Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TS Hoàng Thị Giang - TS Hoàng Thu Hằng BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT KINH TẾ TÀI CHÍNH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội, 2017 LỜI NĨI ĐẦU Sau ba thập kỷ thực công đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh, góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, pháp luật ngân hàng Nhà nước ta quan tâm xây dựng bước hoàn thiện Pháp luật ngân hàng trở thành công cụ hữu hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam Để góp phần phục vụ nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Kinh tế - Luật Học viện Tài chính, “Pháp luật kinh tế - tài 3” biên soạn Nội dung sách bao gồm vấn đề pháp lý hoạt động ngân hàng, giúp người học khơng có kiến thức pháp luật ngân hàng, mà nắm bắt nghiệp vụ lĩnh vực hoạt động ngân hàng Từ đó, họ có khả tư xử lý vấn đề liên quan đến hoạt động ngân hàng Cuốn sách “Pháp luật kinh tế - tài 3” trước hết nhằm phục vụ cho việc học tập sinh viên chuyên ngành Kinh tế - Luật, sở cho hoạt động giảng dạy giảng viên môn Luật Kinh tế - Tài Mặt khác, sách cịn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, giảng viên, nghiên cứu viên thuộc chuyên ngành khác ngồi Học viện Tài Bài giảng gốc Pháp luật Kinh tế - Tài TS Hoàng Thị Giang TS Hoàng Thu Hằng đồng chủ biên với tham gia giảng viên mơn đặc biệt có tham gia PGS.TS Hà Minh Sơn, Phó trưởng mơn Nghiệp vụ Ngân hàng, Học viện tài có ý kiến đóng góp q trình hồn thành sách Tập thể tác giả tham gia trực tiếp biên soạn bao gồm: TS Hoàng Thu Hằng: Đồng chủ biên, biên soạn chương chương Th.s Đỗ Thị Kiều Phương: Đồng biên soạn chương TS Tô Mai Thanh: Đồng biên soạn chương TS Phạm Thị Hồng Nhung: Đồng biên soạn chương PGS.TS Lê Thị Thanh: Đồng biên soạn chương CN CHV Vũ Thị Thu Hương: Thư ký Trong q trình hồn thành sách, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, Tác giả mong nhận góp ý người đọc để sách hoàn chỉnh lần xuất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần HTX Hợp tác xã KTTT Kinh tế thị trường NHTƯ Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTCVM Tổ chức tài vi mơ TCTD Tổ chức tín dụng XHCN Xã hội chủ nghĩa Học viện Tài Ban quản lý Khoa học Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái quát ngân hàng hoạt động ngân hàng 1.1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ngân hàng hoạt động ngân hàng Quá trình hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển tiền tệ Lịch sử chứng minh rằng, tiền tệ đời lĩnh vực trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa phát triển tới mức độ định Từ đời tiền tệ, xuất quan hệ kinh doanh dịch vụ “chuyển đổi” tiền mang tính sơ khai hoạt động ngân hàng Trong kinh tế xuất thương gia chuyên kinh doanh dịch vụ sau phát triển thành ngân hàng Theo C.Mác, “ngân hàng thủ quỹ nhà tư công nghiệp, cho nên, tập trung số tư - tiền tệ mà nhà sản xuất thương nhân nắm giữ tay làm quỹ dự trữ, hay vừa nhận hình thức tốn Thế số vốn chuyển thành tư - tiền tệ vay ”(1) 1Xem Mác-Ăng Ghen, Tồn tập, Tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 1994, Tr.615 Ngân hàng loại hình TCTD khác có q trình phát triển gắn liền với phát triển hàng hóa lưu thơng hàng hóa Tới kỷ 15, hoạt động ngân hàng cịn mang tính riêng lẻ, chưa tạo thành hệ thống, chưa có ràng buộc lẫn Trong giai đoạn này, ngân hàng thực hoạt động nghiệp vụ phát hành tiền, nhận tiền gửi, cho vay, làm dịch vụ toán, chuyển tiền, đổi tiền Trong giai đoạn từ kỷ 15 - 19, sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển mạnh hơn, địi hỏi dịch vụ ngân hàng mở rộng không gian Nhưng, tồn nhiều loại tiền tệ khác nước gây trở ngại cho hoạt động lưu thơng hàng hóa Do đó, nhiều nhà nước phải can thiệp cách ban hành văn luật quy định điều kiện để số ngân hàng định phát hành tiền tệ đưa vào lưu thông Các ngân hàng khơng đủ điều kiện phát hành tiền thực hoạt động kinh doanh tiền tệ túy nhận tiền gửi, cho vay, làm dịch vụ tốn, chuyển tiền, đổi tiền Có thể thấy rằng, giai đoạn này, số quốc gia hình thành hai hệ thống ngân hàng: hệ thống ngân hàng phát hành tiền hệ thống ngân hàng trung gian Cuối kỷ 19, phát triển mạnh mẽ hoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ, địi hỏi phải có thị trường tiền tệ thống - quốc gia có đồng tiền Vì vậy, nhiều nhà nước sửa đổi văn luật ngân hàng, định ngân hàng phát hành tiền tệ ngân hàng có khả chi phối đến ngân hàng trung gian Nói cách khác, nhà nước bước chi phối đến hệ thống ngân hàng phát hành Sang đến kỷ 20, ngân hàng phát hành quy định “ngân hàng trung ương”, “ngân hàng ngân hàng”, có vai trị làm trung tâm tiền tệ quốc gia Đồng thời, ngân hàng trung ương đóng vai trị làm trung tâm toán Các ngân hàng khác phải mở tài khoản toán, luân chuyển tiền tệ qua ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Mặt khác, với hình thành, phát triển ngân hàng hoạt động ngân hàng xuất tổ chức quốc tế lĩnh vực tiền tệ tốn qua ngân hàng Đó là, Ngân hàng Quốc tế Khôi phục Phát triển (IBRD), sau gọi Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) 44 quốc gia thỏa thuận thành lập năm 1944 Hoa Kỳ Trong phạm vi khu vực châu Á, tổ chức quốc tế tiền tệ thành lập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Tại châu Âu, với đời Liên Minh châu Âu (EU), đồng tiền chung châu Âu (EURO) Ngân hàng châu Âu xuất đáp ứng nhu cầu xu tồn cầu hóa, thể hóa kinh tế khu vực 1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng, hoạt động ngân hàng Có nhiều quan niệm khác “ngân hàng”, “hoạt động ngân hàng” cách tiếp cận luận giải nhà khoa học quy định pháp luật nhà nước Song, điểm chung cách tiếp cận khác ngân hàng thể quan niệm ngân hàng định chế tài chính, trung gian tài hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Ngân hàng loại hình TCTD thành lập để thực hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng khái niệm dùng để hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng số tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Hoạt động ngân hàng có nội dung chủ yếu nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức xã hội theo ngun tắc có hồn trả; cấp tín dụng cho chủ thể xã hội có nhu cầu; làm trung gian toán quản lý phương tiện tốn; thực hoạt động dịch vụ có liên quan đến tiền tệ khác kinh doanh ngoại hối, vàng, ủy thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến ngân hàng, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, tư vấn tài chính, tiền tệ, bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ, Những nội dung hoạt động ngân hàng thể thông qua nghiệp vụ ngân hàng Cho đến nay, hoạt động ngân hàng bao gồm nhóm nghiệp vụ sau: Thứ nhất, hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tạo vốn - tài sản Nợ) Hoạt động huy động vốn đa dạng: i) Nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức (trong có nhận tiền gửi TCTD khác) hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá 10 (như chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu); ii) Vay vốn TCTD khác vay vốn NHTƯ Thứ hai, hoạt động cấp tín dụng tài (nghiệp vụ tài sản Có) Hoạt động có nội dung sử dụng vốn hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động cấp tín dụng - nghiệp vụ tín dụng thực thơng qua hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng; cho thuê tài chính; tín dụng dân cư, tiêu dùng Hoạt động đầu tư - nghiệp vụ tài thực thơng qua hình thức đầu tư mua cổ phần, góp vốn giới hạn pháp luật quy định Thứ ba, hoạt động trung gian (nghiệp vụ trung gian) thực thông qua dịch vụ ngân hàng Đó tốn qua ngân hàng theo hình thức pháp luật quy định Trong đó, thực mở thực toán qua tài khoản ngân hàng hoạt động phổ biến Thông qua việc mở tài khoản toán qua tài khoản, ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ hữu ích, tiện lợi toán, cho vay, bảo lãnh, thu hộ, chi hộ, chuyển tiền, toán bù trừ, dịch vụ ngân quỹ Các dịch vụ trung gian ngày khách hàng ưa chuộng Hiện nay, ngân hàng thực dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ xuất nhu cầu kinh tế - xã hội Bên cạnh khái niệm “ngân hàng” với nội dung “hoạt động ngân hàng” thể vai trò trung gian 11 tài chính, cịn có khái niệm “ngân hàng trung ương” Khái niệm dùng dể ngân hàng - tổ chức tài chính, tiền tệ thức quốc gia hay nhóm quốc gia (EU) Trong quốc gia, NHTƯ ngân hàng giao trách nhiệm phát hành đồng tiền quốc gia Đồng thời, bảo vệ giá trị đồng tiền phương diện đối nội đối ngoại, chịu trách nhiệm sách tiền tệ quốc gia Mặt khác, NHTƯ thực chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Đồng thời, thực vai trò trung tâm “thanh tốn tổng”, làm dịch vụ tốn cho Chính phủ (Nội các) Hiện nay, giới, NHTƯ quốc gia trực thuộc Quốc hội Chính phủ 1.1.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động ngân hàng Thứ nhất, xuất phát từ vai trò hoạt động ngân hàng kinh tế Hoạt động ngân hàng đóng vai trị trung gian tài chính, đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể xã hội Đặc biệt, hoạt động ngân hàng thể vai trị vơ quan trọng việc cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh cho chủ thể kinh doanh kinh tế Hoạt động ngân hàng cung ứng dịch vụ toán hỗ trợ đắc lực cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ kinh tế Những dịch vụ toán qua tài khoản ngân hàng góp 12 phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Những dịch vụ ngân hàng khác giúp cho hoạt động kinh doanh thuận lợi, an toàn Mặt khác, hoạt động ngân hàng tác động tích cực đến phát triển xã hội Thơng qua sách hoạt động ngân hàng, nhà nước thực việc điều tiết vĩ mơ tồn kinh tế Các sách vĩ mơ ban hành phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội thời kỳ nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, phát triển ổn định Thứ hai, thực tiễn hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường Hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường (KTTT) có khác biệt so với hoạt động ngân hàng kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước chủ thể, nội dung, mục đích Pháp luật nhà nước xác định tư cách chủ thể, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia hoạt động ngân hàng Mặt khác, pháp luật tạo khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh TCTD, giải mâu thuẫn tranh chấp lĩnh vực ngân hàng Hoạt động ngân hàng KTTT, lĩnh vực kinh doanh khác gặp nhiều thuận lợi, khơng thách thức Mặt khác, KTTT “tiềm ẩn” khuyết tật riêng có Những khuyết tật, thách thức KTTT có tác động tiêu cực tới kinh tế nói chung phát triển ổn định hoạt động ngân hàng 13 nói riêng Cùng với cơng cụ, phương tiện tác động khác nhà nước, pháp luật có vai trị vơ quan trọng việc phát huy ưu điểm vốn có, đồng thời ngăn chặn, hạn chế, thủ tiêu nhược điểm KTTT Thứ ba, ưu pháp luật - công cụ quản lý nhà nước Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp, nhà nước xuất với “sứ mệnh” quản lý xã hội Nhà nước thực quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, can thiệp nhà nước vào lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói riêng mang tính khách quan Trong quản lý xã hội nói chung quản lý kinh tế, tài nói riêng, pháp luật công cụ, phương tiện Song, pháp luật cơng cụ quan trọng có hiệu Tính hữu hiệu pháp luật quản lý xã hội định thuộc tính (tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, tính bảo đảm nhà nước ) thể chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật 1.1.3 Khái niệm pháp luật ngân hàng Pháp luật ngân hàng hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý, tổ chức thực hoạt động ngân hàng Từ khái niệm trên, phạm vi điều chỉnh pháp luật ngân 14 hàng xác định quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Theo nghĩa rộng, quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động ngân hàng bao gồm quan hệ xã hội hình thành quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng; tổ chức hoạt động chủ thể thực hoạt động ngân hàng; trình chủ thể TCTD thực hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Theo nghĩa hẹp (quan niệm Việt Nam), hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Như vậy, từ thực tiễn hoạt động ngân hàng nay, nhận thấy phạm vi điều chỉnh pháp luật ngân hàng rộng Những quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động ngân hàng thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật ngân hàng phân loại theo tiêu chí khác Căn vào chủ thể nội dung hoạt động ngân hàng, phạm vi điều chỉnh pháp luật ngân hàng bao gồm: + Quan hệ xã hội phát sinh quản lý nhà nước ngân hàng Chủ thể chủ yếu tham gia quan hệ xã hội quan quản lý nhà nước ngân hàng + Quan hệ xã hội phát sinh trình thực chức năng, nhiệm vụ ngân hàng trung ương + Quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức quản trị nội tổ chức tín dụng (TCTD) 15 + Quan hệ xã hội phát sinh trình TCTD thực hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Căn vào tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực ngân hàng, phạm vi điều chỉnh pháp luật ngân hàng bao gồm: + Quan hệ xã hội phát sinh hoạt động ngân hàng bên chủ thể khơng bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý + Quan hệ xã hội phát sinh hoạt động ngân hàng bên chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý Do tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực ngân hàng, phương pháp điều chỉnh pháp luật ngân hàng bao gồm phương pháp mệnh lệnh phương pháp thỏa thuận gồm hình thức pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Theo lý luận chung pháp luật, cấu trúc hình thức pháp luật gồm văn pháp luật, tập quán pháp, án lệ (tiền lệ pháp) Cấu trúc hình thức pháp luật ngân hàng bao gồm hình thức + Văn pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Theo quy định pháp luật quốc gia, tên gọi thẩm quyền ban hành văn pháp luật hoạt động ngân hàng khác Song, nhìn chung, hệ thống văn pháp luật hoạt động ngân hàng bao gồm: Hiến pháp, Luật hoạt động ngân hàng, Luật khác có chứa đựng quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng văn pháp luật khác Phương pháp mệnh lệnh sử dụng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động ngân hàng bên chủ thể khơng bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý Ở Việt Nam, nguồn chủ yếu quan trọng pháp luật ngân hàng văn quy phạm pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật ngân hàng Cụ thể: Phương pháp thỏa thuận sử dụng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động ngân hàng bên chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý - Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng (2010); 1.1.4 Nguồn pháp luật ngân hàng Nguồn (cấu trúc hình thức) pháp luật ngân hàng bao 16 - Hiến pháp (2013); - Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Đất đai, Luật Phá sản luật khác có chứa đựng quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng 17 - Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành chứa đựng quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng + Tập quán pháp lĩnh vực ngân hàng thói quen hình thành từ lâu đời chủ thể thực hoạt động ngân hàng nhà nước thừa nhận Ví dụ, Bộ điều kiện toán quốc tế (UCP) Ngân hàng giới công nhận áp dụng rộng rãi toán quốc tế Tại Việt Nam, yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế, tập quán pháp lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng nhà nước ta chấp nhận Tuy nhiên, việc áp dụng tập quán pháp có hạn chế phải tuân theo nguyên tắc, điều kiện quy định Bộ luật Dân (2015) + Án lệ lĩnh vực ngân hàng coi nguồn pháp luật ngân hàng số quốc gia Đó phán quan giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động ngân hàng áp dụng trường hợp tương tự + Điều ước quốc tế tiền tệ, ngân hàng mà Nhà nước ký kết gia nhập Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, có lĩnh vực tài chính, tiền tệ, Nhà nước ta có nhiều cam kết quốc tế với quốc gia tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Các cam kết quốc tế thể điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế đa phương 18 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 1.2.1 Quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng 1.2.1.1 Quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng * Quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng NHTƯ Cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng Ngân hàng trung ương (NHTƯ) ngân hàng nhà nước + Vị trí pháp lý NHTƯ máy nhà nước NHTƯ có vị trí pháp lý “đặc biệt” máy nhà nước NHTƯ vừa có vai trò quan nhà nước thực quản lý nhà nước tiền tệ, ngân hàng, vừa có vai trò ngân hàng ngân hàng NHTƯ gọi với tên khác NHTƯ, ngân hàng dự trữ liên bang, NHNN, ngân hàng nhân dân Điều pháp luật quốc gia quy định tùy vào đặc điểm hình thức thể quốc gia Trên giới, NHTƯ tổ chức theo hai mơ hình Đó là, NHTƯ độc lập với Chính phủ (ví dụ: Mỹ, Đức, Thụy sĩ, Pháp, EU ) NHTƯ trực thuộc Chính phủ (ví dụ: Việt Nam, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan ) + Chức năng, nhiệm vụ NHTƯ Nội dung cụ thể chức mà pháp luật quốc gia 19 Thứ sáu, quy định thực tốn séc + Xuất trình séc Người thụ hưởng người người thụ hưởng ủy quyền, người thu hộ xuất trình séc địa điểm sau: - Địa điểm toán ghi tờ séc - Nếu tờ séc khơng ghi địa điểm tốn, xuất trình séc địa điểm kinh doanh người ký phát - Trường hợp người xuất trình tờ séc tổ chức cung ứng dịch vụ tốn, ngồi địa điểm xuất trình nói trên, tổ chức xuất trình tờ séc Trung tâm Thanh tốn bù trừ, tổ chức thành viên trực tiếp Trung tâm Thanh toán bù trừ + Thực tốn séc Người bị ký phát có trách nhiệm toán cho người thụ hưởng người người thụ hưởng ủy quyền ngày xuát trình ngày làm việc sau ngày xuất trình - Thời hạn điều kiện tốn Séc xuất trình vịng 30 ngày kể từ ngày ký phát (khơng tính thời gian diễn kiện bất khả kháng trở ngại khác quan) người ký phát có đủ khả tốn để chi trả số tiền ghi séc Tờ séc xuất trình sau thời hạn xuất tình để tốn chưa 06 tháng kể từ ngày ký phát người bị ký phát tốn người bị ký phát khơng nhận thơng báo đình tốn tờ séc người ký phát có đủ khả để tốn 244 - Hình thức tốn Người thụ hưởng xuất trình séc để tốn theo hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu cơng cộng Việc xác định thời điểm xuất trình séc để tốn tính theo ngày dấu bưu điện nơi gửi - Trình tự thực tốn Khi nhận liên bảng kê nộp séc với tờ séc người thụ hưởng người thu hộ nộp vào, người bị ký phát phải kiểm tra yếu tố tờ séc đảm bảo quy định Nếu phát bảng kê nộp séc có sai sót thiếu điều kiện theo quy định người bị ký phát phải trả lại tờ séc cho người nộp séc yêu cầu lập lại bảng kê nộp séc khác thay phù hợp với tờ séc đủ điều kiện Nếu khơng có sai sót, người bị ký phát ký xác nhận việc nhận séc theo yêu cầu người thu hộ người thụ hưởng Trường hợp tờ séc không ghi cụm từ “trả vào tài khoản” người bị ký phát toán tiền mặt theo đề nghị người thụ hưởng địa điểm xuất trình Người lĩnh tiền mặt phải ghi rõ họ tên, số chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu, giấy chứng minh quân nhân, cơng nhân nhân viên quốc phịng giấy tờ tùy thân khác có dán ảnh đóng dấu giáp lai) vào phần quy định dùng cho lĩnh tiền mặt mặt sau tờ séc Thứ bảy, quy định xử lý séc không đủ khả toán + Trường hợp khoản tiền mà người ký phát sử dụng người bị ký phát không đủ để chi trả cho toàn số tiền 245 ghi séc, người bị ký phát thông báo cho người ký phát việc tờ séc không đủ khả tốn Thơng báo nêu rõ số séc, ngày ký phát, số tiền ghi séc, số tiền thiếu khả toán, người thụ hưởng tờ séc ngày xuất trình ngày làm việc sau ngày xuất trình tờ séc Việc thơng báo điện thoại, điện tín phương tiện thơng tin thích hợp khác Người bị ký phát có quyền thu phí dịch vụ người bị ký phát Đồng thời, thông báo việc tờ séc khơng đủ khả tốn cho người xuất trình séc (bao gồm người thụ hưởng người thu hộ) ngày xuất trình ngày làm việc sau ngày xuất trình tờ séc phương thức thơng tin theo thỏa thuận hai bên Người thụ hưởng có quyền yêu cầu thông qua người thu hộ yêu cầu người bị ký phát tiến hành hai cách thức sau: - Lập giấy tờ xác nhận từ chối toán toàn số tiền ghi séc trả lại tờ séc cho - Thanh tốn phần số tiền ghi tờ séc tối đa khoản tiền người ký phát sử dụng người bị ký phát lập giấy xác nhận từ chối tốn phần tiền cịn lại chưa tốn séc + Trường hợp có nhiều tờ séc nộp vào thời điểm để đòi tiền từ người ký phát mà khả chi trả người ký phát khơng đủ để tốn tất tờ séc thứ tự tốn séc xác định theo ngày ký phát theo 246 thứ tự số séc ký phát, tờ séc có ngày ký phát trước tốn trước tờ séc có ngày ký phát, tờ séc có số thứ tự nhỏ toán trước Thứ tám, quy định việc truy địi séc khơng tốn + Trong trường hợp séc bị từ chối tốn tồn hay phần số tiền ghi séc, người thụ hưởng có quyền truy địi số tiền hưởng hợp pháp Đối tượng, số tiền, cách thức thủ tục truy đòi áp dụng tương tự quy định pháp luật + Người chuyển nhượng trả tiền cho người thụ hưởng quyền truy đòi người ký phát người chuyển nhượng trước 4.3.2.3 Pháp luật toán qua ủy nhiệm chi * Khái quát toán qua ủy nhiệm chi Dịch vụ toán lệnh chi, ủy nhiệm chi (gọi chung dịch vụ toán ủy nhiệm chi) việc ngân hàng thực yêu cầu bên trả tiền trích số tiền định tài khoản toán bên trả tiền để trả chuyển tiền cho bên thụ hưởng Ủy nhiệm chi phương tiện toán mà người trả tiền lập toán theo mẫu ngân hàng quy định gửi cho ngân hàng nơi mở tài khoản u cầu trích số tiền định tài khoản để trả cho người thụ hưởng Do đó, ủy nhiệm chi khơng có nghĩa ủy nhiệm cho ngân hàng chi hộ, ủy nhiệm chi phải khác hàng thành lập, ký 247 ngân hàng vào lệnh để trích tiền từ tài khoản khách hàng chuyển trả cho người thụ hưởng thù hoạt động đơn vị phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật * Nội dung pháp luật toán qua ủy nhiệm chi Thứ hai, quy định quy trình tốn ủy nhiệm chi Thứ nhất, quy định mẫu chứng từ ủy nhiệm chi Mẫu chứng từ ủy nhiệm chi bao gồm nội dung sau: + Chữ lệnh chi (hoặc ủy nhiệm chi), số chứng từ + Ngày, tháng, năm lập ủy nhiệm chi + Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên trả tiền TCTD xây dựng, ban hành quy trình nội thực tốn ủy nhiệm chi, sở bảo đảm xử lý nhanh chóng, xác, an tồn đầy đủ bước sau: + Quy trình tốn ủy nhiệm chi trường hợp bên thụ hưởng bên trả tiền có tài khoản TCTD khác nhau: + Tên ngân hàng phục vụ bên trả tiền + Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên thụ hưởng + Tên ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng + Nội dung toán + Số tiền toán chữ số + Ngày, tháng, năm ủy nhiệm cho có giá trị tốn + Chữ ký (chữ ký tay chứng từ giấy chữ ký điện tử chứng từ điện tử) chủ tài khoản người chủ tài khoản ủy quyền chữ ký người có liên quan đến chứng từ theo quy định pháp luật; dấu đơn vị (nếu có) Ngồi ra, TCTD quy định thêm nội dung khác ủy nhiệm chi cho phù hợp với yêu cầu quản lý đặc 248 (1) Người thụ hưởng giao hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người trả tiền (2) Người trả tiền lập lệnh chi gửi ngân hàng phục vụ trích tài khoản toán (3) Ngân hàng phục vụ người trả tiền trích tài khoản tiền gửi tốn báo nợ người trả tiền (4) Ngân hàng phục vụ người trả tiền chuyển tiền chuyển tiền trả cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng 249 (5) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi Có tài khoản báo Có cho người thụ hưởng + Quy trình tốn ủy nhiệm chi trường hợp bên thụ hưởng bên trả tiền có tài khoản cung TCTD: theo đề nghị bên thụ hưởng thu hộ số tiền định tài khoản toán bên trả tiền để chuyển cho bên thụ hưởng sở thỏa thuận văn việc ủy nhiệm thu bên trả tiền bên thụ hưởng * Nội dung pháp luật toán qua ủy nhiệm thu Thứ nhất, quy định mẫu chứng từ ủy nhiệm thu Mẫu chứng từ ủy nhiệm thu bao gồm nội dung sau: + Chữ nhờ thu (hoặc ủy nhiệm thu), số chứng từ + Ngày, tháng, năm lập chứng từ ủy nhiệm thu + Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên thụ hưởng (1) Người thụ hưởng giao hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người trả tiền (2) Người trả tiền lập lệnh chi gửi ngân hàng trích tài khoản toán (3) Ngân hàng hạch toán vào tài khoản toán báo nợ người trả tiền (4) Ngân hàng hạch toán vào tài khoản toán ghi báo Có cho người thụ hưởng 4.3.2.4 Pháp luật toán qua ủy nhiệm thu * Khái quát toán qua ủy nhiệm thu Dịch vụ toán nhờ thu, ủy nhiệm thu (gọi chung dịch vụ toán ủy nhiệm thu) việc TCTD thực 250 + Tên ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng + Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên trả tiền + Tên ngân hàng phục vụ bên trả tiền + Số hợp đồng (hoặc đơn đặt hàng, thỏa thuận) làm để nhờ thu, số lượng chứng từ kèm theo + Nội dung toán + Số tiền nhờ thu chữ số + Ngày, tháng, năm ngân hàng phục vụ bên trả tiền toán + Ngày, tháng, năm ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng nhận khoản toán 251 + Chữ ký (chữ ký tay chứng từ giấy chữ ký điện tử chứng từ điện tử) chủ tài khoản người chủ tài khoản ủy quyền chữ ký người có liên quan đến chứng từ theo quy định pháp luật; dấu đơn vị (nếu có) Ngồi nội dung trên, TCTD quy định thêm yếu tố ủy nhiệm thu cho phù hợp với yêu cầu quản lý đặc thù hoạt động đơn vị phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật Thứ hai, quy định quy trình toán ủy nhiệm thu TCTD ban hành quy trình nội thực tốn ủy nhiệm thu, phải bảo đảm xử lý nhanh chóng, xác, an toàn đầy đủ bước sau: + Quy trình tốn ủy nhiệm thu trường hợp bên chi trả bên thụ hưởng có tài khoản toán TCTD khác nhau: (2) Người thụ hưởng lập ủy nhiệm thu gửi kèm thỏa thuận ủy nhiệm thu chứng từ (nếu có) cho ngân hàng phục vụ gửi thẳng cho ngân hàng phục vụ người trả tiền (3) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng chuyển ủy nhiệm thu chứng từ kèm theo (nếu có) cho ngân hàng phục vụ (4) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền phải hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền báo nợ người trả tiền (5) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền lập lệnh chuyển tiền gửi ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng theo hệ thống tốn thích hợp (6) Ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng báo Có cho người thụ hưởng + Quy trình toán ủy nhiệm thu trường hợp bên chi trả bên thụ hưởng có tài khoản toán TCTD: (1) Bên thụ hưởng giao hàng hóa cung ứng dịch vụ theo hợp đồng 252 253 (1) Người thụ hưởng giao hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người trả tiền (2) Người thụ hưởng lập ủy nhiệm thu gửi kèm thỏa thuận ủy nhiệm thu chứng từ (nếu có) cho ngân hàng (3) Ngân hàng phải hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền, bên thụ hưởng báo nợ người trả tiền (4) Ngân hàng báo Có cho người thụ hưởng 4.3.2.5 Pháp luật toán qua thư tín dụng * Khái qt tốn qua thư tín dụng Thư tín dụng văn cam kết có điều kiện TCTD mở theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ toán, theo TCTD thực yêu cầu sử dụng dịch vụ tốn (người xin mở thư tín dụng) để trả tiền ủy quyền cho TCTD khác trả tiền thay theo lệnh người thụ hưởng nhận chứng từ xuất trình phù hợp với điều kiện thư tín dụng, chấp nhận trả tiền ủy quyền cho TCTD khác trả tiền theo lệnh người thụ hưởng vào thời điểm định tương lai nhận chứng từ xuất trình phù hợp với điều kiện tốn thư tín dụng * Nội dung pháp luật tốn qua thư tín dụng Thứ nhất, quy định mở thư tín dụng + Khi có nhu cầu tốn thư tín dụng, bên mua lập giấy tờ mở thư tín dụng theo quy định TCTD phục vụ 254 Mẫu giấy mở thư tín dụng, số liên lạc, thủ tục, phương pháp giao nhận, xử lý giấy mở thư tín dụng phải phù hợp với quy định lập, kiểm soát, xử lý chứng từ kế tốn ngân hàng, tổ chức tín dụng NHNN quy định + Lập đăng ký, chữ ký mẫu người ủy quyền nhận hàng, nội dung ghi rõ họ tên, chức vụ, số, ngày tháng năm nơi cấp giấy chứng minh thư nhân dân, chữ ký mẫu người ủy quyền nhận hàng, chữ ký người trả tiền dấu (nếu có) Người ủy quyền nhận hàng nộp vào TCTD phục vụ người thụ hưởng để làm kiểm soát, đối chiếu, tốn thư tín dụng Thứ hai, quy định quy trình tốn thư tín dụng (1) Người trả tiền lập giấy xin mở thư tín dụng nộp vào TCTD phục vụ (2) TCTD phục vụ người trả tiền làm thủ tục mở thư tín dụng chuyển thư tín dụng tới ngân hàng phục vụ người thụ hưởng 255 (3) TCTD phục vụ người thụ hưởng thơng báo thư tín dụng cho người thụ hưởng biết (4) Người bán hàng giao hàng cho người mua (5) Người thụ hưởng lập chứng từ gửi tới TCTD phục vụ xin tốn (6) TCTD phục vụ người thụ hưởng tốn thư tín dụng ghi có tài khoản người thụ hưởng báo cáo cho người thụ hưởng biết (7) TCTD phục vụ người thụ hưởng báo với liên ngân hàng cho TCTD mở thư tín dụng để tốn (8) TCTD mở thư tín dụng tất tồn tài khoản mở thư tín dụng báo nợ cho bên trả tiền 4.3.2.6 Pháp luật toán qua thẻ ngân hàng * Khái quát toán qua thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng phương tiện tổ chức phát hành thẻ phát hành thực giao dịch thẻ theo điều kiện điều khoản bên thỏa thuận Dựa theo nguồn tài đảm bảo cho việc sử dụng thẻ, bao gồm thẻ ghi nợ thẻ tín dụng, thẻ trả trước Dựa theo chủ thể sử dụng thẻ, bao gồm chủ thể chính, chủ thẻ phụ Dựa theo tổ chức phát hành thẻ, bao gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, ngân hàng hợp tác xã… * Nội dung pháp luật toán qua thẻ ngân hàng Thứ nhất, quy định đồng tiền toán thẻ Trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, giao dịch thẻ phải thực đồng Việt Nam quy đổi đồng Việt Nam Trường hợp quy đổi đồng Việt Nam, tỷ giá đồng Việt Nam ngoại tệ theo tỷ giá bên liên quan thỏa thuận Ngoài lãnh thổ Việt Nam, giao dịch thẻ quốc tế thực đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi đồng tiền khác chấp nhận làm đồng tiền toán giao dịch vãng lai theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối Thẻ phạm vi nghiên cứu không bao gồm loại thẻ nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành để sử dụng việc tốn hàng hóa dịch vụ cho tổ chức phát hành Tổ chức phát hành thẻ có nghĩa vụ quản lý hạn mức sử dụng thẻ phát hành theo quy định hành pháp luật quản lý ngoại hối Thẻ ngân hàng đa dạng phân loại theo tiêu chí sau: Chủ thẻ phải trả phí cho việc sử dụng dịch vụ thẻ Loại phí mức phí tổ chức phát hành thẻ quy định tùy thuộc vào loại thẻ sử dụng, dịch vụ mà chủ thẻ cung ứng sử dụng thẻ không trái với quy định pháp luật Dựa theo phạm vi lãnh thổ, thẻ sử dụng, bao gồm thẻ nội địa thẻ quốc tế 256 Thứ hai, quy định phí dịch vụ thẻ 257 Các loại phí mức phí khác liên quan đến dịch vụ thẻ tổ chức phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ, tổ chức cung ứng dịch vụ toán bù trừ giao dịch thẻ tổ chức chuyên mạch thẻ phải trả trả tự bên liên quan thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Tổ chức phát hành thẻ phải cơng bố loại phí mức phí cho bên phải trả phí trước bên phải trả phí sử dụng dịch vụ Đơn vị chấp nhận thẻ khơng phép thu từ chủ thẻ loại phí liên quan đến việc chấp nhận thẻ giao dịch tốn hàng hóa, dịch vụ mà chủ thẻ thực đơn vị chấp nhận thẻ hình thức nào, trừ trường hợp liên quan đến việc nạp, rút tiền mặt chủ thẻ Thứ ba, quy định bảo đảm an toàn sử dụng thẻ + Chủ thẻ chịu trách nhiệm bảo quản thẻ, giữ bí mật PIN thẻ Nếu làm thẻ, chủ thẻ phải thông báo cho tổ chức phát hành thẻ thức xác nhận lại thơng báo văn thông điệp liệu có giá trị pháp lý cho tổ chức phát hành thẻ Thời hạn tổ chức phát hành thẻ xác nhận vệc xử lý thông báo nhận từ chủ thẻ thực theo thỏa thuận văn bên liên quan tối đa không mười ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo chủ thẻ + Trường hợp thẻ bị lợi dụng trước tổ chức phát hành thẻ có xác nhận văn thơng điệp liệu có giá 258 trị pháp lý việc xử lý thông báo nhận từ chủ thẻ, chủ thẻ phải hoàn toàn chịu thiệt hại bồi thường thiệt hại việc để thẻ bị lợi dụng gây + Trường hợp thẻ bị lợi dụng sau tổ chức phát hành thẻ có xác nhận văn thơng điệp liệu có giá trị pháp lý việc xử lý thông báo nhận từ chủ thẻ, tổ chức phát hành thẻ phải hoàn toàn chịu thiệt hại bồi thường thiệt hại việc thẻ bị lợi dụng gây Tổ chức phát hành thẻ chịu trách nhiệm quy định hướng dẫn chủ thẻ việc sử dụng, bảo quản thẻ quản lý số PIN Thứ tư, quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ toán thẻ ngân hàng + Quyền nghĩa vụ tổ chức phát hành thẻ Tổ chức phát hành thẻ có quyền sau: i) Yêu cầu cung cấp thu thập thông tin; ii) Quy định việc sử dụng thẻ; iii) Lựa chọn đối tác; iv) Các quyền khác theo hợp đồng toán thẻ, hợp đồng sử dụng thẻ hợp đồng dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ không trái với pháp luật Tổ chức phát hành thẻ có nghĩa vụ sau: - Nghĩa vụ chủ thẻ: i) Giải trả lời khiếu nại, yêu cầu tra soát chủ thẻ theo quy định; ii) Hoàn trả lại số tiền nạp thẻ trả trước chưa sử dụng hết có yêu cầu chủ thẻ trường hợp sau: Thẻ bị hỏng lỗi kỹ thuật; Số dư thẻ trả trước định danh chưa sử dụng chủ thẻ u cầu hồn trả lại tiền; iii) Cơng bố đầy đủ thông tin cho chủ thẻ loại phí mà chủ thẻ phải trả 259 trước sử dụng thẻ (kẻ phí giao dịch thẻ khác hệ thống) - Nghĩa vụ bên liên quan: toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ phát sinh giao dịch thẻ theo thỏa thuận bên liên quan - Nghĩa vụ việc đảm bảo an toàn hoạt động thẻ: i) Thực biện pháp bảo đảm an tồn, phịng ngừa rủi ro cho giao dịch thẻ theo nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử; bảo mật thông tin liên quan đến hoạt động thẻ; bảo đảm hệ thống sở hạ tầng phần mềm quản lý hoạt động phát hành, tốn thẻ hoạt động thơng suốt an tồn; ii) Hướng dẫn chủ thẻ thực biện pháp bảo đảm an toàn cho giao dịch thẻ; iii) Yêu cầu tổ chức phát hành thẻ, nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ thực biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động thẻ; thực quản lý rủi ro nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ theo quy định nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử pháp luật hành; iv) Các nghĩa vụ khác theo hợp đồng toán thẻ, hợp đồng sử dụng thẻ hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ + Quyền nghĩa vụ chủ thẻ Chủ thẻ có quyền sau: i) Sử dụng thẻ để toán tiền hàng hóa, dịch vụ mà khơng bị phân biệt giá so với trường hợp toán tiền mặt, khơng phải trả thêm tiền phụ phí cho đơn vụ cung ứng thẻ; ii) Thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ hạn mức thấu chi, hạn mức tín dụng thỏa thuận khác khơng trái pháp luật hành; ii) Được tổ chức phát hành thẻ cung cấp thông tin định kỳ 260 cung cấp thông tin đột xuất giao dịch thẻ số dư, hạn mức liên quan đến việc sử dụng thẻ theo quy định tổ chức phát hành thẻ; iii) Được yêu cầu tổ chức phát hành thẻ hoàn trả lại số tiền nạp thẻ trả trước chưa sử dụng hết trường hợp quy định; iv) Khiếu nại, yêu cầu tổ chức phát hành thẻ tra soát theo quy định; v) Các quyền khác theo hợp đồng sử dụng thẻ Chủ thẻ có nghĩa vụ sau: i) Cung cấp đầy đủ xác thông tin cần thiết theo yêu cầu tổ chức phát hành thẻ yêu cầu phát hành thẻ trình sử dụng thẻ; ii) Thanh toán đầy đủ, hạn cho tổ chức phát hành thẻ khoản phí, tiền vay lãi phát sinh từ việc sử dụng thẻ theo thỏa thuận hợp đồng sử dụng thẻ; iii) Chủ thẻ chính, chủ thẻ phụ chịu trách nhiệm chung người chịu trách nhiệm riêng việc thực điều khoản điều kiện sử dụng thẻ hợp đồng sử dụng thẻ chủ thẻ tổ chức phát hành thẻ; iv) Các nghĩa vụ khác hợp đồng sử dụng thẻ + Quyền nghĩa vụ tổ chức tốn thẻ Tổ chức tốn thẻ có quyền sau: i) Được tổ chức phát hành thẻ toán đầy đủ, kịp thời giao dịch thẻ thực theo thỏa thuận hai bên; ii) Được đơn vị chấp nhận thẻ hoàn trả tiền giao dịch thẻ thực không hợp đồng toán thẻ; iii) Được cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến giao dịch thẻ chủ thẻ đơn vị chấp nhận thẻ; iv) Được hưởng phí dịch vụ thẻ theo thỏa thuận bên; v) Thu giữ thẻ theo quy định pháp luật; vi) Các quyền khác theo hợp đồng toán 261 thẻ hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ Tổ chức tốn thẻ có nghĩa vụ sau: i) u cầu đơn vị chấp nhận thẻ không phân biệt giá toán thẻ; ii) Hướng dẫn biện pháp, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ bảo mật toán thẻ đơn vị chấp nhận thẻ; iii) Thực quản lý rủi ro nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ theo quy định nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử pháp luật hành; iv) Thực yêu cầu tra soát mà tổ chức phát hành thẻ đưa thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu từ tổ chức phát hành thẻ; v) Các nghĩa vụ khác theo hợp đồng toán thẻ, hợp đồng sử dụng thẻ hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ + Quyền nghĩa vụ đơn vị chấp nhận thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ có quyền sau: i) Được tổ chức phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ toán đầy đủ, kịp thời giao dịch thẻ thực hợp đồng; ii) Thu giữ thẻ theo quy định pháp luật; iii) Các quyền khác theo hợp đồng toán thẻ hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ có nghĩa vụ sau: i) Chấp nhận thẻ tốn tiền hàng hóa, dịch vụ mà khơng tăng giá áp dụng phân biệt giá yêu cầu chủ thẻ trả thêm phụ phí giao dịch tốn tiền hàng hóa, dịch vụ thẻ so với toán tiền mặt; ii) Thực đầy đầy đủ quy trình kỹ thuật nghiệp vụ liên quan đến giao dịch thẻ chủ thẻ tổ chức toán thẻ hướng dẫn; iii) Từ chối chấp nhận thẻ theo quy định; 262 iv) Các nghĩa vụ khác theo hợp đồng toán thẻ, hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG gì? Cấp tín dụng gì? Hoạt động có đặc điểm Phân tích vai trị hoạt động cấp tín dụng TCTD? TCTD cấp tín dụng hình thức nào? Có khác biệt loại hình TCTD khơng? Hoạt động cho vay TCTD gì? Có khác biệt với cho vay đời sống dân sự? Khách hàng muốn vay vốn TCTD phải thỏa mãn điều kiện gì? Khách hàng vay vốn TCTD mà khơng có tài sản bảo đảm hay khơng? Bảo lãnh ngân hàng gì? Những loại hình TCTD quyền thực hoạt động này? Chiết khấu giấy tờ có giá gì? Điều kiện giấy tờ có giá chiết khấu TCTD? Cho th tài gì? Những loại hình TCTD quyền thực hoạt động này? Bao tốn gì? Những loại hình TCTD quyền thực hoạt động này? 263 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác-Ăng Ghen, Toàn tập, Tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 1994 Luật Doanh nghiệp (2014) Luật Các tổ chức tín dụng (2010) văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản (2014) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) Lê Thị Thanh (2013),“Pháp luật áp dụng hoạt động TCTD”, NXB Tài chính, Hà Nội 264 265 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TẬP THỂ TÁC GIẢ THAM GIA BIÊN SOẠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái quát ngân hàng hoạt động ngân hàng 1.1.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động ngân hàng 12 1.1.3 Khái niệm pháp luật ngân hàng 14 1.1.4 Nguồn pháp luật ngân hàng 16 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 19 1.2.1 Quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng 19 1.2.2 Quy định nội dung hoạt động ngân hàng 22 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 25 266 267 Chương Chương PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 27 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG 77 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 27 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức tín dụng 77 2.1.2 Địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 29 3.1.3 Vai trò tổ chức tín dụng 83 2.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ VÀ NGÂN HÀNG 37 2.2.1 Quản lý nhà nước tổ chức tín dụng 37 2.2.2 Thanh tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật ngân hàng 39 2.3 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 48 2.3.1 Thực sách tiền tệ quốc gia 48 2.3.2 Nghiệp vụ phát hành tiền 59 2.3.3 Nghiệp vụ tín dụng 65 2.3.4 Nghiệp vụ toán ngân quỹ 67 2.3.5 Quản lý ngoại hối 69 3.1.2 Phân loại tổ chức tín dụng 80 3.2 THÀNH LẬP, ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG 86 3.2.1 Điều kiện thành lập tổ chức tín dụng 86 3.2.2 Thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động tổ chức tín dụng 102 3.2.3 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng 117 2.3.4 Quyền, nghĩa vụ người quản lý, người điều hành TCTD 119 3.3 HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 121 3.3.1 Tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần 121 3.3.2 Tổ chức tín dụng cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 135 2.3.6 Kiểm toán nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam 73 3.3.3 Tổ chức tín dụng cơng ty TNHH thành viên 140 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 75 3.3.4 Tổ chức tín dụng Hợp tác xã 144 268 269 3.4 TỔ CHỨC LẠI VÀ CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG 152 4.3.1 Khái quát hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng qua tài khoản tổ chức tín dụng 229 3.4.1.Tổ chức lại tổ chức tín dụng 152 4.3.2 Nội dung pháp luật cung ứng dịch vụ ngân hàng qua tài khoản tổ chức tín dụng 231 3.4.2 Giải thể tổ chức tín dụng 156 3.4.3 Phá sản tổ chức tín dụng 157 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 163 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 263 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 265 Chương PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 4.1 PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 165 4.1.1 Khái quát hoạt động huy động vốn tổ chức tín dụng 165 4.1.2 Nội dung pháp luật huy động vốn tổ chức tín dụng 168 4.2 PHÁP LUẬT VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 188 4.2.1 Khái quát hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 188 4.2.2 Nội dung pháp luật cấp tín dụng 190 4.3 PHÁP LUẬT VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUA TÀI KHOẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG .229 270 271 BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT KINH TẾ TÀI CHÍNH Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm biên soạn: TS Hoàng Thị Giang - TS Hoàng Thu Hằng Biên tập: Nguyễn Thị Phương Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Như Loan Biên tập kỹ thuật: Như Loan Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội In 1000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3280-2017/CXBIPH/3-70/TC Số QĐXB: 138/QĐ-NXBTC ngày tháng 10 năm 2017 Mã ISBN: 978-604-79-1697-9 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2017 272 ... sách ? ?Pháp luật kinh tế - tài 3? ?? trước hết nhằm phục vụ cho việc học tập sinh viên chuyên ngành Kinh tế - Luật, sở cho hoạt động giảng dạy giảng viên môn Luật Kinh tế - Tài Mặt khác, sách cịn tài. .. chuyên ngành Kinh tế - Luật Học viện Tài chính, ? ?Pháp luật kinh tế - tài 3? ?? biên soạn Nội dung sách bao gồm vấn đề pháp lý hoạt động ngân hàng, giúp người học khơng có kiến thức pháp luật ngân hàng,... lý luận chung pháp luật, cấu trúc hình thức pháp luật gồm văn pháp luật, tập quán pháp, án lệ (tiền lệ pháp) Cấu trúc hình thức pháp luật ngân hàng bao gồm hình thức + Văn pháp luật văn quan