1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng gốc pháp luật lao động

88 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 851,92 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TS Hồng Thu Hằng ThS Đồn Thị Hải Yến BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Chuyên ngành đào tạo Kinh tế - Luật thành lập Học viện Tài năm 2013 Năm học 2014 - 2015, Học viện Tài đào tạo khóa sinh viên chuyên ngành Kinh tế Luật Học phần/Môn học Pháp luật lao động mơn học bổ trợ ngành, có mối liên quan mật thiết đến môn học Pháp luật bảo hiểm - Phần Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp Việc biên soạn BGG “Pháp luật lao động” nhiệm vụ mà Học viện giao cho Bộ môn Luật Kinh tế Học phần “Pháp luật lao động” với thời lượng hai tín chỉ, môn học phần bổ trợ ngành thuộc chuyên ngành Kinh tế - Luật Để phù hợp với mục tiêu đào tạo cho sinh viên hệ cử nhân chuyên ngành Kinh tế - Luật, biên soạn BGG này, việc thể khía cạnh pháp lý, Nhóm biên soạn cịn trình bày mức độ định nội dung kinh tế hệ thống pháp luật lao động Trên sở đó, người học khơng có kiến thức pháp luật lao động, mà nắm bắt nghiệp vụ kinh tế quan hệ lao động có khả tư xử lý vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động Việc biên soạn BGG “Pháp luật lao động” trước hết nhằm phục vụ cho việc học tập sinh viên chuyên ngành Kinh tế Luật, sở cho hoạt động giảng dạy giảng viên môn Luật Kinh tế Mặt khác, BGG cịn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên giảng viên thuộc chuyên ngành khác ngồi Học viện Tài Tập thể Tác giả Giảng viên Bộ môn Luật Kinh tế tham gia biên soạn, gồm: + TS Hoàng Thu Hằng, Đồng Chủ biên biên soạn Chương 1, + Ths, NCS Đoàn Thị Hải Yến, Đồng Chủ biên, Đồng biên soạn Chương + TS Phạm Thị Hồng Nhung, biên soạn Chương + Ths Vũ Thị Thu Hương, Thư ký Đồng biên soạn Chương Trong trình hồn thành sách, chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, Tác giả mong muốn nhận góp ý người đọc để sách hoàn thiện lần xuất 1.2.6 Quy định địa vị pháp lý tổ chức cơng đồn 22 1.3 NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 22 MỤC LỤC 1.3.1 Nguồn pháp luật nước 22 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.3.2 Nguồn khác 24 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 27 2.1 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 27 1.1.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động 2.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 27 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật lao động 14 2.1.2 Phân loại hợp đồng lao động 28 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 19 2.1.4 Hình thức hợp đồng lao động 51 1.2.1 Xác lập quản lý nhà nước lĩnh vực lao động 19 2.1.6 Chấm dứt hợp đồng lao động 54 2.1.3 Nội dung hợp đồng lao động 29 2.1.5 Thực hợp đồng lao động 52 1.2.2 Quy định địa vị pháp lý bên chủ thể quan hệ lao động 20 2.1.7 Hợp đồng lao động vô hiệu xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 62 1.2.3 Quy định hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể 20 2.1.8 Quy định riêng số lao động đặc thù 64 1.2.4 Quy định trách nhiệm pháp lý quan hệ lao động 21 2.2 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 71 1.2.5 Quy định an toàn, vệ sinh lao động 21 2.2.2 Ký kết thỏa ước lao động tập thể 75 2.2.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 71 2.2.3 Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể 76 2.3.4 Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu 77 3.3.5 Quy định bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động 116 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 81 3.3.6 Những quy định riêng với số lao động đặc thù 126 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 81 3.3.7 Những quy định an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất kinh doanh 126 3.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 81 3.3.8 Quy định quản lý nhà nước, quyền hạn trách nhiệm tổ chức liên quan an toàn, vệ sinh lao động 127 3.1.2 Các nguyên tắc an toàn, vệ sinh lao động 84 3.2 PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 87 3.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 87 3.3.9 Quy định xử lý vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 135 CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 139 3.2.2 Mục đích, ý nghĩa việc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động 92 4.1 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 139 4.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 139 3.3 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 95 4.1.2 Xử lý vi phạm kỷ luật lao động (trách nhiệm kỷ luật) 147 3.3.1 Quy định đối tượng áp dụng 95 3.3.2 Quy định quyền nghĩa vụ pháp lý người lao động người sử dụng lao động 97 4.2 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 165 3.3.3 Quy định quyền trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động 107 4.2.2 Áp dụng trách nhiệm vật chất 167 4.2.1 Khái quát chung trách nhiệm vật chất 165 3.3.4 Trách nhiệm cơng đồn lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động 112 người sử dụng lao động, người lao động vị “yếu” Họ phải chịu quản lý người sử dụng lao động, phải phục tùng định người sử dụng lao động Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ phát sinh người lao động với người sử dụng lao động đại diện tập thể người lao động với người sử dụng lao động Quan hệ xuất từ sớm thiết lập từ nhu cầu thực tiễn sống phát triển, hoàn thiện dẫn dần theo thời gian Trong kinh tế nào, quan hệ lao động quốc gia quan tâm đặc biệt quan hệ xã hội quan trọng, điển hình Chính vị trí, vai trị nhóm quan hệ mà nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ lao động Việc đưa quy định xuất phát từ yêu cầu cụ thể sau: * Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động Người lao động đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động tổ chức nói chung tổ chức kinh tế nói riêng (gọi chung người sử dụng lao động) Trong mối quan hệ với Do đó, vấn đề đặt pháp luật cần có khung pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động Họ cần bảo vệ người, sức lao động, việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, nhu cầu nghỉ ngơi, học tập đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghề nghiệp, khả liên kết, phát triển môi trường lao động môi trường xã hội lành mạnh + Xuất phát từ nhu cầu bảo đảm quyền lựa chọn việc làm, nơi làm việc cho người lao động Thông qua hệ thống pháp luật lao động, việc làm, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; phát triển, phân bố nguồn nhân lực; dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động, ưu đãi người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng, hồn thiện sách phát triển thị trường lao động, đa dạng hình thức kết nối cung cầu lao động Trên sở đó, người lao động bảo đảm hội tìm kiếm việc làm, thực quyền có việc làm; quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp cụ thể phù hợp với khả thực tế 10 Người lao động có quyền lựa chọn nơi làm việc phù hợp với điều kiện sinh sống, hồn cảnh thân gia đình họ Ngồi ra, người lao động có quyền lựa chọn định tham gia quan hệ lao động với người sử dụng lao động họ đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động + Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ, bảo hộ lao động trình lao động Con người vốn quý xã hội Do đó, bảo vệ sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động cho người lao động trách nhiệm nhà nước xã hội Pháp luật lao động nói chung an tồn vệ sinh lao động nói riêng bảo đảm cho người lao động lao động mơi trường an tồn, vệ sinh; có chế độ trang bị bảo vệ cá nhân; hưởng chế độ bồi dưỡng sức khỏe, làm việc với thời gian rút ngắn làm công việc nặng nhọc, môi trường có yếu tố độc hại; xếp làm cơng việc phù hợp với sức khỏe; hưởng chế độ vật chất khám, điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,… + Xuất phát từ nhu cầu bảo đảm vật chất sau làm việc Một nhu cầu vật chất người lao động sau hết tuổi lao động chế độ bảo hiểm xã hội Người lao động - không phân biệt tôn giáo, dân tộc, nghề nghiệp,… tham gia bảo hiểm xã hội có nộp bảo hiểm xã 11 hội bảo đảm quyền lợi vật chất trường hợp tạm thời vĩnh viễn sức lao động, việc làm Bảo đảm giúp cho người lao động khắc phục khó khăn, ổn định đời sống, tạo điều kiện để họ yên tâm cống hiến, thúc đẩy sản xuất phát triển Bởi vì, chế độ bảo hiểm xã hội giúp cho người lao động ổn định sống trường hợp bị ốm, đau, thai sản, nghỉ hưu, hay gặp rủi ro lao động tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp Đáp ứng nhu cầu này, pháp luật quy định việc đóng phí bảo hiểm xã hội trách nhiệm người sử dụng lao động, nhà nước bên cạnh tham gia bảo hiểm bắt buộc người lao động + Xuất phát từ nhu cầu nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động người lao động Nghỉ ngơi nhằm bảo vệ sức khỏe, tái tạo sức lao động người lao động tất yếu khách quan Mặc dù ngành nghề, việc làm người lao động đa dạng, nhà nước quy định chế độ nghỉ ngơi chung cho đối tượng lao động khác Bên cạnh đó, vào tính chất, đặc điểm ngành, nghề đặc thù nhóm đối tượng lao động mà có quy định chế độ nghỉ ngơi phù hợp Cụ thể chế độ nghỉ giờ, nghỉ thay ca làm việc, nghỉ việc riêng có hưởng lương/ khơng hưởng lương,… 12 * Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ quyền, lợi ích pháp người sử dụng lao động Là bên quan hệ lao động giữ vai trò “giới chủ” người sử dụng lao động cần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Người sử dụng lao động cá nhân, tổ chức; tổ chức kinh tế hay tổ chức khác Trong đó, người sử dụng tổ chức kinh tế phổ biến Điểm chung nhóm người sử dụng lao động có nhu cầu thuê lao động để thực công việc nhiệm vụ Do đó, người sử dụng lao động cần bảo đảm quyền lựa chọn, tuyển dụng lao động; thực chế độ đãi ngộ vật chất, tinh thần cho người lao động; tăng giảm số lượng người lao động; quản lý kiểm tra, giám sát người lao động thực công việc thỏa thuận; khen thưởng, kỷ luật, chấm dứt quan hệ lao động với người lao động; quyền yêu cầu người lao động bồi thường vật chất trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật lao động gây thiệt hại cho tài sản cho người sử dụng lao động;… Mặt khác, người sử dụng lao động có quyền phối hợp với tổ chức cơng đồn nhằm bảo đảm quyền người lao động đơn vị * Xuất phát từ nhu cầu kết hợp sách kinh tế xã hội quan hệ lao động Thực tế cho thấy, quan hệ lao động vừa thể tính kinh tế, vừa thể tính xã hội Do đó, pháp luật nhà nước 13 xây dựng nhằm bảo đảm hài hịa lợi ích bên liên quan Cụ thể, pháp luật cần bảo đảm quyền, lợi ích người lao động mối tương quan với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ Mặt khác, sách kinh tế, sách xã hội thể mối tương quan quyền, lợi ích người sử dụng lao động, người lao động, phát triển kinh tế đất nước ổn định xã hội 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật lao động Pháp luật lao động phận hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực lao động Tùy vào xếp mà pháp luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật phận hệ thống pháp luật tư Dù xếp theo nào, pháp luật lao động nghiên cứu góc độ đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh * Đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động Đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động quan hệ lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Như vậy, đối tượng điều chỉnh Luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội cụ thể sau: 14 Thứ nhóm quan hệ lao động, quan hệ xã hội phát sinh trình lao động người lao động với người sử dụng lao động với chủ thể khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động hai bên chủ thể nói Do phong phú quan hệ lao động, chủ thể tham gia quan hệ lao động đa dạng Pháp luật lao động (Việt Nam) điều chỉnh đến quan hệ lao động sau: nước với quan nhà nước điều chỉnh pháp luật hành chính; quan hệ thành viên hợp tác xã hợp tác xã quan hệ lao động khoán việc, lĩnh vực pháp luật khác điều chỉnh Thứ hai nhóm quan hệ liên quan đến quan hệ lao động bao gồm quan hệ cụ thể sau: + Quan hệ lao động người lao động theo hình thức hợp đồng lao động đơn vị nhà nước + Quan hệ việc làm + Quan hệ lao động người lao động theo hình thức hợp đồng lao động tổ chức kinh tế doanh nghiệp, hợp tác xã + Quan hệ bồi thường thiệt hại + Quan hệ lao động người lao động theo hình thức hợp đồng lao động tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; tổ chức xã hội - nghề nghiệp + Quan hệ lao động người lao động theo hình thức hợp đồng lao động tổ chức nước Việt Nam tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế khác Quan hệ lao động người lao động theo hình thức hợp đồng lao động gia đình, cá nhân sử dụng lao động Lưu ý: pháp luật lao động không điều chỉnh tất quan hệ lao động với chủ thể sử dụng lao động Một số nhóm quan hệ lao động điều chỉnh phận pháp luật khác quan hệ lao động cán bộ, công chức, viên chức nhà 15 + Quan hệ học nghề + Quan hệ bảo hiểm xã hội + Quan hệ người sử dụng lao động với đại diện tập thể lao động + Quan hệ giải tranh chấp lao động vấn đề đình cơng + Quan hệ quản lí lao động * Phương pháp điều chỉnh pháp luật lao động Phương pháp điều chỉnh pháp luật lao động phương pháp cách thức mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ lao động Phương pháp điều chỉnh xác định dựa vào tính chất đặc điểm quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động 16 Phương pháp điều chỉnh pháp luật lao động bao gồm phương pháp thỏa thuận phương pháp mệnh lệnh Trong phương pháp thỏa thuận sử dụng để điều chỉnh quan hệ lao động mà bên tham gia bình đẳng với địa vị pháp lý ngược lại phương pháp mệnh lệnh phương pháp dùng để điều chỉnh quan hệ lao động mà bên tham gia khơng bình đẳng với địa vị pháp lý a Phương pháp thỏa thuận Phương pháp chủ yếu áp dụng để điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh người lao động người sử dụng lao động việc xác lập thỏa ước lao động tập thể Xuất phát từ việc quan hệ lao động tự thương lượng nên tham gia vào quan hệ bên quyền thỏa thuận với vấn đề liên quan sở tự nguyện, bình đẳng nhằm đảm bảo cho hai bên có lợi tạo điều kiện tốt để bên thực nghĩa vụ pháp lí Tuy nhiên phương pháp thỏa thuận luật Lao động có khác biệt so với phương pháp thỏa thuận dùng luật Dân Sự khác biệt xuất phát từ khác biệt quan hệ xã hội, tính chất quan hệ xã hội mà ngành luật điều chỉnh Sự khác biệt xuất phát từ địa vị pháp lí bên quan hệ pháp luật Với quan hệ dân chủ thể có địa vị pháp lí hồn tồn bình đẳng khơng phụ thuộc tài sản, tổ chức Trong với quan hệ lao động người lao động nhiều có ràng buộc với người sử dụng 17 lao động mặt tổ chức lợi ích kinh tế nên thường yếu so với người sử dụng lao động b Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp sử dụng q trình tổ chức quản lí lao động, thường dùng để xác định nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động phạm vi quyền hạn đặt quy định buộc người lao động phải chấp hành Có thể thấy phương pháp mệnh lệnh quan hệ lao động thể quyền uy người sử dụng lao động người lao động Bên sử dụng lao động đặt nội quy, quy chế, quy định tổ chức, xếp vị trí cơng việc cho người lao động người lao động có nghĩa vụ phải chấp hành Phương pháp mệnh lệnh sử dụng ngành luật lao động có khác biệt so với phương pháp mệnh lệnh sử dụng ngành luật hành Sự khác biệt xuất phát từ cấu chủ thể tham gia vào quan hệ hai ngành luật không giống Trong ngành luật hành ln có bên chủ thể có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh, định buộc chủ thể cịn lại có nghĩa vụ thi hành Vì phương pháp mệnh lệnh ngành luật hành ln mang tính quyền lực nhà nước có tính cứng rắn, liệt Còn phương pháp mệnh lệnh ngành luật lao động quyền lực nhà nước mà thể quyền uy chủ sử dụng lao động người lao động, nên 18 không cứng rắn, liệt phương pháp mệnh lệnh áp dụng ngành luật Hành 1.2.2 Quy định địa vị pháp lý bên chủ thể quan hệ lao động 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Chủ thể quan hệ pháp luật lao động cá nhân người lao động tổ chức sử dụng lao động, quan nhà nước với tư cách chủ thể quản lí, tham gia vào quan hệ chủ thể có địa vị pháp lí định Địa vị xác định thông qua quy định cụ thể điều kiện, quyền, nghĩa vụ pháp lý bên quan hệ lao động 1.2.1 Xác lập quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Quản lý nhà nước lĩnh vực lao động việc nhà nước sử dụng quyền lực công tác động lên quan hệ lao động hướng quan hệ diễn theo quỹ đạo nhà nước đặt Pháp luật lao động quy định quản lý nhà nước lao động với nội dung chủ yếu sau: + Quy định thẩm quyền, tổ chức, cấu quan quản lý nhà nước lao động: Chính phủ, Bộ lao động, Thương binh Xã hội, Ủy ban nhân dân cấp quan giúp việc cho Ủy ban nhân dân lao động Sở/Phòng Lao động, Thương binh Xã hội + Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động + Xây dựng, hoàn thiện chế, thiết chế hỗ trợ quan hệ lao động + Thanh tra, kiểm tra, giám sát; giải khiếu nại, tố cáo lao động; xử lý vi phạm pháp luật lao động; giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động + Thực hợp tác quốc tế lao động 19 Mỗi loại chủ thể định tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể có địa vị pháp lí riêng, tương ứng 1.2.3 Quy định hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể Pháp luật quy định vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động như: nội dung, hình thức hợp đồng, trình thực hợp đồng lao động, hợp đồng lao động vô hiệu xử lý hợp đồng lao động vô hiệu, phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lao động, Mỗi nội dung quy định chi tiết, cụ thể quy phạm pháp luật lao động, dựa vào quy phạm mà quan hệ lao động điều chỉnh Mặt khác, pháp luật quy định vấn đề thỏa ước lao động tập thể Các nội dung thỏa ước lao động tập thể kết trình tập thể người lao động người sử dụng lao 20 4.1.2 Xử lý vi phạm kỷ luật lao động (trách nhiệm kỷ luật) 4.1.2.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách bắt người lao động phải chịu hình thức kỷ luật Như phân tích, kỷ luật lao động có vai trị lớn lao động, sản xuất tồn xã hội nên việc tơn trọng chấp hành kỷ luật lao động nghĩa vụ người lao động Nhà nước nói chung người sử dụng lao động nói riêng sử dụng nhiều biện pháp để tăng cường kỷ luật lao động Có biện pháp mang tính giáo dục, có biện pháp thể tính cưỡng chế cứng rắn để người có hành vi vi phạm kỷ luật lao động phải chịu trách nhiệm tương xứng Trong biện pháp có trách nhiệm kỷ luật Biện pháp làm xuất loại trách nhiệm pháp lý - trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật luật lao động loại trách nhiệm pháp lý nên mang đặc điểm trách nhiệm pháp lý nói chung, như: loại quan hệ pháp luật, chủ thể có thẩm quyền áp dụng, áp dụng với người vi phạm pháp luật, người vi phạm phải chịu chế tài Tuy nhiên, xem xét nội dung cụ thể đặc điểm trách nhiệm kỷ luật có khác so với loại trách nhiệm pháp lý khác đặc biệt trách nhiệm kỷ luật luật hành Thể hiện: - Về đối tượng bị áp dụng: 147 Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật người lao động Đây người đủ 15 tuổi, có khả lao động, có giao kết hợp đồng lao động Tức là, việc xử lý kỷ luật lao động thực người lao động tham gia quan hệ lao động họ có hành vi vi phạm phát sinh quan hệ lao động Nếu hành vi vi phạm pháp luật người lao động thực lại quan hệ lao động trách nhiệm kỷ luật khơng đặt trường hợp Còn đối tượng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật luật hành cán cơng chức nhà nước, từ đủ 18 tuổi trở lên tuyển dụng vào biên chế nhà nước - Về người có thẩm quyền áp dụng: Người có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm kỷ luật người sử dụng lao động Đó cá nhân pháp nhân phép sử dụng lao động, có đủ điều kiện bảo đảm cho trình lao động có sử dụng lao động Người đại diện cho pháp nhân cá nhân sử dụng lao động có quyền trực tiếp uỷ quyền cho người khác xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật Nếu xét mặt quan hệ lao động, người sử dụng lao động bên quan hệ lao động chất bình đẳng với người lao động Còn quan hệ lao động luật hành việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền quan, tổ chức quản lý cán công chức Hội đồng kỷ luật quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức xem xét đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền định việc kỷ luật 148 Trong quan hệ này, người có thẩm quyền áp dụng đối tượng bị áp dụng có địa vị pháp lý khơng bình đẳng với - Về áp dụng: Căn áp dụng trách nhiệm kỷ luật hành vi phạm kỷ luật lao động Tức vi phạm nghĩa vụ lao động quy định nội quy lao động Còn áp dụng trách nhiệm kỷ luật luật hành có vi phạm nghĩa vụ cán công chức Các nghĩa vụ không bao hàm quan hệ lao động đơn mà bao hàm yếu tố cơng vụ có liên quan đến uy tín quan nhà nước quy định Luật Cán bộ, công chức văn khác có liên quan - Về thủ tục thi hành: Người sử dụng lao động người trực tiếp định xử lý kỷ luật người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động sau có tham gia ý kiến đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Cịn trách nhiệm kỷ luật luật hành Hội đồng kỷ luật quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức xem xét đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền định việc kỷ luật 4.1.2.2 Nguyên tắc, trình tự quy định cấm xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật lao động trình người sử dụng lao động xem xét, giải vụ việc vi phạm kỷ luật lao động người lao động Đây biện pháp mang tính cưỡng chế cao nhằm 149 thiết lập, trì kỷ luật lao động Nó có tác dụng trừng phạt người vi phạm kỷ luật lao động phòng ngừa, giáo dục người lao động đơn vị thực tốt kỷ luật lao động Tuy nhiên, nhằm tránh lạm quyền người sử dụng lao động, để bảo vệ lợi ích người lao động để việc xử lý kỷ luật lao động xác, khách quan, pháp luật phát huy tác dụng tích cực kỷ luật lao động, pháp luật lao động đề nguyên tắc, trình tự quy định cấm xử lý kỷ luật lao động * Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động tư tưởng, định hướng có tính chất đạo việc xử lý kỷ luật lao động mà người sử dụng lao động phải tuân theo tiến hành xử lý kỷ luật lao động Các nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động bao gồm: - Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Như vậy, người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động người sử dụng lao động xử lý hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm - Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Trường hợp người lao động lúc có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời họ bị xử lý 150 hình thức kỷ luật mà thơi - hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm kỷ luật nặng - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: + Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động + Đang bị tạm giữ, tạm giam + Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động + Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi người không nhận thức việc làm, khơng thể làm chủ hành vi nên họ vi phạm kỷ luật lao động trạng thái khơng bị coi có lỗi Lỗi yếu 151 tố quan trọng để xác định vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý Khơng có lỗi không đủ để áp dụng trách nhiệm kỷ luật Tuy nhiên, trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật lao động khơng làm chủ hành vi coi khơng có lỗi, chẳng hạn: người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động không nhận thức làm chủ hành vi say rượu làm việc bị coi có lỗi trách nhiệm kỷ luật áp dụng họ * Trình tự xử lý kỷ luật lao động Người sử dụng lao động gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự khơng có mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động Người lao động có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết 152 thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp người lập biên Trường hợp thành phần tham dự họp mà không ký vào biên phải ghi rõ lý họ vi phạm kỷ luật lao động người sử dụng lao động có quyền xử hình thức kỷ luật phù hợp mà pháp luật quy định không phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Người giao kết hợp đồng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động Người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách - Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến thành phần tham dự phiên họp xử lý kỷ luật lao động * Những quy định cấm xử lý kỷ luật lao động - Xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động Đây nguyên tắc xây dựng sở Hiến pháp Cũng cơng dân khác, người lao động có quyền bất khả xâm phạm thân thể, bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Vì vậy, cho dù họ có vi phạm lỷ luật lao động người sử dụng lao động khơng có hành vi xâm phạm đến thân thể, nhân phẩm người lao động - Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Người lao động tham gia quan hệ lao động để có thu nhập nhằm bảo đảm sống cho thân gia đình họ Bởi vậy, 153 4.1.2.3 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động khoảng thời gian pháp luật người sử dụng lao động có quyền tiến hành xử lý kỷ luật người lao động vi phạm kỷ luật lao động Nếu hết thời gian mà người sử dụng lao động chưa xử lý khơng có quyền xử lý kỷ luật lao động người lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng Đối với trường hợp người lao động thời gian: nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; Đang bị tạm giữ, tạm giam; Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm hết thời gian đó, cịn thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu 154 kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Đối với trường hợp người lao động có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi hết thời gian mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hết kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn quy định 4.1.2.4 Căn xử lý kỷ luật lao động Căn xử lý kỷ luật lao động sở, điều kiện để người sử dụng lao động định việc có xử lý kỷ luật lao động hay không Để xử lý kỷ luật cần có đủ hai cứ, có hành vi vi phạm kỷ luật lao động có lỗi - Hành vi vi phạm kỷ luật lao động Hành vi vi phạm kỷ luật lao động điều kiện đầu tiên, phải có để áp dụng trách nhiệm kỷ luật Hành vi vi phạm kỷ luật lao động hành vi người lao động thực cách cố ý vô ý xâm phạm đến quy định nội quy lao động đơn vị theo quy định pháp luật lao động phải bị xử lý hình thức kỷ luật Hành vi vi phạm kỷ luật lao động thể hình thức hành động khơng hành động trái với quy định 155 nội quy lao động Cụ thể, việc thực hành vi bị nội quy lao động cấm, không thực hành vi mà nội quy lao động buộc làm, thực hành vi nội quy lao động cho phép lại vượt giới hạn cho phép Như biểu hành vi vi phạm đa dạng Tuy nhiên, có đơn vị khơng có nội quy lao động khơng thuộc đối tượng phạm vi phải ban hành nội quy lao động văn nên bên cạnh hành vi vi phạm nghĩa vụ lao động quy định nội quy lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động bao gồm vi phạm nghĩa vụ lao động mà người sử dụng lao động giao cho, như: việc không tuân thủ điều hành hợp pháp người sử dụng lao động, khơng có tinh thần trách nhiệm với công việc giao Cũng cần lưu ý nghĩa vụ người lao động không bao gồm nội quy lao động mà nghĩa vụ thoả thuận thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động Do vậy, vi phạm nghĩa vụ lao động người lao động bị xử lý theo hình thức kỷ luật lao động khơng phải tất hành vi vi phạm kỷ luật lao động xử lý kỷ luật lao động Có hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị truy cứu trách nhiệm hình Hành vi vi phạm kỷ luật lao động vi phạm nghĩa vụ lao động quan hệ lao động định Các nghĩa vụ lao động người lao động khác nhau, phụ thuộc vào vị trí họ q trình tổ chức lao động, vào phân công người sử dụng lao động quy định pháp luật hoạt động khác xã hội Vì vậy, 156 xác định cần xác định rõ hành vi vi phạm nghĩa vụ lao động cụ thể quan hệ lao động mà họ tham gia Hành vi khơng thực hiện, thực không đầy đủ hay thực sai nghĩa vụ lao động Trong trình xác minh hành vi vi phạm cần phải xác định cách xác người vi phạm có nghĩa vụ lao động cụ thể quan hệ lao động đó, có nghĩa vụ họ khơng thực thực sai Khi kết luận có hành vi vi phạm kỷ luật lao động bước xác định lỗi - Lỗi người lao động Lỗi thứ thứ hai phải có để áp dụng trách nhiệm kỷ luật Một hành vi không tuân thủ kỷ luật lao động chưa có nghĩa vi phạm kỷ luật lao động bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật Người lao động bị coi vi phạm kỷ luật lao động bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật họ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động nêu có lỗi Khi khơng có lỗi, có hành vi vi phạm khơng đủ sở để áp dụng trách nhiệm kỷ luật Lỗi thái độ, tâm lý người vi phạm hành vi vi phạm với hậu hành vi Người lao động bị coi có lỗi họ vi phạm kỷ luật lao động họ có đầy đủ điều kiện khả thực tế để thực nghĩa vụ lao động họ khơng chịu thực nghĩa vụ 157 Như vậy, áp dụng trách nhiệm kỷ luật để giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động nhằm tăng cường kỷ luật lao động nên không cần xem xét đến vấn đề có thiệt hại tài sản người sử dụng lao động mà cần hai có hành vi vi phạm kỷ luật lao động có lỗi người vi phạm Hành vi vi phạm yếu tố khách quan lỗi yếu tố chủ quan vi phạm Khi áp dụng trách nhiệm kỷ luật, bên cạnh hành vi vi phạm kỷ luật lao động việc xác định lỗi người vi phạm quan trọng Nếu khơng có lỗi có hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động Cịn có lỗi người sử dụng lao động phải xác định lỗi cố ý hay vô ý, mức độ nặng hay nhẹ để lựa chọn hình thức kỷ luật thích hợp Khi xác định có đủ để áp dụng trách nhiệm kỷ luật cơng việc chọn hình thức kỷ luật lao động cho phù hợp 4.1.2.5 Các hình thức xử lý kỷ luật lao động Các hình thức xử lý kỷ luật lao động chế tài trách nhiệm kỷ luật pháp luật quy định mà người sử dụng lao động áp dụng với người lao động vi phạm kỷ luật lao động Trong hình thức xử lý kỷ luật lao động, có hình thức mang tính nhắc nhở, có hình thức thể tính trừng phạt cao Tuỳ theo mức độ vi phạm mức độ lỗi người vi phạm mà người sử dụng lao động áp dụng hình thức kỷ luật lao động cho phù hợp Các hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm: 158 - Khiển trách - Kéo dài thời hạn nâng lương khơng q 06 tháng; cách chức - Sa thải Ngồi hình thức kỷ luật lao động trên, người sử dụng lao động khơng áp dụng hình thức kỷ luật lao động khác Trong hình thức kỷ luật lao động, sa thải trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc phía người sử dụng lao động Với sa thải, quan hệ lao động chấm dứt người lao động bị việc làm Đây hình thức kỷ luật lao động cần thận trọng áp dụng4 Theo quy định pháp luật, hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: + Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi Trong báo cáo chuyên đề năm 1961 Văn phòng lao động quốc tế chấm dứt quan hệ lao động (sa thải treo giị), có chương: sa thải lỗi nặng Tuy nhiên, thấy rõ người bị sa thải phạm lỗi nặng vừa chỗ làm việc, vừa có nhiều khó khăn tìm lại việc làm mới, luật lệ nhiều nước có quy định chặt chẽ trường hợp sa thải (Nguồn: Văn phòng Ban dự thảo Bộ luật lao động, Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài) 159 gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Quy định không xác định cụ thể giá trị tài sản mà người lao động trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh Để xử lý kỷ luật lao động phù hợp với mức độ vi phạm người lao động vi phạm trường hợp người sử dụng lao động đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị để quy định cụ thể mức giá trị tài sản bị trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại coi nghiêm trọng tài sản, lợi ích đơn vị để định việc sa thải người lao động + Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật + Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Tự ý bỏ việc xác định tháng, năm là: người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày làm việc cộng dồn phạm vi 30 ngày kể từ ngày tự ý bỏ việc 20 ngày làm việc cộng dồn phạm vi 365 ngày kể từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng 160 Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn; Bản thân, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, nuôi hợp pháp bị ốm có giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; Các trường hợp khác quy định nội quy lao động Qua hình thức kỷ luật lao động, thấy rằng, hình thức kỷ luật lao động theo quy định Bộ luật lao động (áp dụng lao động theo hợp đồng lao động) khác với hình thức kỷ luật theo quy định Luật Cán bộ, công chức (áp dụng với cán bộ, công chức) Luật viên chức (áp dụng cho viên chức)5 4.1.2.6 Xoá kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động * Xóa kỷ luật Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng, bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng, kể từ ngày bị xử lý, khơng tái phạm đương nhiên xố kỷ luật Luật Cán bộ, cơng chức 2008 quy định hình thức kỷ luật cán bộ, cơng chức sau: - Các hình thức kỷ luật cán bộ: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Bãi nhiệm - Các hình thức kỷ luật công chức: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc việc Luật Viên chức 2010 quy định hình thức kỷ luật viên chức gồm: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Buộc việc 161 Trường hợp bị xử lý kỷ luật lao động hình thức cách chức sau thời hạn 03 năm, tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động khơng bị coi tái phạm Như vậy, xoá kỷ luật áp dụng trường hợp bị kỷ luật hình thức khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương Bởi hình thức kỷ luật áp dụng người lao động vi phạm kỷ luật lao động mức độ chưa nghiêm trọng nên tạo hội cho họ khắc phục, sửa chữa Xoá kỷ luật (và giảm kỷ luật) không áp dụng trường hợp bị cách chức Để có chức vụ hồn thành chức trách địi hỏi người lao động phải có trình độ, phẩm chất uy tín trước tập thể Khi bị cách chức khơng đủ điều kiện để trở vị trí cũ Đối với người lao động bị sa thải, tức họ có hành vi gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, sa thải quan hệ lao động khơng cịn vấn đề giảm kỷ luật xố kỷ luật không đặt * Giảm kỷ luật Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau chấp hành nửa thời hạn sửa chữa tiến bộ, người sử dụng lao động xét giảm thời hạn Giảm kỷ luật không áp dụng cho trường hợp bị khiển trách hình thức kỷ luật hình thức kỷ luật nhẹ nhất, thời hạn ngắn không ảnh hưởng tới công việc thu nhập người lao động hình 162 thức kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương chuyển làm công việc khác Quy định giảm xố kỷ luật nhằm khuyến khích ý thức tự giác, tinh thần thái độ tích cực người vi phạm kỷ luật thi hành định kỷ luật 4.1.2.7 Tạm đình cơng việc Để xử lý kỷ luật lao động người lao động người sử dụng lao động phải tiến hành theo thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định, người sử dụng lao động phải tiến hành điều tra, xác minh, thu thập chứng vụ việc Trong thời gian này, người lao động thực cơng việc đơn vị Tuy nhiên, xét thấy vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh người sử dụng lao động có quyền tạm đình cơng việc người lao động Để tạm đình công việc người lao động, người sử dụng lao động cần lưu ý số vấn đề sau: * Về lý tạm đình cơng việc Người sử dụng lao động có quyền tạm đình cơng việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Tạm đình cơng việc biện pháp áp dụng thủ tục thi hành kỷ luật lao động hình thức kỷ luật lao động Đồng thời, tạm đình khơng phải 163 biện pháp bắt buộc thủ tục xử lý kỷ luật lao động Nó áp dụng trường hợp cần thiết - vụ việc phức tạp cần cho người lao động tạm dừng công việc để thuận lợi cho việc điều tra, xác minh * Về thủ tục tạm đình cơng việc Việc tạm đình cơng việc người lao động thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở * Về thời hạn tạm đình cơng việc Thời hạn tạm đình công việc không 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 90 ngày * Về quyền lợi người lao động bị tạm đình cơng việc Trong thời gian bị tạm đình cơng việc, người lao động tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình cơng việc Hết thời hạn tạm đình cơng việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền lương tạm ứng Trường hợp người lao động khơng bị xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình cơng việc 164 với người lao động cách bắt họ phải bồi thường thiệt hại tài sản hành vi vi phạm kỷ luật lao động hợp đồng trách nhiệm gây 4.2 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 4.2.1 Khái quát chung trách nhiệm vật chất 4.2.1.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất Trong quan hệ lao động, để thực công việc theo hợp đồng lao động giao kết, người sử dụng lao động giao cho người lao động quản lý, sử dụng, lưu giữ tài sản định máy móc, thiết bị, phương tiện, vật tư Với tài sản giao đó, người lao động có trách nhiệm sử dụng giữ gìn Tuy nhiên, có trường hợp người lao động lại khơng thực trách nhiệm Khi người lao động thực quyền nghĩa vụ lao động mà vi phạm kỷ luật lao động tinh thần trách nhiệm làm thiệt hại đến tài sản người sử dụng lao động khơng họ phải chịu trách nhiệm kỷ luật mà pháp luật quy định trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm họ gây Đó trách nhiệm vật chất người lao động quan hệ lao động Quy định trách nhiệm vật chất luật lao động khơng có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh đồng vấn đề phát sinh lĩnh vực lao động, bảo đảm cho đền bù lại toàn phần thiệt hại tài sản người sử dụng lao động mà cịn góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tăng cường kỷ luật lao động Trách nhiệm vật chất quan hệ lao động loại trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động áp dụng đối 165 Việc phát sinh trách nhiệm vật chất có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động vấn đề tổ chức lao động sản xuất người sử dụng lao động Vì vậy, pháp luật lao động cần có quy định chặt chẽ trách nhiệm vật chất để bảo đảm đời sống cho người lao động, đồng thời bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp người sử dụng lao động, thơng qua góp phần ổn định sản xuất xã hội 4.2.1.2 Đặc điểm trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất nói chung loại trách nhiệm pháp lý áp dụng nhiều ngành luật, luật dân sự, luật kinh tế, luật lao động Song so với ngành luật khác trách nhiệm vật chất luật lao động có số đặc điểm sau: - Nó phát sinh người lao động thực quyền nghĩa vụ lao động, tức thực quan hệ lao động - Tài sản bị thiệt hại phải thuộc quyền quản lý, sử dụng, bảo quản, lưu giữ chế biến, người lao động - Do người sử dụng lao động (một bên quan hệ lao động) áp dụng người lao động 166 - Có trường hợp bồi thường phần thiệt hại có trường hợp thực bồi thường thông qua hợp đồng trách nhiệm Như vậy, đối tượng bị áp dụng trách nhiệm vật chất người lao động thực quan hệ lao động mà có hành vi vi phạm kỷ luật lao động gây thiệt hại tài sản cho đơn vị Cịn người có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động Quy định trách nhiệm vật chất góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động - nguyên tắc luật lao động Vi phạm kỷ luật lao động có nghĩa khơng hồn thành nghĩa vụ giao thực sai nghĩa vụ giao vi phạm quy định pháp luật nội quy lao động đơn vị sử dụng lao động Hành vi vi phạm kỷ luật lao động cịn hiểu góc độ người lao động khơng có trách nhiệm đầy đủ việc thực quyền nghĩa vụ lao động mình, tức thiếu tinh thần trách nhiệm Thiếu tinh thần trách nhiệm vi phạm kỷ luật lao động thể việc khơng thực nghĩa vụ lao động đến nơi đến chốn dẫn đến thiệt hại tài sản người sử dụng lao động Những hành vi vi phạm kỷ luật lao động xảy người lao động thi hành nghĩa vụ sản xuất, công tác mà người sử dụng lao động giao cho 4.2.2 Áp dụng trách nhiệm vật chất 4.2.2.1 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất Căn áp dụng trách nhiệm vật chất điều kiện cần đủ để người sử dụng lao động áp dụng trách nhiệm vật chất người lao động gây thiệt hại Cũng trách nhiệm vật chất quan hệ khác, trách nhiệm vật chất quan hệ lao động áp dụng có đủ bốn cứ: Có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, có thiệt hại tài sản người sử dụng lao động, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm kỷ luật lao động thiệt hại tài sản, có lỗi người vi phạm - Hành vi vi phạm kỷ luật lao động Đây điều kiện xác định trách nhiệm vật chất 167 - Thiệt hại tài sản người sử dụng lao động Sự thiệt hại tài sản người sử dụng lao động giảm bớt số lượng giá trị tài sản Xác định tìm tài sản bị thiệt hại tài sản gì, tài sản bị hư hỏng hay bị mất, số lượng giá trị thiệt hại Thiệt hại tài sản thiệt hại thực tế hay gọi thiệt hại trực tiếp - thiệt hại hành vi vi phạm gây làm giảm sút giá trị màt tài sản, không bao gồm thiệt hại gián tiếp - tức lợi ích vật chất thu bị bỏ lỡ lợi nhuận, thu nhập Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại trực 168 tiếp, bồi thường thiệt hại gián tiếp trách nhiệm vật chất quan hệ dân Thiệt hại tài sản người sử dụng lao động quan trọng để áp dụng trách nhiệm vật chất Bởi lẽ, trách nhiệm vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc áp dụng trách nhiệm vật chất nhằm khôi phục lại phần toàn tài sản bị thiệt hại nên cần phải xác định có thiệt hại xảy Nếu người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động không gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động vấn đề bồi thường khơng đặt (tức không phát sinh trách nhiệm vật chất) Trong trường hợp này, người lao động phải chịu trách nhiệm kỷ luật Mặt khác, việc xác định thiệt hại tài sản sở để định mức bồi thường cách xác - Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm kỷ luật lao động thiệt hại tài sản Xác định mối quan hệ nhân trình chứng minh hành vi vi phạm kỷ luật lao động nguyên nhân gây thiệt hại, thiệt hại tài sản kết tất yếu nguyên nhân dó Nếu hành vi vi phạm kỷ luật lao động thiệt hại tài sản khơng có mối quan hệ nhân người vi phạm kỷ luật lao động khơng phải bồi thường - Lỗi người vi phạm Lỗi quan trọng để áp dụng trách nhiệm vật chất 169 Trong trách nhiệm vật chất luật lao động, lỗi thái độ tâm lý người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động gây thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động Nếu có lỗi người gây thiệt hại phải bồi thường; ngược lại, lỗi có đầy đủ ba đầu không đủ điều kiện để áp dụng trách nhiệm vật chất Đó trường hợp người lao động có hành vi làm thiệt hại tài sản người sử dụng lao động tác động điều kiện khách quan lường trước vượt mức khắc phục họ có hành vi vi phạm bị lực hành vi lao động Khi họ khơng có lỗi chịu trách nhiệm vật chất Trường hợp nhiều người có lỗi gây thiệt phải vào nghĩa vụ lao động cụ thể người điều kiện họ để xác định mức độ lỗi cá nhân cho xác Bên cạnh việc xác định trên, áp dụng trách nhiệm vật chất, người sử dụng lao động cần phải xem xét thêm yếu tố điều kiện khách quan, tài sản hồn cảnh gia đình, tâm sinh lý sức khoẻ người lao động khả chuyên môn, kinh nghiệm làm việc ý thức tổ chức kỷ luật lao động họ trước vi phạm Sau xác định có đủ để áp dụng trách nhiệm vật chất xác định mức bồi thường hợp lý 170 4.2.2.2 Bồi thường thiệt hại Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương ghi hợp đồng lao động tháng trước liền kề trước gây thiệt hại hình thức khấu trừ tháng vào lương sơ suất làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị với giá trị thiệt hại thực tế không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc Mức khấu trừ tiền lương tháng không 30% tiền lương tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập Người lao động phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường thuộc trường hợp sau: - Do sơ suất làm hư hỏng dụng cụ thiết bị với giá trị thiệt hại thực tế từ 10 tháng lương tối thiểu vùng trở lên áp dụng nơi người lao động làm việc Chính phủ cơng bố; - Làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao; - Tiêu hao vật tư định mức cho phép người sử dụng lao động 171 Trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường 4.2.2.3 Ngun tắc trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại Về nguyên tắc, việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản người lao động Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại áp dụng theo quy định kỷ luật lao động 4.2.2.4 Khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình cơng việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất thấy khơng thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Người sử dụng lao động phải hủy bỏ ban hành định thay định ban hành thông báo đến người lao động phạm vi doanh nghiệp biết quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại kết luận khác với nội dung 172 CÂU HỎI định xử lý kỷ luật lao động định tạm đình cơng việc định bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động Người sử dụng lao động phải khôi phục quyền lợi ích người lao động bị vi phạm định xử lý kỷ luật lao động định tạm đình cơng việc định bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động Trường hợp kỷ luật lao động hình thức sa thải trái pháp luật người sử dụng lao động phải thực nghĩa vụ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khái niệm, đặc điểm kỷ luật lao động? Các biện pháp tăng cường kỷ luật lao động? Vi phạm kỷ luật gì? Căn xác định vi phạm kỷ luật? Các nguyên tắc áp dụng trách nhiệm kỷ luật? So sánh xử lý kỷ luật lao động với áp dụng trách nhiệm vật chất? Các hình thức kỷ luật lao động? Anh/chị tìm hiểu thực trạng việc áp dụng hình thức kỷ luật lao động địa phương (tỉnh, thành phố), ngành doanh nghiệp? Quy định pháp luật việc ban hành nội quy lao động? Sưu tầm nội quy lao động nhận xét nội dung nội quy đó? 173 174 BÀI GIẢNG GỐC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Hiến pháp năm 2013 Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Trường Đại học Luật Hà Nội, Chủ biên: Chu Thanh Hưởng, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - 1997 Chịu trách nhiệm biên soạn: TS Hoàng Thu Hằng - ThS Đoàn Thị Hải Yến Trường Đại học Lao động - Xã hội, Chủ biên: ThS Khuất Thị Thu Hiền, Giáo trình Luật lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2008 Biên tập: Lê Thị Anh Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Hưng Hà Văn phòng Ban dự thảo Bộ luật lao động, Một số tài liệu pháp luật lao động nước Viện Đại học Mở Hà Nội, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội - 2014 Biên tập kỹ thuật: Hưng Hà Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số 58 Phố Lê Văn Hiến, Phường Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội In 500 cuốn, khổ 14.5 x 20.5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 5401-2019/CXBIPH/8-124/TC Số QĐXB: 294/QĐ-NXBTC ngày 30 tháng 12 năm 2019 Mã ISBN: 978-604-79-2307-6 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 175 176 ... CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ phát sinh người lao động với người sử dụng lao động. .. tồn lao động, vệ sinh lao động 81 An toàn lao động vệ sinh lao động chế định quan trọng pháp luật lao động, bao gồm quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động. .. 3.2 PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động An toàn lao động vệ sinh lao động chế định quan trọng pháp luật lao động, bao gồm quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 03/02/2022, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w