1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng gốc giao nhận và vận tải quốc tế

141 187 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TS Nguyễn Thị Kim Oanh TS Thái Bùi Hải An BÀI GIẢNG GỐC GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2018 NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ 11 THÀNH VIÊN THAM GIA: 1.1 Những vấn đề giao nhận quốc tế 11 TS Nguyễn Thị Kim Oanh 1.1.1 Khái niệm vai trò giao nhận quốc tế 11 TS Thái Bùi Hải An 1.1.2 Phân loại giao nhận quốc tế 17 TS Nguyễn Thị Minh Hòa 1.1.3 Các phương thức giao nhận quốc tế sở lựa chọn phương thức giao nhận quốc tế 18 1.1.4 Tổ chức giao nhận hàng hóa quốc tế 20 1.2 Những vấn đề vận tải quốc tế 33 1.2.1 Khái niệm vai trò vận tải quốc tế 33 1.2.2 Các phương thức vận tải quốc tế sở lựa chọn phương thức vận tải quốc tế 39 1.2.3 Phân chia trách nhiệm vận tải quốc tế 42 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 48 Chương 2: GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 51 2.1 Đặc điểm, vai trò giao nhận vận tải quốc tế đường biển 51 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật giao nhận vận tải quốc tế đường biển 53 Chương 3: GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 119 2.2.1 Tuyến đường biển (Ocean line) 53 3.1 Đặc điểm, vai trò giao nhận vận tải quốc tế đường hàng không 119 2.2.2 Cảng biển (Sea port) 55 2.2.3 Tàu biển 67 2.2.4 Thiết bị xếp dỡ cảng biển 79 2.3 Cơ sở pháp lý giao nhận vận tải quốc tế đường biển 81 2.3.1 Trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá giao nhận, vận chuyển đường biển 81 2.3.2 Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đối hàng hoá theo ba Quy tắc hành 82 3.1.1 Đặc điểm, vai trò giao nhận, vận tải quốc tế đường hàng không 119 3.1.2 Đối tượng chuyên chở vận tải hàng không 122 3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật giao nhận vận tải quốc tế đường hàng không 124 3.2.1 Các bên tham gia giao nhận vận tải quốc tế đường hàng không 124 3.2.2 Các tổ chức vận tải đường hàng không quốc tế 125 2.4 Chứng từ giao nhận vận tải quốc tế đường biển 92 3.3 Cơ sở pháp lý giao nhận vận tải quốc tế đường hàng không 127 2.4.1 Vận đơn đường biển 92 3.3.1 Các nguồn luật điều chỉnh 127 2.4.2 Các chứng từ khác 105 3.3.2 Trách nhiệm người chuyên chở đường hàng khơng hàng hố 129 2.4.3 Các phụ phí đường biển khác 107 2.5 Tổ chức giao nhận, vận tải hàng hóa đường biển 113 3.3.3 Khiếu nại người chuyên chở đường hàng không: 131 2.5.1 Đối với hàng xuất 114 3.4 Chứng từ giao nhận, vận tải quốc tế đường hàng không 132 2.5.2 Đối với hàng nhập 115 3.4.1 Vận đơn đường hàng không (AWB - AirwayBill) 132 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 116 3.4.2 Các chứng từ khác 136 3.5 Tổ chức giao nhận vận tải quốc tế đường hàng không 137 3.5.1 Các loại cước phí giao nhận, vận tải quốc tế đường hàng không 137 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 188 Chương 5: GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ BẰNG CONTAINER 191 3.5.2 Cách tính cước vận chuyển hàng khơng 140 5.1 Đặc điểm, vai trị giao nhận vận tải quốc tế container 191 3.5.3 Quy trình vận chuyển hàng hóa đường hàng không 144 5.1.1 Sự đời giao nhận, vận tải quốc tế container 191 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 154 CHƯƠNG 4: GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG BỘ 157 4.1 Giao nhận vận tải quốc tế đường sắt 157 4.1.1 Đặc điểm vị trí giao nhận vận tải quốc tế đường sắt 157 4.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật giao nhận vân tải quốc tế đường sắt 160 4.1.3 Cơ sở pháp lý giao nhận vận tải quốc tế đường sắt 163 4.1.4 Tổ chức giao nhận vận tải quốc tế đường sắt 166 4.2 Giao nhận vận chuyển hàng hóa đường 179 5.1.2 Khái niệm container 197 5.1.3 Phân loại container 202 5.1.4 Hiệu kinh tế - xã hội giao nhận, vận tải quốc tế container 205 5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật giao nhận, vận tải quốc tế container 209 5.2.1 Công cụ vận chuyển container 209 5.2.2 Cảng, ga bến bãi container 213 5.3 Cơ sở pháp lý giao nhận, vận tải quốc tế container 216 5.3.1 Trách nhiệm người vận chuyển container hàng hóa 216 5.3.2 Giới hạn trách nhiệm bồi thường 217 4.2.1 Vị trí, đặc điểm vận tải đường 179 5.4 Chứng từ giao nhận, vận tải quốc tế container 219 4.2.2 Tổ chức vận tải quốc tế ô tô 182 5.4.1 Vận đơn container theo cách gửi FCL/FCL 219 5.4.2 Vận đơn container theo cách gửi LCL/LCL 220 6.2.3 Người kinh doanh vận tải đa phương thức 258 5.5 Tổ chức giao nhận, vận tải quốc tế container 221 6.2.4 Trách nhiệm quyền hạn người kinh doanh vận tải đa phương thức 260 5.5.1 Cước phí chun chở hàng hóa container 221 6.3 Chứng từ vận tải đa phương thức 268 5.5.2 Xác định kiểm tra container 227 6.3.1 Các loại chứng từ vận tải đa phương thức 268 5.5.3 Kỹ thuật đóng hàng vào container 229 6.3.2 Nội dung chứng từ vận tải đa phương thức 271 5.5.4 Kỹ thuật chất xếp, chèn lót hàng hóa Container 233 6.4 Các hình thức tổ chức vận tải đa phương thức 273 5.5.5 Gom hàng 237 6.4.1 Mơ hình vận tải đường biển - vận tải hàng không (Sea/air) 274 5.5.6 Nguyên tắc xếp vận chuyển hàng hóa container 237 6.4.2 Mơ hình vận tải ơtơ - vận tải hàng khơng (Road Air) 274 5.5.7 Phương pháp gửi hàng container 242 5.5.8 Quy trình giao nhận, vận tải quốc tế container 247 6.4.3 Mơ hình vận tải đường sắt - vận tải ôtô (Rail Road) 275 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 248 6.4.4 Mơ hình vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ vận tải đường biển (Rail /Road/Inland waterway/sea) 275 CHƯƠNG 6: VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 251 6.4.5 Mô hình cầu lục địa (Land Bridge) 276 6.1 Đặc điểm vai trò vận tải đa phương thức 251 6.5 Quy trình vận tải xác định cước phí vận tải đa phương thức 274 6.1.1 Khái niệm đặc điểm vận tải đa phương thức 251 6.5.1 Quy trình vận tải đa phương thức 274 6.1.2 Vai trị, lợi ích vận tải đa phương thức 254 6.5.2 Xác định chi phí giá cước vận tải 277 6.2 Cơ sở pháp lý vận tải đa phương thức 256 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 276 6.2.1 Cơ sở pháp lý quốc tế vận tải đa phương thức 256 6.2.2 Cơ sở pháp lý quốc gia vận tải đa phương thức 257 Chương TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề giao nhận quốc tế 1.1.1 Khái niệm vai trò giao nhận quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Trong hoạt động thương mại quốc tế số trường hợp đặc biệt khác, người bán người mua thường người giao người nhận cách xa Việc vận chuyển hàng hóa người vận chuyển đảm nhận đóng vai trị quan trọng việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mục đích người gửi hàng Để cho q trình vận chuyển Bắt đầu - Tiếp tục - Kết thúc, tức hàng hóa đến với người mua người nhận, cần thực hàng loạt cơng việc khác liên quan đến q trình vận chuyển đưa hàng cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp dỡ hàng hóa, giao hàng cho người nhận nơi đến Tất công việc gọi chung nghiệp vụ giao nhận Giao nhận tập hợp nghiệp vụ có liên quan đến q trình vận tải, nhằm mục đích chun chở hàng hoá từ 10 11 nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng Có nhiều khái niệm khác dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) Theo quy tắc mẫu dịch vụ giao nhận vận tải Liên đoàn Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế (FIATA) giao nhận vận tải định nghĩa sau: “Giao nhận vận tải loại dịch vụ liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa dịch vụ tư vấn có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa” Tại Việt Nam, dịch vụ giao nhận đề cập Luật Thương mại 2005 Theo đó, dịch vụ giao nhận hàng hố hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo uỷ thác chủ hàng, người vận tải, người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung khách hàng) người nhận hàng muốn tự tham gia làm khâu thủ tục, chứng từ đó, cịn thơng thường người giao nhận thay mặt người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu q trình vận chuyển hàng hóa qua cơng đoạn tay người nhận cuối Người giao nhận làm dịch vụ cách trực tiếp thông qua đại lý thuê dịch vụ người thứ ba khác Nói cách ngắn gọn, giao nhận tập hợp nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến trình vận tải nhằm thực việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận làm dịch vụ cách trực tiếp thông qua đại lý thuê dịch vụ người thứ ba khác + Làm thủ tục Hải quan, Kiểm nghiệm, Kiểm dịch, Người làm dịch vụ giao nhận nhận việc vận chuyển hàng hố phải tuân theo quy định pháp luật chuyên ngành vận tải Trừ phi thân người gửi hàng 12 Những dịch vụ mà người giao nhận thường tiến hành là: + Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở, + Tổ chức chuyên chở hàng hoá phạm vi ga, cảng, + Tổ chức xếp dỡ hàng hoá, + Làm tư vấn cho chủ hàng việc chuyên chở hàng hoá, + Ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước, + Làm thủ tục gửi hàng, nhận hàng, + Mua bảo hiểm cho hàng hoá, + Lập chứng từ cần thiết trình gửi hàng, nhận hàng, + Thanh toán, thu đổi ngoại tệ, + Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở giao cho người nhận, + Thu xếp chuyển tải hàng hoá, 13 + Nhận hàng từ người chuyên chở giao cho người nhận, + Gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận tải người chuyên chở thích hợp, + Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hoá, + Lưu kho, bảo quản hàng hoá, + Nhận kiểm tra chứng từ cần thiết liên quan đến vận động hàng hoá, + Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho, lưu bãi , + Thơng báo tình hình đến phương tiện vận tải, + Thông báo tổn thất với người chuyên chở, + Giúp chủ hàng việc khiếu nại địi bồi thường, Ngồi ra, người giao nhận cung cấp dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu chủ hàng như: vận chuyển máy móc thiết bị cho cơng trình xây dựng lớn, vận chuyển quần áo may sẵn container đến thẳng cửa hàng,vận chuyển hàng triển lãm nước Đặc biệt năm gần đây, người giao nhận thường cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, đóng vai trị MTO phát hành chứng từ vận tải 1.1.1.2 Vai trò người giao nhận Ngày phát triển vận tải container, vận 14 tải đa phương thức, người giao nhận khơng làm đại lý, người uỷ thác mà cịn cung cấp dịch vụ vận tải đóng vai trị bên (Principal) - người chuyên chở (Carrier) Người giao nhận làm chức công việc người sau đây: a/ Đại lý hải quan (Customs Broker): Thuở ban đầu, người giao nhận hoạt động nước Nhiệm vụ người giao nhận lúc làm thủ tục hải quan hàng nhập Sau đó, người giao nhận mở rộng hoạt động phục vụ hàng xuất dành chỗ chở hàng vận tải quốc tế lưu cước với hãng tàu theo uỷ thác người xuất người nhập khẩu, tuỳ thuộc vào hợp đồng mua bán Trên sở Nhà nước cho phép, người giao nhận thay mặt người xuất khẩu, nhập để khai báo, làm thủ tục hải quan đại lý hải quan b/ Đại lý (Agent): Trước đây, người giao nhận không đảm nhận trách nhiệm người chuyên chở mà hoạt động cầu nối người gửi hàng người chuyên chở, đại lý người chuyên chở người gửi hàng Người giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng từ người chuyên chở để thực công việc khác như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho sở hợp đồng uỷ thác 15 c/ Người gom hàng (Cargo Consolidator): Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu cung cấp dịch vụ gom hàng để phục vụ cho vận tải đường sắt Đặc biệt, vận tải hàng hoá Container, dịch vụ gom hàng thiếu nhằm biến lô hàng lẻ (LCL) thành lô hàng nguyên (FCL) để tận dụng sức chở Container giảm cước phí vận tải Khi người gom hàng, người giao nhận đóng vai trị người chun chở đại lý d/ Người chuyên chở (Carrier): Ngày nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trị người chuyên chở, tức người giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ nơi đến nơi khác Người giao nhận đóng vai trò người thầu chuyên chở (Contracting Carrier), ký hợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở Nếu trực tiếp chuyên chở người chuyên chở thực tế (Actual Carrier) e/ Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO): Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải suốt gọi vận tải “từ cửa đến cửa”, người giao nhận đóng vai trò người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO) MTO người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hàng hoá suốt hành trình vận tải, 16 Người giao nhận coi “kiến trúc sư vận tải” (architect of transport) người giao nhận có khả tổ chức trình vận tải cách tốt nhất, an toàn tiết kiệm 1.1.2 Phân loại giao nhận quốc tế - Căn vào phạm vi, hoạt động giao nhận gồm có giao nhận nội địa giao nhận quốc tế Giao nhận nội địa hoạt động giao nhận chuyên chở hàng hóa nước Giao nhận quốc tế hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng hóa quốc tế - Căn vào nghiệp vụ kinh doanh: giao nhận túy giao nhận tổng hợp Giao nhận túy việc gửi hàng nhận hàng đến Giao nhận tổng hợp bao gồm tất hoạt động xếp dỡ, đóng gói, lưu kho, lưu bãi, vận chuyển, bảo hiểm, toán, thủ tục hải quan… - Căn vào tính chất giao nhận: gồm có giao nhận riêng giao nhận chuyên nghiệp Giao nhận riêng hoạt động giao nhận chủ hàng tự tổ chức thực nghĩa vụ giao nhận quy định hợp đồng mua bán hàng hóa, khơng sử dụng dịch vụ người giao nhận Cụ thể bao gồm: Tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nơi đến nơi khác, từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ ngược lại; Tổ chức xếp dỡ hàng hóa lên xuống phương tiện chuyên chở tịa điểm đầu mối vận tải; Lập chứng từ có liên quan đến giao nhận hàng hóa nhằm bảo vệ quyền lợi chủ hàng; Theo dõi giải khiếu nại hàng 17 hóa q trình giao nhận, đồng thời tốn chi phí có liên quan đến giao nhận hàng hóa Giao nhận chuyên nghiệp hoạt động giao nhận tổ chức công ty chuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận theo ủy thác khách hàng - Căn vào phương thức vận tải: có hoạt động giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển, giao nhận hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng, giao nhận hàng hóa vận chuyển đường sắt, giao nhận hàng hóa vận chuyển container, giao nhận hàng hóa vận chuyển phương thức vận tải đa phương thức,… 1.1.3 Các phương thức giao nhận quốc tế sở lựa chọn phương thức giao nhận quốc tế Trong thương mại quốc tế có nhiều phương thức giao nhận hàng hóa, theo phương thức vận tải, phương thức giao nhận hàng hóa bao gồm: giao nhận hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng, giao nhận hàng hóa vận chuyển đường sắt, giao nhận hàng hóa vận chuyển container, giao nhận hàng hóa vận chuyển phương thức vận tải đa phương thức,… Trong hoạt động thương mại quốc tế, việc lựa chọn xác định phương thức giao nhận quan trọng Hai bên mua bán dựa vào nhiều yếu tố khác nhằm lựa chọn phương thức giao nhận quốc tế phù hợp Để lựa chọn phương thức giao nhận hàng hóa 18 thương mại quốc tế, cần xác định dựa yếu tố sau: - Phương thức vận tải quốc tế Có thể nói yếu tố định phương thức giao nhận Trong thương mại quốc tế, người mua người bán kí kết hợp đồng xác định rõ điều kiện mua hàng phương thức vận chuyển hàng hóa Phương thức giao nhận gần bắt buộc thực theo phương thức vận tải người giao nhận phải thực công việc để hàng hóa vận chuyển lên phương tiện vận tải chuyển từ phương tiện vận tải xuống bến bãi - Đối tượng giao nhận Đối tượng giao nhận đối tượng chuyên chở hàng hóa chuyên chở Những đặc điểm hàng hóa chuyên chở định phương thức vận chuyển phương thức giao nhận phù hợp - Tuyến đường vận chuyển hàng hóa giao nhận Tuyến đường vận vận chuyển xác định điểm đầu điểm cuối địa điểm giao nhận hàng hóa Phương thức giao nhận lựa chọn phải phù hợp với tuyến đường vận chuyển bến bãi neo đậu phương tiện vận tải quốc tế - Chi phí giao nhận Tùy theo đặc điểm phương thức vận tải mà chi phí giao nhận tính tốn phù hợp Phương thức giao nhận lựa chọn dựa tối thiểu hóa chi phí đảm bảo phù hợp với phương thức vận tải đặc điểm đối tượng giao nhận 19 hóa tiên tiến sử dụng rộng rãi giới Phương thức góp phần đổi cách vận chuyển hàng hóa, hạn chế thời gian hàng hóa phải lưu kho, giảm bớt phiền hà thủ tục, chất lượng an toàn hoạt động vận chuyển hàng hóa nâng cao, đảm bảo thời gian giao hàng nhanh với giá thành thấp cách thức vận chuyển hàng hóa thuận lợi cho người gửi người nhận hàng Phương thức vận chuyển khắc phục tất tồn trước mặt pháp lý, chứng từ vận tải từ phương thức vận tải liên quan, việc đưa vận đơn có sở pháp lý mà tất bên tham gia chấp nhận Như vậy, vận tải đa phương thức việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác sở hợp đồng vận tải đa phương thức Vận tải đa phương thức vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận chuyển, theo hợp đồng, chứng từ vận tải người chịu trách nhiệm toàn hàng hóa từ nhận người gửi đến giao tận tay người nhận Đặc điểm vận tải đa phương thức - Có hai phương thức vận tải khác tham gia vào vận chuyển hàng hóa đường sắt - đường bộ, đường biển - đường hàng không đường biển - đường sắt - đường thủy nội địa điểm khác biệt vận tải đa phương thức vận tải đơn thức (vận tải hàng 252 hóa phương tiện vận tải - Unimodal Transport) - Q trình vận chuyển hàng hóa dựa hợp đồng đơn nhất, thể chứng từ vận tải đơn (Multimodal Transport Document) vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Bill of Lading) - Người chịu trách nhiệm hàng hóa trước người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức Người kinh doanh vận tải đa phương thức người thực việc vận chuyển hàng hóa, tham gia vào khâu q trình vận chuyển hàng hóa, chí người đứng tổ chức hoạt động vận chuyển với tham gia người vận chuyển thực Tuy nhiên, người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm hàng hóa suốt q trình vận chuyển, từ nhận hàng để vận chuyển hàng hóa giao tới người nhận nơi đến - Người kinh doanh vận tải đa phương thức hành động người chủ ủy thác đại lý người gửi hàng hay đại lý người vận chuyển tham gia vào trình vận chuyển - Người gửi hàng phải trả cho người kinh doanh vận tải đa phương thức tiền cước phí chở suốt cho tất phương thức vận tải mà hàng hóa qua theo giá đơn bên thỏa thuận 253 - Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng hóa để chở nơi giao hàng thường nước khác nhau, hàng hóa thường vận chuyển công cụ vận tải container, pallet, trailer - Hàng hóa di chuyển liên tục thường container hàng hóa 6.1.2 Vai trị, lợi ích vận tải đa phương thức Vận tải ngày không đơn việc chuyển dịch hàng hóa, mà cịn phải thực kết nối trình vận chuyển thành chuỗi vận tải khơng gián đoạn, nhằm làm cho q trình vận chuyển hàng hóa an tồn hơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao đơn giản Với mục tiêu này, thấy vận tải đa phương thức phương pháp vận chuyển phù hợp thể thơng qua vai trị, lợi ích sau: - Hình thành đầu mối việc vận chuyển hàng từ cửa đến cửa, người gửi hàng cần liên hệ với người người kinh doanh vận tải đa phương thức để ký kết hợp đồng chuyên chở Mọi việc liên quan đến chuyên chở hàng hoá nhiều phương thức chuyển tải khác nhau, kể việc khiếu nại đòi bồi thường mát, hư hỏng hàng hoá từ người chuyên chở thực tế người kinh doanh vận tải đa phương thức lo liệu - Giảm nhanh thời gian giao hàng giảm thời gian chuyển tải thời gian hàng hoá lưu kho nơi chuyển tải, nhờ có kế hoạch phối hợp nhịp nhàng 254 phương thức vận tải tạo thành thao tác Trên nhiều tuyến đường vận tải đa phương thức tổng thời gian vận tải giảm đáng kể so với vận tải đơn phương thức - Giảm chi phí nhờ kết hợp hai hay nhiều phương thức vận tải hàng hóa vận chuyển liên tục, đặc biệt việc kết hợp vận tải đường biển vận tải đường hàng không nhiều công ty sử dụng - Đơn giản hoá thủ tục vận tải đa phương thức có đầu mối giao nhận, vận chuyển hàng hóa nên giảm đáng kể thủ tục vận tải Các thủ tục hải quan cảnh đơn giản hoá sở thực Hiệp định, Công ước quốc tế đa phương song phương ký kết - Đơn giản hóa chứng từ, vận tải đa phương thức sử dụng chứng từ chứng từ vận tải đa phương thức vận đơn đa phương thức, giảm thiểu chứng từ sử dụng trình vận tải - Tạo điều kiện tốt để sử dụng có hiệu công cụ vận tải, phương tiện xếp dỡ sở hạ tầng, tiếp nhận công nghệ vận tải quản lý hiệu hệ thống vận tải thống - Tạo dịch vụ vận tải mới, góp phần giải cơng ăn việc làm cho xã hội Từ vai trị, lợi ích vận tải đa phương thức cho thấy, phương thức vận tải đáp ứng yêu cầu đa số chủ hàng muốn quan hệ với người chuyên chở, 255 dùng chứng từ vận tải áp dụng chế độ trách nhiệm Vận tải đa phương thức trở thành phương thức vận tải phổ biến bên cạnh phương thức vận tải truyền thống, phương thức đáp ứng địi hỏi nói thị trường vận tải hàng hóa 6.2 Cơ sở pháp lý vận tải đa phương thức 6.2.1 Cơ sở pháp lý quốc tế vận tải đa phương thức Thực chuyên chở hàng hóa phương thức vận tải đa phương thức phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ vận tải đa phương thức bao gồm: - Công ước Liên Hiệp Quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980), công ước thông qua hội nghị LHQ ngày 24-5-1980 Geneva gồm 84 nước tham gia Cho đến nay, công ước chưa có hiệu lực chưa đủ số nước cần thiết để phê chuẩn, gia nhập - Quy tắc UNCTAD ICC chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát hành 48, có hiệu lực từ 01 - 01 - 1992, Bản quy tắc quy phạm pháp luật tuỳ ý nên sử dụng bên phải dẫn chiếu vào hợp đồng 256 6.2.2 Cơ sở pháp lý quốc gia vận tải đa phương thức Trong phạm vi luật quốc gia điều chỉnh hoạt động vận tải đa phương thức có: Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Quốc Hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về vận tải đa phương thức, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2009 Nghị định số 89/2011/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về vận tải đa phương thức, có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 11 năm 2011 Văn hợp số 03/BVHN-BGTVT ngày 12 tháng năm 2013 Bộ Giao thông vận tải hợp Nghị định vận tải đa phương thức Ngoài ra, vận tải đa phương thức chịu điều chỉnh văn pháp luật chung Bộ luật dân năm 2015, Luật thương mại năm 2005 văn pháp luật vận chuyển hàng hóa Luật đường sắt, Luật hàng không dân dụng … Một cách tổng quan, văn pháp lý quy định vấn đề vận tải đa phương thức như: 257 định nghĩa vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa phương thức, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao, nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức hàng hóa, trách nhiệm người gửi hàng, khiếu nại kiện tụng… 6.2.3 Người kinh doanh vận tải đa phương thức Trong phương thức vận tải đa phương thức có người chịu trách nhiệm hàng hố suốt q trình chun chở, người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO) Theo Công ước Liên hợp quốc, người kinh doanh vận tải đa phương thức người nào, tự thơng qua người khác thay mặt cho mình, ký hợp đồng vận tải đa phương thức, hoạt động người uỷ thác người đại lý, người thay mặt người gửi hàng hay người chuyên chở tham gia công việc vận tải đa phương thức đảm nhận trách nhiệm thực hợp đồng Phân biệt người kinh doanh vận tải đa phương thức - Người kinh doanh vận tải đa phương thức có tàu (Vessel Operating Multimodal Transport Operators) bao gồm chủ tàu biển, kinh doanh khai thác tàu biển mở rộng kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Các chủ tàu thường không sở hữu khai thác phương tiện vận tải đường ô tô, đường sắt đường hàng 258 không, hàng hóa phải lưu thơng chặng họ ký hợp đồng chuyên chở chặng nhằm hoàn thành hợp đồng vận tải đa phương thức - Người kinh doanh vận tải đa phương thức tàu (Non Vessel Operating Multimodal Operators) gồm có: + Chủ sở hữu phương tiện vận tải khác tàu biển ô tô, máy bay, tàu hỏa, họ cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức phải thuê loại phương tiện vận tải họ khơng có + Những người kinh doanh dịch vụ liên quan đến vận tải bốc dỡ, kho hàng + Những người chuyên chở cơng cộng khơng có tàu, người khơng kinh doanh tàu biển lại cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức thường xuyên, kể việc gom hàng tuyến đường định + Người giao nhận (Freight Forwarder), người giao nhận có xu khơng làm đại lý mà cịn cung cấp dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải đa phương thức Phương thức vận tải đa phương thức phù hợp với nước phát triển, khơng địi hỏi tập trung lượng lớn vốn đầu tư, tập trung khả để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 6.2.4 Trách nhiệm quyền hạn người kinh doanh vận tải đa phương thức Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu 259 trách nhiệm hàng hóa kể từ tiếp nhận hàng giao trả hàng cho người nhận hàng giao trả cho người xuất trình gốc chứng từ ký hậu cách phù hợp Trách nhiệm người làm công, đại lý người vận chuyển Chứng từ hình thức “Theo lệnh người có tên chứng từ gốc” hàng hóa giao trả cho người chứng minh người có tên chứng từ xuất trình chứng từ gốc Nếu chứng từ chuyển đổi sang hình thức “Theo lệnh” hàng hóa giao trả theo quy định điểm b khoản Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm hành vi sai sót người làm cơng đại lý mình, họ hành động phạm vi thuê, hành vi sai sót người khác mà người kinh doanh vận tải đa phương thức sử dụng dịch vụ họ để thực hợp đồng vận tải đa phương thức Trong trường hợp người kinh doanh vận tải đa phương thức ký hợp đồng vận chuyển đơn thức với người vận chuyển phải áp dụng pháp luật chuyên ngành vận tải đơn thức Trách nhiệm giao trả hàng Người kinh doanh vận tải đa phương thức cam kết thực tổ chức thực tất công việc cần thiết nhằm đảm bảo việc giao trả hàng cho người nhận hàng - Khi chứng từ vận tải đa phương thức phát hành dạng chuyển nhượng được, tùy theo hình thức chứng từ, việc giao trả hàng quy định sau: Chứng từ hình thức “Xuất trình” hàng hóa giao trả cho người xuất trình gốc chứng từ Chứng từ hình thức “Theo lệnh” hàng hóa 260 - Khi chứng từ vận tải đa phương thức phát hành dạng khơng chuyển nhượng hàng hóa giao trả cho người có tên người nhận hàng chứng từ, người chứng minh người nhận hàng có tên chứng từ - Khi hợp đồng vận tải đa phương thức quy định khơng phát hành chứng từ hàng hóa giao trả cho người theo định người gửi hàng người nhận hàng theo quy định hợp đồng vận tải đa phương thức - Sau người kinh doanh vận tải đa phương thức giao trả hàng cho người xuất trình gốc chứng từ vận tải đa phương thức gốc khác chứng từ khơng cịn giá trị nhận hàng Trách nhiệm tổn thất mát, hư hỏng giao trả hàng chậm Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm tổn thất mát hư hỏng hàng hóa 261 việc giao trả hàng chậm gây nên, việc xảy thời hạn phạm vi trách nhiệm quy định, trừ người kinh doanh vận tải đa phương thức chứng minh mình, người làm công, đại lý người khác (người kinh doanh vận tải đa phương thức sử dụng dịch vụ họ để thực hợp đồng vận tải đa phương thức) thực biện pháp hợp lý khả cho phép nhằm tránh hậu xấu xảy Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm toán chi phí giám định, người nhận hàng yêu cầu giám định, không chứng minh hàng hóa bị mát, hư hỏng ngồi phạm vi trách nhiệm Trong trường hợp khác người yêu cầu giám định phải tốn chi phí giám định Người kinh doanh vận tải đa phương thức không chịu trách nhiệm tổn thất mát hư hỏng hàng hóa việc giao trả hàng chậm gây nên coi giao trả hàng hóa đủ ghi chứng từ vận tải đa phương thức cho người nhận hàng, người nhận hàng không thông báo văn cho người kinh doanh vận tải đa phương thức mát, hư hỏng hàng hóa chậm ngày tính từ ngày nhận hàng Trường hợp hàng hóa bị mát, hư hỏng phát từ bên ngồi, người nhận hàng phải thơng báo văn cho người kinh doanh vận tải đa phương thức vòng 06 ngày (kể ngày lễ ngày nghỉ), sau ngày hàng hóa giao trả cho người nhận hàng Trường hợp hàng hóa 262 giám định theo yêu cầu người nhận hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức trước giao trả hàng, khơng cần thơng báo văn Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm tổn thất giao trả hàng chậm, người gửi hàng có văn yêu cầu giao trả hàng hạn văn người kinh doanh vận tải đa phương thức chấp nhận Thời hạn giao trả hàng bị coi chậm hàng hóa bị coi Hàng hóa bị coi giao trả chậm xảy trường hợp sau: + Hàng hóa không giao trả thời hạn thỏa thuận hợp đồng vận tải đa phương thức + Trường hợp khơng có thỏa thuận hợp đồng vận tải đa phương thức mà hàng hóa khơng giao trả thời gian hợp lý đòi hỏi, người kinh doanh vận tải đa phương thức làm hết khả để giao trả hàng, có xét đến hồn cảnh trường hợp cụ thể Hàng hóa bị coi chưa giao trả vòng 90 ngày (kể ngày lễ ngày nghỉ) tiếp sau ngày giao trả hàng thỏa thuận hợp đồng thời gian hợp lý, trừ trường hợp người kinh doanh vận tải đa phương thức có chứng chứng minh ngược lại 263 Miễn trừ trách nhiệm Người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm tổn thất mát, hư hỏng giao trả hàng chậm chứng minh việc gây nên mát, hư hỏng giao trả hàng chậm trình vận chuyển thuộc trường hợp sau: + Nguyên nhân bất khả kháng + Hành vi chểnh mảng người gửi hàng, người nhận hàng, người người gửi hàng, người nhận hàng ủy quyền đại lý họ + Đóng gói, ghi ký hiệu, mã hiệu, đánh số hàng hóa khơng quy cách không phù hợp + Giao nhận, xếp dỡ, chất xếp hàng hóa hầm tàu người gửi hàng, người nhận hàng, người người gửi hàng, người nhận hàng ủy quyền người đại lý thực + Ẩn tỳ tính chất tự nhiên vốn có hàng hóa + Đình cơng, bế xưởng, bị ngăn chặn sử dụng phận toàn nhân cơng + Trường hợp hàng hóa vận chuyển đường biển, đường thủy nội địa, mát, hư hỏng chậm trễ xảy trình vận chuyển Trường hợp mát, hư hỏng hàng hóa xảy q trình vận chuyển tàu khơng có đủ khả biển người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu 264 trách nhiệm chứng minh bắt đầu hành trình tàu có đủ khả biển Cách tính tiền bồi thường Tính tiền bồi thường mát hư hỏng hàng hóa thực sở tham khảo giá trị hàng hóa địa điểm thời gian hàng hóa giao trả cho người nhận hàng địa điểm thời gian hàng hóa giao trả theo quy định hợp đồng vận tải đa phương thức Giá trị hàng hóa xác định theo giá trao đổi hàng hóa hành, khơng có giá theo giá thị trường hành Nếu khơng có giá trao đổi giá thị trường tham khảo giá trị trung bình hàng hóa loại chất lượng Giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm trường hợp mát hư hỏng hàng hóa với mức tối đa tương đương 666,67 SDR cho kiện đơn vị 2,00 SDR cho ki-lơ-gam trọng lượng bì hàng hóa bị mát, hư hỏng, tùy theo cách tính cao hơn, trừ tính chất giá trị hàng hóa người gửi hàng kê khai trước hàng hóa người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận để vận chuyển ghi chứng từ vận tải đa phương thức 265 Trường hợp container cao cơng cụ vận chuyển đóng gói tương đương khác xếp nhiều kiện, nhiều đơn vị mà kiện đơn vị liệt kê chứng từ vận tải đa phương thức coi kiện đơn vị Trong trường hợp khác container cao cơng cụ vận chuyển đóng gói tương đương khác phải coi kiện đơn vị trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức giới hạn số tiền không vượt số tiền tương đương với tiền cước vận chuyển theo hợp đồng vận tải đa phương thức Hợp đồng vận tải đa phương thức không bao gồm việc vận chuyển hàng hóa đường biển đường thủy nội địa, trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức giới hạn số tiền không vượt 8,33 SDR cho ki-lơ-gam trọng lượng bì hàng hóa bị mát hư hỏng Người kinh doanh vận tải đa phương thức không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường, người có quyền lợi liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng hóa chậm người kinh doanh vận tải đa phương thức hành động không hành động với chủ ý gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động khơng hành động cách liều lĩnh biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Trường hợp mát hư hỏng hàng hóa xảy công đoạn cụ thể vận tải đa phương thức, mà cơng đoạn điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có quy định giới hạn trách nhiệm khác, hợp đồng vận tải ký riêng cho cơng đoạn giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức mát hư hỏng hàng hóa áp dụng theo quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Khi người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm tổn thất việc giao trả hàng chậm, tổn thất giao trả hàng chậm mà mát hư hỏng hàng hóa đó, lúc 266 Toàn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất toàn hàng hóa 6.3 Chứng từ vận tải đa phương thức 6.3.1 Các loại chứng từ vận tải đa phương thức Theo Quy tắc UNCTAD/ICC, chứng từ vận tải đa phương thức chứng từ chứng minh cho hợp đồng vận tải đa phương thức thay thư truyền liệu điện tử, luật pháp áp dụng cho phép có hình thức lưu thơng khơng thể lưu thơng, có ghi rõ tên người nhận Theo Cơng ước Liên hiệp quốc, chứng từ vận tải 267 đa phương thức chứng từ làm chứng cho hợp đồng vận tải đa phương thức, cho việc nhận hàng để chở người kinh doanh vận tải đa phương thức cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng Tổng quan, chứng từ vận tải đa phương thức văn người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng ký kết Dựa vào quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD/ICC nhiều tổ chức quốc tế vận tải, giao nhận soạn thảo số mẫu chứng từ để sử dụng kinh doanh Sau số mẫu chứng từ vận tải đa phương thức thường gặp: - Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading - FB/L), loại vận đơn suốt Liên đoàn quốc tế Hiệp hội giao nhận soạn thảo hội viên Liên đoàn sử dụng kinh doanh vận tải đa phương thức Vận đơn FIATA sử dụng rộng rãi FB/L chứng từ lưu thơng ngân hàng chấp nhận tốn FB/L dùng vận tải đường biển - Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined transport document) COMBIDOC BIMCO soạn thảo 268 người kinh doanh vận tải đa phương thức có tầu biển sử dụng, chứng từ phịng thương mại quốc tế chấp nhận, thơng qua - Chứng từ vận tải đa phương thức (MULTIDOC Multimodal transport document) MULTIDOC Hội nghị Liên hợp quốc buôn bán phát triển soạn thảo sở công ước Liên hợp quốc vận tải đa phương thức Do cơng ước chưa có hiệu lực nên chứng từ sử dụng - Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải đường biển (Bill of Lading for Conbined transport Shipment or port to port Shipment) Ðây loại chứng từ hãng tầu phát hành để mở rộng kinh doanh sang phương thức vận tải khác khách hàng cần Các mẫu chứng từ vận tải đa phương thức thương phân loại thành: Chứng từ vận tải đa phương thức dạng chuyển nhượng phát hành theo hình thức xuất trình; theo lệnh; theo lệnh người có tên chứng từ gốc Chứng từ vận tải đa phương thức dạng khơng chuyển nhượng phát hành theo hình thức đích danh người nhận hàng Các dạng chứng từ vận tải đa phương thức nội địa bên thỏa thuận Việc chuyển nhượng chứng từ vận tải đa phương thức thực sau: Đối với hình thức “Xuất trình” khơng 269 cần ký hậu; Đối với hình thức “Theo lệnh” phải có ký hậu; Đối với hình thức “Theo lệnh người có tên chứng từ gốc” phải có ký hậu người có tên chứng từ gốc 6.3.2 Nội dung chứng từ vận tải đa phương thức Trong chứng từ vận tải đa phương thức thường bao gồm nội dung như: + Đặc tính tự nhiên chung hàng hóa; ký hiệu, mã hiệu cần thiết để nhận biết hàng hóa; tính chất nguy hiểm mau hỏng hàng hóa; số lượng kiện chiếc; trọng lượng bì hàng hóa số lượng hàng hóa diễn tả cách khác (thông tin người gửi hàng cung cấp) + Tình trạng bên ngồi hàng hóa + Tên trụ sở người kinh doanh vận tải đa phương thức + Tên người gửi hàng + Tên người nhận hàng người gửi hàng nêu tên + Địa điểm ngày người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hóa + Địa điểm giao trả hàng + Ngày thời hạn giao trả hàng địa điểm giao trả hàng, bên liên quan thỏa thuận + Nêu rõ chứng từ vận tải đa phương thức loại chứng từ chuyển nhượng không chuyển nhượng 270 + Chữ ký người đại diện cho người kinh doanh vận tải đa phương thức người người kinh doanh vận tải đa phương thức ủy quyền + Cước phí vận chuyển cho phương thức vận tải bên liên quan thỏa thuận, cước phí vận chuyển, đồng tiền tốn cước phí mà người nhận hàng tốn, diễn tả khác cước phí người nhận hàng tốn + Tuyến hành trình dự định, phương thức vận tải chặng địa điểm chuyển tải biết phát hành chứng từ vận tải đa phương thức + Các chi tiết khác mà bên liên quan trí đưa vào chứng từ vận tải đa phương thức, không trái với quy định pháp luật Việc thiếu chi tiết đề cập không ảnh hưởng đến tính pháp lý chứng từ vận tải đa phương thức Chứng từ vận tải đa phương thức chứng ban đầu việc người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hóa để vận tải nêu chứng từ vận tải đa phương thức, trừ trường hợp chứng minh ngược lại Trong trường hợp chứng từ vận tải đa phương thức phát hành dạng chuyển nhượng chuyển giao hợp thức cho người nhận hàng từ người nhận hàng cho bên thứ ba, người nhận hàng bên thứ ba dựa vào mơ tả hàng hóa thực theo mơ tả chứng minh ngược lại khơng chấp nhận 271 6.4 Các hình thức tổ chức vận tải đa phương thức Các hình thức tổ chức vận tải đa phương thức tùy thuộc vào việc vận dụng mơ hình vận tải đa phương thức Để phát huy hiệu phương thức vận tải đa phương thức cần nắm đặc điểm mơ hình vận tải đa phương thức để áp dụng 6.4.1 Mơ hình vận tải đường biển - vận tải hàng khơng (Sea/air) Mơ hình kết hợp tính kinh tế vận tải biển ưu việt tốc độ vận tải hàng không, áp dụng việc chuyên chở hàng hố có giá trị cao đồ điện, điện tử hàng hố có tính thời vụ cao quần áo, đồ chơi, giầy dép Hàng hoá sau vận chuyển đường biển tới cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận sâu đất liền cách nhanh chóng vận chuyển phương tiện vận tải khác khơng đảm bảo tính thời vụ làm giảm giá trị hàng hố, vận tải hàng khơng thích hợp 6.4.2 Mơ hình vận tải ơtơ - vận tải hàng khơng (Road - Air) Mơ hình sử dụng để phối hợp ưu vận tải ôtô vận tải hàng không Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng cảng hàng không từ cảng hàng không chở đến nơi giao hàng địa điểm khác Hoạt động vận tải ôtô thực đoạn đầu đoạn cuối q trình vận tải theo cách thức có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng đầu mối sân 272 bay phục vụ cho tuyến bay đường dài xuyên qua Thái bình dương, Ðại tây dương liên lục địa từ Châu Âu sang Châu Mỹ… 6.4.3 Mơ hình vận tải đường sắt - vận tải ôtô (Rail - Road) Ðây kết hợp tính an tồn tốc độ vận tải đường sắt với tính động vận tải ôtô sử dụng nhiều châu Mỹ Châu Âu Theo phương pháp người ta đóng gói hàng trailer kéo đến nhà ga xe kéo goi tractor Tại ga trailer kéo lên toa xe chở đến ga đến Khi đến đích người ta lại sử dụng tractor để kéo trailer xuống chở đến địa điểm để giao cho người nhận 6.4.4 Mơ hình vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ - vận tải đường biển (Rail /Road/Inland waterway/sea) Ðây mơ hình vận tải phổ biến để chuyên chở hàng hoá xuất nhập Hàng hoá vận chuyển đường sắt, đường đường nội thuỷ đến cảng biển nước xuất sau vận chuyển đường biển tới cảng nước nhập từ vận chuyển đến người nhận sâu nội địa đường bộ, đường sắt vận tải nội thuỷ Mơ hình thích hợp với loại hàng hoá chở container tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút thời gian vận chuyển 6.4.5 Mơ hình cầu lục địa (Land Bridge) Theo mơ hình hàng hố vận chuyển 273 đường biển vượt qua đại dương đến cảng lục địa cần phải chuyển qua chặng đường đất liền để tiếp đường biển đến châu lục khác Trong cách tổ chức vận tải này, chặng vận tải đất liền ví cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương Quy trình vận tải đa phương thức Hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế miễn kiểm tra thực tế hải quan, trừ số trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu vận chuyển ma túy, vũ khí loại hàng cấm khác 6.5 Quy trình vận tải xác định cước phí vận tải đa phương thức 6.5.1 Quy trình vận tải đa phương thức Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức bao gồm bước sau: - Tiếp nhận thông tin lô hàng từ chủ hàng như: loại 274 hàng, đặc điểm, yêu cầu vận chuyển, yêu cầu đặc biệt khác… - Đàm phán với chủ hàng yêu cầu cụ thể, thông qua việc trao đổi cụ thể với chủ hàng để nắm bắt chi tiết yêu cầu, điều kiện, mức độ dịch vụ mà chủ hàng mong đợi để tiến hành bước - Lựa chọn kết hợp phương thức vận tải, vào đặc điểm phương thức vận tải, nhà tổ chức vận tải đa phương thức lựa chọn kết hợp số phương thức vận tải khác để thực toàn chuỗi vận tải theo yêu cầu như: khoảng cách từ nơi gửi hàng đến nơi giao hàng, đặc điểm hàng hóa khối lượng hàng vận chuyển, điểm xuất phát điểm cuối trình giao nhận, mức độ dịch vụ yêu cầu (thời gian, cước phí), giá trị lơ hàng tần suất giao nhận hàng, đặc tính phương thức vận tải - Lựa chọn người vận tải, vào định lựa chọn phương thức vận tải, nhà tổ chức vận tải đa phương thức lựa chọn người vận tải để thực phần toàn chuỗi vận tải theo yêu cầu đưa khách hàng, tùy vào trường hợp cụ thể - Lựa chọn tuyến đường, việc lựa chọn tuyến đường phù hợp với yêu cầu vận chuyển khách hàng cần dựa vào cứu như: điểm nhận hàng từ người gửi hàng, điểm giao trả hàng cho người nhận hàng, điều kiện địa lý tự nhiên thời tiết tuyến đường, tuyến vận tải chủ 275 yếu thực hiện, lịch trình vận chuyển nhà vận tải - Xác định chi phí giá thành, sau đưa số phương án lựa chọn kết hợp phương thức vận tải từ bước trên, nhà vận tải đa phương thức cần tính tốn sơ chi phí dự tính giá cước vận tải để chào giá cho khách hàng - Lựa chọn phương án thực hiện, cứu vào tiêu chí đề nhà tổ chức vận tải lựa chọn phương án để tiến hành thực thơng qua số tiêu chí như: u cầu khác hàng, tính tốn chi phí thời gian thực hiện, lợi nhuận dự kiến, quản trị rủi ro, tình hình thị trường - Lập kế hoạch/lộ trình vận chuyển, nhà vận tải đa phương thức lựa chọn phương án vận tải đa phương thức, tiến hành lập kế hoạch/ lộ trình vận chuyển vào: phương thức vận tải, kết hợp phương thức vận tải, tuyến đường, quy định nhà nước, đặc điểm phương tiện - Tổ chức thực hiện, MTO nhận hàng kho chủ hàng, vận tải nội địa (nước xuất khẩu), thủ tục hải quan (xếp hàng), vận tải chặng quốc tế, tiếp nhận hàng nới đến, thủ tục hải quan (dỡ hàng), vận tải nội địa (nước nhập khẩu), giao hàng - Kiểm tra, kết toán xử lý khiếu nại phát sinh (nếu có), sau hồn tất cơng việc giao hàng cần tiến hành đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm thông qua việc cụ thể sau: đánh giá mức độ thực vận tải đa phương thức, 276 đánh giá dịch vụ khách hàng, đánh giá doanh thu, đánh giá chi phí, đánh giá lợi nhuận, xử lý khiếu nại (nếu có) 6.5.2 Xác định chi phí giá cước vận tải Xác định chi phí sơ dự toán giá cước vận tải để chào giá cho khác hàng bước quan trọng, để xác định chi phí cước vận tải cần xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giá cước vận tải bao gồm: - Nhóm yếu tố liên quan đến hàng hóa vận chuyển như: tính chất hàng hóa, khối lượng hàng hóa, yêu cầu xếp dỡ hàng hóa, giá trị hàng hóa tần suất giao hàng, mức độ trách nhiệm người vận chuyển (theo loại hàng lòng, rời, hàng giá trị cao, bảo quản nhiệt độ khác) - Nhóm yếu tố liên quan đến quy định thị trường: đặc điểm thị trường tiêu thụ hay mùa tiêu thụ, quy định nhà nước, mức độ cân đối vận chuyển hai chiều, khoảng cách địa lý nội địa hay quốc tế, mức độ cạnh tranh nhà vận chuyển, sở hạ tầng phương thức vận tải Khi thực phương thức vận tải đa phương thức, MTO thực chuỗi vận tải từ điểm nhận hàng đến điểm giao hàng, với kết hợp nhiều phương thức vận tải khác nhau, chi phí vận tải bao gồm tồn chi phí liên quan tồn chuỗi vận tải đa phương thức, bao gồm: - Chi phí trước sau vận chuyển như: chi phí xếp dỡ, chi phí cho vận chuyển đường bộ, đường sắt, đường thủy 277 nội địa quãng đường trước sau vận chuyển, chi phí cho phương tiện C(MTO): Tổng chi phí vận tải đa phương thức - Chi phí chuyển tải như: chi phí xếp hàng, chi phí hạ hàng, chi phí bến bãi, chi phí lưu kho bãi Ci: Các chi phí thành phần C(cp): Chi phí gom hàng nơi xuất phát C(cn): Chi phí vận chuyển chặng C(I): Chi phí chuyển giao phương thức vận tải C(dc): Chi phí rã hàng nơi đến - Chi phí vận chuyển chặng chính: chi phí nhiên liệu, chi phí cảng, chi phí thuyền viên, bảo hiểm, khấu hao, chi phí sửa chữa bảo trì - Chi phí khác: chi phí hành chính, chi phí bán hàng maketing, chi phí thơng tin hạ tầng thơng tin Từ chi phí cước vận tải giá cước vận tải thiết lập vào: Sau xác định tổng chi phí vận tải đa phương thức, vào mục tiêu sách giá cước với khách hàng, nhà tổ chức vận tải đa phương thức tiến hành tính tốn chào giá cước trọn gói cho lơ hàng + Phương thức vận tải sử dụng + Người vận tải + Hình thức vận tải kết hợp vận tải đa phương thức + Tuyến đường lựa chọn + Cách thức gửi hàng (FCL, LCL) + Công cụ mang hàng (loại container, kích thước container) Nguyên tắc xác định chi phí vận tải đa phương thức: C(MTO) = Trong đó: 278 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày vai trị, lợi ích vận tải đa phương thức? Câu 2: Trách nhiệm quyền hạn người kinh doanh vận tải đa phương thức gì? Câu 3: Vận đơn vận tải đa phương thức khác vận đơn phương thức vận tải khác nào? Trình bày nội dung vận đơn vận tải đa phương thức? Câu 4: Các hình thức tổ chức vận tải đa phương thức? Xu hướng phát triển vận tải đa phương thức tương lai? Câu 5: Tìm hiểu quy trình vận tải đa phương thức Việt Nam nay? Hiện trạng kết nối vận tải đa phương thức với dịch vụ logostics Việt Nam nào? 279 BÀI GIẢNG GỐC GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm biên soạn: TS Nguyễn Thị Kim Oanh TS Thái Bùi Hải An Biên tập: Đào Thị Hiền Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Hưng Hà Biên tập kỹ thuật: Hưng Hà Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, Phố Lê Văn Hiến, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội In 500 cuốn, khổ 14.5 x 20.5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4586-2018/ CXBIPH/2-107/TC Số QĐXB: 251/QĐ-NXBTC ngày 11 tháng 12 năm 2018 Mã ISBN: 978-604-79-1993-2 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 280 ... sau: - Vận tải quốc tế đường biển đường sông - Vận tải quốc tế đường hành không - Vận tải quốc tế đường sắt - Vận tải quốc tế đường - Vận tải quốc tế đường ống - Vận tải quốc tế container Trong... CHƯƠNG 154 CHƯƠNG 4: GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG BỘ 157 4.1 Giao nhận vận tải quốc tế đường sắt 157 4.1.1 Đặc điểm vị trí giao nhận vận tải quốc tế đường sắt ... giao nhận vân tải quốc tế đường sắt 160 4.1.3 Cơ sở pháp lý giao nhận vận tải quốc tế đường sắt 163 4.1.4 Tổ chức giao nhận vận tải quốc tế đường sắt 166 4.2 Giao nhận

Ngày đăng: 01/08/2021, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w