Khuôn khổ chính sách cạnh tranh trong 1 số ngành kinh tế tại Việt nam
Khuôn kh chính sách c nh tranh ổ ạtrong m t s ng nh kinh t t i Vi t ộ ố à ế ạ ệNami n l c, Vi n Thông v Ngân H ngĐ ệ ự ễ à àNgêi tr×nh bµy: Ph¹m Hoµng Hµ NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Khâu phát điện:Số lượng nhà máy phát điện: hơn 46, trong đó 14 nhà máy thuộc EVN;Sản lượng điện thương phẩm: liên tục tăng từ 15,3 tỷ Kwh (năm 1997) lên 39,6 tỷ Kwh (năm 2004);Trong đó, EVN: 94,1% (năm 2002) và 96,2% (năm 2003)Công suất lắp đặt:14 nhà máy của EVN: chiếm 85% tổng công suất32 nhà máy ngoài EVN: chiếm 15% tổng công suấtNhập khẩu: Trung Quốc (0,4%)Khâu truyền tải4 công ty truyền tải điện khu vực;Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG•Khâu phân phối: 8 công ty điện lực thuộc EVN: 30,8% số xã 54 doanh nghiệp nhà nước: 3,0% số xã572 công ty trách nhiệm hứu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân: 2,4% số xãCác hợp tác xã: 50,2% số xãCác ban quản lý điện huyện và xã: 12,7% số xã NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNGXác định giá điện:Giá bán điện của các nhà máy phát điện:14 nhà máy của EVN: Giá cạnh tranh trên thị trường điện nội bộ (không vượt giá trần do EVN ấn định);Các nhà máy ngoài EVN: Giá thoả thuận với EVN (nếu bán điện cho EVN); Giá thoả thuận với khách hàng trực tiếp (nếu bán trực tiếp);Giá bán điện tiêu dùng: Chính phủ quy địnhChi phí truyền tải và phân phối: chưa có quy định cụ thể, nhưng khuyến khích giảm tổn thất điện năng NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNGLợi ích của cạnh tranh ban đầu trên thị trường điện lựcKhâu sản xuất điện chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí điện năng tăng cạnh tranh khâu sản xuất điện tạo sức ép giảm chi phí sản xuất điện; tuy nhiên tác động này còn hạn chế vì:Nguồn điện từ EVN: nhu cầu điện lớn so với cung ứng các nhà máy sản xuất điện giá cao vẫn bán được điện tác động giảm giá sản xuất điện còn hạn chế;Nguồn điện ngoài EVN: giá bán không hấp dẫn nhà đầu tư (giá điện bán cho EVN còn thấp; được khuyến khích bán trực tiếp nhưng không được từ chối khách hàng chính sách); Chưa có cạnh tranh trong thị trường bán buôn và bán lẻ hạn chế tác động của cạnh tranh giá ở khâu phát điện tới giá bán điện cuối cùng NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNGDo vậy:Thị trường phát điện cạnh tranh giúp các nhà máy của EVN tập dượt hơn là tạo ra lợi ích tức thì cho người tiêu dùng (sức ép điều chỉnh giá điện tăng vẫn rất lớn)Tác động cạnh tranh trên thị trường phát điện cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào tăng lượng điện cung ứng; tiếp tục tạo động cơ mạnh hơn để các doanh nghiệp sản xuất điện giảm chi phí (ví dụ như cổ phần hoá);Người tiêu dùng cuối cùng hưởng lợi rõ rệt hơn khi có thị trường bán buôn và bán lẻ cạnh tranh. NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH Cải cách ban đầu vào giữa những năm 90Cơ cấu lại ngành điện lực (1994): mục tiêu là giảm sự can thiệp hành chính của bộ chủ quản vào hoạt động kinh doanh thường ngày + xây dựng doanh nghiệp điện lực có khả năng cạnh tranh quốc tế: Thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (hợp nhất 3 công ty điện lực khu vực) lấy lợi nhuận là một trong các mục tiêu hoạt động (hơn là chỉ thực hiện các yêu cầu hành chính như trước đó) Chuyển độc quyền khu vực thành độc quyền quốc gia trong tất cả các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện.Bộ Công nghiệp thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với EVN: thông qua tất cả các chính sách giá, ra quyết định đầu tư vốn, bổ nhiệm các thành viên HĐQT và giám đốc điều hành: Tính độc lập giữa cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước, điều tiết và EVN chưa rõ. NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANHCủng cố hoạt động của EVN: mục tiêu là tăng cường hiệu quả tài chính và có thể mở rộng đầu tư sản xuất bằng nguồn vốn của EVN hơn là ngân sách nhà nước: Tách các hoạt động phụ trợ ra khỏi các hoạt động chính (sản xuất, truyền tải và phân phối điện);Tăng cường hiệu quả tài chính của các hoạt động chính thông qua chuyển các đơn vị kinh doanh của EVN thành các đơn vị hạch toán lỗ, lãi.Xác định giá hạch toán nội bộ hợp lý, qua đó minh bạch hoá các khoản bù chéo, tạo sức ép các doanh nghiệp được trợ cấp phải nâng cao hiệu quả sản xuất.Khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động điện lực (quy định về BOT và Luật đầu tư nước ngoài): cho phép các nhà máy điện độc lập được bán điện cho khách hàng công nghiệp trong các khu công nghiệp xác định với giá cả không cần sự chấp thuận của EVN hoặc bán điện cho lưới điện quốc gia. NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH Từng bước xây dựng thị trường điện lực cạnh tranhNghị quyết của Đảng (2003), Chiến lược (2004) và Quy hoạch (2001) phát triển ngành điện lực xác định chính sách chung về phát triển thị trường điện lực:Từng bước xây dựng thị trường điện trong nước cạnh tranh;Không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp;Nhà nước giữ độc quyền trong khâu truyền tải; chi phối trong khâu sản xuất và phân phối điện; EVN chỉ đầu tư nhà máy điện có công suất từ 100MW trở lên.Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thị trường điện: xây dựng các công trình nguồn điện và lưới điện phân phối theo các hình thức nhà máy điện độc lập (IPP), BT, BOT, liên doanh, công ty cổ phần; (tổng công suất có nguồn vốn đầu tư nước ngoài không quá 20% tổng công suất cực đại của hệ thống) NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANHLuật Điện lực (2004): thể chế hoá các chính sách chung :Áp dụng nguyên tắc cạnh tranh trong hoạt động điện lực, trừ khâu truyển tải và điều độ hệ thống điện quốc gia;Đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng và không phân biệt đối xử giữa các thành phần tham gia thị trường điện lực.Kế hoạch phát triển thị trường điện lực cạnh tranh :Giai đoạn 1: Thị trường phát điện cạnh tranh: các nhà máy điện phải cạnh tranh để bán điện cho EVN; (dự kiến 10 năm)Giai đoạn 2: Thị trường bán buôn cạnh tranh: các công ty điện lực và khách hàng lớn được mua điện trên thị trường và có thể được lựa chọn người cung ứng; (dự kiến 10-15 năm)Giai đoạn 3: Thị trường bán lẻ cạnh tranh: các nhà máy điện, các công ty phân phối, nhà bán lẻ cạnh tranh bán điện cho khách hàng tiêu dùng; đồng thời tất cả khách hàng, kể cả khách hàng trực tiếp mua từ lưới điện, được tự do lựa chọn người cung ứng. (dự kiến 10-15 năm) [...]... cung ng dch v vin thụng v internet: 15 Fixed lines Mobile (5) (4) VNPT Viettel Saigon Postel Hanoi Telecom ETC Vishipel FPT OCI TIENET ELINCO QTNET THANH TAM NETNAM TECHCOM XVNET International (4) VoIP (6) IXP (7) ISP (13 ) OSP (10 ) NGNH VIN THễNG: CU TRC TH TRNG Mng v dch v in thoi c nh S lng doanh nghip: Cp phộp hot ng: 1 (trc 19 95); 3 (19 95); 6 (20 01) , trong ú kinh doanh ng trc quc gia v cng quc... FPT (28.56%), Viettel (9.66%), Netnam (5,97%), SPT (5,75%), OCI (1, 29), Hanoi Telecom (0 ,18 %); in thoi VoIP S lng nh cung ng: 3 (20 01) ; 6 (2003) in thoi quc t qua VoIP chim 56,55%, trong khi qua phng thc truyn thng IDD l 43,45% Th phn (in thoi quc t) n 11 /2004: VNPT (36,2%), SPT (22, 31% ), Viettel (20 ,1% ), VP Telecom (12 ,93%), Vishipel (12 ,93%), Hanoi Telecom (4,53%) NGNH VIN THễNG: CU TRC TH TRNG... nht nh, trong ú cú cỏc iu kin v phự hp quy hoch v kinh t, thng mi Gip phộp kinh doanh cú thi hn: 15 i vi mng, 10 nm i vi dch v c gia hn 1 ln, nhng thi gian ra hn khụng quỏ 1 nm Doanh nghip vin thụng nc ngoi ch c cung ng dch v vin thụng vo Vit Nam nu cú hp ng hoc tho thun thng mi vi doanh nghip Vit Nam qun lý cng quc t; khỏch hng cỏc cụng ty ny phi cú hp ng vi cỏc doanh nghip vin thụng Vit Nam NGNH... hin; Cnh tranh trc tip cha mnh, nhng cnh tranh giỏn tip tng mnh t nm 2000 (khi xut hin in thoi giao thc IP) NGNH VIN THễNG: CU TRC TH TRNG Mng v dch v di ng S xut hin cỏc nh cung cp dch v di ng: 19 92: Call-link ti TP H Chớ Minh; 19 95: Mobiphone (hp ng hp tỏc liờn doanh); 19 96: Vinaphone (cụng ty con ca VNPT vi 10 0% vn ca Vit Nam) ; 19 98: Viettel, SPT, Hanoi Post &Telecom c cp phộp 12 /2002: Cityphone... LIấN QUAN N CNH TRANH Cam kt quc t m ca th trng vin thụng (Hip nh thng mi song phng Vit Nam Hoa K) Cỏc cụng ty M c phộp thnh lp liờn doanh vi cỏc i tỏc Vit Nam c phộp cung cp dch v vin thụng; Trong lnh vc dch v gia tng, cỏc cụng ty M cú th gúp vn ti mc 50% t 12 /2003; dch v internet t 12 /2004; Cỏc cụng ty M cng c thnh lp liờn doanh vi t gúp vn ti a l 49% trong cỏc dch v c bn t 12 /2005 v cỏc dch... v v xõy dng mụ hỡnh tp on Nhn xột: so vi kinh nghim m ca th trng vin thụng ca nhiu nc, m ca th trng vin thụng ca Vit Nam mi giai on u NGNH VIN THễNG: CHNH SCH V PHP LUT LIấN QUAN N CNH TRANH Cỏc quy nh m bo cnh tranh trờn th trng dch v vin thụng: Gia nhp th trng vin thụng mi ch l mt phn, vn cũn l bo m cnh tranh sau khi ra nhp Các biện pháp bảo đảm cạnh tranh Bù chéo: Đã và đang được sử dụng như... NHTMCP (12 %); NHNN (15 %); NHLD (3%) Quy mụ vn ca cỏc t chc tớn dng núi chung thp Th trng chia ct: NHTMNN vi DNNN; NHNN vi cỏc cụng ty a quc gia, NHTMCP vi khu vc t nhõn trong nc Li ớch ca cnh tranh: thu hp chờnh lch lói sut cho huy ng v cho vay; a dng hoỏ dch v; to sc ộp ỏp dng cụng ngh ngõn hng hin i, NGNH NGN HNG: CHNH SCH V PHP LUT LIấN QUAN N CNH TRANH Cỏc ci cỏch tỏc ng ti cnh tranh trong lnh... v t chc, trong ú cú c phn hoỏ Cng c khu vc NHTMCP: Sỏp nhp, gii th cỏc ngõn hng thng mi c phn yu kộm; yờu cu tng vn iu l NGNH NGN HNG: CHNH SCH V PHP LUT LIấN QUAN N CNH TRANH M ca th trng dch v ngõn hng Hip nh TMVM T 2005: NH M c tỏi cp vn, tỏi chit khu t NHTW 20 01- 09: liờn doanh vi i tỏc Vit Nam theo t l gúp vn 30%49%; 2 010 : cỏc NH M cú sõn chi bỡnh ng nh cỏc NH Vit Nam Quyt nh 210 : Ni rng... phán theo các nội dung chính trong Bản mẫu và các nội dung khác; Bộ BCVT đóng vai trò thúc đẩy thoả thuận và xử lý tranh chấp NGNH VIN THễNG: CHNH SCH V PHP LUT LIấN QUAN N CNH TRANH Phổ cập dịch vụ Bự chộo: khụng minh bch Qu ph cp dch v Cơ quan điều tiết Tỏch chc nng lp chớnh sỏch v chc nng kinh doanh; MPT úng vai trũ c quan hoch nh chớnh sỏch v iu tit Nhn xột Vit Nam ó cú cỏc quy nh phỏp... S-Fone ca SPT 10 /2004: Viettel 2005: Hanoi Telecom vi d ỏn 600 triu USD, l nh cung ng y tim nng Th phn (n cui 2004) Vinaphone (2,5 triu thuờ bao); Mobifone (2,2 triu); S-Fone (15 0.000), Viettel (10 0,000) NGNH VIN THễNG: CU TRC TH TRNG Dch v Internet S lng nh cung ng: 6 (IXP); 15 (ISP) v 12 (OSP) Th phn (s thuờ bao) n cui nm 2004: VNPT (48.57%), FPT (28.56%), Viettel (9.66%), Netnam (5,97%), SPT . lẻ cạnh tranh. NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH Cải cách ban đầu vào giữa những năm 90Cơ cấu lại ngành điện lực (19 94):. NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH Luật Điện lực (2004): thể chế hoá các chính sách chung :Áp dụng nguyên tắc cạnh tranh