Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV, nhiều giáo viên, giảng viên đã vận dụng sáng tạo các kĩ thuật dạy học hiện đại vào trong quá trình giảng dạy của mình. Một trong những những kĩ thuật hay, có nhiều ưu điểm được các thầy, cô tâm đắc là bản đồ tư duy. Bản đồ tư duy ngày nay được nhiều giáo viên, giảng viên vận dụng trong dạy học ở hầu hết ở các bậc học, đặc biệt ở các trường bậc đại học. Nó mang lại hiệu quả bất ngờ nếu người dạy vận dụng tốt trong dạy học. Kĩ thuật này là làm cho tri thức khái quát cao, giảm bớt tính trừu tượng của tri thức, tạo ra sự sáng tạo, hứng thú học tập và đặc biệt là tích tích cực học tập của SV. Tâm lí học là một môn học cơ bản trong các trường sư phạm. Việc nắm vững những tri thức tâm lí nói chung và tâm lí học sư phạm nói riêng là cơ sở để SV – những thầy cô giáo tương lai hiểu học sinh, từ đó có thái độ và phương pháp giáo dục phù hợp. Vì vậy, trong quá trình dạy học các môn học này, điều chúng tôi luôn trăn trở là làm sao để giảm bớt tính trừu tượng của kiến thức để giờ học hiệu quả hơn? Khi dạy môn tâm lí học đại cương, tác giả đã chú ý liên hệ tri thức khoa học với thực tiễn cuộc sống, minh hoạ bằng các ví dụ cụ thể, câu chuyện kể, các video clip, hình ảnh, bài hát, bài thơ..Tuy nhiên, hiệu quả chưa thực sự như mong đợi. Đặc biệt đối với học phần Tâm lí học đại cương dành cho chuyên ngành tiểu học thì giáo trình được thiết kế dưới dạng modul rất thuận lợi cho việc dùng bản đồ tư duy để khái quát hóa những kiến thức và phát huy tính chủ động, tích cực của SV. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Ứng dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy học phần Tâm lí học đại cương dành cho chuyên ngành Tiểu học trường CĐSP Hưng Yên nhằm phát huy tính tích cực học tập của SV.
MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu: V Phạm vi nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu .4 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp thực hành PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 Chương Cơ sở lý luận đề tài .6 Tính tích cực học tập học phần Tâm lí học đại cương SV chuyên ngành Tiểu học Phương pháp dạy học 16 Chương Vận dụng đồ tư vào thiết kế tổ chức trình giảng dạy học phần Tâm lí học đại cương nhằm phát huy tính tích cực học tập SV 24 Xây dựng thực quy trình dạy học sử dụng đồ tư 24 Nghiên cứu mức độ tích cực học tập SV qua dạy áp dụng đồ tư 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận chung 34 1.1 Về mặt lí luận .34 1.2 Về mặt thực tiễn 34 Khuyến nghị 35 2.1 Đối với nhà trường sư phạm .35 2.2 Đối với giáo viên, giảng viên .35 2.3 Đối với SV 35 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại khoa học công nghệ, với đặc trưng phát triển khoa học diễn nhanh chóng, từ đến năm lượng thông tin lại tăng lên gấp đôi, 90 % lượng thơng tin khoa học lồi người tích lũy kỷ 20 Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Năng lực nhận thức người học phát triển truớc, người học có khả học tập độc lập, biết sử dụng phương pháp tìm tòi, khám phá tri thức mới, có khả giải tình cách thơng minh, sáng tạo Đặc biệt, lại xu hội nhập quốc tế Đó lý đòi hỏi giáo dục phải đổi toàn diện Nghị TƯ khóa VII xác định “tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo” (1- 1993) rõ phải “Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo” “ Khuyến khích tự học”, áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho người học lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị TƯ khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Phải tiếp tục đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV đại học” Chỉ thị 15 Bộ trưởng Giáo dục đào tạo việc đẩy mạnh đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm khẳng định nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo nghị TƯ Khóa VIII vạch : “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo cho người học” Báo cáo trị Đại hội Đảng X rõ: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập tư học sinh, SV” Đây sở định hướng, đòi hỏi cấp bách buộc giáo dục – đào tạo phải đổi toàn diện, đặc biệt phương pháp “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục” (Nguyễn Kỳ - Nguyên thứ trưởng Giáo dục đào tạo) Vì vậy, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ giáo viên, nhân tố định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Trong trình đào tạo mình, trường CĐSP Hưng Yên trọng nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên tập trung nghiên cứu đổi mới, vận dụng phương pháp dạy học thích hợp để nâng cao chất lượng dạy Nhiều dạy đánh giá đạt kết tốt Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV, nhiều giáo viên, giảng viên vận dụng sáng tạo kĩ thuật dạy học đại vào trình giảng dạy Một những kĩ thuật hay, có nhiều ưu điểm thầy, cô tâm đắc đồ tư Bản đồ tư ngày nhiều giáo viên, giảng viên vận dụng dạy học hầu hết bậc học, đặc biệt trường bậc đại học Nó mang lại hiệu bất ngờ người dạy vận dụng tốt dạy học Kĩ thuật làm cho tri thức khái quát cao, giảm bớt tính trừu tượng tri thức, tạo sáng tạo, hứng thú học tập đặc biệt tích tích cực học tập SV Tâm lí học mơn học trường sư phạm Việc nắm vững tri thức tâm lí nói chung tâm lí học sư phạm nói riêng sở để SV – thầy giáo tương lai hiểu học sinh, từ có thái độ phương pháp giáo dục phù hợp Vì vậy, q trình dạy học mơn học này, điều trăn trở để giảm bớt tính trừu tượng kiến thức để học hiệu hơn? Khi dạy mơn tâm lí học đại cương, tác giả ý liên hệ tri thức khoa học với thực tiễn sống, minh hoạ ví dụ cụ thể, câu chuyện kể, video clip, hình ảnh, hát, thơ Tuy nhiên, hiệu chưa thực mong đợi Đặc biệt học phần Tâm lí học đại cương dành cho chuyên ngành tiểu học giáo trình thiết kế dạng modul thuận lợi cho việc dùng đồ tư để khái quát hóa kiến thức phát huy tính chủ động, tích cực SV Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Ứng dụng đồ tư vào giảng dạy học phần Tâm lí học đại cương dành cho chuyên ngành Tiểu học trường CĐSP Hưng Yên nhằm phát huy tính tích cực học tập SV II Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học học phần Tâm lí học đại cương đồ tư duy, bước đầu vận dụng vào tổ chức trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập SV III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động dạy học áp dụng đồ tư học phần Tâm lí học đại cương Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học học phần Tâm lí học đại cương dành cho ngành Tiểu học IV Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết đồ tư cách thức tổ chức vẽ đồ tư Tổ chức trình dạy học áp dụng đồ tư Tìm hiểu mức độ tích cực học tập SV trình học tập lớp dạy có áp dụng đồ tư V Phạm vi nghiên cứu Vì bước đầu vận dụng đồ tư vào giảng dạy học phần nên ban đầu áp dụng vào chủ đề 4,5,6 học phần Vì chủ đề cuối SV có thời gian để làm quen với cách học năm học trường chuyên nghiệp VI Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Trên sở tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích, tổng hợp, khái qt nội dung lí luận có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lí luận đề tài Nhóm phương pháp thực hành 2.1 Phương pháp điều tra Điều tra, khảo sát mức độ tích cực học tập SV dạy có áp dụng đồ tư 2.2 Phương pháp quan sát Quan sát có ghi chép tiết học có ứng dụng đồ tư nhằm tìm hiểu mức độ tích cực học tập SV 2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm tổ chức q trình dạy học học phần Tâm lí học đại cương giáo viên, giảng dạy PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận đề tài Tính tích cực học tập học phần Tâm lí học đại cương SV chuyên ngành Tiểu học 1.1 Khái niệm tính tích cực Đây khái niệm phức tạp nên có nhiều quan điểm bàn vấn đề này: - Trong từ điển tiếng Việt: tính tích cực hiểu theo hai nghĩa: Một chủ động hướng hoạt động nhằm tạo thay đổi, phát triển (tư tưởng tích cực, phương pháp tích cực) Hai hăng hái, nổ với cơng việc (tích cực học tập, tích cực làm việc) [18,1120] - Quan điểm nhà Triết học: Các nhà Triết học cho vật thể tính tích cực vật chất vận động phát triển không ngừng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin coi cá nhân sản phẩm quan hệ xã hội cho cá nhân tích cực tác động vào đời sống xã hội trở thành người hoạt động làm phát triển xã hội Tính tích cực thể sức mạnh người việc chinh phục, cải tạo giới tự nhiên, xã hội cải tạo thân Theo V.I Lênin tính tích cực thái độ cải tạo chủ thể khách thể, đối tượng vật xung quanh; khả người việc tổ chức sống, điều chỉnh nhu cầu, lực họ thông qua mối quan hệ xã hội Đây sở phương pháp luận để chúng tơi nghiên cứu tính tích cực học tập SV sư phạm - Theo Tâm lý học đại cương Mác xít : Các nhà Tâm lý học đại cương Macxit dựa vào triết học Mac- Lênin nghiên cứu vấn đề tính tích cực hoạt động cá nhân lập trường định luận xã hội cho thái độ hình thành nên trình phản ánh sở phản ánh trực tiếp biểu mức độ hoạt động đặc điểm số lượng, chất lượng hiệu suất hoạt động Nhìn nhận tính tích cực theo góc độ thể sau: - Tính tích cực đề cập nhấn mạnh đặc điểm chung sinh vật sống, động lực đặc biệt mối liên hệ sinh vật sống hoàn cảnh, khả đặc biệt tồn sống giúp thể thích ứng với mơi trường [12,40] - Tính tích cực gắn liền với hoạt động hồn cảnh bên ngồi, biểu sau: + Nó gắn liền với hoạt động, thể động lực để hình thành thực hoá hoạt động + mức độ cao, thể tính chế ước, chế định trạng thái bên chủ thể + Nó thể thích ứng cách chủ động với hồn cảnh, mơi trường sống bên ngồi [12;44] - Như vậy, tính tích cực nghiên cứu mối quan hệ với hoạt động, làm xuất động lực thúc đẩy người hoạt động có hiệu Vì tính tích cực có tính chất sau: + Hoạt động phản ứng – Sự hoạt động trạng thái bên chủ thể với môi trường + Hoạt động ý chí thể tính độc lập chủ thể với mơi trường +Tính chất vượt khó khăn, trở ngại hồn cảnh theo mục đích chủ thể + Tính ổn định - bền vững hoạt động tạo thành kiểu phản ứng môi trường bên chủ thể [12;44] Xét mặt Tâm lý học đại cương theo quan điểm tiếp cận hoạt động - nhân cách - giao tiếp ta hiểu khái quát tính tích cực cá nhân có nội dung tâm lý : + Tính tích cực gắn liền với hoạt động, hay nói khác tính tích cực phải thể trạng thái hoạt động biểu hành động, hành vi cụ thể người + Tính tích cực để tính sẵn sàng với hoạt động, nhu cầu hoạt động Yếu tố nhu cầu có mối liên hệ chặt chẽ với tính tích cực - nguồn gốc tính tích cực + Tính tích cực để tính chủ động, hành động cách có ý thức, theo chủ ý chủ thể để đối lập với bị động, thụ động Từ phân tích chúng tơi cho tính tích cực cá nhân gắn liền với trạng thái hoạt động chủ thể Tính tích cực bao hàm tính chủ động, sáng tạo, tính có ý thức chủ thể hoạt động Tính tích cực cá nhân thuộc tính nhân cách đặc trưng chi phối mạnh mẽ hành động diễn đối tượng, tính “trương lực” trạng thái bên chủ thể thời điểm hành động, tính qui định mục đích hành động tại, tính siêu hồn cảnh tính bền vững tương đối hành động tương quan với mục đích thơng qua Tính tích cực thể nỗ lực cố gắng thân, chủ động, tự giác hoạt động cuối kết cao hoạt động có mục đích chủ thể Tính tích cực nảy sinh, hình thành, phát triển hoạt động 1.2 Tính tích cực học tập SV 1.2.1 Khái niệm Hoạt động nhận thức người trình phản ánh giới nhằm chiếm lĩnh thuộc tính, qui luật, đặc điểm vật tượng xung quanh để cải tạo giới đồng thời nhận thức cải tạo thân Hoạt động nhận thức người tuân theo qui luật chung trình nhận thức mà Lênin “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng để nhận thức thực khách quan” Quá trình nhận thức SV tuân theo qui luật khác với q trình nhận thức chung lồi người chỗ có hướng dẫn giảng viên, nhờ SV nhận thức giới nhanh, ngắn gọn, hiệu Họ khơng phải mò mẫm, dò dẫm quanh co trình nhận thức nhà khoa học Chính hoạt động học tập hoạt động đặc thù người điều khiển cách tự giác để lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định Cho nên khái niệm hoạt động nhận thức rộng khái niệm học tập, học tập dạng hoạt động đặc thù người Khi tính tích cực cá nhân huy động hướng vào lĩnh vực, môi trường cụ thể để giải nhiệm vụ cụ thể, nhằm đối tượng mục tiêu cụ thể trạng thái chun biệt Vì tính tích cực cá nhân người học, phân loại sau: Tính tích cực trí tuệ, tính tích cực nhận thức, tính tích cực học tập - Tính tích cực trí tuệ: thành tố tính tích cực cá nhân hình thái hoạt động bên (sinh lý tâm lý), thường gọi hoạt động trí tuệ hay trí óc (tri giác, ghi nhớ, nhớ lại, tưởng tượng, tư duy…) Trong nhận thức học tập, hoạt động trí tuệ giữ vai trò thiết yếu tính tích cực trí tuệ cốt lõi tính tích cực nhận thức với tính tích cực nhận thức tạo nên nội dung chủ yếu tính tích cực học tập [5; 201] - Tính tích cực nhận thức: trạng thái hay dạng phân hố tính tích cực cá nhân hình thành thực trình nhận thức chủ thể Nó tính tích cực chung huy động để giải nhiệm vụ nhận thức nhằm đạt mục tiêu nhận thức Hình thái bên tính tích cực nhận thức gồm hoạt động trí óc, tâm vận, chức cảm xúc, ý chí, phản xạ thần kinh cấp cao, biến đổi nhu cầu, hứng thú, tình cảm… Hình thái bên ngồi gồm hoạt động quan sát, khảo sát, ứng dụng thực nghiệm, đánh giá, thay đổi, dịch chuyển đối tượng… - Tính tích cực học tập: tính tích cực cá nhân phân hoá hướng vào việc giải vấn đề, nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu học tập Tính tích cực học tập bao gồm hai hình thái bên bên ngồi Hình thái bên tính tích cực học tập chủ yếu bao hàm chức sinh học, sinh lý, tâm lý, thể rõ đặc điểm khí chất, tình cảm, ý chí, chức đặc điểm nhận thức mức độ hoạt động trí tuệ, tư duy, tri giác, tưởng tượng… chức vận động thể chất bên (các nội quan, trình sinh lý, sinh hố) Hình thái bên ngồi tính tích cực học tập bao hàm chức năng, khả năng, sức mạnh thể chất xã hội, thể đặc điểm hành vi, hành động di chuyển, vận động vật lý sinh vật, hành động ý chí, phương thức tiến hành hoạt động thực tiễn tham gia quan hệ xã hội Nó hình thức hố yếu tố cụ thể cử chỉ, hành vi, nhịp điệu, cường độ hoạt động, biến đổi sinh lý… quan sát, đo đạc, đánh giá Dưới góc độ Tâm lý học đại cương quan điểm tiếp cận hoạt động nhân cách- giao tiếp nhà Tâm lý học đại cương Việt Nam Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn ánh Tuyết [4], [15], [10], [16]… thống cho tính tích cực phẩm chất nhân cách điển hình người Các thành tố tâm lý tính tích cực nhu cầu, động cơ, hứng thú, niềm tin, lý tưởng Bởi nói tới tính tích cực có nghĩa nói tới tính chủ thể hoạt động, nói tới tính tương đối ổn định bền vững thuộc tính tâm lý Tính tích cực đặc trưng hoạt động người Từ phân tích tác giả trên, chúng tơi hiểu: Tính tích cực học tập SV ý thức tự giác SV mục đích học, thơng qua SV huy động mức độ cao chức tâm lý để giải nhiệm vụ học tập có hiệu Chúng tơi cho rằng, SV muốn tích cực học, trước hết phải có nhu cầu học Nhu cầu nhận thức, khát khao chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để tồn phát triển nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội động lực thúc đẩy SV tích cực học SV tích cực tham gia hoạt động học thoả mãn nhu cầu nhận thức cao, em có niềm vui say sưa học tập Chính q trình SV dần ý thức cần thiết phải thoả mãn nhu cầu nhận thức cho có hiệu tương lai L.I.Bojovich viết “Sự xuất nhu cầu gắn liền với lĩnh hội hình thái hành vi, hoạt động mới, với lĩnh hội đối tượng văn hoá” [8;40] xuất động nhận thức, SV chiếm lĩnh tri thức hấp dẫn khơng phải áp lực từ bên ngồi hoạt động học Tức SV thấy rõ ý nghĩa thiết thực nội dung mơn học có xúc cảm trí tuệ đặc biệt tính tò mò, ham hiểu biết lòng say mê, nhiệt tình tham gia vào hình thức học tập để nâng cao hiểu biết hồn thiện nhân cách Chính trình nắm vững tri thức SV ln tự đề mục đích, tìm phương thức tối ưu, khắc phục khó khăn trở ngại để đạt hiệu cao 1.2.2 Biểu tính tích cực học tập Tính tích cực thành tố quan trọng nhân cách người Cũng thành tố khác, tính tích cực biểu bên ngồi Xung quanh vấn đề có nhiều quan niệm khác nhiều tác giả khác nhau: Ơ.Cơn cho tính tích cực học tập người học biểu sau: - Hình dung mục đích, mà để đạt tới người ta cần khắc phục khó khăn - Đi đến định - Thực định - Đạt tới mục đích [9;43] Còn I F Kharlamơp lại cho tính tích cực học tập biểu ở: Hình Màn hình làm việc iMindMap Bước 3: Tạo biểu tượng cho “Chủ đề trung tâm” (Central Idea): Click chuột vào nút New Click chọn hình cho Central Idea Central Idea (chủ đề trung tâm) Click đúp chuột vào Central Idea, gõ tiêu đề vào gõ enter xuất đồ Chủ đề trung tâm hồn tất 20 Hình Các cửa hình Mindmap thiết kế chủ đề trung tâm Bước 4: Tạo nhánh chính: Để tạo nhánh, trước hết ta chọn loại nhánh muốn tạo, sau chọn chủ đề trung tâm, chọn nút đỏ tâm, giữ chuột trái kéo hướng muốn tạo nhánh, nhánh tạo Chọn loại nhánh cần tạo: Chọn chủ đề trung tâm, kích chuột + Nhánh khơng có văn giữ chuột trái vào hình tròn đỏ + Nhánh có văn Từ tâm đỏ, kích chuột trái kéo ngồi Thêm chữ vào nhánh Hình Các cửa hình Mindmap thiết kế nhánh Bước 5: Tạo nhánh phụ Kích chuột trái vào dấu tròn đỏ đầu nhánh chính, giữ chuột kéo Bước Xuất đồ Sau hoàn chỉnh đồ, ta xuất đồ dạng hình ảnh để chèn vào tài liệu khác Word, PowerPoint, … 21 Click chọn menu File, chọn Export, chọn Image Thay đổi tùy chọn cho phù hợp click nút Export Hộp thoại Image xuất cho phép ta đặt tên tập tin định nơi lưu tập tin Hình Màn hình Mindmap thực bước xuất đồ Cũng menu File, ta thực thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn đĩa tương tự phần mềm khác Với đề tài này, chúng tơi cập nhật phiên có cấu hình cao iMindMap Mindjet MindManager với nhiều tính vượt trội hơn, thơng minh nên tiện dụng cho trình thiết kế 22 Chương Vận dụng đồ tư vào thiết kế tổ chức trình giảng dạy học phần Tâm lí học đại cương nhằm phát huy tính tích cực học tập SV Xây dựng thực quy trình dạy học sử dụng đồ tư 1.1 Thiết kế giáo án có ứng dụng đồ tư 1.1.1 Quy trình thiết kế giáo án có sử dụng đồ tư Bước 1: Xác định mục tiêu học Phần kế hoạch học (giáo án) xác định mục tiêu học Mục tiêu học mục tiêu đặt cho HS thực hiện, sau học xong học, trò phải đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ gì, mức độ Bước Phân tích logic cấu trúc nội dung học Bước Xác định PPDH với kĩ thuật phù hợp để tổ chức nhận thức SV Trong đó, xác định hoạt động có sử dụng đồ tư Vẽ đồ tư Bước Tổ chức hoạt động dạy học Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy học: tên hoạt động, mục tiêu hoạt động, thời gian, cách tiến hành Bước 5: Xác định hình thức kiểm tra đánh giá 1.1.2 Thiết kế nội dung chủ đề 4,5,6 học phần Tâm lí học đại cương có sử dụng đồ tư phần mềm tin học Nội dung thiết kế đồ tư cho chủ đề tiến hành xây dựng đưa vào học theo chủ đề Sản phẩm hoạt động xuất thành hình ảnh để tiện cho việc theo dõi SV dễ dàng cho việc tham khảo đề tài Do thời gian không cho phép nên ban đầu thiết kế cách khái quát chủ đề nhằm giúp SV tổng hợp, khái quát hóa củng cố nội dung theo chủ đề mà SV tìm hiểu, nghe thành viên nhóm trình bày Phần nội dung cụ thể hóa phần phụ lục 01 1.2 Tổ chức trình dạy học ứng dụng đồ tư 1.2.1 Các bước tổ chức trình dạy học ứng dụng đồ tư 23 Bản đồ tư sử dụng tất hoạt động trình dạy học Tuy nhiên với đặc trưng học phần thiết kế theo modun nên nội dung khái quát cao, tổ chức theo hướng kết hợp làm việc nhóm với sử dụng đồ tư để phát huy tính tích cực độc lập tối đa SV Quá trình dạy học tổ chức theo quy trình sau: Hoạt động 1: Cho SV lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân thông qua gợi ý giáo viên - GV yêu cầu cá nhân SV nhóm vẽ BĐTD với từ khóa cho sẵn câu hỏi gợi ý GV Hoạt động 2: SV đại diện nhóm SV lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: SV thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp SV hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho SV lên trình bày, thuyết minh kiến thức 1.2.2 Tổ chức q trình dạy học học phần Tâm lí học đại cương ứng dụng đồ tư Khi tiến hành hoạt động dạy chủ đề 4,5,6 học phần, tiến hành thay đổi cách thức tổ chức qúa trình dạy học lớp việc áp dụng dụng đồ tư học Q trình thực sau: Bước Giới thiệu đồ tư hướng dẫn cách thức xây dựng sử dụng đồ tư trình học tập cho SV Với hoạt động dành thời gian tiết học để thực Trước hết tơi giới thiệu đồ tư tính ưu việt hoạt động học tập SV Hoạt động khoảng 15 phút Sau cho SV áp dụng xây dựng sơ đồ nội dung nhỏ chủ đề học “Cấu trúc nhân cách” vòng 10 phút SV thực theo cặp đôi để bàn luận, xem xét đưa ý mối quan hệ chúng sau nêu ý tưởng thiết kế đồ tư tờ giấy A3, A5 tùy theo ý tưởng nhóm Sau đề nghị SV 24 nêu vướng mắc gặp phải thực trao đổi để giải đáp thắc mắc tìm giải pháp tối ưu Sau tiết nhìn chung SV hiểu biết cách xây dựng đồ tư Đồng thời tiết học bước đầu kích thích hứng thú cách thức học cho SV Bước Xây dựng nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Sau giới thiệu hướng dẫn đồ tư duy, chúng tơi tiến hành chia lớp theo nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm theo nội dung chủ đề Việc phân công nội dung theo mảng lớn thành viên nhóm nhóm bàn bạc phân công cho thành viên mảng nội dung cụ thể Việc tổ chức nhóm, chia nội dung chủ đề làm phần nội dung nhỏ sau chia lớp thành nhóm theo nội dung Cụ thể: Nhóm 1A Cảm giác Nhóm Ngơn ngữ Nhóm 1B Tri giác Nhóm Tình cảm Nhóm Tư Nhóm Ý chí Nhóm Tưởng tượng Nhóm Trí nhớ Bước Theo dõi, hướng dẫn nhóm thực Trong q trình nhóm thực chúng tơi tiến hành hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra chỉnh sửa cho SV SV nhóm thực theo qui trình sau: Nhóm SV thảo luận nội dung giao Sau thảo luận xong, nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm chuẩn bị nội dung kiến thức nhỏ mảng nội dung nhóm Nhóm trưởng giám sát tập hợp phần nội dung chuẩn bị thành viên Cả nhóm bàn luận đưa ý tưởng đồ tư nhóm xây dựng, chỉnh sửa, hồn thiện Bước Cho nhóm SV lên trình bày sản phẩm nhóm Các nhóm cử đại diện lên trình bày nhóm trưởng định bạn trình bày Bước Đánh giá phần trình bày nhóm chỉnh sửa nội dung tri thức nhóm theo thứ tự nội dung chủ đề từ chủ đề đến chủ đề Và cuối tổng hợp nội dung theo trình tự lôgic ngắn gọn nhất, dễ nhớ dễ hiểu Trong phần kết hợp cho SV xem đồ mẫu 25 thiết kế phần giáo án để Sv tóm lược củng cố kiến thức vững Đồng thời SV so sánh để rút kinh nghiệm cho học môn học khác Những phần nội dung mà nhóm khơng giao chúng tơi sử dụng chất vất thảo luận thuyết trình sau hồn thành nội dung trước Trong q trình tổ chức, chúng tơi dành cho lớp tiết lớp để nhóm nghiên cứu mặt nội dung nhóm nêu thắc mắc phần nội dung nhóm để giáo viên giải đáp Sau đề nghị nhóm tự tổ chức q trình hoạt động nhóm nhóm trưởng thường xuyên báo cáo tiến độ cho giáo viên để kịp thời điều chỉnh can thiệp Các tiết học chúng tơi tổ chức q trình trình bày nhóm sau nội dung giáo viên đánh giá chỉnh sửa nội dung phương thức làm việc nhóm theo trình tự chủ đề Tùy thuộc mảng nội dung nhóm chúng tơi giới hạn thời gian trình bày trao đổi cụ thể Trong sau lần nhóm lên trình bày chúng tơi kết hợp với việc trao đổi chất vấn nội dung nhóm với lớp để phát huy tính tích cực, chủ động SV đồng thời đánh giá xem SV nhóm khác có hiểu hay không, mức độ tham gia vào học Để từ chúng tơi rút kinh nghiệm điều chỉnh học sau Quy trình cụ thể lên lớp quay video để minh họa phần phụ lục đĩa CD đính kèm Đồng thời sản phẩm SV chụp lại đưa vào phần phụ lục (02) để tham khảo Nghiên cứu mức độ tích cực học tập SV qua dạy áp dụng đồ tư Để nghiên cứu mức độ tích cực học tập SV qua q trình áp dụng đồ tư vào dạy Chúng tiến hành quan sát sử dụng bảng hỏi (phụ lục 03) để nghiên cứu mức độ tích cực học tập SV dạy kết cho thấy sau: 26 2.1 Đánh giá SV dạy sử dụng đồ tư Ở chủ đề trước không sử dụng đồ tư duy, từ chủ đề bắt đầu sử dụng để thay đổi cách học SV nhằm nâng cao tính tích cực học tập họ Mức độ thấp tính tích cực học tập SV nhận thức tích cực SV học Thể rõ qua đánh giá thân SV học Với nội dung sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập đánh giá SV học có sử dụng đồ tư Chúng đặt cho họ câu hỏi thứ bảng hỏi với nội dung là: “So sánh tiết học sử dụng đồ tư với tiết học không sử dụng bạn có đồng ý với nhận xét sau đây:” Và đưa ý kiến đánh giá cho SV lựa chọn Và kết thu sau: Với ý kiến đưa ra, có ý kiến mặt tích cực mà việc sử dụng đồ tư tạo ý 1,2,3,6,7 Hai ý kiến 4,5 lại mặt tiêu cực có q trình sử dụng đồ tư Với ý kiến hỏi ý kiến 50 SV hai lớp TH 14 A B kết cho thấy: Đa số SV lựa chọn mức độ “Hoàn toàn đồng ý” cho nội dung thể mặt tích cực tiết dạy có sử dụng đồ tư duy, chiếm tới 60% cho nội dung Điều chứng tỏ SV không hiểu rõ ưu điểm việc áp dụng đồ tư học mà cho thấy họ có thái độ nghiêm túc tích cực học tập nên có đánh giá xác tỷ lệ cao Đặc biệt nội dung thứ thứ SV tán đồng cao với 90% SV hoàn toàn đồng ý cho SV nhanh dễ hiểu hơn, tập trung học sử dụng đồ tư Như vậy, điều lần khẳng định ưu bật học làm cho SV có ý thức tập trung học tập dạy tạo hứng thú Bằng trình quan sát thực tiễn dạy có sử dụng đồ tư chúng tơi hồn tồn tán thành với ý kiến SV Bởi nhận thấy SV chăm nghe bạn trình bày giáo viên đánh giá, nhận xét điều chỉnh Đồng thời SV tích cực tham gia thắc mắc theo dõi giáo trình nhiều Giờ học khơng tiếng ồn hay có SV làm việc riêng 27 Tóm lại, với q trình nghiên cứu chúng tơi thấy SV có đánh giá chuẩn xác, hợp lí tích cực dạy có sử dụng đồ tư 2.2 Thái độ SV học có sử dụng đồ tư Sau có đánh giá tiết học chúng tơi đề nghị SV cho biết thái độ họ học Việc họ thích hay khơng thích tiết học có sử dụng đồ tư cho thấy thái độ rõ ràng họ học Khi nghiên cứu mức độ sử dụng Phiếu trưng cầu ý kiến để xem xét đánh giá 50 SV khoa Tiểu học vấn đề với câu hỏi: “Bạn cảm thấy tiết học có sử dụng đồ tư duy?” Và đưa lựa chọn “Thích” , “Bình thường” “Khơng thích” Kết chúng tơi thu sau: Khơng có SV khơng thích học Có tới 35SV chiếm 70% thích 15SV chiếm 30% cảm thấy bình thường với học Những số phản ánh thực thái độ SV Thực tế cho thấy trước sử dụng kết hợp kĩ thuật khác trình dạy học phần tạo hứng thú học tập cho phận SV nên thay đổi sang kĩ thuật có SV quen thích kĩ thuật áp dụng trước khơng tỏ hào hứng với việc thây đổi Vì em cảm thấy bình thường hồn tồn trung thực Tuy nhiên số SV nhiều Việc thay đổi kĩ thuật mà tạo thích thú cho phần lớn SV (70%) thành công đáng ghi nhận Vì động lực để tiếp tục cố gắng thay đổi khơng ngừng tìm tòi kĩ thuật áp dụng vào dạy học để hoạt động ngày hiệu Trong trình làm việc với SV, nhận thấy SV hào hứng với trải nghiệm làm việc theo nhóm, lên bảng trình bày phần nội dung Đặc biệt sau lần đánh giá giáo viên dường SV nhóm lại tích cực, hứng khởi việc chỉnh sửa rút kinh nghiệm cho lần Các em khơng chăm học mà có tập trung cao đến mức có học giáo viên hỏi “ Có chng chơi chưa em?” đa số SV ngỡ ngàng hết có lúc cảm thấy bâng khng nhanh Thậm chí chúng tơi phát có số SV từ đầu năm học khơng ý vào 28 khơng chăm mà mạnh dạn đưa thắc mắc thân Như vậy, qua thực tiễn cho thấy SV phần có hứng thú với học sử dụng đồ tư Tóm lại, thái độ SV với học sử dụng đồ tư hoàn toàn phù hợp với đánh giá họ học Điều lần khẳng định tính độc lập tích cực học tập SV thể cao trình họ đánh giá cảm nhận học có sử dụng đồ tư 2.3 Sự thể tính tích cực hành vi hiệu hành vi SV dạy có sử dụng đồ tư Mức độ cao tính tích cực học tập thể việc chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập Tức thể qua việc SV tự đánh giá hoạt động cao qua việc SV tự đánh giá hiệu hoạt động học tập thân họ 2.3.1 Tự đánh giá hoạt động học tập học có sử dụng đồ tư Để đánh giá mức độ tích cực hành vi SV học học có sử dụng đồ tư đưa item biểu tính tích cực học tập (1 Đi học đầy đủ, 2- Tập trung ý học, - Ghi chép đầy đủ, cẩn thận, 4- Tích cực tham gia trao đổi, chất vấn xây dựng ý kiến học, - Chủ động tìm đọc thêm tài liệu phục vụ cho học, 6- Làm đầy đủ nhiệm vụ cô nhóm giao) đề nghị SV tự đánh giá xem thân thể tần xuất Kết chúng tơi thu khái qt hóa biểu đồ sau: Biểu đồ Mức độ thực hành vi học sử dụng đồ tư SV 29 Từ biểu đồ thấy rõ đánh giá SV hành vi thân học có sử dụng đồ tư Nội dung thứ nhất, thứ thứ SV lựa chọn mức độ thường xuyên cao chiếm tới 75% Số SV lựa chọn mức độ “Khơng chí nội dung khơng có SV lựa chọn Điều chứng tỏ đa số SV học đầy đủ học, tập trung ý hồn thành nhiệm vụ giáo nhóm giao Ba nội dung thể thiện ý thức cao SV học Đồng thời cho thấy nghiêm túc say mê với học Đây mặt cho thấy tính tích cực học tập SV học Kết hợp với việc quan sát lớp học chúng tơi thấy đánh giá SV hồn tồn phù hợp với thực tế học Bởi quan sát thấy học SV tập trung, ý nghe bạn trình bày thực tích cực nhiệm vụ giáo viên giao Tính tích cực thể tự giác ghi chép đầy đủ, cẩn thận Tuy nhiên mặt lựa chọn cho mức độ thường xuyên gần Điều lí giải họ SV năm thứ vừa rời khỏi ghế nhà trường phổ thông chưa lâu nên quen với cách học cũ giáo viên đọc chép Vì nên phần SV chưa quen với cách thức học trường chuyên nghiệp ghi theo ý hiểu thân Phần em tập trung vào việc nghe bạn trình bày giáo viên chỉnh sửa, tóm lược nên có SV qn khơng ghi chép Và có phạn SV cho giáo trình đầy đủ nội dung nên phần chưa hiểu SV ghi để kết hợp với giáo trình Chính nên mức độ 50% SV lựa chọn Duy có SV khơng chép Những SV quan sát, theo dõi phát SV chưa thực tập trung vào học tập nên em thường không tập trung học, không đến lớp đầy đủ chí khơng làm nhiệm vụ Khi tìm hiểu chúng tơi biết em băn khoăn việc có học tiếp hay bỏ học Hai em lại đấu tranh với gia đình cho nghỉ nhà ơn thi đại học tiếp năm nên em không tập trung học tập Mức đột thể cao tính tích cực chủ động tham gia học tập việc tích cực trao đổi, thảo luận, tìm tòi thơng tin nguồn khác để nâng cao hiệu học tập Mức độ cụ thể hóa nội dung 4,5 Khi nghiên cứu thấy mức độ cao “Thường xuyên” 30 30% SV lựa chọn Đây số cao Còn mức độ chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt với nội dung Điều chứng tỏ kĩ thuật dạy học sử dụng đồ tư phù hợp với học phần phần phát huy tính tích cực học tập phận khơng SV Điều lần cho thấy thực tiễn việc thay đổi kĩ thuật không làm thay đổi nhận thức, thái độ SV học tập mà làm thay đổi hoạt động học họ theo hướng tích cực Tóm lại, việc sử dụng đồ tư dạy học học phần Tâm lí học đại cương làm cho tính tích cực học tập SV nâng cao thể qua hoạt động học ngày tích cực, chủ động tạo hứng thú môn học cho SV 2.3.2 Đánh giá hiệu học tập học sử dụng đồ tư Kết Tính tích cực khơng thể qua hoạt động mà thể kết hoạt động SV Đầu tiên tiến hành nghiên cứu để thu thập việc tự đánh giá SV hiệu hoạt động học tập sử dụng đồ tư so với trước sử dụng thu kết sau: Đa số SV (hơn 70%) cho sử dụng đồ tư học làm cho SV hiểu hơn, mạnh dạn hơn, ý Điều phù hợp với đánh giá biểu tính tích cực hoạt động học SV Điều lần khẳng định ưu vượt trội kĩ thuật thích ứng với kĩ thuật SV làm cho tính tích cực SV nâng cao hiệu học tập cao Thậm chí có tới 15 SV chiếm 30% mong đợi đến tiết học sau Chứng tỏ SV khơng tích cực mà có hứng thú cao môn học Kết thể cụ thể biểu đồ sau: Biểu đồ Hiệu học tập SV 31 Đánh giá SV phù hợp với nghiên cứu dựa kết khảo sát kiểm tra đánh giá trình SV Sau sử dụng đồ tư cho chủ đề, tiến hành làm kiểm tra khảo sát kết học tập SV Khi có kết chúng tơi tiến hành so sánh với kết kiểm tra khảo sát chủ đề trước kết đáng khích lệ Biểu đồ So sánh kết khảo sát chất lượng học tập SV Sau tiến hành sử dụng đồ tư dạy kết kiểm tra khảo sát hồn tồn khác Nhìn vào biểu đồ thấy tỷ lệ SV đạt loại giỏi tăng cao Đặc biệt tỷ lệ SV đạt loại giỏi tăng gấp gần lần so với trước áp dụng Còn số lượng SV đạt loại tăng không nhiều chiếm số lượng nhiều mức độ điểm So với trước áp dụng điểm cúa SV chủ yếu tập trung mức độ trung bình sau áp dụng tỷ lệ dịch chuyển sang tập trung chủ yếu mức độ giỏi Đáng mừng số SV có điểm trung bình giảm nhiều so với trước Đặc biệt khơng SV xếp học lực yếu Như vậy, từ kết khảo sát cho thấy kết học tập SV nâng cao nhiều nhờ vào việc áp dụng đồ tư dạy học Tóm lại, dựa nghiên cứu việc đánh giá hiệu hoạt động học SV việc khảo sát chất lượng học tập mơn học chúng tơi khẳng định hiệu học tập SV cải thiện nhiều dựa việc áp dụng đồ tư dạy học học phần làm cho SV tích cực hơn, chủ động tham gia học tập 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 1.1 Về mặt lí luận Việc nghiên cứu lí luận cho thấy vai trò quan trọng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đặc biệt phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học vận dụng đồ tư phương pháp có nhiều ưu điểm tích cực Việc hiểu nội hàm tính tích cực tính tích cực học tập có ý nghĩa to lớn hoạt động dạy học định đến việc thay đổi phương pháp dạy học Làm để phát huy tính tích cực học tập người học nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nhằm đào tạo người lao động thực có trình độ cho xã hội 1.2 Về mặt thực tiễn Việc vận dụng kĩ thuật dạy học vào trình giảng dạy học phần tâm lí học đại cương cơng việc thường xun nhằm ngày nâng cao chất lượng dạy học học phần Đặc biệt giai đoạn nay, trước yêu cầu công đổi đất nước, cách mạng khoa học kĩ thuật trở nên cấp thiết Để góp phần thúc đẩy phong trào này, tiến hành nghiên cứu đề tài kết cho thấy: Kĩ thuật dạy học sử dụng đồ tư kĩ thuật có nhiều ưu điểm phù hợp với q trình dạy học thời kì đại lấy cơng nghệ thông tin làm phương tiện Kĩ thuật không phù hợp với học phần có tính khái qt hóa cao học phần thuộc lĩnh vực tự nhiên mà phù hợp với học phần thuộc lĩnh vực kĩ thuật giúp khái quát hóa hệ thống tri thức mà người học cần nắm vững giúp họ nhớ vận dụng tri thức cách dễ dàng Kĩ thuật phù hợp với học phần tâm lí học đại cương dành cho chuyên ngành Tiểu học giáo trình thiết kế theo mơdun Khi vận dụng kĩ thuật không giúp giáo viên dễ dàng hoạt động mà làm cho SV đạt kết học tập tốt Kết nghiên cứu đề tài cho thấy sử dụng đồ tư trình dạy học học phần Tâm lí học đại cương làm tăng tính tích cực học 33 tập SV hai lớp TH14A TH14B Qua cho thấy hiệu của việc vận dụng đồ tư vào trình dạy học học phần Tâm lí học đại cương dành cho chuyên ngành Tiểu học Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường sư phạm Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, trang bị dạy học đại Để giáo viên khai thác tốt việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tổ chức phong trào thi đua “Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực SV” 2.2 Đối với giáo viên, giảng viên Cần tích cực, chủ động việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân để phát huy tối đa lực dạy học Luôn trước, đón đầu áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Gần gũi với SV để nắm bắt hứng thú, thái độ, nhận thức họ trình dạy học nhằm điều chỉnh trình dạy cho phát huy tối đa tính tích cực học tập SV 2.3 Đối với SV Cần chủ động hoạt động tìm hiểu, chuẩn bị nội dung, tài liệu có liên quan đến học phần Khơng nên ngại giao tiếp, chia sẻ với giáo viên băn khoăn, thắc mắc hay biết để làm cho học có chất lượng tốt việc nắm vững tốt Cần xác định rõ ràng nhiệm vụ học tập thân ý thức trách nhiệm với nhóm với lớp học 34 ... lí trên, chọn đề tài: Ứng dụng đồ tư vào giảng dạy học phần Tâm lí học đại cương dành cho chuyên ngành Tiểu học trường CĐSP Hưng Yên nhằm phát huy tính tích cực học tập SV II Mục đích nghiên... trình dạy học học phần Tâm lí học đại cương giáo viên, giảng dạy PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận đề tài Tính tích cực học tập học phần Tâm lí học đại cương SV chuyên ngành Tiểu học. .. 1.3 Tính tích cực học tập học phần Tâm lí học đại cương SV Dựa vào sở lý luận tính tích cực, tính tích cực học tập tính tích cực học tập SV trình bày với đặctrưng mơn học, theo chúng tơi: Tính tích