chằng nha chu nằm khe khớp, khe hẹp vách cứng xê măng xương ổ [9] Bề dày khoảng dây chằng nha chu thay đổi từ 0,1 - 0,25 mm tùy thuộc tuổi, giai đoạn mọc răng, đặc điểm chức hay lực đặt lên [2] Dây chằng có chức neo giữ xương ổ, điều hòa vi dịch chuyển răng, chuyển thơng tin kích thích thụ cảm thụ cảm vận động tới thần kinh sinh ba, tham gia "kéo răng" trình mọc [9] Thành phần sợi thành phần quan trọng dây Hình 11: Sau phẫu thuật tuần Hình 12: Sau phẫu thuật tháng DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NHA CHU BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TP.HỒ CHÍ MINH "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật" ST T KHÁM HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI NGÀY MÃ Y TẾ ĐẦU Hoàng Nguyên Thảo V 22 Nữ 5/4/17 17020817 Đào Thị Hoàng T 20 Nữ 4/5/17 17025991 Trương Thanh P 41 Nam 10/5/17 17027365 Trương Thị Huyền N 27 Nữ 1/7/17 17041803 Đào Thụy Anh T 30 Nữ 8/7/17 17044460 Nguyễn Hồng N 26 Nữ 8/7/17 17044364 Nguyễn Thị H 24 Nữ 8/7/17 14054586 Ngô Ngọc Phú H 25 Nam 17/7/17 17043573 Nguyễn Thị D 18 Nữ 29/7/17 17050606 10 Dương Thị Ngọc T 27 Nữ 5/8/17 17052336 11 Nguyễn Mạnh T 36 Nam 5/8/17 17053099 12 Nguyễn Viết D 32 Nam 5/8/17 17052980 13 Lê Sơn T 18 Nam 19/8/17 16043353 14 Nguyễn Thị Trúc H 36 Nữ 19/8/17 17057012 15 Vũ Xuân Q 38 Nam 19/8/17 17056938 16 Phạm Lâm X 40 Nam 26/8/17 17057894 17 Trần Thanh H 36 Nam 26/8/17 17058116 18 Lê Mai A 25 Nữ 31/8/17 17060152 19 Hoàng Thị D 23 Nữ 4/9/17 17060581 20 Nguyễn Minh N 26 Nam 9/9/17 17028441 21 Nguyễn Thị L 26 Nữ 22/9/17 17063387 22 Nguyễn Trần Huỳnh H 17 Nữ 22/9/17 17064753 23 Đinh Thị H 36 Nữ 26/9/17 17066188 24 Phan Thị Mỹ H 37 Nữ 27/9/17 17065362 25 Đào Duy N 32 Nam 21/10/17 17071736 26 Phạm Thị Thanh N 19 Nữ 21/10/17 17072168 27 Nguyễn Thị Thanh H 17 Nữ 27/11/17 17079748 28 Nguyễn Thị Huỳnh M 26 Nữ 19/12/17 15015203 29 Nguyễn Thị Thu H 32 Nữ 20/12/17 17084575 30 Lê Nguyễn Hoàng S 18 Nam 30/12/17 15050758 31 Đỗ Lý Thanh T 31 Nữ 4/1/18 15070807 32 Lê Trung H 26 Nam 20/1/18 15072750 33 Phạm Hải S 27 Nam 26/1/18 18006327 34 Nguyễn Thị Thu T 29 Nữ 6/2/18 18008265 35 Đỗ Vũ Hồng N 21 Nữ 12/2/18 18009124 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN VĂN DŨNG BỘ Y TẾ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NƯỚU TRIỂN DƯỠNG MẠN TÍNH BẰNG PHẪU THUẬT LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: CK 62 72 28 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TOẠI TS NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG HUẾ - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin chân thành cảm ơn - Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại học, khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Dược Huế - Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - PGS.TS Nguyễn Toại, người Thầy kính yêu hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận án - TS.BS Nguyễn Thị Mai Phương hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn GS, TS, BS hội đồng chấm luận án tốt nghiệp, Thầy Cô đóng góp nhiều ý kiến truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thiện luận án Cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Răng Hàm Mặt trường Đại Học Y Dược Huế truyền đạt nhiều kiến thức quý báu hưỡng dẫn thực tận tình suốt thời gian học tập Chân thành cảm ơn tất bệnh nhân hợp tác tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên giúp suốt trình học tập Huế, tháng 10 năm 2018 Trần Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Người thực Trần Văn Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN BV RHM CBVC CN ĐĐ HS - SV LS NC PP SKRM TB TB ± ĐLC TP HCM VNTD VSRM XL MGR Bệnh nhân Bệnh viện Răng Hàm Mặt Cán viên chức Công nhân Đặc điểm Học sinh - sinh viên Lâm sàng Nghiên cứu Phương pháp Sức khỏe miệng Trung bình Trung bình ± Độ lệch chuẩn Thành phố Hồ Chí Minh Viêm nướu triển dưỡng Vệ sinh miệng Xử lí mặt gốc DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Bleeding on probing (BOP) Drug - induced Gingival Overgrowth (DGO) Flap surgery Gingival Enlargement (GE) Gingival Index (GI) Gingival Overgrowth (GO) Gingival Overgrowth Index (GOI) Gingivectomy Papilla Bleeding Index (PBI) Periodontal Probing Depth (PPD) Plaque Index (PlI,PI) World Health Organization (WHO) Chảy máu nướu thăm dò Nướu triển dưỡng thuốc Phẫu thuật lật vạt Nướu triển dưỡng Chỉ số nướu Nướu triển dưỡng Chỉ số nướu triển dưỡng Phẫu thuật cắt nướu Chỉ số chảy máu nướu Độ sâu túi nha chu Chỉ số mảng bám Tổ chức Y tế giới ... điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn tính phẫu thuật? ??, với mục tiêu: 1) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm nướu triển dưỡng mạn tính yếu tố liên quan 2) Đánh giá kết điều trị viêm nướu triển. .. bị nướu triển dưỡng Nướu triển dưỡng gai nướu Nướu triển dưỡng gai nướu đường viền nướu Nướu triển dưỡng gai nướu đường viền nướu che phủ 3/4 toàn thân 1.3.3.4 Điều trị viêm nướu triển dưỡng mạn. .. nướu triển dưỡng 1: nướu triển dưỡng gai nướu 2: nướu triển dưỡng gai nướu viền nướu 3: nướu triển dưỡng gai nướu đường viền nướu Định tính giá trị che phủ 3/4 tồn thân 2.2.6.2 Kết điều trị viêm

Ngày đăng: 31/07/2022, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Trần Đắc Phu, Trần Văn Đàn (2011), "Thực trạng bệnh răng của học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Y tế tỉnh Hà Nam năm 2010", Tạp chí Y học thực hành (756) - số 3/2011, tr. 67 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh răng của họcsinh, sinh viên trường Cao đẳng Y tế tỉnh Hà Nam năm 2010
Tác giả: Trần Đắc Phu, Trần Văn Đàn
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Mai Phương (2015), "Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis trong viêm quanh răng bằng realtime PCR và đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật", Luận án Tiến sĩ Y học, ĐH Y Hà Nội, tr. 48 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng Actinobacillusactinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis trong viêm quanhrăng bằng realtime PCR và đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trịviêm quanh răng không phẫu thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương
Năm: 2015
15. Nguyễn Ngọc Rạng (2012), "Thống kê y học", Thiết kế nghiên cứu và thống kê y học, Nhà xuất bản Y học TP HCM, tr. 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê y học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Rạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học TP HCM
Năm: 2012
16. Phạm Xuân Thành, Phạm Xuân Liệu (2011), "Nghiên cứu bệnh sâu răng, viêm quanh răng và một số hiểu biết, hành vi về phòng bệnh của công nhân nhà máy Chinfon năm 2010.", Tạp chí Y học thực hành (762) - số 4/2011, tr. 88 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh sâurăng, viêm quanh răng và một số hiểu biết, hành vi về phòng bệnh củacông nhân nhà máy Chinfon năm 2010
Tác giả: Phạm Xuân Thành, Phạm Xuân Liệu
Năm: 2011
17. Văn Trí Thiện (2015), "Đánh giá kết quả điều trị viêm nướu ở bệnh nhân có phục hình sứ kim loại tại bệnh viên Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh ", Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Huế, tr. 23 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị viêm nướu ở bệnh nhâncó phục hình sứ kim loại tại bệnh viên Răng Hàm Mặt thành phố Hồ ChíMinh
Tác giả: Văn Trí Thiện
Năm: 2015
18. Nguyễn Đức Tịnh (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới lệch ngầm", tr. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang vàkết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới lệch ngầm
Tác giả: Nguyễn Đức Tịnh
Năm: 2014
19. Hồ Ngọc Trung (2016), "Đánh giá kết quả phẫu thuật nha chu làm dài thân răng lâm sàng trước phục hình cố định.", Luận án chuyên khoa cấp 2 - Đại Học Y Dược Huế, tr. 41 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nha chu làm dàithân răng lâm sàng trước phục hình cố định
Tác giả: Hồ Ngọc Trung
Năm: 2016
20. Cung Văn Vinh (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm nha chu có hỗ trợ Laser diode", Luận án chuyên khoa cấp 2 - Đại Học Y Dược Huế, tr. 40 - 60.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điềutrị viêm nha chu có hỗ trợ Laser diode
Tác giả: Cung Văn Vinh
Năm: 2016
21. Abhinav D., et al. (2018), "The Problem of Excess: A Case Series on Gingival Enlargement", Acta Scientific Dental Sciences 2(9), pp. 92 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Problem of Excess: A Case Series onGingival Enlargement
Tác giả: Abhinav D., et al
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w