Biểu tượng rắn thần naga trong văn hóa ấn độ (the naga symbol in indian arts

13 2 0
Biểu tượng rắn thần naga trong văn hóa ấn độ (the naga symbol in indian arts

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI U T VÀ ẢNHăH NG R N THẦN (NAGA) TRONGăVĔNăHÓAăNGH THU T ẤNăĐ NG C A NÓ TRONGăVĔNăHÓA VI T NAM VÀăĐÔNGăNAM Á1 PH M THỊ TH Y CHUNG - ĐINả ả NG H I** (Nguồn: T p chí B o tàng ốà nhân học số 1/2015, tr.59-69) n Độ đ t nước rộng lớn chủ yếu bao quanh b i đư ng biên thiên nhiên, vùng đ t hội tụ đa d ng nhiều mặt: địa hình, khí hậu, h động thực vật, ngôn ngữ, giai c p, tộc ngư i, v.v… Từ th i cổ đ i, trước xu t hi n văn minh Indus, cư dân khu vực chân Hyamalaya ven sông Hằng (Ganges/Ganga) - khai phá đ t hoang để bắt đầu thực hành sinh kế trồng trọt chăn nuôi - ph i đương đầu học cách thích nghi với thiên nhiên hoang dã vùng cận nhi t đới Trong môi trư ng chủ yếu khu rừng rậm đầm lầy đó, lồi rắn coi loài vật thống trị Ám nh tai họa từ lồi rắn chế ngự tâm trí ngư i m nh mẽ thư ng trực, ngư i tin khơng điều gi i họ khỏi chết chắn, ngo i trừ họ ph i nhượng xoa dịu giận loài rắn Con ngư i bắt đầu t o hình rắn thực hành cúng tế Di n biến tâm lý có lẽ khơng có cư dân vùng Bắc n Độ mà có nhiều vùng đ t khác có điều ki n địa lý, khí hậu tương tự giới Những chứng sớm nh t tục th rắn tìm th y cư dân vùng Mesopotamia (Lưỡng Hà), ngồi cịn phổ biến khu vực Trung Á, Đông Nam Á, Trung Quốc, số quốc gia tương đối bi t lập New Guinea, Australia Tuy vậy, nay, biểu tượng rắn tín ngưỡng th rắn cịn tồn t i rõ nét nh t văn hóa n Độ số nước Đông Nam Á Khi nghiên cứu biểu tượng Naga văn hóa n Độ, tác gi gặp chứng thú vị cho th y nh hư ng m nh mẽ biểu tượng văn hóa nước châu Á, đặc bi t khu vực Đơng Nam Á (trong có Vi t Nam) từ r t sớm cịn tồn t i ngày Bài viết tìm hiểu biểu tượng rắn thần Naga văn hóa ngh thuật n Độ số nh hư ng văn minh n hóa thơng qua số biểu tượng văn hóa Vi t Nam R n ậ Từ đặcăđi m sinh họcăđến đặcătr ngăvĕnăhóa Trong tiếng Sanskrit Bali, Naga (नाग) dùng để thần rắn vua hổ mang, nhiều trư ng hợp sử dụng sarpá (स्प) từ lồi rắn nói chung Nghiên cứu thực hi n với tài trợ Quỹ Khoa học Công ngh quốc gia, khuôn khổ dự án “Biểu tượng rồng Vi t Nam tầng văn hóa châu Á”  Th c sĩ, B o tàng Dân tộc học Vi t Nam ** Tiến sĩ, Vi n Nghiên cứu văn hóa Rắn loài đặc bi t, khác với lồi khác từ hình dáng đến thuộc tính sinh học Với thân hình thon dài, khơng có chi, rắn lướt nhẹ nhàng mặt đ t ( Đông Nam Á, ngư i ta tin số lo i rắn cịn lướt khơng trung) Rắn có cặp mắt khơng chớp, lưỡi chẻ đơi, với nọc độc giết chết kẻ thù cách nhanh chóng, đặc bi t kh lột bỏ lớp da cũ thay lớp da (mà ngư i cổ đ i coi kh tái sinh) Rắn có khắp nơi giới, đặc bi t châu Á có lồi rắn hổ mang m nh danh chúa tể loài rắn Ngoài vi c s hữu nọc cực độc, rắn hổ mang gây n tượng với mang b nh to tợn tiếng phun gió phì phì di chuyển khiến b t đối di n ph i run sợ Trong số loài vật vào đ i sống văn hóa nhân lo i, có lẽ, khơng có lồi vật có ý nghĩa biểu trưng phong phú lồi rắn Có lẽ s hữu nhiều thuộc tính đặc bi t nên rắn xu t hi n hầu hết văn hóa, gắn với câu chuy n thần tho i mang nhiều ý nghĩa khác nhau, đối lập nhau: Sự siết chặt động tác bắt mồi biểu trưng cho sức m nh, lột da biểu trưng cho tái sinh, nọc độc giết chết ngư i loài động vật khác nên liên h tới độc ác đặc tính hủy di t, tính lưỡng giới (biểu trưng cho c giới tính nam nữ) tượng trưng cho kh i nguồn vũ trụ, thân hình cách di chuyển t o đư ng trịn ngoằn ngo khơng rõ đầu đuôi tượng trưng cho vô tận thể hi n tính luân hồi sống chết, v.v Bi uăt ng Naga trongăvĕnăhóaăẤnăĐ Naga linh vật đặc bi t văn hoá n Độ văn minh n Độ hoá Biểu tượng Naga thể hi n nhiều d ng ứng thân khác nhau, bắt nguồn từ truyền thuyết khác nhau, tựu trung, chúng có nguồn gốc từ sử thi Mahabharata văn hóa Hindu giáo Trong sử thi Mahabharata, Naga mang tính ph n di n tiếng Sanskrit Pali, Naga l i thể hi n lịng tơn kính với thần rắn ứng thân nó, có lẽ mà thuật ngữ chủ yếu sử dụng Phật giáo Hindu giáo Cũng theo Mahabharata, Naga kẻ thù Vua đ i bàng khổng lồ - Garuda cho dù họ ngư i anh em cha khác mẹ Naga Kasyapa Kadru (vị thần coi tổ mẫu rắn) Kadru sinh 1000 trứng, trứng n rắn.2 Một ngư i vợ khác Kasyapa sinh trứng, n thần Mặt tr i (Surya) Garuda Ngồi ra, Naga cịn hi n thân thần Shiva – vị thần hủy di t tái t o văn hóa n Độ Có lẽ, đặc tính h y diệt nọc rắn tái t o hi n tượng rắn lột khiến cho ngư i n Độ coi Naga ứng thân Shiva Nếu không hiểu rõ nguồn gốc Naga sử thi văn hóa n Độ khó xác định vai trị vị trí tác phẩm ngh thuật Theo thống kê nhà khoa học, n Độ quốc gia có tỷ l ngư i bị chết rắn cắn cao nh t giới với kho ng 15.000 ca tử vong năm n Độ quốc gia có số lượng chủng lồi rắn độc cao nh t giới n Độ tồn t i lồi rắn có nọc Hi n chúng tơi chưa tìm chứng cho th y “truyền thuyết trăm trứng” ngư i Vi t bắt nguồn từ “truyền thuyết nghìn trứng” văn hóa n Độ Tuy nhiên, chi tiết đáng lưu ý để m rộng ph m vi tìm hiểu ch t li u hình thành nên truyền thuyết huyền sử cội nguồn dân tộc Vi t độc cao nh t giới, đứng đầu số Naga (King Cobra, Hổ mang chúa hay Hổ chúa) Nhưng dư ng ngư i dân n Độ không lo lắng b i thông tin Họ sống rắn, voi, khỉ, chó hoang, bị, chim, chuột, nhà hay đ t nơi họ sinh sống, coi “ngơi nhà chung” cho lồi hàng nghìn năm qua Họ khơng ăn thịt vật họ không bao gi giết chúng (ngo i trừ trư ng hợp b t kh kháng để tự v ) Họ th thần khỉ (Hanuman), thần bò (Nandin), thần chim (Garuda),… Vì vậy, coi quan ni m sống ngư i n Độ loài vật “bình đẳng” ngư i với lồi có tự nhiên Trong vơ số vật tơn th n Độ rắn vật th nhiều nh t Rắn vật có nhiều huyền tho i sử dụng nhiều biểu tượng văn hóa n Độ3 Có thể bắt gặp biểu tượng rắn hình nh khắc hay ghi chép từ th i cổ đ i hi n di n phổ biến rắn với vai trò vật kính trọng tơn th đ i sống văn hóa xã hội đương đ i n Độ 2.1 Dấu tích rắn thần Naga văn minh Indus Tục th rắn tin tồn t i văn minh Indus qua mô t số d u gốm Trên d u tìm th y Mohenjodaro có in hình ngư i quỳ cầu xin trước vị thần rắn hổ mang nhiều đầu Trong d u khác, rắn hai đầu xu t hi n vị trí hầu cận cho Pashupatinath, vị thần đứng đầu văn minh Indus (John H Marshall 1996) Những mẫu chứng sớm nh t tục th rắn n Độ vị thần rắn nguyên thủy mang hình dáng rắn hổ mang nhiều đầu Theo Omacanda Handa (2004), tục th rắn đặc bi t thịnh hành cộng đồng l c du cư, ph i họ thư ng xuyên ph i khai phá vùng đ t hoang đối mặt với lồi rắn bí hiểm? D u vết tục th rắn đa d ng tập trung khu vực phía Tây Hymalaya đồng sơng Hằng 2.2 Hình tượng Naga Veda Mahabharata Veda văn b n Hindu giáo tác phẩm văn học viết tiếng Sanskrit cổ nh t lưu truyền tới ngày Nhiều học gi phát hi n d u vết tín ngưỡng th rắn b n Ashtaka Rig Veda, đề cập Sarpa Rajni “nữ hoàng rắn hay nữ hoàng loài động vật” Các Yajur Veda cung c p tư li u rõ ràng vi c th cúng rắn; b n Samhita t ng kinh Veda chứa l i cầu nguy n dành cho thần rắn, ví họ cư dân bầu tr i, tia sáng mặt tr i, nước, loài thực vật, v.v Cũng b n kinh này, ngư i ta gửi đến thần rắn l vật hiến tế khẩn cầu ch p nhận Một số tác phẩm Rig Veda đề cập đến chủng tộc Naga hay Ahi (cũng có nghĩa rắn) mà bật vị vua Naga hay chiến binh Naga Ahivritra, kẻ thù Indra, vị thần đồng th i thủ lĩnh quân ngư i Aryans Trong Atharveda có số thánh ca mơ t Illigi Villigi hai cha rắn, theo B S Upadhyaya tên xu t hi n b ng ph h vị vua Assyria Trong Purana (bộ thần tho i th i kỳ hậu Veda), nữ thần Kadru sinh 1000 trứng trứng n thần rắn Bhagavata Purana kể rằng, Vasuki mư i Trong chủ yếu đề cập đến rắn hổ chúa – vật mang tính huyền tho i biểu tượng một Naga khác t o thành sợi dây cỗ xe mặt tr i, thần rắn đ m nhận nhi m vụ tháng Còn Markandeya Purana chứa đựng câu chuy n tiếng hôn nhân Madalasa, công chúa Naga xinh đẹp, với Vua Kulvalasva (T.N Saraswati cộng 2005) Trong Mahabharata, sử thi vĩ đ i, có câu chuy n Krishna (một vị anh hùng thuộc dịng họ Yavadas) nói với Arjuna số Naga thần rắn, Vasuki Ananta ứng thân ông Nhiều Naga-kanyas với vẻ đẹp quyến rũ tr thành vợ chàng hồng tử, ví dụ Ulupi vợ Arjuna Baldou (anh trai Krishna) cho hóa thân (reincarnation) Shesha Naga, nên ln xu t hi n với hình mang rắn che đầu (William Buck 2000) Nhìn chung, sử thi này, miêu t Naga thư ng có hướng tiêu cực Có b n sử thi mang tiêu đề “Kẻ thống trị t t c sinh vật”, mơ t “rắn sinh vật có chật độc nguy hiểm, sức m nh to lớn vượt trội, thư ng đe dọa t n công sinh vật khác” 2.3 Biểu tượng Naga tôn giáo Những câu chuy n liên quan tới loài rắn phổ biến truyền thống văn hóa châu Á t i khu vực mà Hindu giáo chiếm đa số ( n Độ, Nepal đ o Bali) Trong Hindu giáo, Naga coi linh hồn tự nhiên ngư i b o trợ cho giếng nước, dòng suối, sơng hồ, biển, nói chung nguồn nước, chúng m nh danh kẻ b o v kho báu Chúng mang mưa đến, với phì nhiêu tươi tốt Tuy nhiên, chúng cho nguyên nhân mang đến lũ lụt h n hán Naga ứng thân ngư i Theo truyền thuyết, chúng n y ác tâm với ngư i chúng bị ngược đãi Chúng r t nh y c m trước hành động thiếu tôn trọng ngư i tự nhiên Theo truyền thuyết Hindu giáo, Shesha hay Sheshanaga vua thần rắn loài sinh sớm nh t t o hóa Shesha giữ t t c hành tinh vũ trụ mang vị thần tôn vinh Vishnu4 Vishnu vị thần có t o hình che ch b i tán nhiều đầu ngồi tựa vào thân Shesha Sau mơ t m rộng tới nhiều vị thần khác Rắn đặc điểm quen thuộc mơ t thần Shiva5 Ganesha6 với nhiều hình thức: qu n quanh cổ tràng hoa, dùng thắt lưng, nắm tay, cuộn cổ chân, đội đầu vương mi n Rắn Naga đối tượng tôn sùng số vùng miền Nam n, nơi ngư i ta tin Naga mang l i cho họ màu mỡ thịnh vượng Ngư i ta tổ chức nghi l lớn long trọng xa hoa để thể hi n tơn kính Naga, l Nagamadala, Nagaradhane n Độ, có cộng đồng mang tên Nagavansi (bao gồm ngư i Nair Một ba vị thần phổ biến nh t Hindu giáo, tôn th Đ ng Tối cao, tượng trưng cho sức m nh “b o tồn vũ trụ” Vị thần chủ yếu th cúng rộng rãi nh t Hindu giáo, tượng trưng cho sức m nh “huỷ di t” “biến đổi” Cần lưu ý, triết lý Hindu giáo cho huỷ di t kh i nguồn chu trình Do đó, Shiva mang theo sức m nh đáng sợ nh t đồng th i l i hứa hẹn nhiều hy vọng nh t Vị thần ngư i đầu voi, trai thần Shiva nữ thần Parvati Kerala, Jain Bunts - ngư i truyền bá đ o Jain Karnataka),… ngư i coi Naga tổ tiên Naga Panchami l hội linh thiêng nhằm tôn vinh vị thần rắn đồng th i cầu xin b o trợ - tránh khỏi bị rắn cắn L hội tổ chức vào ngày thứ năm (panchami) hai tuần trăng tháng Sharvan (theo lịch Hindu), kho ng tháng 7, tháng dương lịch Đây mùa mưa, th i gian rắn thư ng bò khỏi nơi trú ẩn ngập lụt, đồng th i mùa thu ho ch Ngay c th i hi n đ i, ngư i nông dân n Độ chủ yếu thu ho ch phương pháp thủ công, nên th i gian này, họ thư ng xuyên ph i đối mặt với nguy bị rắn cắn Ngư i ta tin th cúng cách hữu hi u nh t để làm dịu giận thần rắn gi m nguy bị rắn cắn Nhiều nhà nghiên cứu ngư i n Độ cho ngun nhân hình thành l hội Naga Panchami Trong sử thi Mahabharata, Astika, trai Jaratkarus, ngư i làm tắt lò lửa Sarpa Satra Janamejaya, vua vương quốc Kuru Janamejaya t o lửa nhằm tiêu di t hết loài rắn, nhằm báo thù cho chết cha Parikshit, ngư i chết b i vết cắn Takshaka – vua loài rắn Ngày thứ năm tháng Sharvan cho ngày lò lửa Sarpa Satra Astika dập tắt theo l nh nữ thần Manasa, vua Takshaka thần dân rắn l i cứu Đây truyền thuyết hình thành l hội Panchami Trong l hội, ngư i dụ rắn ngồi thành hàng dài bên đư ng phố để biểu di n Những trăn, rắn chuột, rắn hổ mang đưa khỏi giỏ múa theo u nh c từ sáo ngư i d y chúng, trước mắt háo hức đám đông quây tụ xung quanh T i đền th Nag Raja (Vua Rắn), ngư i ta dâng l lên cho rắn tượng trưng cho vị thần Ngay c đền không th thần rắn, vào dịp l hội này, ngư i dụ rắn đưa rắn vào cách đề cao tinh thần l hội Khi đó, rắn bình thư ng tơn th linh hồn nghi l L vật dùng để dâng cúng thần Rắn thư ng sữa, đư ng lo i bánh g o Ngư i ta đặt sen trắng bát b c Một ngư i lựa chọn vẽ hình rắn hổ mang đầu sàn bàn ch i (bằng đ t sét, gỗ, b c vàng) nhúng vào nước ngh trộn bột đàn hương Sau ngư i hướng hình tượng rắn để cầu kh n (Premlata Vatsyayan 1985) vùng nông thôn, ngư i ta thư ng đến tổ kiến nơi mà họ cho nơi rắn thư ng sinh sống Họ đốt hương trầm cửa hang rắn, đổ sữa vào bát để dụ rắn bò (sữa sau cúng rót vào hang rắn) Vào ngày này, đào đ t điều c m kỵ ngư i tơn th tín ngưỡng rắn b i họ cho làm kinh động tới vị thần rắn nghỉ ngơi lòng đ t Khi Phật giáo đ i, sau tiếp thu gi ng đức Phật, l c Naga x y hi n tượng hàng lo t ngư i tr thành tín đồ Phật giáo Điều lý gi i hình tượng Naga bật truyền thuyết ngh thuật Phật giáo Có thể th y hình tượng phổ biến quốc gia Phật giáo Đông Nam Á Trong Phật giáo, Naga thư ng mang hình dáng rắn hổ mang bành cỡ lớn, thư ng có đầu, đơi l i có r t nhiều đầu Một số Naga có kh sử dụng phép thuật để biến hình d ng ngư i Trong Phật giáo, thỉnh tho ng Naga t o hình ngư i có rắn rồng mọc đầu Theo truyền thuyết Phật giáo, sau giác ngộ, đức Phật ngồi thiền khu rừng có trận bão lớn Vua Mucalinda (một số Nagaraja) t o mái che đầu đức Phật b y đầu rắn Sau đó, vị vua ứng thân thành ngư i Bramin theo hầu đức Phật Đáng lưu ý, hai môn đ hàng đầu đức Phật Sariputta Moggallana m nh danh Mahanaga thần rắn vĩ đ i Một số nhân vật quan trọng bậc nh t lịch sử Phật giáo biểu tượng hóa Naga tên Dignaga, Nagarsena, … Trong truyền thống Vajrayana Mahasiddha, Naga miêu t hình dáng nửa ngư i nửa rắn, tay ôm giữ kho báu (đá quý kinh sách bí mật) Bi uăt ng Naga ngh thu t ẤnăĐ Hình Naga đền Chennakeshava, Belur Trong ngh thuật n Độ, Naga biểu tượng sức m nh tự nhiên, vị thần b o v nguồn nước sông, suối, giếng,… Naga vị thần mang tới mưa giúp cho mùa màng bội thu vị thần mang đến th m họa lũ lụt hay h n hán để trừng ph t ngư i.7 Naga vị thần biểu hi n hình d ng ngư i, thư ng Những đặc tính mơ t biểu tượng rồng mà tìm th y qua tài li u xu t b n Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ,… Ph i ngư i Hán hay ngư i Vi t sử dụng “ch t li u” để xây dựng nên vật linh huyền tho i: Rồng? Đây câu hỏi m mà chúng tơi tìm l i gi i đáp dự án thực hi n mang tên “Biểu tượng rồng Vi t Nam tầng văn hóa châu Á.” đôi rắn (một đực, cái) qu n vào hi n thần Shiva phần đuôi, chân dung rắn đực biểu Về mặt t o hình, biểu tượng Naga văn hóa n Độ có mối liên h mật thiết với truyền thuyết Hindu giáo Bên c nh biểu hi n chân dung đặc trưng thần Shiva, biểu hi n Naga thư ng gắn thêm “tán” phía sau đầu t o nên lọng che hay vầng hào quang tỏa sáng Chiếc tán t o b i b y đầu rắn tỏa thành hình nan qu t đầu vị thần Hình thức trang trí lặp l i y nguyên nhiều tác phẩm ngh thuật Phật giáo mà bắt gặp ngh thuật quốc gia theo Phật giáo Nam tông Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Cambodia, Lào,… Điều cho th y ngh thuật Phật giáo quốc gia nói mang đậm nh hư ng ngh thuật Hindu bắt nguồn từ n Độ Trong tác phẩm đề cập đến cặp đôi Naga Hindu giáo, phần đuôi rắn qu n vào t o thành hình dây thắt nút, hình thức trang trí biểu tượng hóa mức độ cao t o thành mơ típ chữ “v n” ngh thuật Phật giáo (H.1) Hình Biểu tượng rắn b y đầu Khác với biểu tượng Naga ngh thuật Phật giáo Nam tông, Phật giáo Bắc tông không sử dụng y nguyên hình mẫu Naga ngh thuật Hindu Phật giáo mà biến đổi cho phù hợp với quan ni m văn hóa quốc gia theo Phật giáo Bắc tông Trung Quốc, Nhật B n, Hàn Quốc, Vi t Nam đây, biểu tượng rắn Naga b y đầu thay “cửu long” ngh thuật Phật giáo.(Đinh Hồng H i…) Điểm đặc bi t biểu tượng q trình “rồng hóa” biểu tượng Naga ngh thuật Phật giáo Bắc tông Đây hi n tượng tơn giáo tín ngưỡng ngh thuật phức t p nên gi i thích góc nhìn riêng ngh thuật mà cần có nghiên cứu tổng thể mối liên h ngh thuật với lịch sử, văn hóa xã hội Cơng vi c tiến hành thực hi n dự án nghiên cứu dài hơi, kết qu cơng bố tương lai.8 Hình Bộ Cửu long, chùa Tr n Quốc Khơng đóng vai trị hi n thân thần Shiva Hindu giáo hay vị thần b o v đức Phật Phật giáo, Naga cịn biểu tượng mang tính vũ trụ gắn với núi vũ trụ Meru – núi biểu tượng Hindu giáo Phật giáo biểu tượng quan trọng nh t văn minh n hóa Biểu tượng Naga vị thần b o v núi vũ trụ Meru (Meru núi biểu tượng đặc bi t, thắt vào tỏa rộng trên, phần tỏa rộng nơi “cư ngụ” vị thần) Dưới b o trợ Naga, không kẻ đột nhập vào giới vị thần đỉnh núi Meru Theo truyền thuyết Hindu, Naga đầy tớ “tứ Thiên vương” (Four Heavenly Kings) có tên Virupaksa Trong tranh Thangka ngư i Tây T ng hay biểu tượng vũ trụ (Mandala) khu vực Hymalaya, Tây Nam Á, Naga đặt vị trí trung tâm núi Meru, thư ng Linga, biểu tượng thần Shiva Điều cho th y tầm quan trọng “số 1” Naga giới quan ngư i n Độ văn minh n hóa Dự án “Biểu tượng rồng Vi t Nam tầng văn hóa châu Á” Hình Biểu tượng núi vũ trụ Meru Bên c nh vai trò linh vật ngh thuật t o hình, Naga cịn đối tượng ngh thuật dụ rắn - ho t động độc đáo kết hợp nhiều yếu tố văn hóa ngh thuật n Độ, bao gồm tâm linh, âm nh c ngh thuật trình di n Về ngh thuật dụ rắn, n Độ quốc gia tiếng nh t số quốc gia Ai Cập, số quốc gia Bắc Phi hay Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Thái Lan Malaysia châu Á Hình nh rắn vươn cao đầu, chuyển động uyển chuyển theo u pungi (một lo i sáo) ngư i dụ rắn phổ biến nhiều vùng n Độ, đặc bi t l hội Naga Panchami Đây hình thức biểu di n gi cách thơi miên rắn Ngư i dụ rắn mang theo rắn (chủ yếu rắn hổ mang) giỏ li u gai qu n gậy vác vai, lang thang từ vùng tới vùng khác Khi chọn địa điểm biểu di n phù hợp, ngư i dụ rắn m nắp giỏ đặt rắn nằm khoanh tròn mặt đ t, sau ơng ta bắt đầu thổi pungi Như bị thu hút b i u nh c, rắn từ từ vươn đầu khỏi giỏ múa theo u nh c Đôi khi, tiết mục đặc bi t, ngư i ta sáng t o động tác nắm vào thân rắn, v n đầu rắn, tung hứng với rắn r t nguy hiểm ngo n mục Thực ra, rắn nghe th y tiếng pungi ngư i dụ rắn (b i có tai rắn khơng có tai ngồi), l i nh y c m với chuyển động ống pungi đồng th i c m nhận rung động nhỏ nh t t o b i ngư i thổi truyền qua mặt đ t Những chứng kiến c nh tượng lưu giữ n tượng đặc bi t khó phai b i kết hợp chuyển động uyển chuyển với tiếng pungi du dương réo rắt, c m giác hồi hộp sợ hãi pha trộn với niềm xúc động trước gắn kết gần gũi ngư i động vật hoang dã đáng sợ nh t Th i xa xưa, ngư i dụ rắn coi vị thày lang tài họ có kh chế ngự lồi rắn điều trị vết thương rắn cắn cách sử dụng nọc rắn Đầu kỷ 20 giai đo n thịnh hành ngh thuật dụ rắn Chính phủ n Độ sử dụng ngh thuật yếu tố để phát triển du lịch Các ngh sĩ dụ rắn cử nước biểu di n l hội văn hóa để qu ng bá cho ngh thuật dụ rắn n Độ Tuy nhiên kể từ năm 1972, phủ n Độ ban hành đ o luật B o v động vật hoang dã c m biểu di n dụ rắn s hữu rắn Đ o luật v p ph i ph n đối cộng đồng ngư i hành nghề dụ rắn phận khơng nhỏ tín đồ Hindu giáo, ngư i tin thiêng liêng loài rắn ngư i dụ rắn coi ngư i có mối liên h với thần thánh Những ngư i dụ rắn thư ng thừa kế ngh thuật từ cha ơng họ có lựa chọn nghề nghi p khác.9 Bi u hi n c a Naga Vi t Nam Không phổ biến rộng khắp tiểu lục địa n Độ, biểu tượng Naga phát triển m nh mẽ nhiều quốc gia có văn hóa n Độ hóa Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Lào, Cambodia phía nam Vi t Nam phía bắc Vi t Nam, biểu tượng Naga không phổ biến cịn d u n nhiều thánh tích Phật giáo Đ i Vi t chùa Phật Tích, chùa D m, Hoàng Thành Thăng Long,… giai đo n Lý-Trần Sau ngh thuật Phật giáo Lý – Trần dần suy vi trước phát triển m nh mẽ Nho giáogiai đo n Lê Sơ kỷ XV, biểu tượng Naga vắng bóng ngh thuật Đ i Vi t kỷ sau Bên c nh đó, biểu tượng Naga mang đậm d u n Hindu khơng cịn mà thay biểu tượng “rồng hóa” t ng văn hóa Trung Hoa Đ i Vi t.10 Hình Rắn Naga t i chùa Phật lớn, Kiên Giang Trong tôn giáo n Độ, rắn không ph i “vị thần rắn” tầm thư ng mà hi n thân Shiva – ba vị thần tối cao Hindu giáo Trong Phật giáo Bắc tông, rắn Naga chín đầu linh vật hi n lên che ch Đức Phật ngày đ n sinh Trong Phật giáo Trung Hoa Vi t Nam thư ng biểu tượng hóa Cửu Long ngh thuật Hi n nay, phủ n Độ nhà nghiên cứu trình tìm gi i pháp để vận dụng kiến thức kinh nghi m ngư i hành nghề dụ rắn cách hữu hi u, đồng th i trì ngh thuật dụ rắn giới h n hợp pháp Dù sao, ngày nay, hình nh ngh thuật dụ rắn tiếng tr nên r t th y thành phố, thị xã, có bắt gặp vùng nơng thôn, miền núi xa trung tâm đô thị Nền t ng văn hóa bao gồm yếu tố văn hóa n Độ, Trung Hoa Đ i Vi t phát triển s văn hóa b n địa Đông Nam Á Nội dung chúng tơi bàn đến sâu nội dung dự án “Biểu tượng rồng Vi t Nam tầng văn hóa châu Á.” 10 Phật giáo.11 Cịn Phật giáo Nam tơng l i có truyền thuyết Đức Phật ngồi tọa thiền rắn Naga b y đầu hi n lên thành tán che cho Đức Phật Trên thực tế, hình nh Naga ngh thuật Phật giáo “phiên b n” Hindu giáo ứng thân thần Shiva qua hi n di n vị thần có tên Narayana Thực tế cho th y, trước du nhập thành tố văn hóa có liên quan đến biểu tượng rồng-rắn từ hai văn minh Trung Hoa n Độ, Vi t Nam tồn t i nhiều biểu tượng rắn b n địa Ông Cộc – Ông Dài, Chằn Tinh, Ông Lốt,… Những biểu tượng tồn t i cách sống động tín ngưỡng văn hóa dân gian tộc ngư i b t ch p phát triển m nh mẽ, có phần l n át, biểu tượng Naga từ văn hóa n Độ biểu tượng rồng từ văn hóa Trung Hoa Điều cho th y sức sống mãnh li t văn hóa dân gian Vi t Nam dịng ch y văn hóa cư dân b n địa Đơng Nam Á Thậm chí, văn hóa dân gian Vi t Nam cịn b n địa hóa thành tố văn hóa du nhập từ văn minh lớn cách dân gian hóa biểu tượng cung đình Chẳng h n biểu tượng phụ nữ (hay gọi tiên nữ!) cưỡi lên đầu rồng đình Liên Hi p, đình Hưng Lộc,… minh chứng cụ thể Hình Rồng trang trí chùa Hà Nội Cho đến nay, biểu tượng Naga tồn t i cách sống động văn hóa Vi t Nam, đặc bi t khu vực chịu nh hư ng văn hóa Hindu khứ Champa, Chân L p, Phù Nam,… Tuy nhiên, thống nh t quốc gia Vi t Nam nh hư ng q trình tồn cầu hóa văn hóa, biểu tượng rắn nói chung biểu tượng Naga nói riêng có xu hướng Vi t hóa hay “rồng hóa” dần tr thành biểu tượng rồng Chẳng h n mơ típ trang trí Naga nóc, góc mái, hay cổng, cửa chùa hi n dần thay biểu tượng rồng Quá trình cho th y hi n tượng hỗn dung Xem thêm mục “Cửu long” Những biểu tượng đặc trưng ốăn hóa truyền th ng Việt Nam thư mục tài li u tham kh o Về tên gọi Bắc tông Nam tông không phổ biến cách gọi Đ i thừa Tiểu thừa tăng sĩ thuộc phái Nam tơng khơng thích cách gọi có tính phân bi t lớn-nhỏ nên chúng tơi sử dụng tên gọi Bắc tông Nam tông 11 văn hóa di n cách sống động văn hóa Vi t Nam Đây nét đặc thù văn hóa Vi t Nam mà tiến hành khai thác để tìm nét g ch nối văn hóa Trung Hoa n Độ di n lòng văn hóa Vi t Nam *** Có thể nói, biểu tượng rắn thần Naga sáng t o vĩ đ i ngh thuật nhân lo i nói chung ngư i n Độ nói riêng Xét mức độ phổ biến, biểu tượng rắn thần Naga có địa bàn phân bố rộng biểu tượng rồng (vốn tập trung khu vực Đông Á) Naga biểu tượng phổ biến nh t hai số tôn giáo lớn nh t giới Hindu giáo Phật giáo Rắn thần Naga biểu tượng quan trọng nh t quốc gia n hóa Bangladesh, Nepal, Bhutan, Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Lào, Cambodia, Indonesia, Malaysia, phần Vi t Nam, kéo dài từ nam Á qua tây Á đến Đông Nam Á Như vậy, xét ph m vi nh hư ng rắn thần Naga có tầm nh hư ng lớn so với biểu tượng rồng chủ yếu tập trung khu vực Đông Á Xét nguồn gốc, biểu tượng Naga có q trình hình thành phát triển liên tục từ Văn minh Indus, văn hóa Veda, sử thi Mahabharata, qua Hindu giáo, Phật giáo đến đ i sống ngh thuật đương đ i Điều khiến cho biểu tượng rắn thần Naga có vai trị vị trí đặc bi t văn hóa châu Á nói chung ngh thuật n hóa châu Á nói riêng Đặt biểu tượng Naga tương quan so sánh với biểu tượng rồng ngh thuật châu Á ý đồ nghiên cứu biểu tượng rồng tầng văn hóa châu Á nghiên cứu Hình minh họa Hình Naga đền Chennakeshava, Belur http://www.art-and-archaeology.com/india/belur/bel12.html Hình Rắn b y đầu n Độ http://www.tumblr.com/tagged/7-headed Hình Bộ Cửu long, chùa Tr n Quốc nh tác gi Hình Biểu tượng Merru http://indiatemple.blogspot.com/2009/10/mysticism-in-sri-chakra-puja.html Hình Rắn Naga t i chùa Phật lớn, Kiên Giang nh tác gi Hình Rồng trang trí chùa Hà Nội nh tác gi TÀI LI U THAM KH O Avari, Burjor (2007), India: The Ancient Past , Routledge Press, London, England Francis Robinson (Chủ biên, 1989), The Cambridge Encyclopedia of India, Cambridge University Press Đinh Hồng H i (2012), Những biểu tượng đặc trưng ốăn hóa truyền th ng Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội T Chí Đơng H i (dịch, 2004), Susanoo r ng tám đầu, truyện cổ Nhật B n, Nxb Trẻ, Hà Nội 5 Trần Minh Hư ng (2010), “Hình tượng rắn qua tục th huyền tho i”, T p chí Văn hóa Nghệ thuật số 312 Trần Minh Hư ng (2011), “Các biến thể danh xưng hình tượng Rắn truy n cổ dân gian nhìn từ góc độ danh xưng”, T p chí Nghiên cứu văn học, số John H Marshall (1996), Mohenjodairo and the Indus Civilization, Asian Educational Services, New Delhi, India, ISBN: 81-206-11799; b n n b n năm 1931 Nxb Arthur Probsthain, London phát hành Phan Đăng Nhật (1983), “Quá trình chuyển hóa biểu tượng Chim - Rắn từ huyền tho i cổ đến truyền thuyết Hùng Vương”, T p chí Văn hóa dân gian số Naval Viyogi (2002), Nagas: The Ancient Rulers of India (Their Origin and History)] (Originals) Low Price Publications, ISBN-10: 8175362871, 486tr 10 Omacanda C Handa (2004), Naga Cults and Traditions in the Western Himalaya, Indus Publishing Company, New Delhi, India, ISBN-10: 8173871612 11 T.N Saraswati cộng (2005), Epic Characters of Puranas, Bharatha Samskruthi Prakashana Publisher, Bangalore, India 12 N.K.Singh (2004), Buddhist Cosmology, Global Vision Publishing House, Delhi, India 13 William Buck (2000), Mahabharata, Motilal Banarsidass Publisher, Delhi, India ... sống văn hóa xã hội đương đ i n Độ 2.1 Dấu tích rắn thần Naga văn minh Indus Tục th rắn tin tồn t i văn minh Indus qua mô t số d u gốm Trên d u tìm th y Mohenjodaro có in hình ngư i quỳ cầu xin... Phật Phật giáo, Naga cịn biểu tượng mang tính vũ trụ gắn với núi vũ trụ Meru – núi biểu tượng Hindu giáo Phật giáo biểu tượng quan trọng nh t văn minh n hóa Biểu tượng Naga vị thần b o v núi vũ... 1” Naga giới quan ngư i n Độ văn minh n hóa Dự án ? ?Biểu tượng rồng Vi t Nam tầng văn hóa châu Á” Hình Biểu tượng núi vũ trụ Meru Bên c nh vai trò linh vật ngh thuật t o hình, Naga cịn đối tượng

Ngày đăng: 30/07/2022, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan