1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng gốc pháp luật kinh tế tài chính 1 dành cho chuyên ngành kinh tế luật

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Gốc Pháp Luật Kinh Tế - Tài Chính 1
Tác giả TS. Hoàng Thị Giang, Ths. Đỗ Ngọc Thanh, Ths. Đỗ Thị Kiều Phương, TS. Phan Chí Hiếu, TS. Nguyễn Thị Yến, TS. Nguyễn Thị Vân Anh, TS. Vũ Lan Anh, Ths. Nguyễn Ngọc Quyên
Người hướng dẫn CN Bùi Hà Hạnh Quyên
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kinh tế - Luật
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TS Hồng Thị Giang (Chủ biên) BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT KINH TẾ - TÀI CHÍNH (Dành cho chuyên ngành Kinh tế - Luật) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NĨI ĐẦU Bài giảng gốc môn học Pháp luật kinh tế - Tài dành cho chuyên ngành Kinh tế - Luật với kiến thức chuyên ngành lĩnh vực: Pháp luật thương mại hàng hóa; Pháp luật thương mại dịch vụ; Pháp luật đầu tư kinh doanh Pháp luật xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kiến thức chuyên sâu lĩnh vực pháp luật Việt Nam nay, đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành Học viện Tài chính, đồng thời tài liệu bắt buộc, cần thiết sinh viên chuyên ngành, tài liệu tham khảo bổ ích nhà quản lý kinh tế, tài chính, chuyên gia pháp lý lĩnh vực kinh tế, tài Là giảng gốc, q trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho chuyên ngành Kinh tế - Luật Học viện Tài chính, tập thể tác giả mong nhận đóng góp ý kiến giảng viên, nhà khoa học để chỉnh sửa tiến tới hồn thiện thành giáo trình Bài giảng gốc môn học Pháp luật Kinh tế - Tài TS Hồng Thị Giang - Phụ trách môn Luật kinh tế - Học viện Tài làm chủ biên, với tham gia giảng viên mơn đặc biệt có cộng tác tham gia giảng viên có nhiều kinh nghiệm trường Đại học Luật Hà Nội Cụ thể: TS Hoàng Thị Giang, chủ biên biên soạn Chương Chương 4; Ths Đỗ Ngọc Thanh Ths Đỗ Thị Kiều Phương biên soạn chương 1; TS Phan Chí Hiếu - Thứ trưởng Bộ Tư pháp - Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn mục 4, Chương 2; TS Nguyễn Thị Yến - Bộ môn Luật Thương mại - Khoa Pháp luật kinh tế, biên soạn mục 1, Chương 2; TS Nguyễn Thị Vân Anh - Phó chủ nhiệm khoa Sau đại học biên soạn mục 2, Chương 2; TS Vũ Lan Anh - Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật, biên soạn mục 3, Chương Ths Nguyễn Ngọc Quyên - Trung tâm pháp luật cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn mục 5, Chương Thư ký: CN Bùi Hà Hạnh Quyên - Bộ môn Luật Kinh tế - Tài CHƯƠNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 1.1 Khái quát thương mại hàng hóa 1.1.1 Khái niệm thương mại hàng hóa “Thương mại hàng hóa” lĩnh vực chủ yếu hoạt động thương mại, phổ biến kinh tế thị trường Mặc dù khái niệm sử dụng phổ biến luật pháp quốc tế nhiều quan điểm khác vấn đề phương diện lý luận pháp luật thực định Pháp luật nước giới, điều chỉnh hoạt động thương mại, phân chia hoạt động thành nhiều loại khác Tuy vậy, phân loại xác định ranh giới lĩnh vực khác hoạt động thương mại khó mang tính chất tương đối Để làm rõ khái niệm “thương mại hàng hóa” (trade in goods), cần phân biệt với “mua bán hàng hóa” (sale of goods) Theo Ủy ban Liên hiệp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “những quan hệ có chất thương mại bao gồm, không giới hạn ở: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa, dịch vụ; hợp đồng phân phối; đại diện đại lý thương mại; sản xuất; cho thuê; xây dựng công trình; tư vấn; thiết kế kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng khai thác đặc nhượng; liên doanh hình thức hợp tác công nghiệp hợp tác thương mại; vận chuyển hàng hóa hành khách đường hàng khơng, đường biển, đường sắt đường bộ” (Theo quy định Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL thông qua ngày 21/6/1985) Khái niệm thương mại giải thích theo hướng liệt kê hoạt động cụ thể, không rõ phạm vi thương mại hàng hóa thấy UNCITRAl quan niệm “thương mại hàng hóa” khái niệm rộng so với “mua bán hàng hóa” Theo Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ Hiệp định khuôn khổ WTO, hoạt động thương mại chia thành bốn nhóm, bao gồm: thương mại hàng hóa (trade in goods), thương mại dịch vụ (trade in services), hoạt động thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (rade related aspects of intellectual property rights) hoạt động đầu tư có tính chất thương mại (investment) Theo đó, thương mại hàng hóa bao gồm mua bán hàng hóa dịch vụ gắn liền với mua bán hàng hóa vận tải, phân phối, lưu kho… quy định Điều 2.3, điều Chương I BTA Có thể thấy, theo quan điểm thể Hiệp định WTO Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, “thương mại hàng hóa” có nội dung chủ yếu mua bán hàng hóa dịch vụ gắn liền với mua bán hàng hóa Như vậy, hiểu, giới, khái niệm “thương mại hàng hóa” hiểu lĩnh vực chủ yếu hoạt động thương mại, bao gồm mua bán hàng hóa giao dịch thương mại khác gắn liền với đối tượng hàng hóa Ở Việt Nam, nay, chưa có cách hiểu thống khái niệm “thương mại hàng hóa” Để tiếp cận nghiên cứu, nhiều trường hợp, người ta định nghĩa thương mại hàng hóa việc phân biệt với thương mại dịch vụ Vấn đề là, khái niệm “dịch vụ” “thương mại dịch vụ” có nội hàm trừu tượng chưa hiểu thống Việt Nam nước khác giới Phần phụ lục Hiệp định chung dịch vụ WTO đưa khái niệm dịch vụ cách liệt kê không giới hạn dịch vụ thành 12 ngành lớn 155 phân ngành khác mà không đưa khái niệm có tính lý luận dịch vụ Căn để phân biệt thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ đối tượng giao dịch Với giao dịch thương mại hàng hóa, đối tượng giao dịch sản phẩm hữu hình - hàng hóa; đối tượng thương mại dịch vụ sản phẩm vơ hình (là dịch vụ) Mặt khác, trình tạo dịch vụ tiêu dùng dịch vụ thường diễn đồng thời trình sản xuất tiêu dùng hàng hóa thường tách biệt với Tuy vậy, xét chất, thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ có tính chất giao dịch mua bán mà bên có quyền nghĩa vụ pháp lý định Theo Luật Thương mại 2005(1): “cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác có quyền nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (gọi khách hàng) có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ có quyền sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận” Từ phân tích trên, hiểu: Thương mại hàng hóa hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa dịch vụ gắn liền với mua bán hàng hóa, theo bên có nghĩa vụ giao hàng, thực dịch vụ cho bên khác có quyền nhận tốn; chủ thể bên có nghĩa vụ tốn cho bên giao hàng, thực dịch vụ có quyền nhận hàng, sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận 1.1.2 Các hoạt động thương mại hàng hóa chủ yếu Như phân tích, thương mại hàng hóa gồm hoạt động chủ yếu mua bán hàng hóa dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán hàng hóa phân phối, vận chuyển hàng hóa… + Mua bán hàng hóa Mua bán hàng hóa lĩnh vực chủ yếu hoạt động thương mại Bản chất giao dịch - giống chất mua bán tài sản - làm chuyển giao hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua Người bán có nghĩa vụ giao hàng, có quyền nhận tiền; (1) Xem Khoản - Điều - Luật Thương mại 2005 người mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa Theo Luật Thương mại 2005, “Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận”.(1) Trong kinh tế thị trường, mua bán hàng hóa đa dạng, phong phú, vào phương thức thực hiện, hoạt động mua bán hàng hóa phân loại thành: - Hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường: Tức bên bán bên mua trực tiếp (không qua trung gian) giao kết thực hợp đồng với Hình thức pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa trực tiếp hợp đồng mua bán hàng hóa (đã nghiên cứu phạm vi môn học khác) - Hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hàng hóa: Đây phương thức mua bán hàng hóa đặc biệt, theo việc mua bán hàng hóa thực thị trường tập trung theo phương thức khớp lệnh với hỗ trợ sở giao dịch hàng hóa, người mơi giới định chế trung gian tài Hình thức pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch (sẽ nghiên cứu phần sau) (1) Xem Khoản - Điều - Luật Thương mại + Các dịch vụ có liên quan đến mua bán hàng hóa hay cịn gọi dịch vụ thương mại Dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa hiểu hoạt động thương mại, bao gồm hoạt động cung ứng dịch vụ liên quan hỗ trợ cho hoạt động mua bán hàng hóa gia cơng, vận chuyển hàng hóa… Hiện nay, có nhiều quan điểm khác dịch vụ liên quan đến hàng hóa, nhiên phạm vi giáo trình đề cập tới dịch vụ liên quan trực tiếp tới hoạt động mua bán hàng hóa đấu giá hàng hóa đấu thầu hàng hóa Các loại dịch vụ khác đề cập Chương Do tính chất quan trọng quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thương mại hàng hóa mà cần thiết phải đặt quy định pháp luật để điều chỉnh chúng Tập hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thương mại hàng hóa hợp thành pháp luật thương mại hàng hóa 1.2 Khái quát pháp luật thương mại hàng hóa 1.2.1 Khái niệm pháp luật thương mại hàng hóa Thương mại hàng hóa lĩnh vực rộng, bao gồm mua bán hàng hóa dịch vụ có liên quan, pháp luật thương mại hàng hóa hiểu rộng, bao gồm tất quy định nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh mua bán hàng hóa quan hệ phát sịnh lĩnh vực dịch vụ có liên quan 10 Nói cách khác, pháp luật thương mại hàng hóa tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực mua bán hàng hóa dịch vụ có liên quan tới mua bán hàng hóa Các quy phạm pháp luật thương mại hàng hóa tồn nhiều nguồn luật khác nhau, gồm: pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế án lệ Đối với quan hệ thương mại hàng hóa khơng có yếu tố nước ngoài, pháp luật quốc gia nguồn chủ yếu để điều chỉnh quan hệ Trong pháp luật Việt Nam, vấn đề thương mại hàng hóa quy định Bộ luật Dân 2015, Luật thương mại 2005 số văn pháp luật khác có liên quan Đối với quan hệ thương mại hàng hóa có yếu tố nước ngồi, nguồn luật áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, tập quán quốc tế Trong bối cảnh nay, ngày có nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương thương mại hàng hóa ký kết, mà trước tiên phải kể đến Công ước Viên 1980(1) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Văn pháp lý quốc tế kết thỏa thuận quốc gia thuộc hệ thống pháp luật án lệ hệ thống pháp luật (1) Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on contracts for the Internaitional sale of goods) Ngày 18/12/2015 Việt Nam thức gia nhập Cơng ước Viên - Là thành viên thứ 84 Công ước 11 thành văn, quốc gia phương Đông phương Tây, nước phát triển nước phát triển Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, áp dụng, điều ước có quy định khác so với pháp luật Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế Với điều ước mà chưa phải thành viên bên giao dịch thương mại hàng hóa có quyền thỏa thuận áp dụng nội dung điều ước không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hóa Thơng thường, pháp luật quốc gia áp dụng trường hợp: Các bên hợp đồng thỏa thuận lựa chọn áp dụng (Nếu bên chủ thể giao dịch thương mại hàng hóa quốc tế cá nhân, tổ chức Việt Nam, họ thỏa thuận lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước ngồi khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam); Điều ước quốc gia ký kết tham gia có quy định điều khoản luật áp dụng quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế luật quốc gia định; Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp chọn luật áp dụng trường hợp bên không thỏa thuận luật áp dụng cho quan hệ thương mại hàng hóa Tập quán thương mại loại nguồn điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hóa, đặc biệt bối cảnh nay, nguồn luật ngày phổ biến để điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hóa nói chung mua bán 12 hàng hóa nói riêng Theo Luật Thương mại 2005(1), “Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại” Có nhiều tập quán thương mại áp dụng lĩnh vực thương mại hàng hóa nói chung mua bán hàng hóa nói riêng, như: Các điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms - Incoterms)(2); Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UCP (The Uniform Custom and practice for Documentary Credits)(3) Các tập quán thương mại thường áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế quan hệ không điều chỉnh hợp đồng bên điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 1.2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật thương mại hàng hóa Với tư cách lĩnh vực pháp luật, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hóa đến quan hệ xã hội phát sinh hoạt động dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa, pháp luật thương mại hàng hóa - theo quan điểm giáo trình - gồm có nội dung chủ yếu sau đây: (1) Xem Khoản - Điều - Luật Thương mại (2) Xem Incoterms 2010 (3) Xem UCP 600 13 + Pháp luật mua bán hàng hóa: Bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng, xác định điều kiện có hiệu lực hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa… Trong mảng này, hoạt động mua bán hàng hóa thực hình thức: mua bán hàng hóa trực tiếp mua bán hàng hóa qua sở giao dịch, nên pháp luật mua bán hàng hóa chia thành hai phận tương ứng + Pháp luật dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa: Có nhiều dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa như: giao nhận, vận chuyển, giám định hàng hóa… hoạt động khác đấu thầu, đấu giá hàng hóa Việc xác định mang tính chất tương đối phạm vi giáo trình đề cập tới hoạt động liên quan trực tiếp với mua bán hàng hóa đấu giá đấu thầu hàng hóa Vì pháp luật dịch vụ có liên quan đến mua bán hàng hóa bao gồm hai phận pháp luật đấu giá hàng hóa pháp luật đấu thầu hàng hóa Pháp luật đấu giá hàng hóa: Bao gồm quy định pháp luật nhằm xác định nhằm xác định nguyên tắc đấu giá, hình thức đấu giá, điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ đấu giá, quyền nghĩa vụ bên quan hệ đấu giá, trình tự, thủ tục đấu giá hàng hóa… 14 Pháp luật đấu thầu hàng hóa: gồm nội dung chủ yếu nguyên tắc đấu thầu, trình tự thủ tục đấu thầu, quyền nghĩa vụ bên quan hệ đấu thầu hàng hóa… II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2.1 Pháp luật mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 2.1.1 Khái quát mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 2.1.1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Có thể thấy, hoạt động quan trọng thương mại hàng hóa mua bán hàng hóa Theo Luật Thương mại năm 2005, mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên bán nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Hàng hóa đối tượng giao dịch mua bán hàng hóa hữu hàng hóa có tương lai Nếu vào việc đối tượng giao dịch mua bán hàng hóa hữu hay chưa, giao dịch mua bán hàng hóa chia thành hai loại: Thứ nhất, giao dịch mua bán hàng hóa hữu Với loại giao dịch này, hàng hóa đối tượng giao dịch tồn bán theo hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ hai, giao dịch mua bán hàng hóa tương lai Theo hàng hóa đối tượng hợp đồng chưa tồn thực tế mà có tương lai mua bán theo hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai 15 Trong kinh tế thị trường, đời hoạt động mua bán hàng hóa tương lai xem tất yếu khách quan Nền kinh tế thị trường, có nhiều ưu điểm song tồn khơng rủi ro, tác động không nhỏ tới hoạt động thương mại, có mua bán hàng hóa Để kiểm sốt, hạn chế rủi ro cho mình, nhà kinh doanh phải sử dụng tới nhiều biện pháp khác nhau, ngày trở nên phổ biến hiệu cơng cụ tài phái sinh hợp đồng mua bán giao sau, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán chuyển lãi suất… Ngày nay, hoạt động mua bán hàng hóa thơng qua hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai trở thành phần không nhỏ quan trọng hoạt động thương mại Có thể kể tới nhiều trung tâm tài lớn - nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa tương lai New York, London, Paris… Trên sở đời phát triển hoạt động mua bán hàng hóa tương lai, thị trường mua bán hàng hóa tương lai đời Thị trường hàng hóa tương lai có điểm khác biệt so với thị trường hàng hóa thơng thường, thể chỗ, thị trường có tính chất thị trường tài phái sinh, tổ chức để thiết lập thực giao dịch loại hàng hóa định pháp luật quy định Nếu thị trường mua bán hàng hóa thông thường, vấn đề cốt lõi việc chuyển giao hàng hóa với quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua thị trường mua bán hàng hóa tương lai, hoạt động mua bán có nội dung chủ yếu luân chuyển tiền tệ chủ thể tham gia thị trường nhằm hạn chế rủi ro biến động giá loại hàng hóa 16 Khái niệm “mua bán hàng hóa tương lai” đề cập lần Việt Nam Luật Thương mại 2005, với tên gọi: Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch, “Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên thỏa thuận thực việc mua bán lượng định loại hàng hóa định qua sở giao dịch hàng hóa theo tiêu chuẩn sở giao dịch hàng hóa với giá thỏa thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng xác định thời điểm tương lai”(1) Rõ ràng, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch phận mua bán hàng hóa tương lai giới Việc mua bán hàng hóa qua sở giao dịch tiến hành với tham gia bên thứ ba trung gian sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa cầu nối để giúp cho thương nhân giao kết, thực hợp đồng, thực mục tiêu mua bán phòng ngừa rủi ro họ 2.1.1.2 Sở giao dịch hàng hóa Khi đời, sở giao dịch hàng hóa sản phẩm phát triển hoạt động thương mại lĩnh vực nông nghiệp, phục vụ trực tiếp cho việc mua bán tiêu thụ nơng sản Trong hoạt động mua bán hàng hóa tương lai, sở giao dịch hàng hóa chủ thể trung tâm, đóng vai trị tổ chức điều hành hoạt động mua bán hàng hóa Mặc dù tồn (1) Xem Khoản - Điều 63 - Luật Thương mại 2005 17 nhiều hình thức tổ chức chế vận hành khác nước khác song chất tổ chức nghề nghiệp, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo ngun tắc hạch tốn kinh tế độc lập Nói cách khác, sở giao dịch hàng hóa thị trường mở, có tổ chức đặc biệt, đó, thông qua người môi giới sở giao dịch định, người ta mua bán loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính chất loại, với phẩm chất thay cho thời hạn định - Gian lận, lừa dối khối lượng hàng hóa hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn giao dịch giao dịch gian lận, lừa dối giá thực tế loại hàng hóa hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn; Luật Thương mại 2005 quy định cụ thể chức sở giao dịch hàng hóa Thứ nhất, cung cấp điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết để giao dịch mua bán hàng hóa; Thứ hai: Điều hành hoạt động giao dịch; Thứ ba: Niêm yết mức giá cụ thể hình thành thị trường giao dịch thời điểm(1) Đối với thương nhân hoạt động mơi giới hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, ngồi việc khơng thực hành vi nêu trên, bị cấm thực hành vi: Thực tế cho thấy, hành vi thực mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Để bảo đảm hiệu hoạt động này, pháp luật thương mại quy định cụ thể hành vi bị cấm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch, gồm có: - Chào hàng mơi giới mà khơng có hợp đồng với khách hàng; Nhân viên sở giao dịch hàng hóa khơng phép mơi giới, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch không thực hành vi: (1) Xem Điều 67 - Luật Thương mại 2005 18 - Đưa tin sai lệch giao dịch, thị trường giá hàng hóa mua bán qua sở giao dịch hàng hóa; - Dùng biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trường hàng hóa sở giao dịch hàng hóa; - Lơi kéo khách hàng ký kết hợp đồng cách hứa bồi thường toàn phần thiệt hại phát sinh bảo đảm lợi nhuận cho khách hàng; - Sử dụng giá giả tạo biện pháp gian lận khác môi giới cho khách hàng; - Từ chối tiến hành chậm trễ cách bất hợp lý việc môi giới hợp đồng theo nội dung thỏa thuận với khách hàng Với trợ giúp sở giao dịch hàng hóa, bên thiết lập quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Hình thức pháp lý thể quan hệ Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 19 với nhiều văn hợp thành hướng tới điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại - hoạt động mẻ kinh tế thị trường hợp đồng dịch vụ khuyến mại thương nhân có nhu cầu khuyến mại thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại Ở Việt Nam nay, pháp luật thương mại nói chung pháp luật xúc tiến thương mại nói riêng ln Nhà Nước ưu tiên ban hành, sửa đổi bổ sung tiến tới hoàn thiện Các văn pháp luật xúc tiến thương mại ban hành bao gồm: Luật thương mại 2005; Luật cạnh tranh 2004; Luật đầu tư 2014; Luật Quảng cáo 2012… ngồi cịn có văn hướng dẫn thi hành Chính Phủ, ban hành - Cách thức thực khuyến mại: Là dành cho khách hàng lợi ích định Tùy thuộc vào mục tiêu đợt khuyến mại, phụ thuộc vào tính chất cạnh tranh, phản ứng đối thủ cạnh tranh thị trường phụ thuộc vào chi phí, phạm vi dành cho khuyến mại, lợi ích mà thương nhân dành cho khách hàng quà tặng, hàng mẫu dùng thử, mua hàng giảm giá, mua hàng có bốc thăm trúng thưởng, mua hàng kèm theo phiếu tặng quà… lợi ích phi vật chất khác Khách hàng hưởng lợi ích từ hoạt động khuyến mại người tiêu dùng đại lý, trung gian phân phối II CÁC HÌNH THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 2.1 Khuyến mại 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm khuyến mại + Khái niệm Khuyến mại hình thức hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định (Khoản Điều 88 Luật Thương Mại 2005) + Đặc điểm - Về chủ thể: Hành vi khuyến mại thực thương nhân Để tăng cường việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư… thương nhân phép tự tổ chức thực khuyến mại, lựa chọn dịch vụ khuyến mại thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại Cơ sở pháp lý để thương nhân thực dịch vụ khuyến mại 196 - Mục đích khuyến mại: Là xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ Để thực mục đích này, đợt khuyến mại hướng tới hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ nhà sản xuất, cung cấp người tiêu dùng giới thiệu sản phẩm mới, thơng qua kích thích người tiêu dùng đại lý, trung gian phân phối ý đến hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Với mục đích đó, khuyến mại nhằm tăng thị phần doanh nghiệp thị trường * Các hình thức khuyến mại Có nhiều hình thức khuyến mại thương nhân áp dụng, theo Luật thương mại thương nhân thực hình thức khuyến mại sau: 197 + Hàng mẫu: cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử trả tiền Thông thường, hàng mẫu sử dụng khuyến mại hàng bán bán thị trường + Quà tặng: Thương nhân phép tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng khơng thu tiền để thực mục tiêu xúc tiến thương mại Tặng quà áp dụng cho khách hàng mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ thương nhân Hàng hóa, dịch vụ làm quà tặng hàng hóa mà thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương nhân khác + Giảm giá: Giảm giá hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ thời gian khuyến mại với giá thấp giá bán, giá cung ứng dịch vụ bình thường trước áp dụng thời gian khuyến mại mà thương nhân đăng ký thông báo Nếu hàng hóa, dịch vụ giảm giá thuộc diện Nhà nước quản lý giá việc khuyến mại phải tuân theo quy định pháp luật Khi thực hình thức khuyến mại giảm giá phải tuân theo quy định pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá + Bán hàng, cung ứng dịch vụ có theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ, phiếu dự thi: Theo hình thức này, khách hàng hưởng lợi ích nhiều hình thức khác Phiếu mua hàng thường có ý nghĩa giảm giá có mệnh giá định để toán cho lẫn mua sau Phiếu sử dụng dịch vụ cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ miễn phí theo điều kiện nhà cung cấp dịch vụ yêu cầu Khác với hình thức này, phiếu dự thi mang lại giải thưởng không mang lại giải thưởng cho khách hàng 198 + Tổ chức kiện để thu hút khách hàng: Các kiện tách rời khơng tách rời việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ thơng qua hình thức như: bốc thăm, cào số trúng thưởng, vé số dự thưởng, mở sản phẩm trúng thưởng… Như vậy, khuyến mại hình thức xúc tiến thương mại mà thơng qua khách hàng nhận lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất Lợi ích vật chất nằm cấu giá sản phẩm, dịch vụ tặng quà, trao thưởng… Lợi ích phi vật chất việc sử dụng dịch vụ miễn phí dịch vụ chăm sóc khách hàng miễn phí… Tùy theo mức độ tác động hình thức khuyến mại hoạt động kinh doanh thương nhân khách hàng, thị trường, Nhà Nước có quy định khác biệt điều kiện, thủ tục thực khuyến mại khác đăng ký xin phép trước thực hoạt động khuyến mại thông báo kết sau đợt khuyến mại kết thúc quan quản lý nhà nước thương mại * Quyền nghĩa vụ thương nhân tham gia vào hoạt động khuyến mại + Các quyền thương nhân tham gia hoạt động khuyến mại Theo quy định Luật thương mại, thương nhân có quyền sau tham gia vào hoạt động khuyến mại(1) - Lựa chọn hình thức, thời gian, địa điểm khuyến mại; (1) Xem Điều 95 - Luật Thương mại 2005 199 - Thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực việc khuyến mại cho mình; - Tự tổ chức thực hình thức khuyến mại theo quy định pháp luật + Các nghĩa vụ thương nhân thực hoạt động khuyến mại - Thực đầy đủ trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật để thực hình thức khuyến mại; - Thơng báo cơng khai nội dung thông tin hoạt động khuyến mại cho khách hàng theo quy định pháp luật như: tên hoạt động khuyến mại; giá bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ khuyến mại chi phí khác có liên quan để giao hàng hóa, dịch vụ khuyến mại cho khách hàng; thời gian khuyến mại, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, địa bàn khuyến mại; giá trị tiền lợi ích cụ thể mà khách hàng hưởng từ phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ, địa điểm bán hàng… - Tuân thủ thỏa thuận hợp đồng khuyến mại thương nhân thực khuyến mại thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại * Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Đồng thời với quyền nghĩa vụ thương nhân tham gia vào hoạt động khuyến mại, để bảo đảm lợi ích khách hàng, bảo đảm tính lành mạnh mơi trường kinh doanh ngăn chặn hành vi gian dối, lừa dối khách hàng, pháp luật cấm thương nhân thực hành vi sau đây(1): (1) Xem Điều 100 - Luật Thương mại 2005 200 - Khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ bị hạn chế kinh doanh, hàng hóa chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng; - Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng khuyến mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng; - Khuyến mại sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người 18 tuổi; - Khuyến mại sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại hình thức; - Khuyến mại thiếu trung thực gây hiểu nhầm hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng; - Khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa chất lượng, làm phương hại đến môi trường, sức khỏe người lợi ích cơng cộng khác; - Khuyến mại trường học, bệnh viện, trụ sở quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân; - Hứa tặng, thưởng không thực thực không đúng; - Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Thực khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt hạn mức tối đa giảm hàng hóa, dịch vụ khuyến mại mức tối đa theo quy định pháp luật 201 2.2 Quảng cáo thương mại 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quảng cáo thương mại Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại xuất kinh tế thị trường Hoạt động quảng cáo thương mại Việt Nam điều chỉnh hai văn bản: Luật quảng cáo 2012 (Quốc Hội thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2013) Luật thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 định nghĩa: Quảng cáo là việc sử dụng phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự; sách xã hội; thông tin cá nhân (Khoản 1, Điều - Luật quảng cáo) Luật thương mại 2005 định nghĩa: Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (Điều 102 - Luật thương mại) Như vậy, hiểu đối tượng hoạt động quảng cáo thương mại hàng hóa, dịch vụ thương nhân Mục đích, nội dung quảng cáo thương mại nhằm giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương nhân thị trường Bởi vậy, quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Khác với hoạt động quảng cáo quy định Luật quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có khả mang lại lợi nhuận cho cá nhân tổ chức dịch vụ 202 thông tin nhằm thực mục tiêu trị, văn hóa, xã hội Bởi vậy, quảng cáo thương mại nội dung hoạt động quảng cáo nói chung Có thể phân biệt quảng cáo thương mại quảng cáo nói chung thơng qua đặc điểm sau quảng cáo thương mại: - Về chủ thể: Hoạt động quảng cáo thương mại thực thương nhân Với tư cách chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh, thương nhân thực quảng cáo thương mại nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ quảng cáo cho thương nhân khác nhằm mục tiêu lợi nhuận Đối với hoạt động quảng cáo khác cá nhân, tổ chức thực - Về cách thức thực hiện: Thương nhân tự thực quảng cáo thuê quảng cáo thông qua hợp đồng dịch vụ quảng cáo Với tính chất hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo thương mại có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh thương nhân Ngồi vai trị thơng tin, quảng cáo thương mại cịn có vai trị lớn việc bán hàng, cung ứng dịch vụ thị trường, qua tăng cường hội thương mại tăng cường lợi nhuận cho thương nhân - Về hình thức thực hiện: Quảng cáo thương mại thực nhiều hình thức khác như: tiếng nói, chữ viết, mầu sắc, ánh sáng, hình ảnh, hành động thơng qua phương tiện sử dụng để quảng cáo như: phát thanh, truyền hình, pano, áp phích, tờ rơi, cổ động hình thức quảng cáo ln chứa đựng nội dung hình thức sản phẩm, dịch vụ quảng cáo 203 2.2.2 Các chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại Có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo thương mại với mục đích, cách thức mức đội khác Có thể thương nhân trực tiếp quảng cáo, thơng qua dịch vụ thương nhân kinh doanh quảng cáo thương mại, thơng qua người phát hành quảng cáo người cho thuê phương tiện quảng cáo… + Thương nhân trực tiếp thực quảng cáo thương mại Khác với quảng cáo nói chung, cá nhân, tổ chức thực mục tiêu lợi nhuận phi lợi nhuận Quảng cáo thương mại thương nhân chi nhánh thương nhân Việt Nam chi nhánh thương nhân nước phép hoạt động Việt Nam Phù hợp với quyền tự kinh doanh pháp luật ghi nhận bảo vệ, thương nhân trực tiếp thực quảng cáo thương mại cho hàng hóa, dịch vụ có quyền chọn người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo, phương tiện hình thức quảng cáo, quyền đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo Thương nhân quảng cáo thương mại có nghĩa vụ đảm bảo nội dung quảng cáo trung thực, xác, phải xuất trình văn bảo đảm tính trung thực, xác nội dung quảng cáo người kinh doanh dịch vụ quảng cáo yêu cầu + Thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo Dịch vụ quảng cáo thương mại loại dịch vụ thương nhân khai thác kinh doanh Thương nhân kinh doanh 204 dịch vụ quảng cáo tổ chức, cá nhân thực tất công đoạn q trình quảng cáo nhằm mục đích sinh lợi Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại có quyền đặt chi nhánh mở văn phòng đại diện nơi khác ngồi trụ sở kinh doanh Khi mở chi nhánh, văn phịng đại diện, thương nhân phải thơng báo cho Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh Sở văn hóa thơng tin nơi đặt chi nhánh, văn phịng đại diện Sau Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, chi nhánh, văn phòng đại diện thương nhân phép bắt đầu kinh doanh dịch vụ quảng cáo Thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo có quyền: Lựa chọn hình thức, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ quảng cáo (quảng cáo phát hành không kèm theo việc phát hành sản phẩm quảng cáo…); yêu cầu người quảng cáo cung cấp thơng tin trung thực, xác nội dung quảng cáo; đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo mình; hợp tác với cá nhân, tổ chức hoạt động quảng cáo, tham gia hiệp hội quảng cáo nước nước ngồi… Bên cạnh đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo có nghĩa vụ thực quy định pháp luật quảng cáo, phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cam kết hợp đồng dịch vụ quảng cáo 205 + Người phát hành quảng cáo Người phát hành quảng cáo người nắm giữ phương tiện quảng cáo, có khả đưa sản phẩm quảng cáo đến người tiêu dùng bao gồm: quan Báo chí, Nhà xuất bản, tổ chức quản lý mạng thông tin máy tính, người tổ chức chương trình văn hóa thể thao, hội chợ, triển lãm tổ chức cá nhân sử dụng phương tiện quảng cáo khác Quan hệ quảng hình thành thơng qua hợp đồng người quảng cáo thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo với người phát hành quảng cáo Tuy nhiên, vào cách thức phương tiện quảng cáo sử dụng, thương nhân thực quảng cáo thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực công việc người phát hành quảng cáo Người phát hành quảng cáo quảng cáo phương tiện thu phí dịch vụ phát hành quảng cáo Ví dụ: Đài truyền hình quan phát hành quảng cáo thu phí dịch vụ phát hành quảng cáo theo thỏa thuận Người phát hành quảng cáo có nghĩa vụ tuân theo quy định pháp luật sử dụng phương tiện quảng cáo thương mại, pháp luật báo chí, quản lý mạng thơng tin internet, chương trình hoạt động văn hóa thể thao, hội chợ, triển lãm sử dụng báo chí, xuất bản, mạng thơng tin máy tính, chương trình hoạt động văn hóa thể thao, hội chợ, triển lãm phương tiện quảng cáo khác để quảng cáo, thực hợp đồng phát hành quảng cáo ký quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật + Người cho thuê phương tiện quảng cáo Người cho thuê phương tiện quảng cáo tổ chức, cá nhân sở hữu phương tiện quảng cáo Người cho thuê phương tiện 206 quảng cáo thương nhân thương nhân thương nhân có quyền lựa chọn khách hàng (thương nhân quảng cáo, thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo) cho thu phí từ việc cho thuê phương tiện quảng cáo cho theo thỏa thuận hợp đồng + Người truyền tải sản phẩm quảng cáo + Người tiếp nhận quảng cáo 2.2.3 Thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép quảng cáo thương mại Khi thực hoạt động quảng cáo thương mại, thương nhân quảng cáo thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo phải làm thủ tục xin cấp giấy phép thực quảng cáo thương mại theo quy định pháp luật Nhìn chung nước, thủ tục cấp giấy phép quảng cáo thương mại quan quản lý nhà nước thương mại thực Ở Việt Nam, việc cấp giấy phép quảng cáo thương mại thuộc thẩm quyền quan quản lý nhà nước văn hóa thơng tin Theo quy định Luật quảng cáo 2012, Nghị định số 181/ CP - NĐ ngày 14/11/2013 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo quy định Văn hóa - Thể thao - Du lịch thực chức quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo nói chung quảng cáo thương mại nói riêng Bộ Thơng tin Truyền thơng có thẩm quyền: Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi Giấy phép kênh, chương trình chuyên quảng cáo báo nói, báo hình Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền: Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, 207 thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp quảng cáo nước Ngoài quan quản lý nhà nước xây dựng, thương mại, giao thơng cơng chính, quy hoạch thị có thẩm quyền cấp giấy phép liên quan đến hoạt động quảng cáo - Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên sản phẩm, hàng hóa chưa phép lưu thơng, dịch vụ chưa phép cung ứng Việt Nam vào thời điểm quảng cáo; 2.2.4 Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm - Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại thương nhân khác; Quảng cáo thương mại có vai trò, ý nghĩa quan trọng việc mang lại hội thương mại, hội kinh doanh cho thương nhân Tuy nhiên, để bảo đảm hoạt động quảng cáo pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, ngăn chặn hành vi thương nhân sử dụng quảng cáo thương mại để cạnh tranh không lành mạnh, gièm pha, hạ thấp uy tín thương nhân khác thị trường, ngăn cản gia nhập thị trường thương nhân Do vậy, để bảo đảm trật tự pháp luật quảng cáo thương mại, bảo đảm lợi ích Nhà Nước, người tiêu dùng xã hội, pháp luật quy định cấm hành vi quảng cáo thương mại sau đây(1) - Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà Nước, tổ chức, cá nhân; - Quảng cáo sai thật nội dung số lượng, chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành hàng hóa, dịch vụ; - Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, sử dụng hình ảnh tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo chưa tổ chức, cá nhân đồng ý; - Quảng cáo làm tiết lộ bí mật Nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội; - Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật - Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam trái với quy định pháp luật; 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ - Quảng cáo hàng hóa, dịch vụ mà Nhà Nước cấn kinh doanh, hạn chế kinh doanh cấm quảng cáo; Trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân dùng hàng hóa, dịch vụ tài liệu hàng hóa, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng hàng hóa, dịch vụ (1) Xem Điều 109 - Luật Thương mại 2005 208 2.3 Trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ + Khái niệm 209 Có nhiều cách thức khác để thương nhân giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Nếu quảng cáo thương mại, thương nhân sử dụng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết thơng qua phương tiện quảng cáo để thương nhân gửi thông điệp, thông tin hàng hóa dịch vụ Đối với hình thức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ phương tiện có ý nghĩa thơng tin đến khách hàng lại hàng hóa, dịch vụ tài liệu hàng hóa, dịch vụ Vì lý nên coi hình thức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương mại cách thức đặc biệt để thương nhân quảng cáo hàng hóa, dịch vụ đến khách hàng + Đặc điểm - Về chủ thể: Việc trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương mại thương nhân Thương nhân thực hành vi trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương nhân có nhu cầu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại thực việc trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ cho thương nhân khác để thu phí dịch vụ thơng qua cam kết hợp đồng - Về cách thức thực hiện: Thương nhân dùng hàng hóa, dịch vụ tài liệu hàng hóa, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng Như vậy, hình thức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương mại hàng hóa, dịch vụ coi cơng cụ để giới thiệu thông tin kiểu dáng, chất lượng, chủng loại, giá cả… Theo quy định Luật thương mại, hàng hóa trưng bày giới thiệu thơng qua hình thức: Mở phịng trưng bày giới thiệu hàng hóa, 210 dịch vụ; Tổ chức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm hoạt động giải trí, thể thao, văn hóa, nghệ thuật; Tổ chức hội nghị, hội thảo có trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ; Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Internet hình thức khác theo quy định pháp luật - Về mục đích: Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ giới thiệu thơng tin hàng hóa, từ kích thích nhu cầu mua sắm, xúc tiến hội bán hàng thương nhân 2.3.2 Hàng hóa, dịch vụ trưng bày Trưng bày, giới thiệu hàng hóa hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân Do vậy, để bảo đảm cho hoạt động trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thực hiện, pháp luật quy định hàng hóa, dịch vụ trưng bày phải bảo đảm điều kiện định Những điều kiện này, mặt bảo đảm tính hợp pháp cho hàng hóa, dịch vụ trưng bày, mặt khác bảo đảm cho hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương nhân bảo đảm theo quy định pháp luật(1): - Hàng hóa, dịch vụ trưng bày, giới thiệu phải tuân thủ quy định pháp luật chất lượng hàng hóa ghi nhãn hàng hóa; - Hàng hóa, dịch vụ trưng bày, giới thiệu phải hàng hóa, dịch vụ kinh doanh hợp pháp thị trường; (1) Xem Điều 121; 122 - Luật Thương mại 2005 211 - Đối với hàng hóa nhập vào Việt Nam để trưng bày, giới thiệu Việt Nam, việc đáp ứng hai điều kiện phải đáp ứng điều kiện: a Là hàng hóa phép nhập vào Việt Nam b Là hàng hóa tạm nhập để trưng bày, giới thiệu phải tái xuất sau kết thúc việc trưng bày, giới thiệu không tháng, kể từ ngày tam nhập khẩu, thời hạn phải làm thủ tục gia hạn hải quan nơi tạm nhập - Hàng hóa tạm nhập để trưng bày, giới thiệu tiêu thụ Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam hàng hóa nhập khẩu; Song song với việc thực điều kiện quy định hàng hóa, dịch vụ trưng bày, giới thiệu, pháp luật quy định cấm trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ làm phương hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội sau đây(1): - Cấm việc tổ chức trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ sử dụng hình thức, phương tiện trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, cảnh quan mơi trường, sức khỏe người; - Cấm việc trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ sử dụng hình thức, phương tiện trưng bày, giới thiệu trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mĩ tục Việt Nam; (1) Xem Điều 123 - Luật Thương mại 2005 212 - Cấm việc trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ làm lộ bí mật nhà nước; - Cấm việc trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương nhân khác để so sánh với hàng hóa mình, trừ trường hợp hàng hóa đem so sánh hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật; - Cấm việc trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ khơng với hàng hóa kinh doanh chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, thời hạn bảo hành tiêu chất lượng khác nhằm lừa dối khách hàng 2.4 Hội chợ, triển lãm thương mại 2.4.1 Khái niệm, đặc điểm hội chợ, triển lãm thương mại + Khái niệm Hội chợ, triễn lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại tập trung vào thời gian địa điểm định, để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ, tài liệu hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ Hội chợ thương mại hoạt động mang tính định kỳ tổ chức địa điểm, thời gian định, nơi người bán, người mua trực tiếp thực giao dịch mua bán (có thể bán hàng chỗ giao dịch ký kết hợp đồng) Triển lãm thương mại có tính chất gần giống với hội chợ mục đích hội chợ triển lãm thương mại khác Mục đích triển lãm thương mại thương nhân giới 213 thiệu, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ khơng nhằm mục đích bán hàng chỗ Nếu hội chợ tổ chức định kỳ, triển lãm thương mại không tổ chức định kỳ thông thường hội chợ triển lãm thương mại thường tổ chức kết hợp với gọi chung hội chợ, triển lãm - pháp luật thương mại khơng có phân biệt điều chỉnh hội chợ triển lãm thương mại + Đặc điểm hội chợ triển lãm thương mại - Về chủ thể: Hội chợ, triển lãm thương mại thương nhân thực Khác với hành vi xúc tiến thương mại khác khuyến mại, quảng cáo thương nhân thực cách độc lập Hội chợ, triển lãm thương mại thực có tham gia đồng thời nhiều thương nhân địa điểm, thời gian định Thương nhân Việt Nam, chi nhánh thương nhân Việt Nam, chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam có quyền trực tiếp tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại thực Văn phòng đại diện thương nhân không trực tiếp tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Trường hợp thương nhân ủy quyền, văn phòng đại diện có quyền ký hợp đồng với thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm để tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại cho thương nhân mà đại diện Thương nhân nước ngồi có quyền trực tiếp tham gia thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm Việt Nam thay tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam 214 - Về cách thức thực hiện: Thương nhân trực tiếp tổ chức thơng qua hợp đồng dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm Trong hai trường hợp trực tiếp gián tiếp tham gia hội chợ, triển lãm thương nhân phải tuân thủ quy định pháp luật tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Nếu hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức Việt Nam phải đăng ký xác nhận văn quan quản lý nhà nước thương mại tỉnh, thành phố thuộc trung ương nơi tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Trường hợp tổ chức hộ chợ, triển lãm thương mại nước ngoài, thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức cho thương nhân khác tham gia hội chợ, triển lãm thương mại phải đăng ký với Công thương Thương nhân không kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại trực tiếp tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước ngồi hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh phải tuân theo quy định xuất hàng hóa khơng tổ chức cho thương nhân khác tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước Việc trưng bày giới thiệu, quảng cáo hàng hóa, bán lẻ giao kết hợp đồng thơng qua hội chợ, triển lãm thực hình thức bán hàng chỗ Bán hàng chỗ đặc trưng hội chợ thương mại Việc bán hàng sản xuất nước hội chợ thương mại diễn hoạt động mua bán thơng thường Đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để tham gia hội chợ, việc mua bán, tặng cho mà không tái xuất hay không tái nhập phải 215 tuân theo quy định thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, thuế nghĩa vụ tài khác Đối với số trường hợp việc bán, tặng phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Ngồi việc tn theo quy định pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại, hàng hóa, dịch vụ thuộc diện quản lý chuyên ngành phải tuân theo quy định pháp luật chuyên ngành hàng hóa - Về mục đích: Hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm giới thiệu, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ thơng qua xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tìm kiếm hội thương mại nước ngồi Đối với hàng hóa tạm nhập đề tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam phải tái xuất thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc hội chợ, triển lãm thương mại Khi đưa hàng hóa tạm nhập để hội chợ, triển lãm thương mại thương nhân phải tuân theo quy định pháp luật hải quan quy định khác pháp luật có liên quan 2.4.2 Các quy định hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Để bảo đảm trật tự pháp luật kinh doanh, bảo đảm tính hợp pháp hội chợ, triển lãm thương mại, pháp luật quy định số điều kiện hàng hóa tham gia hội chợ, triển lãm sau đây: + Đối với hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức Việt Nam: - Hàng hóa khơng thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưa phép lưu thông theo quy định pháp luật; - Hàng hóa khơng thuộc diện cấm nhập theo quy định pháp luật (đối với hàng hóa, dịch vụ thương nhân nước ngồi cung ứng); - Khơng phải hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp trưng bày, giới thiệu để so sánh với hàng thật 216 + Đối với hội chợ, triển lãm tổ chức nước ngồi Tất hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm nước ngồi, trừ hàng hóa dịch vụ thuộc diện cấm xuất theo quy định pháp luật Những hàng hóa tham gia hội chợ, triển lãm có chấp thuận Thủ tướng Chính Phủ Thời hạn tạm xuất hàng hóa để tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước năm kể từ ngày hàng hóa tạm xuất Nếu thời hạn nói mà chưa tái nhập hàng hóa phải chịu thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Việt Nam phải thực đầy đủ quy định pháp luật hải quan quy định pháp luật có liên quan 217 Câu hỏi ơn tập chương Trình bày hình thức xúc tiến thương mại Việt Nam Cho ví dụ dịch vụ quảng cáo thương mại giải thích sao? Phân biệt hai hình thức xúc tiến thương mại: Trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Hội chợ, triển lãm hàng hóa dịch vụ Cho ví dụ hình thức khuyến mại giải thích sao? MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 1.1 Khái quát thương mại hàng hóa .5 1.1.1 Khái niệm thương mại hàng hóa 1.1.2 Các hoạt động thương mại hàng hóa chủ yếu 1.1.3 Khái quát pháp luật thương mại hàng hóa 10 II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 15 2.1 Pháp luật mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 15 2.1.1 Khái quát mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 15 2.2 Pháp luật đấu thầu hàng hóa 27 2.2.1 Khái quát đấu thầu hàng hóa 27 2.3 Pháp luật đấu giá hàng hóa 43 2.3.1 Khái quát đấu giá hàng hóa 43 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 61 218 219 I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 61 2.4.2 Pháp luật hợp đồng dịch vụ logistics 142 1.1 Khái quát thương mại dịch vụ 61 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ 61 I KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH 149 1.1.2 Khái niệm thương mại dịch vụ 64 1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư kinh doanh 149 1.2 Pháp luật thương mại dịch vụ 66 1.1.1 Khái niệm đầu tư kinh doanh 149 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật thương mại dịch vụ 66 1.1.2 Đặc điểm đầu tư kinh doanh 151 1.1.3 Phân loại đầu tư đầu tư 152 1.2.2 Nguồn pháp luật thương mại dịch vụ 69 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư kinh doanh 154 1.2.3 Các nội dung pháp luật thương mại dịch vụ 71 1.2.1 Khái niệm 154 II NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 71 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật đầu tư kinh doanh Việt Nam 156 2.1 Pháp luật dịch vụ trung gian thương mại .71 II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH 160 2.1.1 Khái quát dịch vụ trung gian thương mại 71 2.1.2 Khái quát pháp luật dịch vụ trung gian thương mại 77 2.2 Pháp luật dịch vụ vận chuyển hàng hóa 116 2.2.1 Khái quát dịch vụ vận chuyển hàng hóa 116 2.2.2 Pháp luật vận chuyển hàng hóa 120 2.3 Pháp luật dịch vụ giám định thương mại 129 2.3.1 Khái quát dịch vụ giám định thương mại 129 2.3.2 Pháp luật dịch vụ giám định thương mại 133 2.4 Pháp luật dịch vụ giao nhận hàng hoá (Logistics) 138 2.4.1 Khái quát dịch vụ giao nhận hàng hoá 138 220 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH 149 2.1 Chủ thể thực hoạt động đầu tư kinh doanh 161 2.2 Ngành nghề đầu tư kinh doanh 161 2.3 Các biện pháp bảo đảm, ưu đãi hỗ trợ đầu tư 162 2.3.1 Các biện pháp bảo đảm đầu tư 162 2.3.2 Ưu đãi hỗ trợ đầu tư 166 2.4 Thủ tục đầu tư triển khai dự án đầu tư 170 2.4.1 Thủ tục đầu tư 170 2.4.2 Thủ tục triển khai dự án đầu tư 174 2.5 Các hình thức đầu tư kinh doanh 176 2.5.1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 176 221 2.5.2 Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế .177 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm khuyến mại 196 2.5.3 Hình thức đầu tư theo hợp đồng đối tác cơng tư (PublicPrivate Partner - PPP) 179 2.2 Quảng cáo thương mại 202 2.5.4 Hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh BBC (Business Cooperation Contract) 181 2.2.2 Các chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại 204 2.1.2 Các hình thức khuyến mại 197 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quảng cáo thương mại 202 2.6 Pháp luật đầu tư nước 183 2.2.3 Thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép quảng cáo thương mại 207 2.6.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư nước 183 2.2.4 Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm 208 2.6.2 Thủ tục đầu tư nước 184 2.3 Trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 209 2.6.3 Triển khai hoạt động đầu tư nước 187 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 209 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 189 I KHÁI NIỆM VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 189 1.1 Khái niệm, đặc điểm xúc tiến thương mại 189 1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại 189 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xúc tiến thương mại 191 2.3.2 Hàng hóa, dịch vụ trưng bày 211 2.4 Hội chợ, triển lãm thương mại 213 2.4.1 Khái niệm, đặc điểm hội chợ, triển lãm thương mại 213 2.4.2 Các quy định hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại 216 1.2 Khái quát pháp luật xúc tiến thương mại 194 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam 194 1.2.2 Hệ thống pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam 195 II CÁC HÌNH THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 196 2.1 Khuyến mại 196 222 223 BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT KINH TẾ - TÀI CHÍNH Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Ngọc Chính Biên tập: Lê Thị Anh Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Khánh Tồn Biên tập kỹ thuật: Lý A Kiều Sửa in: TS Hoàng Thị Giang Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hồn Kiếm, Hà Nội In 1.000 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1010-2017/CXBIPH/7-19/TC Số QĐXB: 36/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2017 Mã ISBN: 978-604-79-1586-6 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 224 ... ĐẦU Bài giảng gốc mơn học Pháp luật kinh tế - Tài dành cho chuyên ngành Kinh tế - Luật với kiến thức chuyên ngành lĩnh vực: Pháp luật thương mại hàng hóa; Pháp luật thương mại dịch vụ; Pháp luật. .. thời tài liệu bắt buộc, cần thiết sinh viên chuyên ngành, tài liệu tham khảo bổ ích nhà quản lý kinh tế, tài chính, chuyên gia pháp lý lĩnh vực kinh tế, tài Là giảng gốc, trình sử dụng làm tài. .. tư kinh doanh Pháp luật xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kiến thức chuyên sâu lĩnh vực pháp luật Việt Nam nay, đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành Học viện Tài chính,

Ngày đăng: 03/02/2022, 15:06

w