bài 6 pháp luật lao động

48 397 0
bài 6  pháp luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật lao động Ths Ngô Văn Lượng Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Ch5nh phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động; Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 06 năm 2013 Bộ lao động- Thương bình Xã hội ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 06 năm 2013 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc   NỘI DUNG I Những vấn đề chung Những vấn đề quy định pháp luật lao động Các nguyên tắc II Những vấn đề điều chỉnh pháp luật lao động Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kĩ nghề Hợp đồng lao động Đối thoại nơi làm việc, thương lương tập thể thỏa ước lao động tập thể Tiền lương, tiền thưởng Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Bảo hiểm xã hội Tranh chấp giải tranh chấp lao động I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động LOGO Quan hệ lao động Tổ chức đại diện người sử dụng lao động Người lao động Một số khái niệm Tổ chức đại diện tập thể lao động sở Người sử dụng lao động Các nguyên tắc PLLĐ Việt Nam Bảo vệ Bảo vệ quyền Kết hợp hài hòa NLĐ lợi ích hợp pháp sách NSDLĐ kinh tế sách XH Tôn trọng nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật lao động quốc tế phê chuẩn II Những vấn đề điều chỉnh pháp luật lao động Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề - Học nghề: Người lao động quyền chọn nghề, học nghề nơi làm việc phù hợp với nhu cầu - HĐ đào tạo: thỏa thuận quyền nghĩa vụ NLĐ với NSDLĐ trường hợp NLĐ đào tạo, nâng cao trình độ, kĩ nghề, đào tạo lại nước nước từ kinh phí NSDLĐ II Những vấn đề điều chỉnh pháp luật lao động Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề - Nội dung HĐ đào tạo: Nghề đào tạo; Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; Chi phí đào tạo; Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau đào tạo;Trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo; Trách nhiệm người sử dụng lao động - Hồn trả chi phí đào tạo: NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLD trái pháp luật hồn trả chi phí p ợ H ng đ o la ng ộ đ Do ý chí 02 01 bên Chấm dứt hợp đồng Những trường hợp theo Điều 32 BLLĐ Tạm hỗn 01 02 hình thức Hợp đồng Theo cơng việc trình độ chuyên môn từ ngày- 30 ngày-60 ngày Thử việc Đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể Đối thoại • Mục đích: Đối thoại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết NSDLĐ NLĐ để xây dựng QHLĐ nơi làm việc, bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở • Thời gian: tiến hành định kỳ 03 tháng lần theo yêu cầu bên Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Tổ chức đại diện tập thể lao động sở Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quan hệ lao động Hợp đồng lao động • K/n: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động • Hình thức hợp đồng: Hợp đồng lao động phải giao kết văn bản, trừ trường hợp công việc tạm thời có thời hạn 03 tháng • Nội dung HĐLĐ: Theo Điều 23 Bộ Luật Lao động Các hình thức hợp đồng lao động HĐLĐ ko xác định thời hạn HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ or theo công việc định Thử việc: NSDLĐ NLĐ thoả thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc Nếu có thoả thuận việc làm thử bên giao kết hợp đồng thử việc.Nhưng NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ khơng phải thử việc Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: - Khơng q 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; - Không 30 ngày cơng việc có trung cấp nghề, trung cấp chun nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ - Không ngày làm việc công việc khác  Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận phải 85% mức lương cơng việc Điều 32 Các trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động Người lao động làm nghĩa vụ quân Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật Các trường hợp khác hai bên thoả thuận Chấm dứt hợp đồng lao động - Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nhiệm kỳ cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ - Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định - Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án - Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết - Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: - Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; - Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; - Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; - Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; - Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; -Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: - Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; - Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; - Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; - Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Kỷ luật lao động: quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động Có 03 hình thức xử lý kỷ luật lao động là: •Khiển trách; •Kéo dài thời hạn nâng lương khơng 06 tháng; cách chức •Sa thải Trách nhiệm vật chất: Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất ... Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan... lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động LOGO Quan hệ lao động Tổ chức đại diện người sử dụng lao động Người lao động Một số khái... chung Những vấn đề quy định pháp luật lao động Các nguyên tắc II Những vấn đề điều chỉnh pháp luật lao động Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kĩ nghề Hợp đồng lao động Đối thoại nơi làm việc,

Ngày đăng: 09/05/2018, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • Các nguyên tắc cơ bản của PLLĐ Việt Nam

  • II. Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi pháp luật lao động

  • II. Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi pháp luật lao động

  • 2. Hợp đồng lao động

  • Slide 10

  • Thương lượng

  • Slide 12

  • Nội dung thương lượng

  • Thỏa ước lao động tập thể

  • 4. TIỀN LƯƠNG

  • 4. TIỀN LƯƠNG (tt)

  • 5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan