1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 3 pháp luật dân sự

80 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài

Trang 1

PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Ths Ngô Văn Lượng

Trang 2

KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ

Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về

nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn

nhân và gia đỡnh, kinh doanh, th ơng mại, lao

động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)

(theo Điều 1 BLDS 2005)

Lưu ý: phạm vi điều chỉnh của Luật dõn sự.

Trang 3

Nội dung cơ bản Bộ luật Dân sự 2005

Trang 6

I Những quy định chung

1.1 Những nguyên tắc cơ bản

Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận

Nguyên tắc bình đẳng

Nguyên tắc thiện chí, trung thực

Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự

Các nguyên tắc khác

Trang 7

2.I Chủ thể

Trang 8

1.2.I CÁ NHÂN

 Là con người cụ thể và đang sống

Cá nhân phải có hộ tịch rõ ràng, cho phép phân biệt được với cá nhân khác

Trang 9

• Cá nhân Là chủ thể truyền thống, đương nhiên của pháp luật dân sự

Cá nhân

Năng lực pháp

luật

Năng lực hành

vi

Trang 11

• - Nghĩa vụ tài sản của cá nhân: >=15t

• - Quyền của cá nhân về bầu cử: >=18t

• - Ứng cử đại biểu quốc hội: >=21t…

Trang 12

Hãy phân biệt:

Cần phân biệt NLHVDS trong 2 trường hợp: người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và một người đang bị chấp hành hình phạt tù.

Trang 13

2.2.I PHÁP NHÂN là các tổ chức đáp ứng

được các điều kiện nhất định

Trang 14

Điều 84 BLDS 2005: Pháp nhân

Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi:

• 1- Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận (thành lập hợp pháp);

Trang 15

Các loại pháp nhân (Điều 100 BLDS)

Trang 16

3.2.I HỘ GIA ĐÌNH

Trang 17

Sự thành lập hộ gia đình:

Gia đình

Tình Yêu Kết hôn

Hộ gia đình hình thành do hai người kết hợp với

nhau từ quan hệ hôn nhân hoặc qh huyết thống,

qh nuôi dưỡng và khối tài sản chung của hộ gia

đình luôn là yếu tố rất quan trọng, nhất là chế độ tài sản chung của vợ - chồng

Trang 18

Điều kiện

1 Thành viên trong hộ gia đình có

tài sản chung

2 Thành viên hộ gia đình là những

người trong gia đình có các

quan hệ huyết thống, nuôi

dưỡng và hôn nhân.

3 Số lượng thành viên trong hộ

không có giới hạn tối đa, nhưng

tối thiểu là hai cá nhân trở lên.

Năng lực chủ thể

Năng lực pháp luật

và năng lực hành

vi của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành

hộ gia đình với tư cách chủ thể

Trang 19

Chế độ pháp lý của hộ gia đình:

 Hộ gia đình có năng lực pháp luật phù hợp với mục đích tồn tại của nó

Trang 20

4.2.I Tổ hợp tác:

Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng

hợp tác có chứng thực của UBND xã phường thị trấn của từ 3 cá nhân trở lên củng đóng góp công sức để thực hiện những công việc nhất định cùng hưởng lợi cùng chịu trách nhiệm

Người đại diện là Tổ trưởng.

Trang 22

Thành lập tổ hợp tác:

Văn bản thỏa thuận HT

Có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn

Trang 24

c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;

d) Các tài sản khác do pháp luật qui định.

2 Đ ộng sản là nh ữ ng tài sản không phải là bất động sản ”.

Trang 25

4.I Giao dịch dân sự

Khái niệm: Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Phải xuất phát từ ý chí của chủ thể;

Phải tuân thủ những điều kiện nhất định để không làm ảnh hưởng xấu tới xã hội

Phải tuân thủ các quy định về hình thức

Trang 26

Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

 Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự

 Mục đích và nội dung của giao dich không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội

 Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

 Hình thức giao dịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.

Trang 27

Mục đích của giao dịch dân sự:

• Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó

Hình thức giao dịch dân sự:

Lời nói Văn bản Hành vi cụ thể

Được thể hiện

bằng:

Trang 28

Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu

Trang 29

Hậu quả pháp lý của GD vô hiệu

(Điều 137):

 Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập;

 Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền, bên có lỗi gây ra thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.

Trang 30

Ý kiến của các anh, chị?

Trang 31

5.I Đại diện

 Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có thể xác lập thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện.

 Quan hệ đại diện được xác lập theo pháp luật hoặc theo ủy quyền.

 Người được đại diện có quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập.

 Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

Trang 32

6.I Thời hạn, thời hiệu

Thời hạn là một khoảng thời gian được xác

định từ thời điểm này đến thời điểm khác

Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định

mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa

vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự

Trang 33

– Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ phải liên tục không có thời gian gián đoạn.– Không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với các trường hợp sau:

• - Yêu cầu hòan trả tài sản thuộc sở hữu tòan dân

• - Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm trừ trường hợp pháp luật quy định khác (VD:

vi c hủy hôn nhân trái pháp luật) ệc hủy hôn nhân trái pháp luật)

• - Các trường hợp khác do luật định.

CHÚ Ý :

Trang 34

Ví dụ:

• Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế tài sản là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

• Sau 10 năm, người thừa kế chỉ có thể kiện về tranh chấp tài sản chứ không giải quyết về thừa kế nữa…

Trang 36

ản Quyền chiếm hữu: là quyền nắm giữ quản lý tài sản

Quyền chiếm hữu: là quyền nắm

giữ quản lý tài sản

Quyền sử dụng: là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,

Quyền định đoạt: là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu tài sản

Trang 37

2.II Nghĩa vụ dân sự

Khái niệm:

Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc các giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).

Trang 38

Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các căn cứ sau đây:

1 Hợp đồng dân sự;

2 Hành vi pháp lý đơn phương;

3 Thực hiện công việc không có uỷ quyền;

4 Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật;

5 Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật;

6 Những căn cứ khác do pháp luật quy định.

Trang 39

3.II Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

Cầm cố tài sản; Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi

là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Thế chấp tài sản; là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu

của mình (gọi là bên thế chấp) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.

Đặt cọc; là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc

kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.

Trang 40

Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên

cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật

có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.

Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc

kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.

Tín chấp là Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo

đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ.

Bảo lãnh; là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với

bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện NV thay cho bên có NV (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng NV Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện NV khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện NV của mình

Trang 41

4.II HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Trang 42

4 II Hợp đồng dân sự

Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

• Trình tự giao kết

Trang 43

Nguồn của pháp luật hợp đồng

Còn có

Luật chung Luật chuyên

ngành

Trang 44

Về mối quan hệ giữa luật chung và

luật chuyên ngành

BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005

LUẬT CHUYÊN NGÀNH

ƯU TIÊN 1 ƯU TIÊN 2

Trang 45

TẬP QUÁN THƯƠNG

MẠI QUỐC TẾ

HỢP ĐỒNG

TM QUỐC TẾ

Trang 46

Phân loại hợp đồng

Trang 47

● Căn cứ lợi ích của các chủ thể :

- Hợp đồng có đền bù: Mỗi bên chủ thể sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận lại được một lợi ích tương ứng

- Hợp đồng không có đền bù.

MUA BÁN NHÀ

Trang 48

Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau

Trang 49

và đạo đức

VD: Hợp đồng làm đại lý bán xăng dầu, vé máy bay, bán thuốc tân dược…

Trang 50

Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba

VD: Cha mẹ mua Hợp đồng bảo hiểm cho con.

Trang 52

● Căn cứ vào hình thức của hợp đồng

Lưu ý: HĐ thương mại quốc tế phải được giao kết bằng văn bản.

LƯU Ý : Các loại HĐ trên có giá trị pháp lý như nhau nhưng có giá trị chứng minh khác nhau.

Trang 53

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Nguyên tắc ký kết hợp đồng

Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội

thiện chí, hợp tác, trung

thực và ngay thẳng

Trang 54

5.II Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

• Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường (Điều 604 BLDS)

• Người chịu trách nhiệm bồi thường là người gây ra thiệt hại , người không gây ra thiệt hại

• Đối với thiệt hại do tài sản gây ra trách nhiệm bồi thường thuộc về chủ sở hữu

• Về thiệt hại được bồi thường bao gồm bồi thường thiệt hại về vật chất và bồi thường về tinh thần

Trang 55

Tình huống

• Tùng mượn xe của Sơn và rủ Tuấn đi Sài Gòn chơi

Do Tuấn có bằng lái xe A1 nên Tùng đã giao xe cho Tuấn lái Trên đường đi, gần đến đoạn ngã ba Vũng Tàu thì có 1 em bé bất ngờ băng ngang qua đường cách đầu xe của Tùng chừng 10m Tùng phải lách xe sang trái đường Cùng lúc đó có xe tải do Lanh lái lưu thông chiều ngược lại, do bất ngờ không kịp thắng nên

đã tông vào xe của Tùng làm Tùng và Tuấn bị thương Chiếc xe mượn của Sơn cũng bị hỏng nặng Qua điều tra được biết xe của Tùng và của Lanh đều chạy đúng phần đường và trong giới hạn vận tốc cho phép

• Hỏi thiệt hại xảy ra ai chịu trách nhiệm bồi thường?

Trang 56

ĐIỀU KIỆN ĐỂ BỒI THƯỜNG THIỆT

HẠI

1 Có thiệt hại xảy ra

2 Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật

3 Người gây thiệt hại có lỗi

4 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái

pháp luật và hậu quả thiệt hại

Trang 57

6.II CHẾ ĐỊNH

VỀ THỪA KẾ

Trang 58

Thừa kế di sản

• Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật

Thừa kế di sản

Thừa kế theo di chúc Di

chúc là sự thể hiện ý chí

của cá nhân nhằm chuyển

tài sản của mình cho người

khác sau khi chết.

Thừa kế theo di chúc Di

chúc là sự thể hiện ý chí

của cá nhân nhằm chuyển

tài sản của mình cho người

khác sau khi chết.

Thừa kế theo pháp luật: thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế

do pháp luật quy định.

Thừa kế theo pháp luật: thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế

do pháp luật quy định.

Trang 59

1.6.II Nguyên tắc thừa kế

(Đ631)

người có di sản; bảo vệ thích đáng quyền lợi của một số người thừa kế theo luật (Đ669)

Trang 60

Nguyên tắc thừa kế (tiếp)

• Quyền và nghĩa vụ thừa kế chỉ phát sinh từ thời điểm mở thừa kế (Đ633, 636)

(Đ642)

trong gia đình (Đ669,676,643)

Trang 61

2.6.II Các hình thức thừa kế:

Trang 62

Điều kiện thừa kế theo di chúc

chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

trái đạo đức xã hội;

bằng văn bản hoặc lời nói

Trang 63

Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di

Trang 64

Di chúc chung của vợ chồng

Khi hai vợ chồng lập di chúc chung mà một người chết thì xác định hiệu lực như thế nào?

(Căn cứ điều 668 BLDS 2005).

Trang 65

Tình huống 2 :

• Anh A có vợ là B, có hai con là C, D (C 14 tuổi, còn D 22 tuổi) và mẹ già là E

A đã lập di chúc để lại tài sản riêng 200 triệu (là phần vốn góp trong Công ty nơi A đang làm việc) cho cô Q là người yêu cũ của mình

• Hỏi trong trường hợp này, B, C, D và E có được quyền chia thừa kế không?

Trang 66

Người thừa kế không phụ thuộc vào nội

Trang 67

Cách tính thừa kế cho người được

hưởng thừa kế bắt buộc:

• Tính một suất thừa kế nếu chia theo pháp luật:

1 suất = Di sản /số người hưởng di sản

nếu chia theo pháp luật.

• Kỷ phần bắt buộc là = 2/3 x 1suất thừa kế.

Trang 68

Trường hợp thừa kế theo pháp luật

(Đ675)

1 Không có di chúc

2 Di chúc không hợp pháp

3 Những người được thừa kế theo di chúc

đều chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế

Trang 69

Trường hợp thừa kế theo pháp luật

(tiếp)

5 Những người được chỉ định thừa kế theo di chúc

mà không có quyền hưởng hoặc từ chối nhận di sản.

6 Phần di sản không được định đoạt theo di chúc.

7 Phần di sản có liên quan đến phần di chúc không

có hiệu lực pháp luật.

8 Phần di sản liên quan đên người thừa kế theo di

chúc nhưng họ không có quyền hưởng, từ chối hưởng, chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc.

Trang 70

Người thừa kế theo pháp luật (Đ676)

Hàng thứ 1: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi,

mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.

Hàng thứ 2: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà

ngoại, anh - chị - em ruột, cháu ruột mà người chết là ông – bà nội, ngoại.

Hàng thứ 3: cụ nội, cụ ngoại, cô – dì – chú - cậu

– bác ruột, cháu ruột mà người chế là cụ nội, cụ ngoại, cô – dì – chú - cậu – bác ruột.

Trang 72

Thừa kế thế vị (Đ677)

Điều kiện: Người được hưởng thừa kế chết

trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản.

ra được hưởng nếu còn sống.

chắt (con của cháu) được hưởng di sản mà cha

mẹ của chắt lẽ ra được hưởng.

Trang 73

Những người chết trước hoặc cùng

thời điểm (Đ641)

• Di sản của mỗi người sẽ do người thừa kế của người đó hưởng

Trừ trường hợp thừa kế thế vị.

VD: ông và bố chết cùng thời điểm thì cháu vẫn được hưởng di sản của ông để lại

Trang 74

Trình tự giải quyết một vụ thừa kế:

• Xác định có di chúc hợp pháp không.

+ Xác định mối quan hệ của những người liên quan.

+ Xác định những người không được hưởng.

+ Xác định những người được hưởng thừa kế bắt buộc: nếu có, xác định 1 suất theo luật; sau đó tính phần thừa kế người đó được hưởng.

+ Xác định người được hưởng thừa kế thế vị (nếu có).

Ngày đăng: 09/05/2018, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w