Bài giảng pháp luật cạnh tranh

34 18 0
Bài giảng pháp luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled lOMoARcPSD|9797480 BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Chương 1 Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh I Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh 1 Khái niệm cạnh tra.

lO MoARcPSD|9797480 lOMoARcPSD|9797480 BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Chương 1: Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh I Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh – Cạnh tranh hiểu theo nghĩa thông thường kiện đua, theo đối thủ ganh đua để dành phần ưu tuyệt đối phía – Cạnh tranh góc độ kinh tế: + chất cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh + trình cạnh tranh diễn đối thủ thị trường + cạnh tranh xuất tồn điều kiện kinh tế thị trường Hiện VN 1/3 số quốc gia giới thừa nhận có kinh tế thị trường, hầu lớn chưa cơng nhận VN có kinh tế thị trường ==> bất lợi cho VN đàm phán quốc tế ==> Cạnh tranh góc độ kinh tế hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị phần – Cạnh tranh góc độ pháp lý: nước không đưa khái niệm cạnh tranh góc độ pháp lý Các hình thức tồn cạnh tranh / Phân loại cạnh tranh – Căn vào tính chất mức độ điều tiết nhà nước vào kinh tế: + cạnh tranh tự do: cạnh tranh tự hình thức cạnh tranh thoát khỏi can thiệp nhà nước + cạnh tranh có điều tiết nhà nước: hình thức cạnh tranh can thiệp sách cạnh tranh nhà nước để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển theo trật tự định, bảo đảm tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng Câu hỏi: Giữa cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước, tốt hơn? Trả lời: Cạnh tranh tự bắt nguồn từ học thuyết “bàn tay vơ hình” Adam Smith từ kỷ 18, thúc đẩy chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ kỷ 18, 19, nâng cao hiệu suất lao động nhân loại Tuy nhiên cạnh tranh tự lại dẫn đến khủng hoảng kinh tế lớn, điển hình đại khủng hoảng 1929 (gọi đại khủng hoảng thừa nhà tư đua sản xuất để giành thị phần mà khơng tính đến thị trường tiêu thụ), sau khủng hoảng thừa 1929 đến khủng hoảng thiếu 1933 ==> cạnh tranh tự có khiếm khuyết ==> cần có điều tiết nhà nước lO MoARcPSD|9797480 Đến nay, tất nước giới theo mơ hình cạnh tranh có điều tiết nhà nước Theo nhà nước can thiệp vào kinh tế cho kinh tế phát triển tốt nhất, không can thiệp thô bạo vào kinh tế – Căn vào đặc tính, cấu trúc thị trường: (đây phân loại ngành kinh tế, tham khảo) Hình thái thị trường Sự lượng người mua Độc quyền mua Độc quyền bán Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh mang tính độc quyền Độc quyền nhóm người mua Rất nhiều Rất nhiều Số lượn g ngườ i bán Rất nhiều người bán Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Số lượng nhiều Số lượng Bản chất hàng hóa dịch vụ Sản phẩm mang tính đơn lẻ, khơng có nhiều hàng hóa, sản phẩm thay Sản phẩm đa dạng, khơng có khác biệt Các sản phẩm thay cho nhau, song sản phẩm có khác biệt nhỏ Hàng hóa có khác biệt nhãn hiệu Rào cản gia nhập thị trường Rất lớn Khơng có Khơng có Rất lớn – Căn vào tính chất phương thức cạnh tranh: + cạnh tranh lành mạnh: hình thức cạnh tranh công khai, công thẳng đối thủ cạnh tranh + cạnh tranh không lành mạnh: phương thức cạnh tranh doanh nghiệp thực cách thức không lành mạnh nhằm mục đích gây phản cạnh tranh “lành mạnh”: hiểu phù hợp với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh – Căn vào tác động bất lợi hành vi gây với môi trường cạnh tranh: (đây cách phân loại quan trọng nhất, Luật cạnh tranh xây dựng quy phạm dựa theo cách phân loại này) + hạn chế cạnh tranh: hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm dạng hành vi bản: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: ví dụ nhà mạng Viettel, Mobi, Vina thỏa thuận tăng 1000 đồng cho phút thoại ==> làm giảm cạnh tranh ==> đồng thời người tiêu dùng bị thiệt hại, nhà mạng khác không tham gia thỏa thuận bị thiệt hại ==> làm ảnh hưởng đến thị trường • Lạm dụng vị trí thống lĩnh • Lạm dụng trị trí độc quyền • Tập trung kinh tế + cạnh tranh không lành mạnh: hành vi doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh trái với chuẩn mực đạo đức, ngược với thông lệ thiện chí, trung thực kinh doanh VD nói xấu đối thủ cạnh tranh Tác động cạnh tranh không lành mạnh tới đối thủ cạnh tranh, khơng phải tác động đến tồn thị trường (như hành vi hạn chế cạnh tranh) Vai trò, ý nghĩa cạnh tranh nhu cầu điều tiết cạnh tranh sách cạnh tranh – Vai trị ý nghĩa cạnh tranh: để đảm bảo kinh tế phát triển cách lành mạnh, tránh khủng hoảng, suy thoái kinh tế – Nhu cầu điều tiết cạnh tranh nhà nước: để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, nhà nước cần điều tiết cạnh tranh, điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp – Nhà nước điều tiết cạnh tranh sách cạnh tranh – Chính sách cạnh tranh: + khái niệm: tổng thể biện pháp, công cụ vĩ mô nhà nước nhằm đảm bảo tự cạnh tranh điều tiết cạnh tranh kinh tế, trì mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng phù hợp với lợi ích chung xã hội + mục tiêu ban hành sách cạnh tranh + phận sách cạnh tranh: sách thuế thương mại quốc tế (để bảo hộ cho ngành nào), sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (thực chất tư nhân hóa) + mối quan hệ PL cạnh tranh sách cạnh tranh: PL cạnh tranh phận cấu thành nên sách cạnh tranh, phận quan trọng điều chỉnh mối quan hệ chủ thể kinh doanh thị trường II Những vấn đề lý luận chung pháp luận cạnh tranh Khái niệm pháp luật cạnh tranh – PL cạnh tranh bao gồm quy phạm PL điều chỉnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thương trường, đồng thời bao gồm quy định đảm bảo thực thi luật cạnh tranh thực tế Các đặc trưng pháp luật cạnh tranh – Tính tiếp cận từ mặt trái: (đây đặc trưng PL cạnh tranh) Luật cạnh tranh quy định hành vi bị cấm PL cạnh tranh mà khơng có quy định hướng dẫn (quy định quyền nghĩa vụ) (giống với luật hình sự) Tức Luật cạnh tranh không quy định doanh nghiệp phải cạnh nhanh thị trường (vì ngành nghề khác có cách thức cạnh tranh khác nhau), mà luật cạnh tranh đưa quy định cấm, theo doanh nghiệp làm việc quy định cấm luật cạnh tranh Đây đặc điểm luật cạnh tranh tất quốc gia giới – Tính mềm dẻo PL cạnh tranh: PL cạnh tranh thường đặt điều khoản mở quy định miễn trừ cho phép quan thi hành luật cạnh tranh áp dụng PL cách linh hoạt Vì mục đích PL cạnh tranh đảm bảo phát triển lành mạnh kinh tế, nên PL cạnh tranh can thiệp cách thô bạo vào mối quan hệ chủ thể kinh doanh (vì dễ dẫn tới làm giảm mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh) VD quy định hành vi bị cấm theo hướng mở Điều 16, Điều 39; quy định điều kiện miễn trừ Điều 10, Điều 19 VD: vụ việc EVN Telecom thua lỗ phải bán lại cho doanh nghiệp khác, FPT Telecom đặt cọc để mua lại EVN Telecom, Chính phủ khơng đồng ý yêu cầu Viettel mua lại EVN Telecom Quyết định Chính phủ vấp phải phản đối mạnh mẽ doanh nghiệp viễn thông khác, từ Vinaphone, Mobifone, lý đưa Viettel chiếm 30% thị trường 3G, sau mua lại EVN Telecom chiếm 50% thị trường 3G vi phạm PL cạnh tranh Tuy nhiên Chính phủ viện dẫn khoản Điều 19 việc miễn trừ hành vi tập trung kinh tế – Bao gồm luật nội dung luật hình thức: ngồi quy định nội dung điều chỉnh hành vi cạnh tranh, PL cạnh tranh cịn có quy định mặt hình thức điều chỉnh hoạt động tố tụng cạnh tranh xử lý vi phạm PL cạnh tranh ——————— Ngày 28/10/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Thị Vân Anh (PGS, TS) (tiếp trước) Quá trình phát triển pháp luật cạnh tranh giới – Mục tiêu PL cạnh tranh: phát huy mặt tích cực cạnh tranh, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh + Mặt tích cực cạnh tranh: làm chủ thể ganh đua với nhau, qua thúc đẩy sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng ==> giá hàng hóa, dịch vụ rẻ hơn, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn + Mặt tiêu cực cạnh tranh: việc cạnh tranh không lành mạnh: thông đồng, cấu kết doanh nghiệp lớn để thâu tóm thị trường – PL cạnh tranh điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh, gồm: + hành vi hạn chế cạnh tranh, + hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh (như nói xấu, gièm pha đối thủ, xâm phạm bí mật kinh doanh, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, …) Lưu ý: Luật cạnh tranh nhiều nước (trong có Mỹ, Anh, Canada, …) quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh đưa sang luật khác Vì họ coi hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho doanh nghiệp (đối thủ) cho phận người tiêu dùng Trong lịch sử nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lại xuất PL cạnh tranh trước nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh VD việc cấm cách hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Bộ luật dân Pháp 1804 (bộ luật Napoleon); việc cấm hành vi hạn chế cạnh tranh xuất cuối kỷ 19, hình thành nhà tư lớn, đủ sức thống lĩnh thị trường Như vậy, xuất trước PL cạnh tranh, đến phần lớn nước lại quy định luật cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường đưa sang luật khác (như luật dân sự) III Khái quát pháp luật cạnh tranh Việt Nam Sự phát triển pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hiệu lực Luật cạnh tranh 2004 a Hiệu lực phạm vi điều chỉnh quan hệ cạnh tranh – Các quy định mang tính nội dung điều chỉnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh: + điều chỉnh nhóm hành vi hạn chế kinh doanh (Chương II): hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, gồm nhóm: • Thỏa thuận hạn chế kinh doanh • Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường • Lạm dụng vị trí độc quyền • Tập trung kinh tế + điều chỉnh nhóm hành cạnh tranh khơng lành mạnh (Chương III): hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng, gồm hành vi (Điều 39 Luật cạnh tranh) + điều chỉnh hành vi can thiệp vào mơi trường kinh doanh từ phía quan quản lý nhà nước (Điều Chương I): Cơ quan quản lý nhà nước không thực hành vi sau để cản trở cạnh tranh thị trường: (1) Buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp quan định, trừ hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật; (2) Phân biệt đối xử doanh nghiệp; (3) Ép buộc hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp liên kết với nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở doanh nghiệp khác cạnh tranh thị trường; (4) Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Chú ý: việc điều chỉnh hành vi quan quản lý nhà nước Luật cạnh tranh có riêng VN (và Trung Quốc), đặc thù VN doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chiếm phần lớn kinh tế, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có quan chủ quản (thường bộ, ủy ban, sở), trình hoạt động thường xuyên quan chủ quản đưa mệnh lệnh hành để can thiệp vào hoạt động kinh doanh, phần lớn can thiệp để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước, dẫn tới méo mó thị trường, cản trở cạnh tranh VD năm 2015, UBND tỉnh Hà Tĩnh công văn yêu cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn Hà Tĩnh phải ưu tiên sử dụng Bia Sài Gịn (vì nhà máy Bia Sài Gịn đóng góp ngân sách lớn cho Hà Tĩnh) – Các quy định mang tính hình thức điều chỉnh quan hệ quan thi hành Luật cạnh tranh với chủ thể kinh doanh (Chương IV, Chương V): + quy định tố tụng cạnh tranh: trình tự, thủ tục xử lý vi phạm PL cạnh tranh + quy định xử lý vi phạm PL cạnh tranh b Hiệu lực chủ thể – Tổ chức, cá nhân kinh doanh (được gọi chung doanh nghiệp): + bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động VN + cá nhân kinh doanh: bao gồm cá nhân có đăng ký kinh doanh cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh – Hiệp hội ngành nghề hoạt động VN: hiệp hội ngành hàng (VD hiệp hội bia, hiệp hội chè, hiệp hội thuốc lá, hiệp hội cafe, …), hiệp hội nghề nghiệp (hiệp hội bán lẻ, hiệp hội doanh nghiệp bảo hiểm, hiệp hội doanh nghiệp du lịch, …) Hiệp hội chủ thể kinh doanh, nhiên thành viên hiệp hội chủ thể kinh doanh nên hiệp hội đưa khuyến nghị ảnh hưởng đến cạnh tranh – Tổ chức, cá nhân khác: quan quản lý nhà nước cạnh tranh, điều tra viên cạnh tranh c Hiệu lực không gian – Luật cạnh tranh áp dụng cho hành vi cạnh tranh có ảnh hưởng gây cản trở tới cạnh tranh chủ thể xảy lãnh thổ VN – Các hành vi cạnh tranh tiến hành ngồi lãnh thổ VN ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh VN không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật cạnh tranh Nguồn pháp luật cạnh tranh Việt Nam – Thứ nhất: văn luật Quốc hội thông qua: + Luật cạnh tranh 2004 + luật khác liên quan: (khoảng 20 luật liên quan) luật doanh nghiệp, luật thương mại, … luật chuyên ngành xử lý vụ việc liên quan luật bảo hiểm, luật đất đai, … – Thứ hai: văn luật Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hướng dẫn thi hành luật cạnh tranh luật có liên quan + Nghị định 116/2005 quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh 2004 + Nghị định 71/2014 quy định xử phạt vi phạm PL cạnh tranh + Nghị định 42/2014 quy định quản lý nhà nước hành vi bán hàng đa cấp + Nghị định 07/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng cạnh tranh – Thứ ba: Điều ước quốc tế liên quan đến cạnh tranh mà VN thành viên – Lưu ý: Về mối quan hệ văn nguồn Luật cạnh tranh (Điều Luật cạnh tranh) + Trường hợp có khác quy định Luật cạnh tranh với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định Luật cạnh tranh VD xử lý vụ việc vi phạm đấu thầu, luật cạnh tranh luật đấu thầu quy định ==> áp dụng luật cạnh tranh + Trường hợp điều ước quốc tế mà VN ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Luật cạnh tranh áp dụng quy định điều ước quốc tế – Cơ quan giải vụ việc cạnh tranh VN là: + Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương: quan quản lý nhà nước cạnh tranh Điểm hạn chế Cục quản lý cạnh tranh nằm quản ý Bộ Công thương ==> khó xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến doanh nghiệp thuộc Bộ Cơng thương + Hội đồng cạnh tranh: quan Chính phủ, thành viên Thủ tướng bổ nhiệm – Mối quan hệ Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh: xảy vụ việc cạnh tranh việc điều tra Cục quản lý cạnh tranh, cịn việc định xử lý chia ra: + Cục quản lý cạnh tranh định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh + Hội đồng cạnh tranh định xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh ==> bất cập: vai trò Hội đồng cạnh tranh mờ nhạt, bị phụ thuộc vào Cục quản lý cạnh tranh (vì Hội đồng cạnh tranh khơng có chức điều tra, nên bắt buộc phải dựa vào kết điều tra Cục quản lý cạnh tranh) Chương II Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh Tình huống: Tháng 11/2016, doanh nghiệp A, B, C (đều có trụ sở Hà Nội) tăng giá bán sản phẩm nước uống có gas đóng chai Hành vi tăng giá bán doanh nghiệp có gây hạn chế cạnh tranh khơng? Có cần ngăn chặn? Trả lời: Đây hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa Áp dụng khoản Điều Luật cạnh tranh hành vi vi phạm Luật cạnh tranh A, B, C chiếm từ 30% thị phần thị trường liên quan I Xác định thị trường liên quan (relevant martket) Khái quát xác định thị trường liên quan a Khái niệm thị trường thị trường liên quan – Khái niệm thị trường: + Thị trường kinh tế học tương tác cung cầu (người mua – người bán), qua xác định giá, lượng hàng hóa, dịch vụ trao đổi + Thị trường đời sống địa điểm nơi hàng hóa trao đổi (thị trường = chợ) – Khái niệm thị trường liên quan: + thị trường liên quan khái niệm pháp lý (được quy định PL cạnh tranh VN tất nước giới, khái niệm riêng có PL cạnh tranh) + thị trường liên quan không đồng với thị trường theo nghĩa thông thường nêu trên, không đồng với thị trường hàng hóa ngành sản xuất, kinh doanh định VD thị trường bán lẻ, thị trường nước giải khát, ngành xi măng, … + thị trường liên quan công cụ để xác định giới hạn, phạm vi cạnh tranh doanh nghiệp cụ thể, bối cảnh cụ thể Khi điều tra vụ việc cạnh tranh, bắt buộc phải xác định thị trường liên quan b Các định nghĩa thị trường liên quan – Pháp luật nước giới quy định thị trường liên quan gồm thành tố: + thị trường sản phẩm liên quan, + thị trường địa lý liên quan Hai thành tố có quan hệ thiết với Khi xác định thị trường liên quan, người ta xác định thị trường sản phẩm liên quan trước, sau xác định thị trường địa lý liên quan – Ủy ban châu Âu định nghĩa: + thị trường sản phẩm liên quan bao gồm tất sản phẩm hay dịch vụ người tiêu dùng coi có khả thay cho đặc tính sản phẩm, mục đích sử dụng chúng + thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể nơi doanh nghiệp có liên quan tham gia giao dịch điều kiện cạnh tranh tương tự điều kiện cạnh tranh khu vực phải khác biệt đáng kể so với điều kiện cạnh tranh khu vực lân cận – PL VN hành quy định: thị trường liên quan bao gồm (khoản Điều Luật cạnh tranh): + thị trường sản phẩm liên quan: thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá + thị trường địa lý liên quan: khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận ==> quy định thị trường liên quan VN tương đồng với giới c Thị trường sản phẩm liên quan – Là thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho yếu tố: đặc tính, mục đích sử dụng, giá (Điều Luật cạnh tranh) – Hàng hóa, dịch vụ gọi thay cho đáp ứng điều kiện (Điều Nghị định 116/2005): + Có nhiều tính chất vật lý, hóa học, tác dụng phụ người sử dụng, khả hấp thụ giống + Mục đích sử dụng chủ yếu giống + 50% lượng mẫu ngẫu nhiên 1000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ khác thay giá hàng hóa, dịch vụ tăng q 10% trì tháng liên tục + B2: xác định sức mạnh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp thị trường liên quan + B3: xác định việc có hành vi lạm dụng hay khơng – Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thực hành vi phản cạnh tranh quy định Điều 13, Điều 14 Luật cạnh tranh, họ khơng có thống mặt ý chí – Ngoài hành vi bị cấm Điều 13 Luật cạnh tranh, doanh nghiệp độc quyền bị cấm thực hành vi sau: + áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng + lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng c Hậu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền – Là làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh thị trường liên quan: + doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng nhằm trì, củng cố vị trí có nhằm thu lợi ích độc quyền từ việc bóc lột khách hàng + việc thực hành vi đã, gây hậu làm suy giảm (ngăn cản) hay hạn chế cạnh tranh đáng kể thị trường gây thiệt hại cho số đối tượng cụ thể ——————– Ngày 03/11/2017 Giảng viên: thầy Tống Đức Duy (ThS) (tiếp trước) – Khoản Điều 13 Điều 23: để xác định hành vi định giá nhằm loại bỏ đối thủ giá bán hàng hóa dịch vụ giá thành tồn hàng hóa, dịch vụ II Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh 1.Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh – Khái niệm: + Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (khoản Điều 13 Luật cạnh tranh) + (khoản Điều 23 Nghị định 116/2005) Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh việc bán hàng, cung ứng dịch vụ với mức giá thấp tổng chi phí đây: a) Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ theo quy định Điều 24 Nghị định giá mua hàng hóa để bán lại; b) Chi phí lưu thơng hàng hóa, dịch vụ theo quy định Điều 25 Nghị định – Các hành vi không bị coi bán giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (khoản Điều 23 Nghị định 116/2005): a) Hạ giá bán hàng hóa tươi sống; b) Hạ giá bán hàng hoá tồn kho chất lượng giảm, lạc hậu hình thức, khơng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; c) Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ; d) Hạ giá bán hàng hoá chương trình khuyến mại theo quy định pháp luật; đ) Hạ giá bán hàng hoá trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh; e) Các biện pháp thực sách bình ổn giá nhà nước theo quy định hành pháp luật giá Áp đặt giá mua hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng – Khoản 1, 2, Điều 27 Nghị định 116/2005 – Là việc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng việc khống chế, không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước – Các hành vi gồm: + doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền ấn định giá bán lại + ép buộc nhà phân phối, nhà bán lẻ không bán thấp mức giá ấn định Hành vi hạn chế khả kinh doanh, khả phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng – Điều 28 Nghị định 116/2005 – Là việc ấn định lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ mức vừa đủ để tạo khan thị trường Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh – Điều 29 Nghị định 116/2005 – Dấu hiệu 1: hành vi áp đặt điều kiện khác cho giao dịch Trong cần xác định vấn đề sau: + có khác điều kiện thương mại + xác định giao dịch – Dấu hiệu 2: hành vi phân biệt đối xử tạo bất bình đẳng cạnh tranh khách hàng Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng – Hành vi gắn việc mua, bán hàng hóa, dịch vụ đối tượng hợp đồng với việc phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh – Vụ việc Intel: Ngày 13/0/2009, Ủy ban Châu Âu (EC) phạt Tập đoàn Intel 1,06 tỷ Euro (khoảng 1,45 tỷ USD) thực hành vi vi phạm Luật chống độc quyền: hạ giá chip máy tính bất hợp lý cho nhà sản xuất máy tính trả tiền cho hãng bán lẻ để không nhận bán sản phẩm có lắp ráp sản phẩm đối thủ cạnh tranh AMD III Hậu pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền – Bị cấm tuyệt đối – Chế tài xử lý: áp dụng hình thức xử lý theo Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ——————— Ngày 04/11/2017 Giảng viên: cô Phạm Phương Thảo (ThS) Chương 5: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế I Khái quát tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế – Với tính chất hành vi doanh nghiệp: Tập trung kinh tế hiểu gia tăng tư hợp nhiều tư lại tư thu hút tư khác – Khái niệm tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh 2004: + Khoản Điều 3: hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường + Điều 16: Tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Đặc điểm pháp lý tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh VN – Chủ thể thực hành vi tập trung kinh tế: + doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh 2004: gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh + không thiết phải hoạt động thị trường liên quan: VD trường hợp mua lại doanh nghiệp khác khơng thuộc thị trường + hình thức tập trung kinh tế, đặt yêu cầu cụ thể – Tập trung kinh tế thực hình thức định: + sáp nhập + hợp + mua lại + liên doanh + hình thức tập trung kinh tế khác – Hậu hành vi tập trung kinh tế: + làm thay đổi tương quan, cấu trúc cạnh tranh thị trường + dễ hình thành doanh nghiệp có sức mạnh tập trung, gây ảnh hưởng tới cạnh tranh ==> làm giảm số lượng doanh nghiệp ==> giảm cạnh tranh Phân loại tập trung kinh tế – Tập trung kinh tế theo chiều ngang: tập trung kinh tế diễn doanh nghiệp nằm cấp độ chuỗi sản xuất – Tập trung kinh tế theo chiều dọc: tập trung kinh tế diễn doanh nghiệp cấp độ khác chuỗi sản xuất – Tập trung kinh tế dạng hỗn hợp: tập trung kinh tế diễn doanh nghiệp khơng phải đối thủ cạnh tranh khơng có mối quan hệ mua bán thực tiềm thị thường liên quan II Pháp luật tập trung kinh tế – PL tập trung kinh tế VN: + Luật cạnh tranh: kiểm soát, ngăn chặn tác động hạn chế cạnh tranh hoạt động tập trung kinh tế thị trường + PL khác: luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật tổ chức tín dụng, luật chứng khốn, … Các hình thức tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh 2004 a Sáp nhập – Khoản Điều 17 Luật cạnh tranh 2004 A + B + C = A (lớn A cũ) – Một số doanh nghiệp: + chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác + chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập b Hợp A+B+C=D – Hai nhiều doanh nghiệp: + chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp + chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp c Mua lại A+B=A+B – Một doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác: + đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại + hai doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế tồn – Điều 34 Nghị định 116/2005: Mua lại phần doanh nghiệp thực hình thức mua tài sản, mua cổ phần doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại (chiếm 50% quyền biểu vấn đề lớn công ty) Câu hỏi: Phân biệt quyền kiểm soát doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005 Luật cạnh tranh 2004? – Các hình thức mua lại khơng bị coi tập trung kinh tế: doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác: + để bán lại thời hạn dài 01 năm + doanh nghiệp mua lại khơng thực quyền kiểm sốt chi phối doanh nghiệp bị mua lại + hoặc: thực quyền kiểm soát / chi phối khn khổ bắt buộc để đạt mục đích bán lại d Liên doanh – Hai nhiều doanh nghiệp: + góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp + hai doanh nghiệp góp vốn tồn VD: doanh nghiệp A doanh nghiệp B góp vốn để hình thành doanh nghiệp C Chú ý: phân biệt với liên danh liên kết khơng hình thành doanh nghiệp Kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh 2004 – Theo Luật cạnh tranh 2004 thì: + Lớn 50% : cấm tập trung kinh tế, miễn trừ + Từ 30% – 50% : tập trung kinh tế, phải thông báo + Nhỏ 30% doanh nghiệp SME (nhỏ vừa): tập trung kinh tế thông báo – Thứ nhất: trường hợp tập trung kinh tế tự thực hiện: + thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần thấp 30% thị trường liên quan + doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định PL (khoản Điều Nghị định 56/2009) – Thứ hai: trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo với quan quản lý cạnh tranh trước thực hiện: doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế – Thứ 3: trường hợp tập trung kinh tế bị cấm: cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan – Ví dụ: số vụ việc tập trung kinh tế thông báo tới Cục quản lý cạnh tranh: Nă m Ngành Các công ty tham gia tập trung kinh tế Sản xuất giấy CTCP CTCP Giấy Tân Mai Giấy Đồng Nai 200 Công nghệ thông tin CTCP CTCP Sáng Tạo TNHH Giải pháp NEC Việt Nam 200 Dịch vụ khoan dầu khí PV Drilling PVCI 201 Sản xuất hàng tiêu dùng CT TNHH Unilever Việt Nam CT TNHH Unilever Quốc tế Việt Nam 200 201 Kinh doanh thực phẩm CTCP CTCP Kinh Đô Kinh Đô Miền Bắc CTCP Kem Kido’s – Miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm: nhiên, giao dịch tập trung kinh tế thuộc diện bị cấm xem xét, miễn trừ nếu: + nhiều bên tham gia cạnh tranh kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản VD vụ việc Viettel mua lại EVN Telecom hành vi tập trung kinh tế miễn trừ EVN Telecom nguy phá sản + hiệu mở rộng xuất phát triển kinh tế – xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ VD vụ việc sáp nhập hệ thống Smartlink Banknet chiếm 100% thị trường mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế – Thực tập trung kinh tế bị cấm: + phạt tiền: đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm + phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu như: chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp buộc bán lại phần doanh nghiệp mua ——————Ngày 07/11/2017 Giảng viên: thầy Tống Đức Duy (ThS) Chương 6: Pháp luật kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh I Khái niệm phân loại cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh – Theo PL VN: + khái niệm (khoản Điều Luật cạnh tranh 200): Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng + hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm (Điều 39 Luật cạnh tranh): (1) Chỉ dẫn gây nhầm lẫn (2) Xâm phạm bí mật kinh doanh (3) Ép buộc kinh doanh (4) Gièm pha doanh nghiệp khác (5) Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác (6) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh (7) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh (8) Phân biệt đối xử hiệp hội (9) Bán hàng đa cấp bất – Theo PL số nước giới: + khái niệm: khoản Điều 10 Công ước Paris Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: “Bất kỳ hành vi cạnh tranh ngược lại thơng lệ trung thực, thiện chí cơng nghiệp thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh” + PL cạnh tranh không lành mạnh đưa danh sách hành vi bị coi “không lành mạnh” Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh – Chủ thể thực hành vi: doanh nghiệp thực mục tiêu cạnh tranh – Hành vi mà doanh nghiệp thực ngược lại chuẩn mực đạo đức kinh doanh – Hậu quả: gây thiệt hại gây thiệt hại cho quyền lợi ích cá nhân, tổ chức kinh doanh người tiêu dùng Chú ý: không cần xác định thị trường liên quan (như tập trung kinh tế) Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh – Hành vi mang tính lợi dụng: mang chất chiếm đoạt hay sử dụng trái phép lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác: + dẫn gây nhầm lẫn + xâm phạm bí mật kinh doanh – Hành vi mang tính chất cơng kích cản trở: cơng vào đối thủ cạnh tranh, triệt tiêu làm suy giảm lợi cạnh tranh đối thủ cạnh tranh + gièm pha doanh nghiệp khác + gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác – Hành vi lơi kéo bất khách hàng: đối tượng chịu tác động trực tiếp hành vi khách hàng người tiêu dùng, doanh nghiệp cạnh tranh chịu ảnh hưởng gián tiếp từ hành vi vi phạm thông quan việc khách hàng + khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh + quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh II Quy định PL VN hành vi cạnh tranh không lành mạnh hình thức xử lý Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh (1) Chỉ dẫn gây nhầm lẫn – Đối tượng hành vi dẫn thương mại sản phẩm: + liệt kê Điều 40 Luật cạnh tranh + điều 130 Luật sở hữu trí tuệ – Biểu hành vi: + sử dụng dẫn gây nhầm lẫn + kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng dẫn gây nhầm lẫn (2) Xâm phạm bí mật kinh doanh – Đối tượng hành vi: bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác + hiểu biết thông thường + có khả áp dụng kinh doanh, tạo lợi + chủ sở hữu bảo mật – Các dạng hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh: + tiếp cận, thu thập thông tin cách chống lại biện pháp bảo mật chủ sở hữu + tiết lộ, sử dụng thông tin không phép + vi phạm hợp đồng bảo mật + tiếp cận, thu thập thông tin cách chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước (3) Ép buộc kinh doanh – Đối tượng hành vi: + khách hàng + đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác – Hình thức hành vi: + đe dọa cưỡng ép khách hàng, đối tác nhằm buộc họ không giao dịch, ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác (4) Gièm pha doanh nghiệp khác – Hình thức hành vi việc trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp khác – Nội dung thông tin doanh nghiệp khác đưa đa dạng: chất lượng sản phẩm, tình hình tài chính, … (5) Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác – Hành vi gây rối hành vi, thủ đoạn – Tình hình kinh doanh doanh nghiệp bị gián đoạn bị cản trở – Hậu xảy thực tế (6) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Quảng cáo so sánh: luật cạnh tranh cấm hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp: + tính chất khơng lành mạnh thể chỗ: • Lợi dụng tên tuổi, uy tín người khác • Cơng kích, hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh + nội dung quảng cáo: điều kiện thương mại chất lượng hàng hóa, mẫu mã, số lượng, giá cả, điều kiện mua bán, … ngang bằng, tốt hơn, tốt so với sản phẩm loại doanh nghiệp khác + hành vi quảng cáo so sánh phải so sánh trực tiếp với sản phẩm loại doanh nghiệp khác – Quảng cáo gây nhần lẫn: + hình thức hành vi: • Đưa thơng tin gian dối • Đưa thơng tin gây nhầm lẫn + nội dung hành vi: • Giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng • Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời gian bảo hành • Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác – Quảng cáo bắt chước: + dùng thơng tin, hình ảnh, âm nhạc, màu sắc, … giống với sản phẩm quảng cáo doanh nghiệp khác công bố trước + gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng, … sản phẩm quảng cáo (7) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Khuyến mại gian dối giải thưởng – Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn lực, dịch vụ để lừa dối khách hàng – Phân biệt đối xử khách hàng – Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa (8) Phân biệt đối xử hiệp hội – Chủ thể thực hành vi Hiệp hội có thành viên doanh nghiệp Chú ý: trường hợp cần xem xét áp dụng quy định Điều 47 mối quan hệ kết hợp với Điều Luật cạnh tranh 2004 – Hình thức hành vi: + phân biệt đối xử gia nhập rút lui khỏi Hiệp hội + phân biệt đối xử trình tham gia Hiệp hội (9) Bán hàng đa cấp bất – Yêu cầu đặt cọc, phải mua lượng hàng hóa ban đầu trả tiền để tham gia vào mạng lưới – Không cam kết mua lại hàng hóa bán với giá tối thiểu 90% giá bán – Cho hưởng lợi ích kinh tế chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới – Đưa thơng tin sai lệch lợi ích tham gia mạng lưới / hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia (10) Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ – Khoản Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ quy định thêm hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa có Luật cạnh tranh 2004: + hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu nước + hành vi đăng kí, sử dụng tên miền gây nhầm lẫn Hình thức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh – Phạt tiền: mức phạt cụ thể với hành vi quy định Nghị định 71/2014 – Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm, buộc cải cơng khai —————— Ngày 09/11/2017 Giảng viên: cô Phạm Phương Thảo (ThS) Chương 7: Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ, xử lý vi phạm PL cạnh tranh I Pháp luật tố tụng cạnh tranh Nhận dạng tố tụng cạnh tranh – Khái niệm (khoản Điều Luật cạnh tranh): hoạt động quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật cạnh tranh – Đặc điểm: + thứ nhất: tố tụng cạnh tranh “tố tụng” liên quan đến vụ việc cạnh tranh + thứ hai: tố tụng cạnh tranh áp dụng chung cho hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh + thứ ba: tố tụng cạnh tranh có tính đặc thù so với hoạt động tố tụng khác: tố tụng cạnh tranh khơng phải tịa xử mà thuộc thẩm quyền quan hành chính, lại theo thủ tục tư pháp Chủ thể tiến hành tham gia tố tụng cạnh tranh – Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh + quan quản lý cạnh tranh: Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương + hội đồng cạnh tranh: thuộc Chính phủ – Người tiến hành tố tụng cạnh tranh: + thành viên Hội đồng cạnh tranh + thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh + điều tra viên thư ký phiên điều trần – Người tham gia tố tụng cạnh tranh: + bên bị khiếu nại + bên bị điều tra + luật sư, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan a Cục Quản lý cạnh tranh – Trực thuộc Bộ Công thương – Tổ chức: Cục trưởng ==> Trưởng phòng ==> Điều tra viên – Các phòng: + phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh + phòng Điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh + phòng Bảo vệ người tiêu dùng + trung tâm đào tạo điều tra viên +… Chú ý: Bộ công thương xử lý khiếu kiện định Cục quản lý cạnh tranh, Bộ trưởng Công thương thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh, mà thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương b Hội đồng cạnh tranh – Do Chính phủ thành lập, lại khơng phải Cơ quan thuộc Chính phủ (vì thành viên kiêm nghiệm) – Chức năng: xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh (sau Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương điều tra) – Tổ chức: + Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh + Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh + Văn phòng – Thành viên: gồm 11 đến 15 thành viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm – Văn phịng Hội đồng cạnh tranh quan làm việc chuyên trách c Cơ quan thực thi luật cạnh tranh tranh lành Giai đoạn xử lý Hạn chế tranh Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại Cục Quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh Thụ lý hồ sơ Cục Quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh Điều tra sơ Cục Quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh Điều thức Cục Quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh Xem xét báo cáo điều tra Hội đồng tranh Cục Quản lý cạnh tranh Tổ chức phiên điều trần Hội đồng xử lý cạnh tranh Ra định xử lý Hội đồng xử lý cạnh tranh tra cạnh Cạnh khơng mạnh cạnh Cục Quản lý cạnh tranh Thủ tục tố tụng cạnh tranh – Gồm bước: + B1: Điều tra vụ việc cạnh tranh • Điều tra sơ bộ: 30 ngày, có hành vi vi phạm chuyển sang điều tra thức • Điều tra thức: 180 ngày, lần gia hạn, lần 60 ngày • Điều tra bổ sung: thiếu chứng + B2: Xem xét, giải vụ việc cạnh tranh • Đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh: • Thủ trưởng quan Quản lý cạnh tranh chuyển báo cáo điều tra đến Hội đồng cạnh tranh • Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định: • Mở phiên điều trần • Trả hồ sơ để điều tra bổ sung • Đình giải vụ việc cạnh tranh • Đối với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh: • Điều tra viên xác định có hay khơng xác định bên bị điều tra thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh • Thủ trưởng quan Quản lý cạnh tranh Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh + B3: Giải khiếu nại a Thủ tục điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh – Hồ sơ khiếu nại gửi đến Cục Quản lý cạnh tranh (VD vụ MegaStar bị khiếu nại) Cục Quản lý cạnh tranh tự điều tra (VD vụ 19 công ty bảo hiểm) – Thực Điều tra sơ bộ: định sau: + Đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy khơng có hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh + Điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh – Thực điều tra thức – Báo cáo điều tra – Hội đồng cạnh tranh xem xét – Điều tra bổ sung (nếu Hội đồng cạnh tranh thấy cần thiết) – Hội đồng cạnh tranh xử lý: định: + đình việc giải vụ việc cạnh tranh + mở phiên điều trần – Hội đồng cạnh tranh định xử lý – Khiếu nại: gửi đến Hội đồng cạnh tranh – Hội đồng cạnh tranh giải khiếu nại ==> yêu cầu xử lý lại – Khiếu kiện tòa án: thẩm quyền thuộc Tòa hành cấp tỉnh ==> phán Tịa – Thi hành Chú ý: trình điều tra (sơ bộ, thức, bổ sung), phát vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm, điều tra viên phải kiến nghị với Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh xem xét chuyển hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình b Trình tự giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh – Báo cáo điều tra – Cục Quản lý cạnh tranh định xử lý: + đình giải vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh + giải khiếu nại: Đơn khiếu nại định Cục quản lý cạnh tranh gửi cho Bộ trưởng Cơng thương) • Bộ trưởng Cơng thương định giải khiếu nại • Đương khiếu kiện Tịa hành cấp tỉnh ==> phán Tòa – Thi hành ... hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thường đưa sang luật khác (như luật dân sự) III Khái quát pháp luật cạnh tranh Việt Nam Sự phát triển pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hiệu lực Luật cạnh tranh 2004... cấm luật cạnh tranh Đây đặc điểm luật cạnh tranh tất quốc gia giới – Tính mềm dẻo PL cạnh tranh: PL cạnh tranh thường đặt điều khoản mở quy định miễn trừ cho phép quan thi hành luật cạnh tranh. .. định Luật cạnh tranh với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định Luật cạnh tranh VD xử lý vụ việc vi phạm đấu thầu, luật cạnh tranh luật đấu thầu

Ngày đăng: 30/07/2022, 15:06

Mục lục

    BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

    Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh

    1. Khái niệm cạnh tranh

    2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh / Phân loại cạnh tranh

    3. Vai trò, ý nghĩa của cạnh tranh và nhu cầu điều tiết cạnh tranh bằng chính sách cạnh tranh

    II. Những vấn đề lý luận chung về pháp luận cạnh tranh

    2. Các đặc trưng của pháp luật cạnh tranh

    3. Quá trình phát triển của pháp luật cạnh tranh trên thế giới

    III. Khái quát về pháp luật cạnh tranh Việt Nam

    2. Hiệu lực của Luật cạnh tranh 2004

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan