Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PGS.TS NGUYỄN THỊ THƢƠNG HUYỀN TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT LOGISTICS NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Năm 2020 LỜI NĨI ĐẦU Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định, logistics “ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao” phải “hiện đại mở rộng” dịch vụ logistics Để tận dụng lợi thế, hội đƣa lĩnh vực logistics trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào cải thiện lực cạnh tranh kinh tế, thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách pháp luật hoạt động Nhằmcung cấp kiến thức pháp luật lĩnh vực logistics làm tảng, sở phƣơng diện pháp lý cho việc nghiên cứu môn học nghiệp vụ chuyên ngành sinh viên chuyên ngành hải quan logistics, Bộ môn Nghiệp vụ hải quan tổ chức biên soạn giảng gốc “Pháp luật Logistics” Đây tài liệu đƣợc biên soạn lần đầu để phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên học tập sinh viên chuyên ngành Hải quan logistics (chất lƣợng cao) Học viện Tài theo hình thức đào tạo tín Bài giảng gốc đƣợc thiết kế gồm chƣơng với thời lƣợng 02 tín chỉ, PGS.TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền TS.Nguyễn Thị Lan Hƣơng làm chủ biên Bao gồm: Chƣơng 1: Tổng quan Pháp luật Logistics Chƣơng 2: Pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics Chƣơng 3: Pháp luật hoạt động Logistics Chƣơng 4: Hợp đồng dịch vụ Logistics giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics Chƣơng 5:Quản lý Nhà nƣớc Logistics Chƣơng 6: Pháp luật quốc tế dịch vụ Logistics Bài giảng gốc cung cấp kiến thức chuyên sâu pháp luật điều chỉnh hoạt động thuộc lĩnh vực Logistics.Để biên soạn giảng này, chúng tơi kế thừa nhiều cơng trình khoa học nhà nghiên cứu nƣớc quốc tế Chúng trân trọng cảm ơn nhà nghiên cứu có tài liệu sử dụng giảng Dù cố gắng nhiều trình biên soạn giảng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót định Vì chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học quý bạn đọc để giảng đƣợc hoàn chỉnh lần tái sau Hà Nội, Tháng 12 năm 2020 Tập thể tác giả Chƣơng TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật logistics Pháp luật tƣợng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội Nó hệ thống quy tắc xử nhà nƣớc ban hành đảm bảo thực sức mạnh cƣỡng chế, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, cơng cụ có hiệu lực để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, chứa đựng chuẩn mực chung xã hội Kinh tế tổng hòa mối quan hệ tƣơng tác lẫn ngƣời xã hội, liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao ngƣời xã hội với nguồn lực có giới hạn Cũng hiểu, kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống ngƣời, quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Hoạt động kinh tế yếu tố định tồn xã hội loài ngƣời Trong giai đoạn phát triển lịch sử xã hội lồi ngƣời, hoạt động kinh tế ln chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng tác động mạnh mẽ tới hoạt động xã hội khác Chính vậy, giai cấp thống trị xã hội điều kiện định, ln tìm cách tác động tới quan hệ kinh tế mức độ khác nhằm trì bảo đảm cho lợi ích giai cấp Theo hình thành nên các nhóm, mảng pháp luật khác lĩnh vực kinh tế Trong kinh tế, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Xã hội phát triển cao đòi hỏi dịch vụ đƣợc cung cấp phải thể tính ƣu việt, tồn diện với mục đích đem đến thuận lợi khách hàng sử dụng Là phát triển cao dịch vụ giao nhận, vận tải đa phƣơng thức, dịch vụ logistics chứng minh đƣợc ƣu điểm trội lợi ích khiến cho khách hàng hoàn toàn yên tâm thỏa mãn phong phú tính hiệu dịch vụ Dịch vụ logistics ngày phát triển giới khẳng định đƣợc vị chuỗi dịch vụ phát triển kinh tế Do pháp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ logistics ngày đƣợc đƣợc trọng hoàn thiện phát triển Ở Việt Nam, dù dịch vụ logistics đƣợc hình thành phát triển năm gần nhƣng đem lại nhiều giá trị kinh tế quốc dân, mở hội cho doanh nghiệp đầu tƣ khai thác có hiệu Vì pháp luật logistics đƣợc quan tâm hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ logistics nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam thƣơng trƣờng quốc tế bối cảnh hội nhập Trên giới nay, logistics đƣợc biết đến với khái niệm chủ yếu nhƣ sau: - Theo Tài liệu Liên hợp quốc (UNESCAP), logistics hoạt động quản lý dòng chu chuyển lƣu kho nguyên vật liệu, trình sản xuất thành phẩm xử lý thông tin liên quan v.v… từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối theo yêu cầu khách hàng - Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (1988), logistics trình lên kế hoạch thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lƣu chuyển giữ nguyên vật liệu, hàng tồn thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng - Theo Ngân hàng giới (WB), logistics liên quan đến việc quản lý dây chuyền cung cấp hoàn chỉnh sản phẩm đặc thù, bao gồm vận tải nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, lƣu kho, phân phối, liên kết phƣơng thức vận tải dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại - Ở Việt Nam lần thuật ngữ logistics đƣợc ghi nhận Điều 233 Luật Thƣơng mại, năm 2005: “Dịch vụ logistics hoạt động thƣơng mại, theo thƣơng nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tƣ vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hƣởng thù lao Dịch vụ logistics đƣợc phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lô-gi-stic” Cho đến nay, logistics chƣa đƣợc dịch sang tiếng việt, nên thuật ngữ đƣợc dùng nhƣ từ mƣợn Việt Nam Qua định nghĩa cho thấy, logistics dịch vụ đơn lẻ Logistics chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hóa nhƣ: làm thủ tục giấy tờ, tổ chức vận tải, bao bì đóng gói, ghi nhãn hiệu, lƣu kho, lƣu bãi, giao hàng hóa nguyên liệu hay thành phẩm tới địa khác Chính vậy, nói tới logistics ngƣời ta thƣờng nói tới chuỗi hệ thống dịch vụ (logistics system chain) Logistics q trình tối ƣu hóa công việc, thao tác từ khâu cung ứng, sản xuất, phân phối tiêu dùng Trong trình thực dịch vụ logistics phát sinh nhiều quan hệ xã hội khác chủ thể khác để thúc đẩy quan hệ xã hội phát triển theo quỹ đạo định đáp ứng đƣợc yêu cầu chung xã hội nhƣ nhu cầu, quyền lợi đáng chủ thể, nhà nƣớc ban hành quy phạm pháp luật để tác động điều chỉnh tới hành vi chủ thể tham gia hoạt động logistics Sự tập hợp quy phạm đƣợc gọi pháp luật Pháp luật logistics hiểu hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể thực dịch vụ logstics Pháp luật logistics có vị trí quan trọng bối cảnh mà quy mô thị trƣờnglogistics ngày tăng trƣởng Thị trƣờng logistics toàn cầu dự báo tăng trƣởng trung bình 6,54%/năm giai đoạn năm 2017-2020, đạt 15,5 nghìn tỷ USD vào năm 2024, gần gấp đơi so với mức 8,2 nghìn tỷ USD vào năm 2016 Mặt khác,thƣơng mại điện tử nhân tố dẫn dắt phát triển logistics toàn cầu thời gian tới Mặc dù chiếm 5% doanh thu toàn thị trƣờng nhƣng với tốc độ tăng trƣởng cao mức trung bình tồn ngành logistics tồn cầu, dự kiến đến năm 2020, thƣơng mại điện tử chiếm khoảng 7,2-7,5% tổng doanh thu logistics giới (Armstrong and Associates, 2017) Hơn nữa, xu hƣớng logistics thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 ngày chiếm vị Cách mạng Công nghiệp 4.0 với bứt phá lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tích hợp trí tuệ nhân tạo với mạng lƣới kết nối Internet vạn vật (IoT) cơng cụ đại hóa bắt đầu thay đổi toàn viễn cảnh dịch vụ kho bãi phân phối hàng hóa tồn giới, với ƣớc tính khoảng 5,5 triệu thiết bị đƣợc kết nối ngày Đối với lĩnh vực logistics, cách mạng ngày mở rộng việc kết nối thiết bị phi truyền thống nhƣ pallet, xe cần cẩu, chí xe rơ-mooc chở hàng với mạng Internet Hiện tại, tất công ty logistics quốc tế lớn dự kiến sử dụng công nghệ IoT Trong năm tới, IoT trở nên phổ biến lĩnh vực logistics Các công ty logistics giới nhanh chóng cải tiến cơng nghệ để bắt kịp xu hƣớng cải thiện tỷ suất lợi nhuận thời gian tới, thông qua việc trang bị công cụ tự động, đại nhƣ Robot giúp tiết kiệm lƣợng, chi phí lao động phổ thông đáng kể; xe chuyển hàng tự động (Autonomated Guided Vehicles - AGV) thực đơn hàng, tự bổ sung hàng kho bãi đáp ứng hiệu nhu cầu cần thiết đây;hoặc xe nâng thơng minh truyền tải thơng tin hoạt động xe cho ngƣời sử dụng để tối đa hóa độ an tồn huấn luyện ngƣời sử dụng Trang bị cảm biến cho phép xe tự phát va chạm vật thể, hỏng hóc động cơ, tải tự động lập báo cáo hƣ hỏng cần thiết Thiết bị theo dõi, định vị, dẫn đƣờng quan sát thiết bị sử dụng WiFi, Bluetooth Ứng dụng Co-pilot Android điện thoại di động đƣợc sử dụng hoạt động logistics quốc tế Ứng dụng cung cấp định tuyến (mapping) định hƣớng (direction routing), tạo điều kiện cho chuyển hƣớng thông qua việc theo dõi trực tuyến phƣơng tiện vận tải Ứng dụng quét mã vạch trực tuyến quản lý kho hàng Tối ƣu hóa hàng tồn kho dựa điện tốn đám mây Đây công cụ logistics trực tuyến cần thiết giúp nhà quản lý dự báo, lập kế hoạch kiểm kê ngân sách cho nguồn lực sẵn có Ngồi cịn ứng dụng kiểm soát lao động hàng ngày logistics, nhƣứng dụng Web fleet Android- ứng dụng di động việc kiểm soát hoạt động hàng ngày lực lƣợng lao động Ứng dụng đƣợc truy cập thơng qua trình duyệt web, chun gia logistics quản lý hoạt động kinh doanh thời gian thực từ điện thoại máy tính xách tay họ nơi đâu, giúp theo dõi hoạt động hàng ngày 24/24 để đảm bảo độ tin cậy lực lƣợng lao động hiệu hoạt động kinh doanh Tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn hàng, quan hệ khách hàng logistics trực tuyến, nhƣ: Ứng dụng kết hợp việc tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn đặt hàng, tối ƣu hóa lực lƣợng lao động giám sát khách hàng truyền thông xã hội Ứng dụng xây dựng hoạt động tổ chức dịch vụ quan hệ từ đầu đến cuối bạn khách hàng, giúp bạn phân tích chất lƣợng dịch vụ phản ứng khách hàng dịch vụ đƣợc cung cấp Các phản hồi đƣợc chia sẻ qua phƣơng tiện truyền thông xã hội nhƣ Twitter ngƣời sử dụng dịch vụ, giúp đo lƣờng hiệu suất hoạt động cơng ty đƣợc lĩnh vực cần cải thiện Hệ thống quản lý giao thông dựa Web với ứng dụng di động kèm Cerasis Rater cho phép xử lý lô hàng theo phƣơng thức vận tải đƣờng nhƣ: Less Than Truckload (LTL), Small Packages, Parcel (bƣu kiện nhỏ), Intermodal (liên phƣơng thức), Full Truckload (FTL) Cerasis Rater loại bỏ q trình booking thủ cơng, cung cấp nhiều lợi ích tự động hóa hiệu Xử lý lô hàng 24/7 qua cổng thông tin dựa website v.v… Tất xu hƣớng phát triển logistics nói lên cần thiết khách quan pháp luật logistics nhƣ vị trí, vai trị tất yếu việc hồn thiện phát triển pháp luật logistics để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh hoạt động thực tiễn lĩnh vực cung ứng dịch vụ logisics Bởi pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển tới mức độ định Pháp luật logistics thuộc lĩnh vực pháp luật tƣ, mang đầy đủ tính chất, đặc điểm pháp luật tƣ đƣợc thiết kế sở nguyên tắc “các chủ thể đƣợc phép làm mà pháp luật khơng cấm”, ngồi pháp luật logistics có đặc điểm sau: - Đối tƣợng điều chỉnh pháp luật logistics quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể thực dịch vụ logistics Các quan hệ xã hội thực chất quan hệ dân - thƣơng mại, quan hệ mang tính chất tƣ chủ thể với phát sinh trình thực 10 đại lý Việt Nam Phƣơng thức 4: Chƣa cam kết Thứ hai, Dịch vụ đặt, giữ chỗ máy tính: Phƣơng thức 1, 2, không hạn chế, ngoại trừ nhà cung cấp nƣớc ngồi phải sử dụng mạng viễn thơng cơng cộng dƣới quản lý nhà chức trách viễn thông Việt Nam Phƣơng thức 4: Chƣa cam kết Thứ ba, Dịch vụ bảo dƣỡng sửa chữa máy bay: Phƣơng thức 2: Không hạn chế Phƣơng thức 3: Cho phép thành lập liên doanh với vốn góp nƣớc 51% kể từ ngày gia nhập Đến năm 2012 cho phép thành lập liên doanh 100% vốn nƣớc - Vận tải đƣờng sắt: Phƣơng thức 4: Chƣa cam kết, phƣơng thức 2: Không hạn chế, phƣơng thức cho phép lập liên doanh với vốn góp nƣớc ngồi khơng q 49% - Vận tải đƣờng bộ: Phƣơng thức chƣa cam kết Phƣơng thức không hạn chế Phƣơng thức cho phép hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh tỷ lệ vốn góp nƣớc ngồi khơng q 49% Sau năm kể từ gia nhập, tùy theo nhu cầu thị trƣờng đƣợc phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp nƣớc ngồi khơng vƣợt q 51% 100% lái xe liên doanh phải công dân Việt Nam (2) Dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải: - Dịch vụ xếp dỡ Container: Phƣơng thức 4: Chƣa cam kết Phƣơng thức 2: Không hạn chế Phƣơng thức 3: Cho phép thành lập liên doanh với vốn góp nƣớc ngồi khơng vƣợt q 50% - Dịch vụ thơng quan hàng hóa vận chuyển đƣờng biển: Phƣơng thức 4: Chƣa cam kết Phƣơng thức 2: Không hạn chế Phƣơng thức 3: Cho phép thành lập liên 212 doanh với vốn góp nƣớc ngồi khơng vƣợt 51% kể từ gia nhập, đến năm 2012 cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc - Dịch vụ kho bãi Container hàng hóa vận tải đƣờng biển: Phƣơng thức 4: Chƣa cam kết Phƣơng thức 2: Không hạn chế Phƣơng thức 3: Cho phép thành lập liên doanh với vốn góp nƣớc ngồi khơng vƣợt q 51% kể từ ngày gia nhập, đến năm 2014 cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc - Dịch vụ đại lý kho bãi đại lý vận tải hàng hóa: Phƣơng thức 4: Chƣa cam kết Phƣơng thức 3: Kể từ ngày gia nhập cho phép thành lập liên doanh tỷ lệ vốn nƣớc ngồi không vƣợt 51% Đến năm 2014 không hạn chế (3).Dịch vụ chuyển phát: - Phƣơng thức 1, 2: Khơng hạn chế Phƣơng thức 3:Trong vịng năm kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập liên doanh với vốn góp nƣớc ngồi tối đa lên tới 51% Tới năm 2012, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Phƣơng thức 4: Khơng cam kết (4).Dịch vụ phân phối: - Về bản, Việt Nam giữ đƣợc nhƣ BTA, tức chặt so với nƣớc gia nhập Trƣớc hết, thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nƣớc nhƣ BTA (1/1/2009) Thứ hai, tƣơng tự nhƣ BTA, ta không mở cửa thị trƣờng phân phối xăng dầu, dƣợc phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đƣờng kim loại quý cho 213 nƣớc Nhiều sản phẩm nhạy cảm nhƣ sắt thép, xi măng, phân bón… ta mở cửa thị trƣờng phân phối sau năm kể từ ngày gia nhập Doanh nghiệp có có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, mở điểm bán lẻ thứ hai trở phải đƣợc Việt Nam cho phép theo trƣờng hợp cụ thể Xét phƣơng thức cung cấp dịch vụ theo quy định WTO, cam kết gia nhập Việt Nam không cam kết Phƣơng thức (đồng nghĩa với việc kiểm soát bán lẻ theo đơn đặt hàng qua mạng), trừ phân phối sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân chƣơng trình phần mềm máy tính hợp pháp (không cam kết việc công dân nƣớc thành viên WTO vào Việt Nam để phân phối hàng hóa với tƣ cách cá nhân độc lập), không hạn chế Phƣơng thức (ngƣời Việt Nam sang quốc gia thành viên WTO để sử dụng dịch vụ phân phối nhà phân phối nƣớc cung cấp) Trong Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam giành quyền kinh doanh đầy đủ cho cá nhân doanh nghiệp nƣớc ngồi (trong bao gồm quyền phân phối sản phẩm cho cá nhân doanh nghiệp đƣợc phép phân phối sản phẩm Việt Nam) kể từ ngày 1/1/2007, ngoại trừ số sản phẩm chịu điều chỉnh chế thƣơng mại nhà nƣớc (thuốc lá, xăng dầu, báo, tạp chí chun ngành, băng đĩa hình, tàu vũ trụ, máy bay trực thăng), gạo (cho phép xuất kể từ ngày 1/1/2011), dƣợc phẩm, phim điện ảnh, lịch bƣu thiếp, tem thƣ, máy in, ra-đa, camera (cho phép nhập từ 1/1/2009) (5).Dịch vụ máy tính liên quan tới máy tính: 214 Việt Nam cam kết Khơng hạn chế Phƣơng thức Trong Phƣơng thức 3, giai đoạn 2007-2009, doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam Đến năm 2010 doanh nghiệp nƣớc đƣợc phép thành lập chi nhánh để cung cấp dịch vụ Việt Nam Đối xử quốc gia Phƣơng thức đƣợc hƣởng với điều kiện giám đốc doanh nghiệp nƣớc phải cƣ trú Việt Nam Phƣơng thức ta chƣa cam kết (6).Dịch vụ tư vấn quản lý: Về diện cam kết, Việt Nam loại trừ dịch vụ trọng tài hòa giải tranh chấp thƣơng mại doanh nghiệp chƣa cam kết phân ngành giai đoạn 20072010 Đối với Phƣơng thức ta Không hạn chế Trong Phƣơng thức 3, ta cho phép công ty nƣớc thành lập chi nhánh kể từ năm 2010 Trong giai đoạn 2007-2008, đƣợc thành lập doanh nghiệp dƣới hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Phƣơng thức ta chƣa cam kết (7) Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật (ngoại trừ việc kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải): Phƣơng thức ta chƣa cam kết tiếp cận thị trƣờng không hạn chế đối xử quốc gia Việt nam không hạn chế Phƣơng thức Trong phƣơng thức 3, sau năm kể từ Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân đƣợc tham gia kinh doanh dịch vụ mà trƣớc khơng có cạnh tranh khu vực tƣ nhân, cho phép thành lập liên 215 doanh không hạn chế vốn nƣớc ngồi Sau năm, ta khơng khơng hạn chế Việt Nam bảo lƣu việc tiếp cận số khu vực lý an ninh quốc gia Phƣơng thức ta chƣa cam kết Trong khuôn khổ cam kết WTO ASEAN, Việt Nam cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ logistics bao gồm: dịch vụ xếp, dỡ container, dịch vụ thông quan, dịch vụ kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa dịch vụ thực thay mặt cho chủ hàng với quy định cụ thể Các dịch vụ cụ thể yêu cầu nhà đầu tƣ nƣớc phải thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, tỷ lệ vốn góp khơng q 49%, 51%, 70% tùy dịch vụ mốc thời gian cụ thể cho việc tăng vốn góp liên doanh thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc Ngoài ra, việc cung cấp dịch vụ logistics cụ thể bị ràng buộc theo phƣơng thức cung cấp, cụ thể phƣơng thức 1: cung cấp qua biên giới, phƣơng thức 2: tiêu dùng nƣớc ngoài, phƣơng thức 3: diện thƣơng mại, phƣơng thức 4: diện thể nhân 6.4 Cam kết EVFTA dịch vụ logistics Logistics từ chung, thƣờng dùng để nhiều ngành, phân ngành dịch vụ cụ thể liên quan trực tiếp tới hoạt động vận chuyển, lƣu thông, phân phối hàng hóa từ ngƣời sản xuất, chế biến tới ngƣời mua, ngƣời tiêu dùng Cam kết mở cửa thị trƣờng, dịch vụ đƣợc hiểu hạn chế, rào cản, điều kiện tối đa mà Việt Nam áp dụng nhà đầu tƣ, cung cấp dịch vụ nƣớc tiếp cận thị trƣờng Việt Nam 216 Đối với tất trƣờng hợp ngành, phân ngành dịch vụ có cam kết cụ thể Biểu cam kết, Hiệp định, Thỏa thuận… có hiệu lực, Việt Nam khơng thể đặt hạn chế, rào cản, điều kiện nhà đầu tƣ, cung cấp dịch vụ cao hơn, khắt khe khó khăn mức cam kết Tất nhiên, Việt Nam đơn phƣơng giảm bớt hạn chế, rào cản, điều kiện thấp mức cam kết Đối với ngành, phân ngành dịch vụ chƣa có cam kết, tùy nhu cầu quản lý, Việt Nam khơng mở cửa cho nhà đầu tƣ nhà cung cấp dịch vụ nƣớc cần thiết mở cửa cho họ mức Việt Nam mong muốn Tuy nhiên, mở cửa, Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc MFN đƣợc quy định Hiệp định Việt Nam ký kết Các cam kết có liên quan tới dịch vụ logistics Hiệp định, Thỏa thuận thực chất cam kết dịch vụ, phân ngành dịch vụ cụ thể, khơng có cam kết chung dịch vụ logistics Trong bảng phân nhóm dịch vụ Liên Hợp Quốc (viết tắt CPC, thực chất PCPC), đƣợc sử dụng để đàm phán mở cửa thị trƣờng dịch vụ WTO nhƣ số Hiệp định thƣơng mại tự do, khơng có mã CPC cho dịch vụ logistics mà có mã CPC cho dịch vụ cụ thể mảng hoạt động logistics Trong văn số TN/S/W/20 ngày 25/6/2004 WTO hƣớng dẫn phân loại dịch vụ logistics nhằm hỗ trợ đàm phán tự hóa lĩnh vực này, dịch vụ logistics đƣợc chia thành nhóm: Các dịch vụ logistics chủ yếu; dịch vụ liên quan đến logistics; dịch vụ logistics không chủ yếu 217 Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nƣớc thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trƣớc tới Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định đƣợc công bố Ngày 26/6/2018, bƣớc EVFTA đƣợc thống Theo đó, EVFTA đƣợc tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thƣơng mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tƣ (EVIPA); đồng thời thức kết thúc trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA 8/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA đƣợc hoàn tất Hai Hiệp định đƣợc ký kết vào 30/6/2019 Ngày 12/2/2020: Nghị viện châu Âu thức thông qua EVFTA EVIPA Trong hai Hiệp định EVFTA EVIPA, cam kết mở cửa thị trƣờng logistics tập trung hiệp định EVFTA, với mức mở cửa rộng đáng kể số phân ngành logistics Việt Nam cho EU so với mức mở cửa WTO EVFTA khơng có định nghĩa dịch vụ logistics, không sử dụng thuật ngữ cam kết liên quan Hiệp định có cam kết dịch vụ cụ thể nhƣ vận tải, hỗ trợ vận tải… nhóm cốt lõi phạm vi dịch vụ logistics theo WTO pháp luật Việt Nam, hay cam kết cụ thể ngành, phân ngành thuộc phạm vi dịch vụ logistics theo cách hiểu Liên Hợp Quốc Việt Nam 218 Về phạm vi cam kết, phạm vi dịch vụ vận tải mà Việt Nam có cam kết EVFTA gần tƣơng tự nhƣ WTO, mở thêm 02 dịch vụ lĩnh vực hàng không, 02 dịch vụ hỗ trợ phƣơng thức vận tải, khơng có dịch vụ vận tải đƣờng thủy nội địa - Đối với dịch vụ vận tải đƣờng thủy nội địa Trong EVFTA, Việt Nam khơng có cam kết dịch vụ CPC 7221 (Dịch vụ vận tải hành khách đƣờng thủy nội địa) CPC 7222 (Dịch vụ vận tải hàng hóa đƣờng thủy nội địa) nhƣ WTO, nhƣng có cam kết thêm 01 dịch vụ so với WTO dịch vụ bảo dƣỡng, sửa chữa tàu thủy nội địa - Đối với dịch vụ vận tải hàng không Dịch vụ mặt đất cung cấp suất ăn 02 dịch vụ mà Việt Nam khơng có cam kết WTO, nhƣng có cam kết EVFTA - Đối với dịch vụ hỗ trợ phƣơng thức vận tải Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa hàng hải nạo vét 02 dịch vụ mà Việt Nam khơng có cam kết WTO nhƣng có cam kết EVFTA… CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Câu 1:Khái niệm pháp luật quốc tế logistics? Mối quan hệ pháp luật quốc tế logistics pháp luật quốc gia? Câu 2: Trình bày quy định dịch vụ Logistics ASEAN 219 Câu 3: Trình bày cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực Logistics? Nhận xét cam kết đó? Câu 4: Trình bày cam kết EVFTA dịch vụ logistics? Sự ảnh hƣởng cam kết tới hoạt động dịch vụ logistics Việt Nam? 220 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật Thƣơng mại 2005; Quốc hội (2017), Luật Quản lý ngoại thƣơng 2017 Quốc hội (2014), Luật Hải quan 2014 Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định kinh doanh dịch vụ logistics Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Quyết định số 200/QĐTTg ngày 14/2/2017 ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025; Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 18/07/2018 đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thông; Chính phủ (2018), Nghị số 19-2018/NQ-CP ngày 15/05/2018 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm tiếp theo; Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (2019), Sách trắng Logistics 2018 PGS.TS Đinh Ngọc Viện (2002), Giáo trình: “Giao nhận vận tải hàng hố quốc tế”, NXB Giao thơng vận tải 10 PGS TS Đồn Thị Hồng Vân (2006), Giáo trình: “Quản trị logistics”, NXB Thống kê 11 PGS TS Từ Sỹ Sùa (2015), Sách chuyên khảo: “Quản lý logistics quốc tế”, NXB Giao thông vận tải 221 12 Martin Christopher (1998), Prentice Hall Publisher: “Logistics and supply chain management: Strategies for reducing cost and improve service” – London 13 Kent (2016), “Global Publishing N Gourdin (College of Charleston) Logistics Management” – Blackwell 14 Bộ Công Thƣơng - Báo cáo logistics Việt Nam năm 2017, NXB Công thƣơng 15 Bộ Công Thƣơng - Báo cáo logistics Việt Nam năm 2018, NXB Công thƣơng 16 Bộ Công Thƣơng - Báo cáo logistics Việt Nam năm 2019, NXB Cơng thƣơng 17 Học viện Tài (2018), Bài giảng gốc “Quản trị logistics chuỗi cung ứng dịch vụ”, NXB Tài 18 Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thƣơng mại Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Tƣ pháp 19 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân 222 MỤC LỤC Chƣơng 1:TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật logistics 1.2 Vai trò pháp luật logistics 18 1.3 Nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật logistics 22 1.4 Nguồn pháp luật logistics 27 1.5 Quá trình phát triển pháp luật logistics Việt Nam 36 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 42 Chƣơng 2:PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINHDOANH LOGISTICS 44 2.1 Khái niệm ý nghĩa điều kiện kinh doanh logistics 44 2.2 Các quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics 47 2.3 Các quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ dịch vụ Logistics 69 2.4 Các quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dich vụ logistics 76 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 83 CHƢƠNG 3:PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 84 3.1 Khái quát pháp luật hoạt động logistics 84 223 3.2.Các quy định dịch vụ khách hàng 86 3.3 Các quy định hệ thống thông tin logistics 94 3.4.Các quy định dự trữ hàng hóa 100 3.5 Các quy định vận tải hàng hóa 105 3.6 Quy định Dịch vụ kho hàng 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 125 Chƣơng 4: HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS 126 4.1 Hợp đồng dịch vụ logistics 126 4.2 Tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics 147 4.2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics 147 4.2.2 Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics 151 4.2.4 Các phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics 160 4.2.5 Những yếu tố tác động đến việc lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics doanh nghiệp 177 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 180 Chƣơng 5:QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LOGISTICS 181 5.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc logistics 181 224 5.2 Nội dung, công cụ, phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc logistics 184 5.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc dịch vụ logistics 191 5.4 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc dịch vụ logistics 194 5.5 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc dịch vụ logistics 199 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 204 Chƣơng 6: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ LOGISTICS 205 6.1 Khái quát chung pháp luật quốc tế logistics 205 6.2 Quy định dịch vụ Logistics ASEAN 207 6.3 Cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực Logistics 208 6.4 Cam kết EVFTA dịch vụ logistics 216 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 219 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 221 225 BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT LOGISTICS Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm biên soạn: PGS TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng Biên tập: Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Hƣng Hà Biên tập kỹ thuật: Hƣng Hà Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số 58 Phố Lê Văn Hiến, Phƣờng Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội In 500 cuốn, khổ 14.5 x 20.5cm Công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại Hƣng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 2083-2020/CXBIPH/3-46/TC Số QĐXB: 109/QĐ-NXBTC ngày 11 tháng 06 năm 2020 Mã ISBN: 978-604-79-2427-1 In xong nộp lƣu chiểu năm 2020 226 ... lý Nhà nƣớc Logistics Chƣơng 6: Pháp luật quốc tế dịch vụ Logistics Bài giảng gốc cung cấp kiến thức chuyên sâu pháp luật điều chỉnh hoạt động thuộc lĩnh vực Logistics. Để biên soạn giảng này,... điều chỉnh dịch vụ logistics đa dạng nguồn pháp luật logistics gồm văn pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác đƣợc thể cấp độ khác - Pháp luật logistics có quan hệ chặt chẽ với pháp luật quản trị doanh... vai trị pháp luật logistics? Cho ví dụ minh họa? 42 Câu 3: Phân tích nội dung điều chỉnh chủ yếu của pháp luật logistics? Câu 4: Trình bày nguồn pháp luật logistics? Mối quan hệ văn pháp luật đó?