Lịch sử và văn hóa ấn độ

62 2 0
Lịch sử và văn hóa ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh M U n Độ trung tâm văn minh cổ xưa loài người đạt nhiều thành tựu rực rỡ trước người Anh đặt thống trị họ vai cư dân bán đảo rộng lớn Nam Á Ấn Độ mang lịng giá trị văn minh vừa chói lói lại vừa huyền bí, vừa mềm dẻo, uyển chuyển lại vừa có sức sống mạnh mẽ, lan tỏa thu phục cư dân xa xôi đến Khái niệm Văn minh Ấn Độ hiểu không văn minh tồn lãnh thổ Cộng hòa Ấn Độ đại, quốc gia lớn bán đảo Ấn Độ, mà tồn bán đảo Ấn Độ, hay gọi “Thế giới Ấn Độ” Tất nhiên không gian văn minh giới hạn lãnh thổ bán đảo Ấn Độ mở rộng vùng ảnh hưởng lớn văn minh Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Ảnh hưởng Văn minh Ấn Độ với phương Đơng nói riêng giới nói chung đời bắt đầu coi trọng mức từ cuối kỷ XIX Qua gần kỷ nghiên cứu, diện mạo trung tâm văn minh rực rỡ phương Đông thời Cổ - Trung đại dựng lên với thành tựu huy hồng đặc trưng riêng biệt Khó khái quát hết mặt Văn minh Ấn Độ, văn minh rực rỡ vĩ đại khứ tính chất đồ sộ, phong phú sâu sắc văn minh Ở tiểu luận hướng đến việc trình bày điều kiện hình thành phát triển nó, khái lược thành tựu từ rút vài đặc điểm bật Lịch sử văn hóa Ấn Độ có sức hấp dẫn, hút mạnh mẽ với nhà nghiên cứu ham thích khám phá Bởi cịn nhiều điều “Huyền bí”, cần “Phát hiện” để phác họa nên tranh hồn chỉnh Líp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh vựng t mờnh mông Những giá trị văn minh Ấn Độ thừa nhận rộng rãi giới nhiều thành tựu di sản văn hố giới NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý Khái niệm Ấn Độ dùng khái niệm địa – trị đại, tức nước Cộng hòa Ấn Độ ngày nay, mà khái niệm địa – lịch sử, văn hóa Do Nền Văn minh Ấn Độ cổ xưa trải rộng toàn bán đảo Ấn Độ, bao gồm lãnh thổ quốc gia ngày là: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Butan, Nepan với tổng diện tích vào khoảng triệu km2 Vị trí địa lý Ấn Độ có điểm độc đáo Nằm phía Nam châu Á, bán đảo Ấn Độ gần hình tam giác, coi “Tiểu lục địa” rộng lớn tính chất khép kín, riêng biệt Dãy núi Himalaya hùng vĩ, gọi “nóc nhà giới” án ngữ phía Đơng Bắc ngăn cách Ấn Độ với giới bên ngồi Chỉ có phía Tây Bắc có đèo tương đối thấp đường giau lưu với bên ngồi dù khó Chính qua đường mà người Ba Tư, người Hy Lạp, người Mông Cổ, người Thổ qua để vào Ấn Độ, thương nhân, nhà truyền giáo Ấn Độ bên Bao quanh ba mặt Đông, Tây Nam Ấn Độ Ấn Độ Dương Tuy nhiên vào thời Cổ đại, việc giao lưu đường biển khó khăn Vị trí địa lý Ấn Độ tạo cho Ấn Độ tính chất tách biệt khỏi phần lại giới, tạo giới riêng, “thế giới Ấn Độ” Mặt khác khơng mà Ấn Độ khơng giao lưu với bên Theo thời gian, yếu tố văn hóa từ bên ngồi xâm nhập vào nơi đây, văn minh Ấn Độ tỏa phát bên ngồi, chủ yếu sang khu vực Đơng Nam Á 1.2 Điều kiện tự nhiên Líp: Cao häc Trêng §HSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiƯn Ngun Duy Chinh Thiên nhiên Ấn Độ vơ phong phú đa dạng, mang lịng mặt trái ngược nhau, ảnh hưởng sâu sắc tới văn minh cư dân Bán đảo Ấn Độ gần bị cắt đôi dãy núi Vindya, tạo miền Nam Bắc rõ rệt, chí miền Đơng Tây có điểm khác lớn Nửa phía Bắc hai đồng rộng lớn sông Ấn (Indus) sơng Hằng (Ganga) tạo nên Đây nôi văn minh Ấn Độ, đồng thời khu vực văn minh phát triển rực rỡ nhất, khơng Ấn Độ mà cịn giới thời Cổ đại Đồng sông Ấn ngày nằm lãnh thổ Pakistan Sông Ấn bắt nguồn từ dãy núi Himalaya đổ vịnh Ả Rập Lưu vực sông Ấn nơi khởi phát văn minh Ấn Độ, văn minh Harappa – Mohenjo-Daro tiếng Cư dân địa cổ xưa gọi sông Sindu, người láng giềng Ba Tư phát âm chệch thành Hindhu nên gọi tên nước xứ Hindu – Hindustan, ban đầu để gọi miền Bắc Ấn Độ, thành tên bán đảo Người Hy Lạp gọi tên sông Indus tên nước India, trở thành tên quốc tế Ấn Độ Tuy nhiên người Ấn Độ lại gọi nước Bharat, theo tên ơng vua huyền thoại Trong đồng sông Hằng nằm khu vực Đông Bắc Ấn Độ ngày vùng tập trung đông đúc cư dân Ấn Độ Sông Hằng (Ganga) sông quan trọng tiểu lục địa Ấn Độ Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Himalaya Bắc Trung Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh vào vịnh Bengal Tên sông đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga Sơng Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², khu vực phì nhiều có mật độ dân cao giới Sông Hằng tạo thành hai sông đầu nguồn sông Bhagirathi sông Alaknanda dãy núi Himalaya bang Uttaranchal thuộc Ấn Độ Nguồn nước thường người thừa nhận Bhagirathi, sông bắt nguồn từ động băng độ cao 4.000 m sông nhỏ hai chi lưu sông Hằng Sông Alaknanda bắt nguồn từ khu vực nằm đỉnh Nanda Devi (7.817 m) gần biên giới Tây Tạng (…) Sơng Hằng có nhiều Líp: Cao häc Trêng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh nhánh sơng tạo thành mạng lưới đường thủy tạo đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu giới Dịng sơng Hằng tiếp tục chảy theo hướng Nam (…) trước đổ vào Vịnh Bengal Tại Vịnh Bengal, cửa sơng Meghna có bề rộng 30 km Lưu lượng nước hàng năm sông Hằng xếp sau sông Amazon (châu Mỹ) sông Congo (châu Phi) Do sơng Hằng mang theo lượng phù sa lớn nên vùng đồng châu thổ tạo tiếp tục mở rộng phía vịnh Bengal1 Sơng Hằng có vị trí đặc biệt lịch sử văn minh Ấn Độ Sự phì nhiêu đồng sông Hằng điều kiện đặc biệt quan trọng cho cư dân Ấn Độ xây dựng nên văn minh rực rỡ – văn minh sơng Hằng Dấu ấn đậm nét thành tựu văn minh, đặc biệt dịng sơng thiêng tơn giáo lớn – Hinđu giáo Đối với tín đồ tơn giáo – chiếm phần lớn dân cư Ấn Độ, tắm dòng nước sông Hằng để tẩy rửa uế tạp đời hạnh phúc thiêng liêng Các nghi lễ tôn giáo quan trọng người Hinđu giáo tiến hành bên bờ sơng Hằng Đó xem dịng Sơng Mẹ tâm thức người Ấn Độ Hai miền đồng trù phú tạo nên sông Hằng sông Ấn điều kiện vô thuận lợi cho phát triển văn minh Cũng giống sông Nile Ai Cập, sông Euphrat Tigre Lưỡng Hà, Hoàng Hà Trường Giang Trung Quốc, lưu vực hai dịng sơng màu mỡ nơi khởi nguồn văn minh Với lương phù sa phong phú lượng mưa dồi dào, cư dân canh tác dễ dàng công cụ đồng từ sớm Và văn minh đời sớm Nửa phía Nam vùng cao nguyên Đêcan, với núi cao rừng rậm chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, thuận lợi, có hai dãy núi Gát Đơng Gát Tây chạy dọc hai bên bờ biển, tạo thành hai đồng duyên hải kéo dài, thuận lợi cho sống người www.vi.wikipedia/An-do/song-hang Líp: Cao häc Trêng §HSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiƯn Ngun Duy Chinh Sự chia cắt địa hình tạo cho Ấn Độ khí hậu phong phú, đa dạng Vùng chân núi Himalaya có khí hậu lạnh, với tuyết rơi núi phủ băng vĩnh cửu, “Mặc dầu vậy, vai trò Himalaya giữ cho Ấn Độ đằng sau nhiều kỷ bình n, chậm rãi xây dựng văn hóa riêng biệt mình, rõ ràng, chắn”2 Sự hùng vĩ Himalaya phải tạo cho người Ấn Độ có suy tư vị thần ý nghĩa sống người người Hy Lạp suy tư đỉnh Olempơ? Miền đồng sơng Ấn khơ nóng chịu ảnh hưởng sa mạc Thar với cát bay dội Phải ngun nhân chơn vùi văn minh thung lũng sông Ấn, văn minh người Ấn Độ? Miền Đồng sông Hằng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, phú sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới khu vực Đông Nam Á Như bán đảo Ấn Độ chứa đựng yếu tố trái ngược nhau, có tuyết rơi giá lạnh, có sa mạc nóng cháy, có núi cao rừng rậm lại có đồng rộng lớn, màu mỡ: “Thật thiên nhiên, vừa đóng kín lại vừa gợi mở, vừa tiểu lục địa thống nhất, cách biệt với bên ngoài, vừa chia cắt khác bên trong, vừa hùng vĩ vừa đa dạng.” Nhà Ấn Độ học người Anh Max Muller nhận xét Ấn Độ “được trời phú cho nhiều cải, sức mạnh vẻ đẹp thiên nhiên – số điểm coi thiên đường mặt đất”4 Dân cư – nguồn gốc nhân chủng: Nguồn gốc nhân chủng Ấn Độ phức tạp cịn nhiều điều bí ấn với khoa học chưa có câu trả lời dứt khốt Điều tạo nên tính chất đa dạng thành phần dân cư Ấn Độ Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền, Đại cươnglịch sử văn hóa Phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997, trang 129 Lương Ninh (cb), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ, Lịch sử giới Cổ đại, tái lần thứ 7, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 84 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1990, trang 137 Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh Bộ phận xuất sớm lãnh thổ Ấn Độ người da đen Negroid, đến cịn nói thứ tiếng gọi Munda Tiếp sau người Dravida, nhánh chủng tộc Australoid Ngày hai nhóm sống miền Nam Các chứng khảo cổ học cho thấy vào buổi đầu thời đại văn minh họ sống lưu vực sông Ấn Có thể họ người xây dựng nên văn minh sông Ấn, văn minh Ấn Độ Tuy nhiên, “Về nguồn gốc chủng tộc Đraviđa, đến ngày khoa học chưa có câu trả lời dứt khốt”5 Thành phần cư dân đơng đảo bán đảo Ấn Độ người Aryan, nhánh chủng tộc Indo – Europe Họ thiên di vào Ấn Độ từ vùng Địa Trung Hải vào khoảng thiên niên kỷ thứ II TCN, chiếm lãnh thổ Ấn Độ xây dựng nên văn minh sông Hằng rực rỡ Trong ngữ hệ Ấn – Âu, “Aryan” có nghĩa quý phái, người Aryan gọi cư dân khác Dara, ban đầu nghĩa kẻ thù, sau họ chinh phục Ấn Độ từ chuyển nghĩa thành nơ lệ Tiếp sau tộc người Hy Lạp, Ba Tư, Hung Nô, Mông Cổ… xâm nhập vào Ấn Độ Các tộc người dần hịa trộn vào nhau, khiến cho việc tách bạch tộc người trở nên khó khăn, tạo thành cộng đồng cư dân phức tạp, song có nét chung mang đậm dấu ấn Ấn Độ Ngôn ngữ Ấn Độ đa dạng, phong phú, với khoảng 1500 đến 2000 ngôn ngữ khác mà ngày công nhận 14 ngôn ngữ địa thức, với tiếng Anh tiếng Hindu tiếng phổ thông Sự phức tạp vấn đề nhân chủng có ảnh hưởng nhiều tới tiến trình phát triển văn minh Ấn Độ thời Cổ - Trung đại Hai phận cư dân Ấn Độ thời Cổ - Trung đại người Dravida người Aryan chủ nhân hai Văn minh sông Ấn Văn minh sông Hằng tiếng Mặt khác, xâm nhập tộc người Hy Lạp, Ba Tư, Ả Rập, Mông Cổ khiến cho văn minh Ấn Độ thêm tính chất phong phú, nhiều màu sắc Chiêm Tế, Lịch sử giới Cổ đại, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, trang 197 Líp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh Giao lu văn hóa: Mặc dù Ấn Độ tương đối tách biệt với giới bên ngồi có đường cho du nhập giá trị văn hóa thân văn minh Ấn Độ vừa hấp thụ, vừa tỏa phát xung quanh Qua đường phía Tây Bắc, qua chuyến tiếp xúc đường biển hoi, người Ấn Độ giao lưu với tộc người khác Tuy nhiên từ ban đầu, tiếp xúc khơng có ý nghĩa nhiều hình thành văn minh Ấn Độ Điều quan trọng chỗ sau trình phát triển văn minh Ấn Độ, yêu tố du nhập từ bên “Ấn Độ hóa” góp phần làm phong phú rực rỡ văn minh vĩ đại Những ảnh hưởng chủ yếu qua đường bộ, từ hoạt động trao đổi, buôn bán tới hoạt động truyền giáo, du lịch…Người Hy Lạp, người Ả Rập người Mông Cổ đến Ấn Độ Nhưng có chứng rõ ràng khẳng định người Ấn Độ tiếp thu thành tựu từ văn minh Ai Cập Lưỡng Hà, văn minh đời sớm giới Chẳng hạn có sản phẩm thủ cơng tìm thấy thành phố cổ Harappa mô Lưỡng Hà6 J.Nehru trích lời nhà khảo cổ John Marshall, người phát di khảo cổ Harappa Mohenjo – Daro rằng: “Nền Văn minh thung lũng Indus có quan hệ buôn bán với văn minh chị em nó: Ba Tư, Mesopatamia, Ai Cập, vượt xa chúng vài phương diện”7 Ngoài cịn dấu tích khác mặt nhân chủng học chứng tỏ giống cư dân thung lũng sông Ấn miền Nam cao nguyên Đêcan với cư dân Địa Trung Hải khu vực Lưỡng Hà Điều chứng tỏ có giao lưu văn minh Văn minh thung lũng sông Ấn có giao lưu, tiếp thu giá trị văn minh từ bên Lương Ninh (cb), Lịch sử giới Cổ đại, sđd, trang 88 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập 1, sđd, trang 105 Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh Túm lại, điều kiện tạo cho cư dân Ấn Độ điều kiện thuận lợi xây dựng nên văn minh rực rỡ từ sớm Những điều kiện đồng thời quy định nhiều đặc trưng hướng phát triển thành tựu văn minh II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Nền văn minh thung lũng sông Ấn (từ đầu thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN): Nền Văn minh thung lũng sông Ấn văn minh lịch sử Ấn Độ Trước phát hai di khảo cổ Harappa Mohenjo – Daro người ta chưa biết văn minh Chúng tình cờ phát địa điểm cách xa (Harappa Tây Punjap, thượng lưu sông Indus; Mohenjo – Daro vùng Sind, bắc hạ lưu sơng Indus) Sau khai quật liên tiếp tiến hành thu thập nhiều vật, sở phác họa văn minh sớm rực rỡ lịch sử loài người Lúc cư dân lưu vực sông Ấn sử dụng công cụ kim loại để canh tác xây dựng Tuy nhiên chưa thấy có dấu hiệu đồ sắt Các dấu tích lâu đời hoạt động người lãnh thổ ngày Pakistan bắt nguồn từ thời kỳ Đồ đá cũ có độ tuổi vào khoảng 500.000 năm Vào khoảng 8.000 năm TCN việc chuyển đổi từ săn bắn hái lượm sang trồng trọt chăn nuôi hồn tất đây, kèm theo việc định cư Nền văn minh sông Ấn phát triển từ văn hóa nơng nghiệp lâu đời này, văn hóa nơng nghiệp xuất đồi vùng Belutschistan Pakistan ngày Nền văn minh thung lũng sông Hằng – Thời đại Veda: Ở vào khoảng thời gian nửa đầu thiên niên kỷ thứ II TCN, nhánh dòng họ Aryan rộng lớn, thường gọi người Indo – Aryan, di cư đến Ấn Độ Họ đem theo với họ tiếng Phạn tôn giáo dựa nghi lễ hiến tế vị thần tượng trưng cho lực thiên nhiên Indra, thần Líp: Cao häc Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tËp ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh mưa sấm, thần Agni (lừa) Varuma, chúa tể sông biển mùa màng Những ngợi ca vị thần tập hợp lại thành bốn tập Kinh Veda Lâu đời tập Rigveda (1.500-1.200 Tr C.N.) Tiếp sau tập Samaveda, Atarvaveda Yagivaveda sáng tác vào đầu thiên niên kỷ I TCN Bốn tập kinh điển phản ánh rõ nét mặt lịch sử thời kỳ Vì văn minh sơng Hằng cịn gọi văn minh Veda Người Aryan lúc tình trạng tan rã chế độ công xã nguyên thủy, thấp trình độ cư dân văn minh Harappa – MohenjoDaro Tuy nhiên thời kỳ Văn minh thung lũng sông Ấn lụi tàn Người Indo – Aryan chinh phục hầu khắp miền Bắc Ấn Độ xây dựng nên Văn minh sơng Hằng, hay cịn gọi Văn minh Veda theo tên gọi Kinh Veda Rõ ràng, theo nhà nghiên cứu, trình thiên di người Aryan q trình chinh phục cư dân địa Dấu ấn việc phản ánh khơng kinh Veda mà sử thi vĩ đại Mahabharata Ramayana “Thuật lại nhiều xung đột đổ máu xảy thổ dân kẻ đến xâm lược” Họ dồn đuổi người Dravida khỏi lưu vực sông Ấn Những phận bị chinh phục cịn lại bị biến thành người nô lệ, dần trở thành đẳng cấp Sudra chế độ đẳng cấp Varna Nền văn minh sông Hằng phát triển phồn thịnh Với đặc trưng rõ nét văn minh nông nghiệp lúa nước văn minh Phương Đông khác Về kinh tế, người Aryan chuyển từ đời sống chăn nuôi du mục sang đời sống nông nghiệp định cư, trồng trọt đẩy chăn ni xuống hàng thứ yếu Đó nhờ việc kẻ chinh phục tiếp thu kỹ thuật canh tác cư dân Draviada vốn trình độ phát triển cao họ, đồng thời chinh phục lưu vực sông Hằng màu mỡ hẳn đồng sông Ấn Chiêm Tế, Lịch sử giới Cổ đại, sđd, trang 203 Líp: Cao häc Trêng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh Về tổ chức xã hội, xã hội người Dravida phân chia theo chế độ đẳng cấp Varna cách chặt chẽ, trì thống trị với cư dân địa bị chinh phục Tơn giáo Ấn Độ, đạo Bàlamơn, sau biến đổi dần trở thành Hinđu giáo dần hình thành mặt kinh điển, giáo lí tổ chức Văn minh Ấn Độ từ kỷ VI TCN đên kỷ XII: Tiếp sau thời đại Veda, văn minh Ấn Độ tiếp tục phát triển mạnh mẽ đạt tới trình độ cao Ban đầu lãnh thổ Ấn Độ bị chia cắt từ kỷ VI TCN kỷ IV TCN với nhiều tiểu quốc thường xuyên gây chiến với Đây thời kỳ xuất sử thi vĩ đại: Mahabharata Ramayana Cho nên giai đoạn gọi thời kỳ sử thi Sau chinh phục bị thất bại Alexandre Makedonia, ảnh hưởng văn minh Hy Lạp nước Cận Đông tràn vào Ấn Độ Đúng giai đoạn này, Sandra Gupta, vua tiểu quốc miền Tây Bắc đứng lên lãnh đạo phong trào giải phóng thống miền Bắc Ấn Độ vào năm 321 TCN, hình thành nên vương triều Maurya Đến thời kỳ trị Asoka, mặt văn minh Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao thời Cổ đại, đạo Phật tôn làm quốc giáo, lấn át đạo Bàlamôn Tuy nhiên sau thời kỳ Asoka, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân liệt chia cắt, tạo điều kiện cho ngoại xâm vào chiếm số vùng miền Bắc Ấn Độ Tiểu quốc phát triển giai đoạn Sandra có hưng thịnh kinh tế, kiến trúc đô thị giao lưu buôn bán với nước ngoài, Đế chế Roma Vương triều Gupta hình thành vào kỷ IV TCN lần lại thống Ấn Độ kéo dài tới kỷ VI Lãnh thổ bao gồm miền Bắc, Trung số vùng miền Nam, đảo Srilanka Ấn Độ Dương Vào thời kỳ nghệ thuật Phật giáo có nhiều biểu phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên thời kỳ khơng kéo dài, vương triều Gupta suy yếu sụp đổ vào cuối Líp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh TI LIỆU THAM KHẢO Lê Phụng Hoàng (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1999 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1990 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 1990 Lương Ninh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ, Lịch sử giới Cổ đại, tái lần thứ 7, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, tái lần thứ tám, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền, Đại cương lịch sử văn hóa Phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Chiếm Tế, Lịch sử giới Cổ đại, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền, Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Will D Will Durant: Lịch sử văn minh Ấn Độ NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2004 10 Nhiều tác giả, Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Ni, 1999 11 www.vi.wikipedia/An-do/song-hang Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiƯn Ngun Duy Chinh PHỤ LỤC NHỮNG THÁNH ĐỊA Dịch xong ngày 25/5/1998 Thích nữ Minh Tâm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni để lại dấu chân Ngài tồn lãnh thổ Ấn hình bóng Ngài khắc sâu tâm tư nhân loại Trong thời kỳ chánh pháp hưng thịnh, địa danh quan trọng nhắc tới Bốn thánh địa tiếng Phật Giáo nói riêng Ấn Độ nói chung là: Vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) nơi Đức Phật giáng sanh, Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh-Gaya) nơi Đức Phật thành đạo, Lộc Uyển (Sarnath) nơi Đức Phật chuyển pháp luân đầu tiên, Câu Thi Na (Kusinagara) nơi Đức Phật nhập diệt Bốn địa danh quan trọng khác đề cập đến lịch sử Phật Giáo bốn nơi Đức Phật thi triển thần thơng để giáo hố điều phục chúng sanh Những địa danh là: Sravasti (thủ phủ Kosala) nơi Đức Phật thi triển thần thông điều phục Ca Diếp (Puruna Kasyapa), người lãnh đạo phái Tirthika (đạo thờ thần lửa).  Nơi thứ hai Sankasya, Đức Phật lên tầng trời thứ 33 để giáo hố cho hồng hậu Ma Gia (mẫu thân Ngài).  Nơi thứ ba Rajagriha (thủ phủ Ma Kiệt Đà), nơi Đức Phật điều phục voi say Đề Bà Đạt Đa sai khiến giết Đức Phật Nơi thứ tư Vệ Sá Ly (Vaisali), nơi Đức Phật thọ dụng bát mật ong đàn khỉ dâng cúng Những địa danh tiếng biến cố đời Đức Phật đề tài cho hàng ngàn tác phẩm nghệ thuật Phật Giáo từ xưa Những địa danh lôi khách thập phương đến chiêm bái, nhiều đền, tháp, bia ký xây dựng chung quanh thánh địa Tuy nhiên, thời kỳ đạo Phật suy tàn Ấn Độ, vài thánh địa bị hoang phế tàn rụi theo cát bụi thời gian Ngày nay, nhà khảo cổ Ấn Độ đường khai quật lại di tích trùng tu li cỏc thỏnh a Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiƯn Ngun Duy Chinh Thánh địa thứ nhất: Lâm Tỳ Ni (Lumbini) Lâm Tỳ Ni (Lumbini), nơi Đức Phật giáng sanh, thánh địa vùng Rummindei, cách dặm phía Bắc vùng Paderia hai dặm phía Bắc vùng Bhagwanpur nước Nepal Ngày nhà khảo cổ xác định Lâm Tỳ Ni nằm phía Bắc quận Basti xứ Uttar Pradesh Theo tài liệu sử Phật Giáo, Lâm Tỳ Ni tọa lạc cách thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) 12 dặm Sử chép rằng, "Theo tục lệ, Hoàng Hậu Ma Gia phải trở quê mẹ để sanh nở Khi đến động hoa Lâm Tỳ Ni, bà cảm thấy người sảng khoái lạ thường Cảnh vật xinh đẹp tươi mát chào đón, chim mng hót ríu rít cây, gió hiu hiu thổi làm tâm hồn người dịu êm nhẹ nhàng, Hoàng Hậu thong thả dạo bước ngắm nhìn thưởng thức cảnh trí thiên nhiên Khi đến tàng Sa La, Hoàng Hậu dơ tay vịn cành hoa sà thấp trước mặt kỳ lạ thay, Thái tử giáng trần tư đứng người mẹ Chư Thiên tung hoa chào đón, bẩy rồng phun nước thơm tắm rửa Thái tử Thái tử bước dõng dạc tuyên bố rằng: "Ta đấng Vô Thượng Đạo Sư Trời Người." (Thiên thượng thiên hạ, Ngã độc tôn) Từ vườn Lâm Tỳ Ni, Thái tử cung nô hầu hạ trở thành Ca Tỳ La Vệ Quang cảnh giáng sanh Thái tử Tất Đạt Đa đề tài cho hàng ngàn tác phẩm nghệ thuật Ấn mà ngày người ta tìm thấy điêu khắc tranh vẽ Nhận dạng địa danh Lâm Tỳ Ni, thiết tưởng phải nhớ đến công ơn vua A Dục Hai mươi năm sau ngày đăng quang lên ngơi hồng đế, Vua A Dục đích thân chiêm bái dâng lễ thánh địa Vua sai người đúc cột trụ khắc lên dòng chữ "Địa danh nơi Đức Phật giáng sanh." Vua A Dục giảm 5% thuế năm cho dân chúng vùng Đó đặc ân vua A Dục dân cư địa phương nơi Đức Phật giáng sanh Bên cạnh cột trụ này, người ta cịn thấy ngơi đền xưa cũ khắc chạm hình ảnh quang cảnh giáng sanh ca c Pht Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện NguyÔn Duy Chinh Lâm Tỳ Ni trở thành thánh địa quan trọng hàng đầu người Phật tử Ngàn năm trước, du tăng Trung Quốc viếng thăm Lâm Tỳ Ni Chung quanh cột trụ vua A Dục sai đúc, vị du tăng tự đắp lấy bia đá lớn nhỏ đánh dấu viếng thăm cúng dường Về sau, phủ Nepal lệnh khai quật vùng để tìm thêm tài liệu chứng cứ.  Thánh địa thứ hai: Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh-Gaya) Thánh địa tiếng thứ hai lịch sử Phật Giáo Bồ Đề Đạo tràng, nơi Đức Phật thành đạo Nơi Đức Phật tọa thiền suốt 49 ngày đêm tàng pipala, bên cạnh dịng sơng Ni Liên Thiền Vì tượng bất diệt đó, địa danh trở thành Bồ Đề Đạo Tràng, cổ thụ pipala đặt tên Bồ Đề (có nghĩa "giác ngộ, bodhi tree") Có thể nói, Bồ Đề Đạo Tràng trở thành nôi lịch sử văn hoá Phật Giáo đệ tử Phật ao ước lần đến chiêm bái nơi Tòa cỏ Đức Phật ngồi thiền, Bồ Đề chăm sóc kỹ lưỡng Những bia tháp cột đá lớn nhỏ chung quanh Bồ Đề Đạo Tràng, du tăng Ấn Độ, Trung Quốc nước khác tự đắp lấy cúng dường đến chiêm bái thánh địa này, tài liệu ghi chép ngài Tam Tạng Huyền Trang, cho hình dung quang cảnh sầm uất rực rỡ địa danh khứ 2500 năm trước Cây Bồ Đề cháu chắt hàng ngàn Bồ Đề gốc, cành xum xuê, thân to lớn rắn Chính ngài Alexander Cunningham số nhà bác học khác người khai quật bia ký cột trụ Bồ Đề Đạo Tràng Đại tháp Bồ Đề trùng tu lại nhiều lần với kinh phí to lớn Vua A Dục xây dựng đền thánh địa Ngôi đền vua A Dục xây miêu tả nhiều nghệ thuật Ấn; nhiên di tích ngơi đền khơng cịn tìm thấy dấu vết Ngơi đại tháp Bồ Đề thấy tháp trùng tu lại sau Theo miêu tả ngài Tam Tạng Huyền Trang đại tháp Líp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh B Đề xây dựng từ kỷ thứ sau Cơng Ngun theo mơ hình đại bảo tháp Miến Điện (Burma) Hiện nay, đại bảo tháp Bồ Đề Đạo Tràng cao gần 160 xây theo hình tứ giác Trên đỉnh tháp nhọn Trong tháp, người ta khắc chạm hình tượng Đức Phật thành đạo Phiá Bắc tháp đường hẹp cách mặt đất Người ta miêu tả đường nhỏ mà Đức Phật, sau thành đạo, thiền hành qua lại đường Ngồi ra, lại cịn có nhiều hình hoa sen chạm trỗ đường người ta tin bước chân Đức Phật có hoa sen nở tung đến Người ta cịn thấy mảng đá cát đỏ cạnh Bồ Đề, tượng trưng cho đệm cỏ mà 2540 năm trước, Đức Phật ngồi chứng đạo Còn nhiều kiến trúc chạm trỗ khác khắc ghi lại hình ảnh Đức Phật đại đệ tử, Phạm Thiên Những kiến trúc thẩm mỹ hấp dẫn hàng triệu người đến chiêm bái Bồ Đề Đạo Tràng năm ngày đơng, tạo nên luồng sóng du lịch khổng lồ quê Đức Phật giúp cho tài chánh quốc phòng Ấn thêm phần lợi tức đáng kể Thánh Địa thứ ba: Sarnath Một thánh địa đáng ghi nhớ lịch sử Phật Giáo thánh địa Isipitana hay Sarnath Nơi đây, tĩnh lặng vườn Lộc Uyển, Đức Phật khai giảng pháp cho anh em ông Kiều Trần Như trước tu khổ hạnh với Ngài Nội dung thuyết pháp nói khổ đau kiếp người phương cách giải hóa thống khổ Sự kiện mệnh danh "Chuyển Pháp Luân," có nghĩa Đức Phật chuyển bánh xe pháp đánh dấu kỷ nguyên huy hoàng rực rỡ tôn giáo kéo dài bền vững 2500 năm Sarnath nơi xuất phát tơn giáo Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập Vì thế, Sarnath trở thành trung tâm Phật giáo lớn tồn 1500 năm Trong kỷ thời kỳ Phật giáo hưng thịnh, triều đại vua A Dục, Sarnath trở thành nơi tranh luận tiếng tụng Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh phái đạo giáo Hai ngài Pháp Hiền Trần Huyền Trang đến chiêm bái thánh tích vào kỷ thứ kỷ thứ sau Công nguyên Hai ngài để lại cho nhiều tài liệu giá trị lịch sử thánh địa Nơi đây, vua A Dục sai người xây dựng cột trụ đánh dấu khu vực ẩn cư nhiều tòa nhà lớn nhỏ khác 1500 vị tăng sĩ Phật giáo đến Sarnath Trong di tích cịn sót lại đó, người ta phải nhắc đến ngơi đền tuyệt mỹ có tượng Phật đồng hình tướng chuyển Pháp luân, cổ tháp cột trụ đá Tất vua A Dục xây dựng Thánh địa phát triển rực rỡ nhiều triều đại trùng tu lại nhiều lần Theo bia ký chứng khảo cổ, người ta biết ngơi đền có tượng Đức Phật Chuyển Pháp Luân trùng tu lại theo lệnh hoàng hậu Kumaradevi vào phân nửa đầu kỷ thứ 12 trước Công nguyên Chẳng sau, địa danh bị quân đội Muhammad Ghori, đạo quân Huns Mahmud Ghazni phá hủy hòan tòan, Sarnath lại trùng tu cơng sức tín đồ Tăng Ni Phật giáo khắp nơi Tuy nhiên sau, đạo Phật suy tàn Ấn Độ, Sarnath, địa danh lịch sử tiếng huy hoàng thời bị tiêu hủy dấu đổ nát hoang tàn cát bụi thời gian Ngày nay, viện khảo cổ Ấn tổn phí sức lực tài chánh thật nhiều công khai quật trùng tu lại thánh địa Sarnath Khi đến Sarnath từ hướng Varanasi, thấy mặt phẳng bát giác gạch nung nhô lên khỏi mặt đất Mặt phẳng di tích cịn sót lại tháp trước đánh dấu nơi Đức Phật đến gặp anh em ông Kiều Trần Như Ngôi tháp bát giác trùng tu lần sau tiểu vương Akbar năm 1588, thuộc triều đại Gupta Trong số di tích tàn rụi cịn sót lại không bị đạo quân tàn phá tháp Dhamekh cao mặt đất 150 Ngôi tháp xây cất nguyên liệu bền cứng, khối đá khổng lồ gạch mang hình dáng cột trụ Những hình tượng khắc mặt tháp cho biết ngơi tháp Líp: Cao häc Trêng §HSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh Dhamekh xây vào triều đại Gupta kỷ thứ trước Công nguyên Danh từ "Dhamekh" phát xuất từ nguyên từ Phạn ngữ "Dharmekh - chánh pháp" Cách tháp không xa hướng Tây tháp nhỏ vua A Dục xây cất Tháp vua A Dục xây, theo lời miêu tả ngài Trần Huyền Trang, nơi Đức Phật tọa thiền thuyết pháp cho anh em Kiều Trần Như Xa tí phía Bắc, cơt trụ hình đầu sư tử khắc chạm công phu Cột trụ sư tử trưng bày viện bảo tàng khảo cổ gần Tại ngơi tháp này, cịn thấy sót lại mảnh đá lớn nhà chánh điện cột lớn nhỏ cổng dẫn lối vào chánh điện ngơi tháp Ngồi ra, thấy nhiều mãnh vỡ tượng Phật Bồ tát mang dấu ấn điêu khắc nhiều triều đại khác Một tượng Phật đẹp tạc đá cát khắc hình Đức Phật Chuyển Pháp Luân tượng tuyệt mỹ mang dấu nghệ thuật điêu khắc triều đại Gupta Tất tượng điêu khắc vào thời đại khắc theo tám biến cố lịch sử đời Đức Phật Đức Phật giáng sanh, thành đạo, chuyển Pháp luân, nhập Niết bàn, thi triển thần thông, v.v Đáng kể tàn lọng đá khắc trọn vẹn pháp Tứ Đế tiếng cổ Pàli Dù bị tàn phá nhiều theo thời gian, Sarnath cịn hấp dẫn du khách tìm Ấn Độ để tưởng nhớ lại hình ảnh Đức Từ Phụ giáo âm Ngài vang vọng bất diệt lòng người Phật Thánh địa thứ tư: Kusinagara Kusinagara hay Kusinara (Câu Thi na) nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thâu thần tịch diệt năm Ngài 80 tuổi hai tàng Sa La Địa danh sau nhà khảo cổ nhận dạng Kasia quận Deoria xứ Utta Pradesh Giống thánh địa khác liên quan đến biến cố lịch sử đời Đức Phật, Kusinagara trở thành thánh địa quan trọng để Phật tử đến chiêm bỏi dõng l Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Ngun Duy Chinh Vào thời điểm đó, hàng ngàn tự viện bảo tháp xây dựng lên chung quanh thánh địa Tuy nhiên, khơng rõ lý gì, bị đạo qn Hồi giáo phá hủy hay thời gian phai tàn xóa dấu mà thánh địa bị hoang phế tàn rụi Hai ngài Pháp Hiền Huyền Trang, đến chiêm bái thánh địa này, phải lên lời ta thán bi thiết nhìn cảnh vật hoang liêu đổ nát Kusinagara Qua khai quật để tìm lại dấu vết, người ta đào số mảnh vỡ vụn tượng Phật, cột trụ loang lỗ Tuy nhiên, dấu hiệu di tích cịn sót lại bia ký chắn nơi thánh địa nhập Niết bàn Đức Phật Ngôi tháp Đại Bát Niết Bàn mà vua A Dục xây cất khơng tìm thấy ngơi tháp bị chôn vùi tinh xá Niết bàn xây dựng triều đại Gupta Trong số di tích đó, người ta tìm tượng Đức Phật tư nhập Niết bàn Bức tượng bị vỡ vụn nhà điêu khắc Carlleyle khéo léo hàn gắn chạm trỗ lại Ngôi đại bảo tháp Ramabhar dựng địa điểm làm lễ trà tỳ kim thân Đức Phật xá lợi Ngài phân chia làm tám phần đồng cho tám vương quốc lớn mạnh thời Hiện nhà khảo cổ tiếp tục cơng khai quật thánh địa Kusinagara, mong tìm thêm tài liệu chứng để làm sáng tỏ thêm địa danh linh thiêng đón nhận kim thân Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Thánh địa thứ năm: Sravasti Sravasti, thủ phủ vương quốc Kosala ngày xưa, Phật tử tôn sùng nơi 2540 năm trước, Đức Phật thi triển thần thơng giáo hóa đạo sư thờ thần lửa Theo sử liệu ghi chép lại, Đức Phật thi triển phép lạ thân nước, thân lửa, thân lửa, thân nước, hay mặt trời mặt trăng chiếu sáng lúc bầu trời, nhiều húa thõn ca c Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 5 - Lịch sử Bài tập điều kiƯn Ngun Duy Chinh Phật Những phép lạ đề tài cho nhiều tác phẩm nghệ thuật Ấn từ thời đại cổ xưa Ngay thời Đức Phật, Sravasti trung tâm Phật giáo sầm uất phồn thịnh Chính nơi đây, trưởng giả Cấp Cô Độc rãi vàng mua hết đất vườn hoa Thái Tử Kỳ Đà để xây dựng tinh xá cúng dường Đức Phật chư tăng Câu chuyện rãi vàng mua đất ông Cấp Cô Độc khích động mãnh liệt đến tầng lớp quí tộc vua chúa, khanh hầu, trưởng giả đầu đề lòng sùng bái tuyệt đối ông Cấp Cô Độc tác phẩm nghệ thuật Ấn sau Càng sau, nhiều tinh xá, bảo tháp xây cất rải rác chung quanh địa danh khiến Sravasti thêm tiếng phồn vinh Các nhà khảo cổ tin Sravasti thuộc địa phương Saheth - Maheth nằm sát biên giới quận Gonda Bahraich xứ Utta - Pradesh Nơi họ tìm thấy vài bia ký liên quan đến tinh xá Kỳ Viên Sravasti Địa danh Saheth - Maheth gồm có hai vùng riêng biệt Vùng lớn nhất, Maheth, rộng 400 mẫu, tỉnh lỵ trù phú Saheth rộng có 32 mẫu, nằm độ 0.25 dặm phía Tây Nam Kỳ Viên tinh xá Những khai quật vùng Maheth cho biết xưa Maheth thành phố giàu có đơng đúc Saheth, nhỏ hơn, lại tiếng nơi Đức Phật dừng chân để giáo hóa cịn sót lại nhiều nhà tinh xá, tự viện, bảo tháp; đa số tăng sĩ, du khách ghé tới Saheth để chiêm bái tham quan Những di tích trưng bày mang dấu hiệu thời đại Mauryan năm đạo Phật bắt đầu suy tàn Ấn Độ kỷ thứ 12 sau Công nguyên Tại đây, người ta thấy tháp cổ xây cất từ kỷ thứ trước Công nguyên, chứa đựng xá lợi Phật tượng đầu Đức Phật tạc kỷ thứ sau Công nguyên thuộc triều đại Bala Tượng đầu Đức Phật trưng bày bảo tàng Ấn Độ Calcutta Hòang hậu Kumaradevi, vợ vua Govinda-Chandra người cuối bảo trợ tài chánh kinh phí xây dựng trùng tu lại Kỳ Viên tinh xá năm 1128-29 Líp: Cao häc Trêng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tËp ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh Đạo Phật suy tàn nhiều Ấn Độ địa danh Sravasti, thời tiếng huy hòang lịch sử Phật giáo Ấn, bị gót giầy đạo quân Hồi giáo tàn phá thiêu hủy thành bình địa Thánh địa thứ sáu: Sankasya Một địa danh thiêng liêng khác có liên quan đến đời Đức Phật Sankasya, nơi Đức Phật thi triển thần thông lên cung trời Đao Lợi thứ 33 thuyết pháp giáo hóa thân mẫu Ngài Hòang hậu Ma Gia chư Thiên Đức Phật giảng A Tỳ Đạt Ma Luận cung trời Phạm Thiên Sự kiện xảy sau Đức Phật thi thố phép lạ Sravasti Sankasya, gọi Sankisa hay Sanisa Basantapur, thuộc quận Farrukhabad Utta Pradesh Địa phương biết xác thực nhờ vào bia ký vua A Dục khắc tượng voi đánh dấu thánh địa Khơng riêng có hai ngài Pháp Hiền Huyền Trang đến chiêm bái thánh địa Sankasya, mà có nhiều tăng sĩ Trung Hoa khác đến viếng thăm thánh địa tài liệu họ để lại khơng cịn đầy đủ chứng để xác minh rõ địa danh Ngôi làng thánh địa nằm đồi, cao độ 41 rộng cỡ 1,500 mét vng Cách hướng Nam độ 0.25 dặm ngơi tháp hịang hậu Devi lệnh xây cất Rải rác chung quanh đồi đống gạch đá vỡ vụn di tích sót lại cổng thành, địn ngang, xà nhà, v.v Những tàn tích khơng đủ kiện để xác định lịch sử thánh địa Sankasya Tượng voi vua A Dục sai đúc di tích quan trọng đánh dấu địa danh Sankasya khai quật tương lai hy vọng đem lại cho nhiều điều lý thú Sankasya Thánh địa thứ bảy: Rajagriha Rajagriha, thủ phủ vương quốc Ma Kiệt Đà hùng mạnh, nói tiếng lịch sử Phật giáo nhiều nguyên Không Rajagriha nơi Đức Phật dừng chân lại nhiều lần đời hành đạo Ngài, mà nơi nơi Đề Bà Đạt Đa (Devadatta), em họ Đức Phật, Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh âm mưu nhiều lần để giết Ngài Hơn nữa, thủ phủ này, động Sattapanni đồi Vaibhara, Đại Hội Kiết tập lần thứ I tổ chức chủ tọa ngài Ưu Bà Li (Upali) ngài A Nan (Ananda) Những điểm yếu giáo lý giới luật Phật giáo nêu lên kỳ Đại Hội Kiết Tập Vì thế, Rajagriha trở thành địa danh tiếng quan trọng thành lập phát triển Tăng đòan Phật giáo Là thành phố tiếng ngày xưa, Rajagriha phố thị quận Patna xứ Bihar, bao bọc chung quanh đồi núi chập chùng Rajagriha gọi Vaibhara, Vipula, Ratna, Chatha, Udayagiri Sonagiri Dưới chân đồi phía Bắc phố thị Rajagriha vương quốc vua A Xà Thế (Ajatasatru), vua Bình Sa vương (Bimbisara) Sau đời vua A Xà Thế, thái tử Udayin kế vị ngai vàng dời kinh đô Kusumapura nơi khác đời vị vua Kalasola lại dời kinh Pataliputra, Rajagriha vai trị quan trọng vương quốc Tuy nhiên, có nhiều biến đổi thăng trầm trường tơn giáo, Rajagriha ln nhắc đến lịch sử Phật giáo Ấn Độ lịch sử đạo giáo khác Những di tích thành phố cổ xưa Rajagriha cịn sót lại Qua di tích bia ký vỡ vụn, nhà khảo cổ tin thánh địa địa điểm sinh hoạt nhiều tôn giáo khác Ngay động Sattapanni, nơi kiết tập Đại Hội Phật giáo lần thứ I, mờ dấu vết Theo kinh điển sử liệu, động Sattapanni, nằm phía Bắc sườn đồi Baibhara nhà bác học Stein có lý ơng cho vị trí động đá tọa lạc phía Bắc mảnh đất rộng có nhiều hang động nhỏ Một kiến trúc đặc biệt đáng kể, Jarasandha Ki Baithak, sườn đồi Vaibhara phía Đơng, có hầm nhà lớn nhỏ khơng đồng nhau, mô tả nơi ẩn cư Đức Ma Ha Ca Diếp (Mahakasyapa), vị chủ tọa kỳ Đại Hội Kiết Tập lần thứ I Về sau, hang động chỗ đạo sĩ Kỳ Na giáo (Jainism) thời Líp: Cao häc Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh Ngn nỳi Gridhrakutta thời nơi ẩn cư tu hành Đức Phật, nằm gần sát bên thành phố Rajagriha theo số kiện lịch sử dân địa phương cư ngụ vùng này, động Sonbhandar phía Đơng đồi Vaibhara có mỏ vàng chưa khai phá Rajagriha, thắng cảnh hấp dẫn du khách nước đến viếng, địa điểm tiếng lịch sử Phật giáo mà cịn địa danh có nhiều suối nóng chữa bệnh an dưỡng Thánh địa thứ tám: Vaisali (Vệ Xá Ly) Trong thời Phật giáo hưng thịnh, Vaisali, thành phố vương quốc Lichchhavi hùng cường, nơi văn hóa triết thuyết Phật học Đức Phật dừng chân du thuyết Ngài lần nơi thành phố Nơi Đức Phật thọ nhận bát mật ong đàn khỉ dâng cúng nơi địa phận Đức Phật tuyên bố tháng Ngài nhập Vô Dư Niết Bàn Hơn nữa, Vaisali nơi kiết tập Đại Hội Phật Giáo lần II 100 năm sau ngày Thế Tơn nhập diệt Đối với tín đồ Kỳ Na giáo, Vaisali thánh địa Đức Mahavira, vị đạo sư đời thứ 14 Kỳ Na giáo đời Vaisali thành phố thuộc quận Muzaffarpur Bihar Vào triều đại Gupta, Vaisali thủ phủ phồn vinh náo nhiệt Khách thương, tàu bè, hải cảng buôn bán tấp nập Các cửa tiệm, nhà băng, công sở, mở cửa suốt ngày đêm Các kho chứa thóc gạo, lụa là, v.v hịang cung đầy ngập Vaisali, thời đó, giúp cho triều đại Gupta đứng vững vàng vũ đài trị triều đại Mauryan, Vaisali cịn thủ quan trọng Hai ngài Pháp Hiền Huyền Trang đến chiêm bái thánh địa Theo lời ngài Huyền Trang, Vaisali rộng cỡ 10, 12 dặm vng Chung quanh Vaisali có vơ số tháp, bia đá man mà kể Nhưng thời gian tàn nhẫn xóa di tích cịn sót lại khu Kolhua, cách dặm phía Tây Bắc thành phố Raja Bisal Ka Garh, trụ đá tạc tượng sư tử cao mặt đất 22 Líp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh Tr ỏ sư tử giống trụ đá vua A Dục sai xây đắp khơng có bút tích hay bia ký cho xác định rõ trụ đá thuộc thời đại vua A Dục Gần trụ đá này, phía Nam, có hồ nước nhỏ, mà tương truyền vũng nước mà hàng 2000 năm xưa, đàn khỉ đào để lấy nước dâng Đức Phật uống ngày Vì thế, hồ nước có tên gọi Rama-Kund Markata-Hraka, có nghĩa "hồ nước lồi khỉ." Về phía Tây Bắc, đất ngơi đền cịn sót lại Ngơi đền vua A Dục sai xây cất gạch nung ngơi tháp có dấu hiệu vua A Dục xây cịn sót lại mảnh đất hoang sơ thời trù phú quan trọng Thời gian làm phai mờ rụi tàn đền đài, bảo tháp, thánh địa Phật Giáo luôn quê hương tìm người Phật Lớp: Cao học Trờng ĐHSP Hà Nội K18 - Lịch sử Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh MôC LôC Trang MỞ ĐẦU I ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên .2 Dân cư – nguồn gốc nhân chủng: Giao lưu văn hóa: II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Nền văn minh thung lũng sông Ấn (từ đầu thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN): Nền văn minh thung lũng sông Hằng – Thời đại Veda: Văn minh Ấn Độ từ kỷ VI TCN đên kỷ XII: .10 Văn minh Ấn Độ từ kỷ XIII đến kỷ XIX: 11 III NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 11 Chữ viết 11 1.1 Chữ viết văn minh sông Ấn 11 1.2 Chữ Phạn (Sanscrit) 12 Văn học nghệ thuật 13 2.1 Văn học .13 2.1.1 Kinh Veda: .13 2.1.2 Sử thi: .14 2.1.3 Các tác phẩm Kalidasa: 18 2.2 Nghệ thuật: Kiến trúc – Điêu khắc – Hội họa – Sân khấu 20 2.2.1 Kiến trúc – điêu khắc .20 Triết học – Tôn giáo: .26 3.1 Triết học: 26 Líp: Cao häc K18 LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện NguyÔn Duy Chinh 3.1.1 Các trường phái triết học .26 3.1.2 Đặc điểm triết học Ấn Độ 34 3.2 Tôn giáo: 35 3.2.1 Hinđu giáo 35 3.2.2 Đạo Phật 39 Quản lý xã hội – Luật pháp: 42 4.1 Chế độ chủng tính: 42 4.2 Luật Manu: 43 Khoa học tự nhiên: 44 5.1 Thiên văn học: 44 5.2 Toán học: 45 5.3 Vật lí học: 45 5.4 Y học: 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC .49 Líp: Cao häc Trêng §HSP Hà Nội K18 - Lịch sử

Ngày đăng: 01/08/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan