Bài giảng gốc pháp luật cạnh tranh dành cho chuyên ngành kinh tế luật

105 4 0
Bài giảng gốc pháp luật cạnh tranh dành cho chuyên ngành kinh tế  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TS HỒNG THỊ GIANG - TS TÔ MAI THANH (Đồng chủ biên) BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT CẠNH TRANH (Dành cho chuyên ngành Kinh tế - Luật) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật cạnh tranh, theo cách hiểu phổ biến bao gồm tất quy định Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi kinh doanh doanh nghiệp cấu trúc thị trường Pháp luật cạnh tranh bao gồm hai mảng Mảng thứ việc ban hành thực thi tập hợp quy định có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh thị trường, bao gồm quy định gia nhập thị trường đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia thị trường, tự hóa thương mại quy định hiệu điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngành, v.v Mảng thứ hai bao gồm chế định pháp lý ban bành để kiểm soát/ ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi phản cạnh tranh can thiệp mức Nhà nước vào việc điều tiết thị trường Trong thời gian qua, với sách đổi mới, thành phần kinh tế khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, với gia tăng mức độ cạnh tranh, xuất hành vi cản trở, hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh đất nước Pháp luật cạnh tranh môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế - Luật, Học viện Tài Do vậy, giảng gốc môn học Pháp luật cạnh tranh dành cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế - Luật chuyên ngành khác Học viện Tài biên soạn nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu pháp luật cạnh tranh, tài liệu giảng dạy học tập Học viện Tài Bài giảng gốc mơn học: Pháp luật cạnh tranh tập thể tác giả nhà khoa học, cán giảng dạy môn Luật kinh tế tài chính, Học viện Tài biên soạn, gồm: - TS Hồng Thị Giang; TS Tơ Mai Thanh đồng chủ biên - PGS.TS Bùi Nguyên Khánh (PGĐ Học viện Khoa học xã hội); TS Tô Mai Thanh, ThS Phan Thị Liên Ngọc (khoa Ngoại ngữ) đồng biên soạn chương - TS Tô Mai Thanh biên soạn chương - TS Hoàng Thị Giang biên soạn chương - Thư ký: Bùi Hà Hạnh Quyên; TS Hoàng Thị Giang; TS Tô Mai Thanh đồng biên soạn chương 4 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Lý luận cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh với tư cách tượng kinh tế, xuất tồn đặc trưng kinh tế thị trường, phản ánh lực phát triển kinh tế thị trường Với cách tiếp cận này, Từ điển Kinh doanh Anh năm 1992 định nghĩa “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Từ điển Luật học giải thích: “cạnh tranh đua tranh kinh tế nhà kinh doanh có lợi ích giống thị trường phương thức khác để giành nhiều phía khách hàng, thị trường thị phần thị trường qua thu lợi nhuận nhiều hơn” Theo quan điểm trên, xét từ góc độ chủ thể hành vi cạnh tranh coi phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Nếu nhìn khái qt quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực, tài nguyên cách tối ưu, động lực phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu rằng, cạnh tranh có chất kinh tế chất xã hội Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích tạo lập cho ưu chi phối thị trường lợi nhuận Bản chất xã hội cạnh tranh phản ánh đạo đức kinh doanh uy tín chủ thể cạnh tranh mối quan hệ người trực tiếp tạo tiềm lực cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với người tiêu dùng với đối thủ cạnh tranh khác Về chất, cạnh tranh nói chung tượng xã hội Theo nghĩa thông thường, cạnh tranh hiểu việc “đua tranh để giành ưu mình” “cố gắng giành phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Vì cạnh tranh khơng phải thuật ngữ pháp lý, khó tìm thấy định nghĩa thuật ngữ “cạnh tranh” văn pháp luật quốc gia, kể án lệ tòa án nước theo hệ thống pháp luật án lệ Từ điển pháp lý Black’s Law định nghĩa cạnh tranh “sự nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân tìm cách đạt lợi kinh doanh từ chủ thể thứ ba” Mặc dù chưa có định nghĩa mang tính chất thống cạnh tranh, đặc biệt từ góc độ kinh tế, pháp lý định nghĩa nêu cho thấy dấu hiệu đặc thù cạnh tranh ganh đua hai hay nhiều đối thủ lĩnh vực định Với tư cách nội dung điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, cạnh tranh hiểu cạnh tranh kinh doanh, theo đó, Cạnh tranh kinh doanh hành động thể nỗ lực chủ thể kinh doanh loại nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể nhằm lơi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp với mục đích chiếm thị phần lớn thị trường Với cách hiểu trên, cạnh tranh kinh doanh có đặc điểm sau: Thứ nhất, cạnh tranh kinh doanh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh loại nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể hàng hóa, dịch vụ thay cho Như nguyên tắc, chủ thể thực hoạt động cạnh tranh kinh doanh chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp hình thức tổ chức kinh doanh khác với điều kiện chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận Các chủ thể kinh doanh thực cạnh tranh với kinh doanh loại nhóm hàng hóa, dịch vụ có tính chất, cơng dụng thay cho điều kiện cạnh tranh Thứ hai, biểu mặt hình thức cạnh tranh ganh đua, kình địch chủ thể kinh doanh Sự ganh đua, kình địch thể nỗ lực thu hút khách hàng sử dụng hàng hóa, dịch vụ cung cấp hình thức khác giảm chi phí sản phẩm để giảm giá thành, quảng cáo, khuyến mại, đa dạng hóa chất lượng, thơng qua cách thức đóng gói thiết kế thơng qua việc phân khúc thị trường… Sự ganh đua, kình địch biểu biện pháp bất chính, không lành mạnh để lừa dối khách hàng, hình thức nhằm tích tụ quyền lực thị trường… Chính vậy, cần phải có biện pháp kiểm sốt để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tượng xã hội Thứ ba, mục đích chủ thể kinh doanh cạnh tranh với nhằm tranh giành thị trường, mở rộng thị phần với loại nhóm hàng hóa, dịch vụ định Thị trường rộng, thị phần lớn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh doanh đạt mục tiêu lợi nhuận Trong thị trường có nhiều đối thủ kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nhóm hàng hóa dịch vụ thay cho cạnh tranh khốc liệt Do thị phần chia nhỏ cho đối thủ cạnh tranh nên chủ thể tham gia thị trường phải cạnh tranh với để tăng thị phần thị trường liên quan nhằm tăng thặng dư tư để trì thị trường thị phần, tránh việc bị loại bỏ khỏi thị trường Thứ tư, cạnh tranh kinh doanh xuất có tiền đề kinh tế pháp luật định - kinh tế vận hành theo chế thị trường, nơi mà “cung cầu khung xương vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường” Nói cách khác, chế thị trường chế tự điều chỉnh cân đối kinh tế theo yêu cầu quy luật giá trị, quy luật cung cầu, giá cạnh tranh, lưu thông tiền tệ Dấu hiệu đặc trưng chế thị trường chế hình thành giá tự Người bán người mua thông qua thị trường để định giá Căn vào thị trường, doanh nghiệp định sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Chỉ kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh đảm bảo quyền tự kinh doanh tác động quy luật tự nhiên thị trường cạnh tranh có sở để tồn Về chất, ý nghĩa cạnh tranh đảm bảo cho người sử dụng dịch vụ (có thể doanh nghiệp khác người tiêu dùng) quyền chọn lựa hàng hóa dịch vụ từ nhiều nguồn cung cấp khác Sự lựa chọn khơng giúp cho người mua thỏa mãn tốt nhu cầu mà cịn tạo động lực cho nhà cung cấp nỗ lực để thu hút người mua hàng hóa, người sử dụng dịch vụ biện pháp khác có việc hạ giá thành, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng Cạnh tranh sức mạnh mà hầu hết kinh tế thị trường tự dựa vào để đảm bảo nhu cầu mong muốn người tiêu dùng thỏa mãn mức độ tốt Như vậy, diễn cách công bằng, cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, phương tiện để chủ thể kinh doanh có khả thích nghi với thị trường, có tiềm lực tài chính, cơng nghệ quản lý lớn mạnh phát huy hiệu hoạt động kinh tế Đồng thời, cạnh tranh thúc đẩy trình tích tụ tập trung tư nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh chủ thể tham gia thị trường Tuy nhiên trình lại tiền đề vật chất cho hình thành hình thái cạnh tranh khơng hồn hảo có độc quyền 1.1.2 Các hình thức tồn cạnh tranh Mục đích cạnh tranh chủ thể cạnh tranh giống hình thức biểu cạnh tranh đa dạng Phân tích hình thức tồn cạnh tranh sở lý luận việc hình thành hình thức cạnh tranh có ý nghĩa phục vụ cho việc nghiên cứu hoạch định sách cạnh tranh 1.1.2.1 Căn vào vai trò điều tiết nhà nước Căn vào vai trò điều tiết nhà nước, cạnh tranh chia thành cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước + Cạnh tranh tự Cạnh tranh tự tồn thị trường thoát khỏi can thiệp nhà nước kinh tế giá định hoàn toàn dựa vào cung cầu thị trường Hình thái thị trường sản phẩm đặc thù phương thức sản xuất tư cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, mà giá tự vận động lên xuống theo chi phối quan hệ cung cầu lực thị trường Đây thời kỳ mà tư tưởng tự kinh tế thắng thế, tạo điều kiện tích tụ tập trung tư tảng “tự ni dưỡng trị tự do” Cạnh tranh tự dựa trường phái kinh tế học cổ điển mà điển hình Adam 10 Smith (1723 - 1790) với học thuyết “bàn tay vô hình” Adam Smith cho xã hội phù hợp với trật tự tự nhiên xã hội tự cạnh tranh, giao lưu trao đổi hàng hóa Trong xã hội đó, ln có “bàn tay vơ hình” hướng dẫn tác động qua lại chủ thể kinh tế “Bàn tay vơ hình” hoạt động quy luật kinh tế khách quan, tác động vào thị trường không phụ thuộc vào ý chí người Ơng người nhận thấy tác động tích cực cạnh tranh đưa quan điểm ủng hộ sách thúc đẩy tự cạnh tranh Ơng nhấn mạnh tự cạnh tranh địi hỏi Nhà nước giảm bớt can thiệp vào kinh tế Tuy nhiên, xã hội ngày nay, kinh tế có quản lý can thiệp Nhà nước, dù thể mức độ khác Vì thế, cạnh tranh tự khó có sở để tồn + Cạnh tranh có điều tiết Nhà nước Cạnh tranh có điều tiết nhà nước hình thức cạnh tranh tồn có can thiệp vào thị trường Nhà nước Bằng sách pháp luật, nhà nước tác động vào cạnh tranh để hướng chúng vận động phát triển theo khuôn khổ nhằm đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh Cạnh tranh có điều tiết Nhà nước dựa học thuyết Keynes Các lý thuyết Keynes đời khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 chứng minh cho sụp đổ hình thái thị trường cạnh tranh tự làm phá sản học thuyết “tự điều chỉnh kinh tế” trường phái kinh tế học cổ điển tân cổ điển Các quy luật kinh tế khách quan hoạt động cách tự phát đem khủng hoảng đến cho kinh tế Cạnh tranh 11 tự bộc lộ mặt trái nó, dẫn đến thất nghiệp, tính trạng phá sản hàng loạt lãng phí tài nguyên… J M Keynes (1884 - 1946) đưa lý thuyết nhà nước điều tiết kinh tế thị trường Ông tin tưởng vào can thiệp nhà nước vào kinh tế hạn chế tác động xấu kinh tế thị trường, giúp thị trường vận hành cách ổn định, qua thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nhà nước đứng đứng đời sống kinh tế - xã hội Quyền lực nhà nước cần xuất để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, để bảo vệ tự cạnh tranh - động lực phát triển kinh tế, để thực mục tiêu kinh tế thân Nhà nước giai cấp thống trị Lý thuyết kinh tế Keynes sở cho sách kinh tế nhiều phủ Ngày nay, cạnh tranh có điều tiết Nhà nước hình thức cạnh tranh phổ biến hầu hết quốc gia giới Trong hình thái thị trường này, chủ thể kinh doanh tự cạnh tranh tự cạnh tranh bảo vệ, điều chỉnh thể chế, sách pháp luật nhà nước 1.1.2.2 Căn vào mức độ biểu Căn vào mức độ biểu hiện, cạnh tranh chia thành cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền + Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect competition) cạnh tranh mơ hình kinh tế mơ hình lý tưởng, tình trạng 12 thị trường có tham gia nhiều người bán nhiều người mua, sản phẩm đồng việc gia nhập rút khỏi thị trường thực theo nguyên tắc tự Quan điểm cạnh tranh hoàn hảo phái kinh tế học tân cổ điển xuất vào năm 70 kỷ XIX với đại biểu Alfred Marshall, William Stanley Jevons… Cạnh tranh hồn hảo hình thái cạnh tranh lý tưởng thỏa mãn điều kiện: (i) có tham gia số lượng lớn người bán người mua, mà người số chủ thể tham gia thị trường có thị phần nhỏ, không đủ mạnh để giá tác động đến thị trường, (ii) giá thị trường hình thành cách khách quan sở quan hệ cung cầu, (iii) sản phẩm cung cấp thị trường tương đối đồng chất lượng, giá yếu tố khác, khơng chủ thể có quyền lực tự nhiên đặc biệt sản phẩm mà cung ứng (iv) thông tin thị trường minh bạch, chủ thể tham gia thị trường có khả tiếp cận thơng tin Như vây, cạnh tranh hồn hảo đảm bảo ganh đua chủ thể kinh doanh bảo vệ quyền lợi số đông người tiêu dùng Tuy nhiên, mơ hình cạnh tranh hồn hảo tồn lý thuyết, dựa điều kiện giả định tồn số ngành, lĩnh vực khoảng thời gian định Cạnh tranh hoàn hảo là hình thái thị trường đó giá cả và sản lượng của một hàng hoá được hoàn toàn xác định bởi cung và cầu thị trường, hàng hóa Do vậy, doanh nghiệp tham gia thị trường phải chấp nhận giá thị trường 13 Theo đó, cạnh tranh hoàn hảo là hình thái thị trường đó có nhiều người bán và nhiều người mua một sản phẩm Bất kỳ người bán và người mua nào đều là quá nhỏ so với quy mô thị trường, vậy không có khả để tác động tới giá của sản phẩm Điều này có nghĩa là sự thay đổi sản lượng của một doanh nghiệp hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới giá thị trường Tương tự, mỗi người mua cũng quá nhỏ để có thể đòi hỏi người bán những điều phải giảm giá mua nhiều hay bán chịu + Cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo “Imperfect competition” hình thức cạnh tranh đối lập với cạnh tranh hoàn hảo mà vài số điều kiện cạnh tranh hồn hảo khơng thỏa mãn Trong hình thái cạnh tranh khơng hồn hảo, chủ thể cạnh tranh có sức mạnh thị trường để chi phối giá sản phẩm mà cung ứng thị trường Một có khả chi phối giá thị trường, chủ thể cạnh tranh có xu hướng bắt tay với chủ thể khác để có tích tụ tập trung tư để tạo nên ưu cạnh tranh cao Trong q trình đó, độc quyền xuất triệt tiêu cạnh tranh Độc quyền hình thái thị trường có doanh nghiệp bán sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay gần giống với (được gọi độc quyền bán - monopoly), có người mua (được gọi độc quyền mua - monopsony) Cạnh tranh không hoàn hảo là một hình thái thị trường nằm giữa hai hình thái là cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền Cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền nhóm 14 Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thái thị trường có nhiều người bán sản xuất những sản phẩm có thể dễ dàng thay thế cho Mỗi người chỉ có khả hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình So với hình thái cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh mang tính độc quyền cũng có nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường không hạn chế Nhưng nó khác với cạnh tranh hoàn hảo ở chỗ sản phẩm được phân hoá cao độ - mỗi doanh nghiệp đều có một loại sản phẩm khác về hình dáng, kích thước, nhãn mác, chất lượng và danh tiếng và mỗi doanh nghiệp là người nhất sản xuất loại hàng hoá riêng của mình Cạnh tranh mang tính độc quyền hình thái thị trường mà chủ thể kinh doanh có độc quyền định hàng hóa, dịch vụ mà họ cung cấp hàng hóa dịch vụ có khác biệt định Trong hình thái cạnh tranh mang tính độc quyền, thị trường liên quan đến loại hàng hóa định có số lượng định mà nhà sản xuất người bán kiểm sốt giá hàng hóa, dịch vụ buộc người mua chấp nhận mức giá Cạnh tranh mang tính độc quyền tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập thị trường cách khơng hạn chế, khác với cạnh tranh hồn hảo chỗ sản phẩm phân hóa cao độ - chủ thể kinh doanh có sản phẩm khác hình dáng, kích thước, nhãn mác, chất lượng danh tiếng, đồng thời chủ thể kinh doanh người sản xuất loại hàng hóa riêng Sự thành cơng cơng việc hóa sản phẩm cho phù hợp với đòi hỏi đa dạng nhu cầu thường xuyên thay đổi thị trường định đến mức độ độc quyền lợi nhuận chủ thể kinh doanh 15 Độc quyền nhóm hình thái thị trường có số chủ thể tham gia thị trường người số họ nhận thức giá hàng hóa, dịch vụ khơng phụ thuộc vào sản lượng mà cịn phụ thuộc vào hoạt động đối thủ cạnh tranh quan trọng ngành Độc quyền nhóm thường xuất số ngành cơng nghiệp mà cơng nghệ địi hỏi quy mơ tối thiểu có hiệu lớn đến mức có số lượng nhỏ doanh nghiệp tham gia đầu tư ngành sản xuất ô tô, cao su, thép, xi măng… Độc quyền trạng thái thị trường mà có doanh nghiệp kinh doanh nhóm hàng hóa, dịch vụ định Nói cách khác, thị trường xuất độc quyền, khơng có chủ thể kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ mà chủ thể nắm giữ vị trí độc quyền kinh doanh Độc quyền tượng xuất cạnh tranh bị triệt tiêu Trừ trường hợp độc quyền hình thành định hành chính, q trình hình thành độc quyền đem lại lợi ích định Để giành vị trí này, chủ thể kinh doanh phải cải tiến tổ chức, quản lý, áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật, tập trung nguồn lực để tạo sức mạnh vượt trội Q trình góc độ định có tác dụng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung nguồn lực để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, đầu mặt kỹ thuật công nghệ Song giữ vững vị trí độc quyền doanh nghiệp độc quyền thường tìm cách trì địa vị cách thơn tính, tiêu diệt đối thủ ngăn cản nhập 16 doanh nghiệp tiềm thủ đoạn khơng đáng khơng trọng điều kiện cạnh tranh giảm chi phí sản xuất, tận dụng lao động, cải tiến kỹ thuật… Hơn nữa, vị trí độc quyền tạo cho chủ thể nắm giữ vị trí quyền lực thị trường để chèn ép, đối xử bất bình đẳng với khách hàng, gây thiệt hại cho quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù độc quyền gây nhiều thiệt hại cho xã hội, song số ngành đặc biệt (hàng hóa dịch vụ cơng cộng, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia) tình trạng độc quyền giữ mức độ định để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng trì chi phí sản xuất xã hội mức hợp lý tính kinh tế quy mơ sản xuất lớn Trong trường hợp vậy, độc quyền coi độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên xuất phát ý thức chủ quan nhà kinh doanh Thuật ngữ “tự nhiên” thể lý hình thành độc quyền tự nhiên xuất phát từ đặc điểm công nghệ nhu cầu sản phẩm ngành yếu tố lịch sử hay ảnh hưởng chế sách kinh tế Nói cách khác, điều kiện công nghệ nhu cầu vậy, tồn độc quyền khách quan biện pháp mà nhà nước làm điều chỉnh hành vi chủ thể độc quyền Hình thái độc quyền tự nhiên thường gặp ngành như: điện, khí đốt, viễn thông, nước sạch,… thị trường mà cạnh tranh khơng đem lại ý nghĩa kinh tế xã hội lớn Những lĩnh vực gọi “những lĩnh vực độc quyền tự nhiên” Trên thực tế để đảm bảo kiểm soát cần thiết, lĩnh vực thường Nhà nước quản lý điều tiết 17 1.1.2.3 Căn vào chất hành vi tác động chúng thị trường Dựa vào tính chất hành vi tác động chúng thị trường, cạnh tranh chia làm hai loại cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh + Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh hình thức vốn có thân doanh nghiệp Đó hoạt động thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với thương mại đạo đức kinh doanh truyền thống như: đăng ký nhãn hiệu thương phẩm, hạ giá bán hàng hóa sở đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, liên tục đổi phương thức giao tiếp với khách hàng… Theo từ điển pháp lý Black’s Law, cạnh tranh lành mạnh định nghĩa hình thức cạnh tranh cơng khai, cơng thẳng chủ thể cạnh tranh kinh doanh + Cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật nước khác đưa định nghĩa không giống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo Từ điển Kinh doanh nhà xuất Longman, cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không trung thực, không phù hợp với chuẩn mực kinh doanh chấp nhận Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể chủ thể kinh doanh, nhằm mục đích cạnh tranh có biểu khơng lành mạnh (khơng trái pháp luật) vơ tình hay cố ý gây thiệt hại cho đối thủ 18 cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể Vì thế, khái niệm cạnh tranh khơng lành mạnh thường cụ thể quy định pháp luật hành vi quốc gia Ở góc độ pháp luật quốc tế, Điều 10 Bis Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quy định hành vi cạnh tranh trái với hoạt động thực tiễn, không trung thực lĩnh vực công nghiệp thương mại bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Như vậy, khơng hồn tồn giống nhau, khái niệm cạnh tranh không lành mạnh định nghĩa trực tiếp hệ thống pháp luật quốc gia ghi nhận điều ước quốc tế với thống để nhận dạng hành vi: hành vi cạnh tranh kinh doanh chủ thể kinh doanh trái với quy định pháp luật cạnh tranh chuẩn mực kinh doanh thông thường, gây thiệt hại gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, cho người tiêu dùng nhà nước Sự khác biệt cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh lành mạnh kinh doanh bên có mục đích cách để tiêu diệt đối thủ để tạo quyền lực thị trường cho mình, bên dùng cách phục vụ khách hàng tốt để khách hàng lựa chọn khơng lựa chọn đối thủ Như vậy, từ phân tích đây, hiểu cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp giá cả, số lượng, dịch vụ kết hợp yếu tố để giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường Cạnh tranh thị trường phân 19 hành tố tụng cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh có quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Chủ tọa phiên điều trần tố tụng cạnh tranh Thực tố tụng cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh để xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh cụ thể Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm thành viên Hội đồng cạnh tranh, thành viên làm Chủ tọa phiên điều trần Giống tố tụng toàn án, để đảm bảo khách quan làm nhiệm vụ, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần phải từ chối thực nhiệm vụ bị thay đổi trường hợp: Là người thân thích với bên khiếu nại bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc, có rõ ràng họ không vô tư làm nhiệm vụ Đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh thuộc thẩm quyền phán xử Hội đồng cạnh tranh việc thay đổi người tiến hành tố tụng trước mở phiên điều trần Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định, phiên điều trần Hội đồng xử lý vụ việc định 4.2.3.2 Người tham gia tố tụng cạnh tranh Theo quy định(1), người tham gia tố tụng cạnh tranh gồm: bên khiếu nại, bên bị điều tra, luật sư, người làm chứng, (1) Xem Điều 64 - Luật Cạnh tranh 180 người giám định, người phiên dịch người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh Để tiến hành tố tụng cạnh tranh đảm bảo quyền, lợi ích đáng cho tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh có qui định cụ thể quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng cạnh tranh Theo qui định pháp luật cạnh tranh, bên khiếu nại bên bị điều tra có quyền nghĩa vụ đưa tài liệu, đồ vật; biết tài liệu, đồ vật mà bên khiếu nại quan quản lý cạnh tranh đưa ra; tham gia phiên điều trần; yêu cầu thay đổi điều tra viên, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; ủy quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh; yêu cầu mời người làm chứng; đề nghị quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định; kiến nghị thay đổi người tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tham gia tố tụng cạnh tranh theo quy định pháp luật Ngoài quyền nghĩa vụ bên bị điều tra, bên khiếu nại cịn có thêm quyền u cầu Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành theo quy định + Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Giống tố tụng dân tòa án, tố tụng cạnh tranh, quan tố tụng cạnh tranh định việc tham gia tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh Tổ chức, cá nhân không khiếu nại để tham gia tố tụng với tư cách bên khiếu nại, bên bị điều tra việc giải vụ việc cạnh tranh có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên 181 tự đề nghị bên khiếu nại, bên bị điều tra đề nghị quan tố tụng cạnh tranh chấp thuận đưa họ tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan + Luật sư bên khiếu nại, bên bị điều tra người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Theo quy định pháp luật cạnh tranh, luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh luật sư bên khiếu nại bên bị điều tra người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập ủy quyền Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015(1), người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người đương nhờ tòa án chấp nhận để tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, theo quy định pháp luật cạnh tranh, luật sư có đủ điều kiện tham gia tố tụng theo quy định pháp luật luật sư bên khiếu nại, bên bị điều tra người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan uỷ quyền có quyền tham gia tố tụng cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mà đại diện Luật sư có quyền nghĩa vụ qui định Luật Cạnh tranh bao gồm: quyền xác minh, thu thập chứng cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mà minh đại diện; nghiên cứu tài liệu hồ sơ vụ việc cạnh tranh ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hổ sơ vụ việc cạnh tranh để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mà đại diện; (1) Xem Điều 75 - Bộ Luật Tố tụng dân 2015 182 thay mặt bên mà đại diện kiến nghị thay đổi người tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tham gia tố tụng cạnh tranh theo quy định Luật Cạnh tranh Luật sư có nghĩa vụ khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết q trình tham gia tố tụng cạnh tranh; khơng sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ việc cạnh tranh vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân + Người làm chứng Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nội dung vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh triệu tập tham gia tố tụng cạnh tranh với tư cách người làm chứng quan quản lý cạnh tranh mời với tư cách người làm chứng theo yêu cầu bên liên quan Chi phí hợp lý thực tế cho người làm chứng bên mời chịu Người đề nghị quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh triệu tập người làm chứng phải chịu tiền chi phí cho người làm chứng lời khai phù hợp thật không với yêu cầu người đề nghị Trong trường hợp lời khai người làm chứng phù hợp với thật với yêu cầu người đề nghị triệu tập người làm chứng chi phí bên có u cầu độc lập với yêu cầu người đề nghị trả + Người giám định Người giám định người có kiến thức cần thiết lĩnh vực cần giám định Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trưng cầu bên liên quan đề nghị trưng cầu Cục trưởng Cục 183 quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh chấp nhận theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ người giám định quy định Luật Cạnh tranh bao gồm: quyền đọc tài liệu có hồ sơ vụ việc cạnh tranh liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu quan trưng cầu giám định cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định; đặt câu hỏi người tham gia tố tụng cạnh tranh vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy định pháp luật(1) Người giám định khơng tự thu thập tài liệu để tiến hành giám định, không tiếp xúc riêng với người tham gia tố tụng cạnh tranh khác việc tiếp xúc ảnh hưởng đến tính khách quan kết giám định, khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà biết tiến hành giám định, không thông báo kết giám định cho người khác, trừ người ký định trưng cầu giám định Người giám định từ chối kết luận giám định mà khơng có lý đáng kết luận giám định sai thật quan trưng cầu giám định triệu tập mà vắng mặt khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật + Người phiên dịch Trong tố tụng cạnh tranh có tham gia người phiên dịch trưởng hợp có người tham gia tố tụng cạnh (1) Xem Khoản - Điều 69 - Luật Cạnh tranh 184 tranh không sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương thoả thuận lựa chọn Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh chấp nhận Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cử Pháp luật cạnh tranh có quy định nhằm bảo đảm quyền trực tiếp tham gia tố tụng người câm, người điếc quy định người hiểu biết dấu hiệu người tham gia tố tụng cạnh tranh người câm, người điếc yêu cầu tham gia tố tụng cạnh tranh với tư cách người phiên dịch Cũng giống tố tụng dân tòa án nhân dân, người giám định người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng hay bị thay đổi trường hợp định để đảm bảo tính khách quan tố tụng cạnh tranh 4.2.4 Trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Quy trình tố tụng chia thành ba giai đoạn - Điều tra vụ việc cạnh tranh Giai đoạn điều tra tiến hành dựa hồ sơ khiếu nại Cơ quan Quản lý cạnh tranh thụ lý Cơ quan Quản lý cạnh tranh tự khởi xướng điều tra Việc điều tra vụ việc cạnh tranh tiến hành theo hai bước, gồm điều tra sơ điều tra thức Sau kết thúc điều tra, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm 185 hoàn thiện báo cáo điều tra hồ sơ vụ việc để chuẩn bị cho giai đoạn xử lý vụ việc tiếp sau - Xử lý vụ việc cạnh tranh Trên sở Báo cáo điều tra tài liệu, chứng có Hồ sơ vụ việc, quy định pháp luật, quan trao thẩm quyền xử lý vụ việc có trách nhiệm nghiên cứu, đánh giá định xử lý vụ việc cạnh tranh Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, thẩm quyền xử lý vụ việc thuộc Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh; vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh (cụ thể Hội đồng xử lý vụ việc) có thẩm quyền - Khiếu nại, khởi kiện định xử lý vụ việc cạnh tranh Trường hợp bên khơng trí với phần toàn nội dung Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền khiếu nại lên Hội đồng Cạnh tranh (đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh) khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công Thương (đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, Hội đồng Cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giải khiếu nại theo thẩm quyền; trường hợp đặc biệt phức tạp, thời hạn giải khiếu nại gia hạn, không 30 ngày Trường hợp không trí với Quyết định giải khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên 186 quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền Việc điều tra vụ việc cạnh tranh tố tụng cạnh tranh chia thành hai giai đọan: điều tra sơ điều tra thức Điều tra sơ tiền đề cho việc điều tra thức Hoạt động điều tra thức vụ việc cạnh tranh tiến hành sau có định Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh sở kết điều tra sơ Tùy theo tính chất loại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, nội dung điều tra thức phụ thuộc vào loại vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra Nếu vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, việc điều tra cần nhằm vào việc xác định thị trường liên quan, thị phần bên bị điều tra thị trường liên quan thu thập phân tích hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bên bị điều tra Nếu vụ việc cạnh tranh liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh cơng tác điều tra để chứng minh bên bị điều tra hay thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh, mà không cần phải xác định thị phần bên bị điều tra Để xác định thật khách quan, xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, chứng thu thập vật chứng, lời khai người làm chứng giải trình tổ chức, cá nhân liên quan, tài liệu gốc hay tài liệu gốc, dịch tài liệu gốc công chứng, chứng thực hợp pháp hay quan thẩm quyền cung cấp, xác nhận, kết 187 luận giám định thực thủ tục luật định Khi tiến hành công tác điều tra, điều tra viên phải lập văn có đầy đủ nội dung theo quy định kèm theo chữ ký bên liên quan Việc trưng cầu giám định quan tiến hành tố tụng cạnh tranh tự định theo kiến nghị điều tra viên hay đề nghị bên liên quan Trong qua trình điều tra, để ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh để bảo đảm cho việc xử lý vụ việc cạnh tranh hiệu pháp luật, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh tự theo kiến nghị bên khiếu nại hay điều tra viên định áp dụng biện pháp ngăn chặn hành theo quy định Các biện pháp ngăn chặn hành theo pháp luật cạnh tranh bao gồm: - Tạm giữ người theo thủ tục hành chính; - Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật cạnh tranh; - Khám người; - Khám phương tiện vận tải, đồ vật; - Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật cạnh tranh Quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn hành thay đổi hay hủy bỏ theo pháp luật qui định Nhưng, việc áp dụng biện pháp ngăn 188 chặn hành mà không đúng, gây thiệt hại cho bên bị điều tra bên khiếu nại (nếu họ yêu cầu) hay Cục Quản lý cạnh tranh phải bồi thường (nếu điều tra viên yêu cầu) Quy định nâng cao trách nhiệm, tính cẩn trọng điều tra viên, song ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ làm việc họ Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi đáng bên bị điều tra hạn chế lạm dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Vụ việc cạnh tranh phải kết thúc điều tra thời hạn qui định Khi kết thúc điều tra thức, điều tra viên phải lập báo cáo điều tra trình Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Báo cáo phải bao gồm nội dung theo qui định bao gồm: tóm tắt vụ việc; tình tiết chứng xác minh; đề xuất biện pháp xử lý Báo cáo điều tra sở cho việc định xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh giai đoạn tố tụng cạnh tranh Sau kết thúc điều tra thức, tuỳ theo loại vụ việc cạnh tranh mà vụ việc tiếp tục giải quyết, xử lý Cục Quản lý cạnh tranh hay Hội đồng cạnh tranh theo qui định pháp luật cạnh tranh 4.2.4.1 Xử lý vụ việc cạnh tranh sau kết thúc điều tra Căn theo quy định Luật Cạnh tranh, thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc quan quản lý cạnh tranh, tức Cục Quản lý cạnh tranh, thẩm quyền định xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh thuộc Hội đồng cạnh tranh 189 Vậy, sau kết thúc điều tra vụ việc cạnh tranh, vụ việc cạnh tranh tiếp tục xử lý theo khả sau tùy thuộc vào loại vụ việc - Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thẩm quyền xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc Cục Quản lý cạnh tranh Vì vậy, sau kết thúc điều tra thức hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, điều tra viên trình Báo cáo điều tra lên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh để xem xét định xử lý hành vi vi phạm - Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh Sau kết thúc điều tra, việc định xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh tiến hành theo trình tự, thủ tục khác hẳn với thủ tục định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định pháp luật cạnh tranh, vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh không thuộc thẩm quyền xử lý Cục Quản lý cạnh tranh mà thuộc thẩm quyền xử lý Hội đồng cạnh tranh thông qua phiên điều trần, thủ tục tố tụng phức tạp Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra, gồm tóm tắt việc, tình tiết, chứng xác minh đề xuất biện pháp xử lý toàn hồ sơ đến Hội đồng cạnh tranh Sau nhận hồ sơ từ Cục Quản lý cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh phải thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm năm thành viên Hội đồng cạnh tranh để xử lý vụ việc cạnh tranh, thành viên làm Chủ tọa phiên điều trần 190 Sau tiếp nhận vụ việc, để xác minh thêm chứng xác định thật khách quan vụ việc, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tự trưng cầu giám định theo yêu cầu bên liên quan tiến hành trưng cầu giám định Bên cạnh đó, để ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh để bảo đảm cho việc xử lý vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh tự theo u cầu bên khiếu nại hay Chủ tọa phiên điều trần định áp dụng biện pháp ngăn chặn hành theo quy định pháp luật cạnh tranh; việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành giai đoạn tương tự việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành giai đoạn điều tra trình bày Bên bị áp dụng biện pháp ngăn chặn có quyền khiếu nại định Hội đồng cạnh tranh Để bảo vệ quyền lợi ích đáng cho bên bị điều tra tránh lạm dụng, việc áp dụng biện pháp ngán chặn hành mà khơng đúng, gây thiệt hại cho bên bị điều tra bên khiếu nại hay Hội đồng cạnh tranh phải bồi thường Theo quy định, thời hạn 30 ngày, kể từ nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định sau đây: - Trả hồ sơ cho Cục Quản lý cạnh tranh để điều tra bổ sung: Hội đồng xừ lý vụ việc cạnh tranh xét thấy chứng để xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa thu thập đầy đủ Trong trường hợp này, thời hạn cho điều tra bổ sung kéo dài không 60 ngày 191 - Đình giải vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định + Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đề nghị đình giải vụ việc khơng có đủ chứng chứng minh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nhận thấy lý xác đáng; + Bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây bên khiếu nại vụ việc cạnh tranh tự nguyện rút đơn khiếu nại; + Bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đề nghị đình giải vụ việc cạnh tranh vụ việc quan tự phát tiến hành điều tra(1) Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định mở phiên điều trần đề xem xét, định xử lý vụ việc cạnh tranh khơng có để trả hồ sơ hay đình giải vụ việc cạnh tranh Quyết định mở phiên điều trần Chủ tọa phiên điều trần phải tống đạt cho bên liên quan trước mở phiên điều trần 10 ngày Thành phần tham gia phiên điều trần gồm có: thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, bên bị điều tra, bên khiếu nại, luật sư (nếu có), hai điều tra viên có điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh người khác xét thấy cần thiết Ngoài ra, (1) Xem Điều 99 - Luật Cạnh tranh 192 để đảm bảo tính khách quan, phiên điều trần phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh mà thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tham dự Tính dân chủ tố tụng cạnh tranh thể tố tụng dân tòa án nhân dân chỗ, điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh phải tham gia phiên điều trần(1) Bên khiếu nại, bên bị điều tra người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải có mặt phiên điều trần Tuy nhiên, tùy trường hợp, vắng mặt họ, luật sư, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, điều tra viên dẫn đến việc Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định hoãn phiên điều trần hay tiếp tục phiên điều trần mà mặt họ Thời hạn hỗn phiên điều trần không 30 ngày kể từ ngày định hoãn phiên điều trần Về nguyên tắc, phiên điều trần phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi định mở phiên điều trần giấy báo mở phiên điều trần trường hợp phải hoãn phiên điều trần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải trực tiếp xác định tình tiết vụ việc cạnh tranh cách hỏi nghe lời trình bày bên liên quan, xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng thu thập được; nghe điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh tóm tắt kết luận điều tra Việc hỏi tranh luận phiên điều trần phải tiến hành liên tục Các thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải tham dự phiên điều trần từ bắt đầu kết thúc (1) Xem Điều 104 - Luật Cạnh tranh 193 Theo quy định hành, trình tự, thủ tục phiên điều trần qua bước sau đây: - Thủ tục bắt đầu khai mạc phiên điều trần Trước khai mạc phiên điều trần, Thư ký phiên điều trần phổ biến nội quy phiên điều trần; kiểm tra có mặt người tham gia phiên điều trần; ổn định trật tự phòng tổ chức phiên điều trần Sau đó, Chủ tọa phiên điều trần khai mạc phiên điều trần đọc định mở phiên điều trần; Thư ký phiên điều trần báo cáo với Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có mặt, vắng mặt người tham gia phiên điều trần; Chủ tọa phiên điều trần phổ biến quyền, nghĩa vụ người tham gia tố tụng; Chủ tọa phiên điều trần giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch… Về bản, thủ tục bắt đầu phiên điều trần có nhiều điểm tương đối giống thủ tục bắt đầu phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân tòa án nhân dân - Hỏi trình bày Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nghe giải trình bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải trực tiếp hỏi nghe bên, nghe điều tra viên ngừời tham gia tố tụng khác (nếu có) trình bày ý kiến Những chứng sở cho việc định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan luật sư họ (nếu có) trình bày ý 194 kiến Nếu vụ việc cạnh tranh khơng có bên khiếu nại điều tra viên Cục Quản lý cạnh tranh phải trình bày báo cáo điều tra Luật sư tham gia phiên điều trần quyền trình bày vụ việc, đưa chứng cứ, lập luận, để nâng cao tính hiệu chuyên nghiệp cùa phiên điều trần Việc hỏi trả lời quy định theo thứ tự định để đảm bảo trật tự tố tụng - Tranh luận phiên điều trần Việc phát biểu tranh luận diễn bên, với vai trò chủ đạo luật sư (nếu có) ý kiến bổ sung bên Đối với vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh tự định điều tra điều tra viên phải trình bày ý kiến tranh luận Như vậy, phạm vi chủ thể tham gia tranh luận hẹp nhiều so với thành phần tham gia phiên điều trần Qua tranh luận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định quay trở lại việc hỏi để làm rõ thêm tình tiết, chứng vụ việc cạnh tranh Tuy nhiên, qua có thêm tình tiết mới, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định trở lại việc hỏi, sau hỏi xong phải tiếp tục tranh luận Để đảm bảo tính dân chủ, khách quan tố tụng cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh không cho phép Chủ tọa phiên điều trần hạn chế thời gian tranh luận - Thảo luận định xử lý vụ việc cạnh tranh Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải tiến hành thảo luận bỏ phiếu kín để thơng qua định xử lý vụ việc Quyết định Hội đồng xử lý 195 vụ việc cạnh tranh phải dựa vào chứng xác minh phiên điều trần định phải Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua theo nguyên tắc đa số Việc thảo luận định kéo dài khơng ngày làm việc phải thông báo cụ thể cho người tham gia phiên điều trần biết qua thảo luận, thấy thực cần thiết, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định quay trở lại việc hỏi tranh luận - Công bố định Quyết định cùa Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có đầy đủ nội dung theo mẫu Bộ Công thương ban hành Sau công bố định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không sửa chữa, bổ sung định này, trừ trường hợp phát lỗi rõ ràng tả, nhầm lẫn tính tốn sai; việc sửa chữa, bổ sung định xử lý vụ việc cạnh tranh phải Chủ tọa phiên điều trần thực hiện(1) Theo quy định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh công khai cho bên tham gia phiên điều trần Theo Luật Cạnh tranh 2004, định xử lý vụ việc cạnh tranh phải gửi cho bên thời hạn ngày làm việc kể từ ký Với chất định quan thuộc hành pháp, định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực định (1) Xem khoản - Điều 105 Luật Cạnh tranh; Điều 132 - Nghị định 116 196 hành chính, khơng bị khiếu nại thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký 4.2.4.2 Khiếu nại giải khiếu nại xử lý vụ việc cạnh tranh Là định xử lý hành lần đầu, định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh bị bên khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh Tương tự, định xử lý vụ việc cạnh tranh cùa Cục Quàn lý cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị bên khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công thương Hội đồng cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Công thương pháp luật xác định cấp trực tiếp quan tố tụng cạnh tranh định xử lý vụ việc cạnh tranh lần đầu Cho nên, theo nguyên tắc luật hành chính, bên liên quan có quyền khiếu nại, Hội đồng cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Công thương có trách nhiệm giải khiếu nại Theo quy định pháp luật, định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh bị bên khiếu nại thời hạn 30 ngày Những phần định bị khiếu nại chưa có hiệu lực để thi hành Đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh phải có đầy đủ nội dung theo qui định gửi cho quan định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Cơ quan nhận đơn phải xem xét tính hợp lệ đơn khiếu nại thời hạn ngày làm việc sau 197 quan phải chuyển đơn khiếu nại toàn hồ sơ vụ việc kiến nghị đơn khiếu nại lên quan có thẩm quyền giải khiếu nại(1) Trong thời hạn 30 ngày (trừ trường hợp đặc biệt phức tạp thời hạn gia hạn không 30 ngày), Hội đồng cạnh tranh hay Bộ trưởng Bộ Công thương, phải định giải khiếu nại theo thẩm quyền Theo quy định, giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hay Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh hay Bộ trưởng Bộ Công thương có quyền định theo hướng sau đây: (i) Giữ nguyên định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại, xét thấy việc khiếu nại không đủ pháp luật; (ii) Sửa phần hay toàn định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hay Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh rõ ràng không pháp luật; (iii) Hủy định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại chuyển hồ sơ cho quan tố tụng cạnh tranh (Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh) giải lại nếu: - Chứng chưa xác minh, thu thập đầy đủ; (1) Xem Khoản – Điều 108 – Luật Cạnh tranh 198 - Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ban hành với thành phần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không pháp luật hay có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng cạnh tranh(1) Với chất định giải khiếu nại định hành quan hành nhà nước cấp dưới, định giải khiếu nại Hội đồng cạnh tranh hay Bộ trưởng Bộ Cơng thương có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký Quy định hoàn toàn phù hợp với chất việc giải khiếu nại quan hành cấp định hành quan hành nhà nước cấp Nhưng để đàm bảo quyền tố tụng bên vụ việc cạnh tranh Luật Cạnh tranh qui định bên không đồng ý với định giải khiếu nại Hội đồng cạnh tranh hay Bộ trưởng Bộ Công thương họ có quyền khởi kiện vụ án hành tịa án nhân dân theo thủ tục tố tụng vụ án hành Từ quy định này, thấy mặt tích cực việc tơn trọng quyền tự kinh doanh, quyền xét xử quan tư pháp tổ chức, cá nhân pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, quy định dẫn đến tình trạng việc giải vụ việc cạnh tranh bị kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi nhà kinh doanh môi trường kinh doanh làm gỉảm hiệu lực hoạt động quan tố tụng cạnh tranh Khi tòa án thụ lý đơn khởi kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng (1) Xem Điều 112, Điều 113 - Luật Cạnh tranh 199 cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Công thương phải đạo chuyển hồ sơ vụ việc sang cho tịa án có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định Tuy nhiên, cần lưu ý phần định quan tố tụng cạnh tranh không bị khởi kiện có hiệu lực thi hành Theo quy định pháp luật, sau thời hạn 30 ngày kể từ định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật, bên phải thi hành không tự nguyện thi hành không khởi kiện vụ án hành tịa án có thẩm bên thi hành định có quyền làm đơn yêu cầu quan hành nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực định theo quy định Tuy nhiên, vỉệc thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến tài sản bên phải thi hành thi bên thi hành có quyền yêu cầu quan thi hành án dân cấp tỉnh nơi bên phải thi hành có trụ sở, nơi cư trú có tài sản tổ chức thực hiên định Như vậy, quan thi hành án dân tổ chức thi hành phần tài sản định hành Tuy nhiên, việc tổ chức cưỡng chế thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không quy định cụ thể Luật Cạnh tranh, điều gây khơng khó khăn thực tiễn áp dụng làm giảm tính hiệu Câu hỏi ơn tập chương Trình bày cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan Quản lý cạnh tranh Trình bày địa vị pháp lý Hội đồng cạnh tranh Phân tích đặc điểm tố tụng cạnh tranh Cho ví dụ chứng minh Phân biệt tố tụng cạnh tranh tố tụng dân Phân tích giai đoạn tố tụng cạnh tranh Trình bày chủ thể tham gia vào tố tụng cạnh tranh Phân tích nguyên tắc tố tụng cạnh tranh Tại khác với tố tụng dân sự, tố tụng cạnh tranh khơng áp dụng ngun tắc hịa giải? hoạt động tố tụng cạnh tranh 200 201 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Lý luận cạnh tranh .5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cạnh tranh .5 1.1.2 Các hình thức tồn cạnh tranh 10 1.2 Khái niệm pháp luật cạnh tranh 20 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật cạnh tranh 20 1.2.2 Khái niệm, phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 37 1.2.3 Các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 45 1.2.4 Vai trò pháp luật cạnh tranh 47 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 51 2.1 Khái quát hành vi hạn chế cạnh tranh 52 2.1.1 Khái niệm đặc điểm hành hành vi hạn chế cạnh tranh 52 202 203 2.1.2 Thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp 53 3.2.3 Ép buộc kinh doanh 125 2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh 58 3.2.4 Gièm pha doanh nghiệp khác 127 2.2.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 58 3.2.5 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 129 2.2.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 75 3.2.6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 131 2.2.3 Tập trung kinh tế 93 3.2.7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 138 2.3 Xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 102 3.2.8 Phân biệt đối xử hiệp hội 143 2.3.1 Thẩm quyền nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm 102 3.2.10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác 152 2.3.2 Các hình thức xử lý hành vi vi phạm 103 3.3 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 155 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 107 3.3.1 Nguyên tắc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 155 3.1 Khái quát pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 107 3.3.2.Thẩm quyền xử lý 155 3.2.9 Bán hàng đa cấp bất 146 3.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 107 CHƯƠNG 4: CƠ QUAN QUẢN LÝ CANH TRANH VÀ TỐ TỤNG CẠNH TRANH 159 3.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 109 4.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh 159 3.1.3 Nội dung pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 112 4.1.1 Khái quát mơ hình quan quản lý cạnh tranh số nước giới 159 3.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 116 3.2.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 116 4.1.2 Địa vị pháp lý quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 161 3.2.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 119 4.1.3 Địa vị pháp lý Hội đồng cạnh tranh 166 204 205 4.2 Thủ tục tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam 171 4.2.1 Khái niệm đặc điểm tố tụng cạnh tranh 171 4.2.2 Các nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 174 4.2.3 Người tiến hành tố tụng cạnh tranh người tham gia tố tụng cạnh tranh 178 4.2.4 Trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh 185 206 207 BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Ngọc Chính Biên tập: Đào Thị Hiền Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Khánh Toàn Biên tập kỹ thuật: Lý A Kiều Sửa in: TS Hoàng Thị Giang Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội In 1.000 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1010-2017/CXBIPH/6-19/TC Số QĐXB: 35/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2017 Mã ISBN: 978-604-79-1585-9 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 208 ... nước Pháp luật cạnh tranh môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế - Luật, Học viện Tài Do vậy, giảng gốc môn học Pháp luật cạnh tranh dành cho sinh... pháp luật theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 hình thức chủ yếu pháp luật cạnh tranh( 1) Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, vậy, nguồn pháp luật cạnh tranh. .. pháp luật cạnh tranh - Pháp luật tố tụng cạnh tranh Ngoài ra, liên quan đến pháp luật cạnh tranh cịn kể đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: Pháp luật dân sự; Pháp luật sở hữu trí tuệ; Pháp luật

Ngày đăng: 03/02/2022, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan