7 bài quy tắc octet chuong trinh 2018

27 37 0
7  bài   quy tắc octet    chuong trinh 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I NỘI DUNG8 BÀI QUY TẮC OCTET 1 Liên kết hóa học Phân tử được tạo nên từ các nguyên tử bằng các liên kết hoá học Hình Sự hình thành các phân tử Cách biểu diễn electron hóa trị Trong các phản ứng hoá học, chỉ có các electron thuộc lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng tham gia vào quá trình tạo thành liên kết (electron hoá trị) Các electron hoá trị của nguyên tử một nguyên tố được quy ước biểu diễn bằng các dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố Hình Biểu diễn electron hoá trị của.

BÀI QUY TẮC OCTET I NỘI DUNG Liên kết hóa học  Phân tử tạo nên từ ngun tử liên kết hố học Hình Sự hình thành phân tử Cách biểu diễn electron hóa trị * Trong phản ứng hố học, có electron thuộc lớp ngồi phân lớp sát lớp ngồi tham gia vào q trình tạo thành liên kết (electron hoá trị) * Các electron hoá trị nguyên tử nguyên tố quy ước biểu diễn dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu ngun tố Hình Biểu diễn electron hố trị nguyên tố nhóm A Quy tắc Octet Phát biểu quy tắc Octet (bát tử): Trong trình hình thành liên kết hố học, ngun tử nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngồi có electron tương ứng với khí gần (hoặc electron với khí helium) Quy tắc Lewis (1875 - 1946), nhà Hóa học, Vật lí người Mỹ đưa Lewis (1875 – 1946) 2.1 Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet hình thành phân tử nitrogen (N2) Ví dụ: liên kết nguyên tử nitrogen (N) phân tử nitrogen (N 2) tạo thành nguyên tử nitrogen góp chung electron hố trị, tạo nên cặp electron chung Hình Sự hình thành liên kết phân tử nitrogen 2.2 Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet hình thành ion dương, ion âm Ví dụ: Ngun tử sodium (Na) có electron lớp Nếu electron này, nguyên tử sodium đạt cấu hình electron bền vững Hình Sự hình thành ion Na+  Phần tử thu mang điện tích dương, gọi ion sodium, kí hiệu Na+ Ví dụ: Ngun tử fluorine có electron lớp Khi nhận vào electron, nguyên tử fluorine đạt cấu hình electron bền vững Hình Sự hình thành ion F–  Phần tử thu mang điện tích âm, gọi ion fluoride, kí hiệu F− 2.3 Hạn chế quy tắc Octet Không phải trường hợp, nguyên tử nguyên tố tham gia liên kết tuân theo quy tắc octet Người ta nhận thấy số phân tử khơng tn theo quy tắc octet Ví dụ: NO, BH3, SF6, Với nguyên tử nguyên tố nhóm B, người ta áp dụng quy tắc khác, tương ứng với quy tắc octet, quy tắc 18 electron để giải thích xu hướng tham gia liên kết hố học chúng Ví dụ: Trong phân tử PCl5, lớp ngồi P có 10 electron TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN II: BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu Theo quy tắc octet (bát tử): Trong trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngồi có A electron tương ứng với khí gần B electron tương ứng với kim loại gần C electron tương ứng với khí gần (hoặc electron với khí helium) D electron tương ứng với phi kim gần Câu Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững khí argon tham gia hình thành liên kết hóa học? A.Fluorine B Oxygen C.Hydrogen D.Chlorine Câu Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững khí neon tham gia hình thành liên kết hóa học? A Fluorine B Oxygen C Hydrogen D Chlorine Câu Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững khí heli tham gia hình thành liên kết hóa học? A.Fluorine B Oxygen C.Hydrogen D.Chlorine Câu Mơ tả hình thành ion ngun tử O (Z = 8) theo quy tắc octet A.O + 2e ⟶ O2− B O ⟶ O2++ 2e C.O + 6e ⟶ O6− D.O + 2e ⟶ O2+ Câu Mơ tả hình thành ion ngun tử Mg (Z = 12) theo quy tắc octet A.Mg + 2e ⟶ Mg2− B Mg ⟶ Mg2++ 2e C.Mg + 6e ⟶ Mg6− D.Mg + 2e ⟶ Mg2+ Câu Mơ tả hình thành ion ngun tử Ca (Z = 20) theo quy tắc octet A.Ca+ 2e ⟶ Ca2− B Ca⟶ Ca2++ 2e C.Ca + 6e ⟶ Ca6− D.Ca + 2e ⟶ Ca2+ Câu Mô tả hình thành ion nguyên tử Na (Z = 11) theo quy tắc octet A.Na + 1e ⟶ Na1− B Na ⟶ Na++ 1e C.Na + 2e ⟶ Na2− D.Na + 1e ⟶ Na+ Câu Mô tả hình thành ion nguyên tử K (Z = 19) theo quy tắc octet A.K + 1e ⟶ K1− B K⟶ K++ 1e C.K + 2e ⟶ K2− D.K + 1e ⟶ K+ Câu 10 Nguyên tử có cấu hình electron bền vững A.Na (Z = 11) B Cl (Z = 17) C.Ne (Z = 10) D.O (Z = 8) Câu 11 Mơ tả hình thành ion nguyên tử S (Z = 16) theo quy tắc octet A.S + 2e ⟶ S2− B S ⟶ S2++ 2e C.S ⟶ S6++ 6e D.S ⟶ S2−+ 2e Câu 12 Để đạt quy tắc octet, nguyên tử potassium (Z= 19) phải nhường A.2 electron B electron C electron D.4 electron Câu 13 Để đạt quy tắc octet, nguyên tử nitrogen (Z= 7) phải nhận thêm A.2 electron B electron C.3 electron D.4 electron Câu 14 Ion lithium có cấu hình electron khí tương ứng A.He B Ne C.Ar D.Kr Câu 15 Ion hydrogen có cấu hình electron khí tương ứng A.He B Ne C.Ar D.Kr Câu 16 Ion aluminium có cấu hình electron khí tương ứng A.He B Ne C.Ar D.Kr Câu 17 Ion fluorine có cấu hình electron khí tương ứng A He B Ne C Ar D Kr Câu 18 Nguyên tử liên kết hóa học? A Helium B Fluorine C Aluminium D Sodium Câu 19 Nguyên tử liên kết hóa học? A Magnesium B Fluorine C Aluminium D Sodium Câu 20 Nguyên tử liên kết hóa học? A Helium B Magnesium C Aluminium D Sodium Câu 21 Nguyên tử liên kết hóa học? A.Oxide B Neon C.Carbon D.Magnesium Câu 22 Nguyên tử liên kết hóa học? A Oxide B Neon C Fluorine D Magnesium Câu 23 Nguyên tử hướng nguyên tố sau có xu hướng nhường electron hình thành nguyên tố sau có xu hướng nhường electron hình thành ngun tố sau có xu hướng nhường electron hình thành nguyên tố sau có xu hướng nhận thêm electron hình thành ngun tố sau có xu hướng nhận thêm electron hình thành X có điện tích hạt nhân +20 Khi hình thành liên kết hóa học X có xu A nhường electron B nhận electron C nhận electron D nhường electron Câu 24 Ngun tử X có điện tích hạt nhân +8 Khi hình thành liên kết hóa học X có xu hướng A.nhường electron B nhận electron C.nhận electron D.nhường electron Câu 25 Ngun tử X có điện tích hạt nhân +11 Khi hình thành liên kết hóa học X có xu hướng A nhường electron B nhận electron C nhận electron D nhường electron Câu 26 Nguyên tử Y có 15 proton Khi hình thành liên kết hóa học Y có xu hướng hình thành ion có cấu hình electron A.1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p63s23p6 C.1s22s22p6 D.1s22s22p63s23p64s2 Câu 27 Nguyên tử X có electron Ion tạo thành từ X theo quy tắc octet có số electron A.8 electron B electron C.10 electron D.12 electron Câu 28 Nguyên tử X có electron Ion tạo thành từ X theo quy tắc octet có số electron A.8 electron B electron C.10 electron D.12 electron Câu 29 Nguyên tử X có 11 electron, ion tạo thành từ X theo quy tắc octet có số e A electron B electron C 10 electron D 12 electron Câu 30 Nguyên tử X có 20 electron Ion tạo thành từ X theo quy tắc octet có số electron A 18 electron B 19 electron C electron D electron Câu 31 Nguyên tử Y có electron Ion tạo thành từ Y theo quy tắc octet có số electron, proton A.8 electron; proton B electron; proton C.10 electron; 10 proton D.10 electron; proton Câu 32 Để đạt quy tắc octet, nguyên tử Al (Z= 13) phải A.nhường electron B nhận thêm electron C.nhường electron D.nhận thêm electron Câu 33 Chọn cấu hình electrron nguyên tố khí số cấu hình electron nguyên tử sau: A.1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s23p3 C.1s22s22p63s23p6 D.1s22s22p63s23p4 Câu 34 Theo quy tắc bát tử nguyên tử nguyên tố X có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình electron bền vững khí với a electron lớp ngồi Giá trị a A.8 B C.10 D.cả A B Câu 35 Liên kết hóa học A.sự kết hợp hạt hình thành nguyên tử bền vững B kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững C.sự kết hợp phân tử hình thành chất bền vững D.sự kết hợp chất tạo thành vật thể bền vững Câu 36 Theo nguyên tắc octet, hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có xu hướng nhường, nhận góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống A.kim loại kiềm gần kề B kim loại kiềm thổ gần kề C.nguyên tử halogen gần kề D.nguyên tử khí gần kề Câu 37 Khi hình thành liên kết hóa học, ngun tử có số hiệu sau có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet? A Z = 12 B Z = C Z = 11 D Z = 10 Câu 38 Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng nhận thêm electron hình thành liên kết hóa học hình đây? A.Helium B Magnesium C.Chlorine D.Sodium Câu 39 Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng nhường electron hình thành liên kết hóa học hình đây? A.Helium B Magnesium C.Aluminium D.Sodium Câu 40 Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng nhận thêm electron hình thành liên kết hóa học hình đây? A.Nitrogen B Magnesium C.Aluminium D.Sodium Câu 41 Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng nhường electron hình thành liên kết hóa học hình đây? A.Nitrogen B Magnesium C.Aluminium D.Sodium Câu Trình bày hình thành ion lithium Cho biết ion lithium có cấu hình electron khí tương ứng nào? Câu Biết phân tử magnesium oxide hình thành ion Mg 2+ O2- Vận dụng quy tắc octet, trình bày hình thành ion từ nguyên tử tương ứng Câu Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mơ tả hình thành phân tử potassium chloride (KCI) từ nguyên tử nguyên tố potassium chlorine Câu Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích hình thành liên kết ion phân tử: LiF, KBr, CaCl2 Câu 10 Nguyên tử sodium (Na: Z = 11) có xu hướng nhận hay nhường điện tử? Câu 11 Nguyên tử nitrogen nguyên tử magnesium có xu hướng nhận hay nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững? Câu 12 Nêu quy tắc bát tử? Quy tắc bát tử giúp giải thích điều gì? PHẦN III: ĐÁP ÁN Đáp án trắc nghiệm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C 11 A 21 A 31 D 41 B D 12 B 22 C 32 C 42 D A 13 C 23 D 33 C 43 D C 14 A 24 C 34 D 44 A A 15 A 25 D 35 B 45 B B 16 B 26 B 36 D 46 A B 17 B 27 C 37 A 47 B B 18 D 28 C 38 C 48 C B 19 A 29 C 39 D 49 D 10 C 20 C 30 A 40 A 50 C HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM Câu Theo quy tắc octet (bát tử): Trong trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngồi có electron tương ứng với khí gần (hoặc electron với khí helium)  Đáp án C Câu Khí argon (Z = 18): 1s22s22p63s23p6 Fluorine (Z = 9): 1s22s22p5có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6 Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6 Hydrogen (Z = 1): 1s1có electron lớp Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần He: 1s Chlorine (Z = 17): 1s22s22p63s23p5có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ar: 1s 22s22p63s23p6 Vậy nguyên tử nguyên tố chlorine có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững khí argon tham gia hình thành liên kết hóa học  Đáp án D Câu Ne (Z = 10): 1s22s22p6 Fluorine (Z = 9): 1s22s22p5có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6 Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4có electron lớp Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6 Hydrogen (Z = 1): 1s1có electron lớp Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần He: 1s Chlorine (Z = 17): 1s22s22p63s23p5có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ar: 1s 22s22p63s23p6 Vậy nguyên tử nguyên tố chlorine có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững khí neon tham gia hình thành liên kết hóa học  Đáp án A Câu He: ( Z=2 ) 1s2 Fluorine (Z = 9): 1s22s22p5có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6 Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4có electron lớp Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6 Hydrogen (Z = 1): 1s1có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần He: 1s Chlorine (Z = 17): 1s22s22p63s23p5có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ar: 1s 22s22p63s23p6 Vậy nguyên tử nguyên tố chlorine có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững khí heli tham gia hình thành liên kết hóa học  Đáp án C Câu Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6 Do đó, O có xu hướng nhận electron lớp ngồi để trở thành ion mang điện tích âm O + 2e ⟶ O2−  Đáp án A Câu Mg (Z = 12) có cấu hình electron: 1s22s22p63s2⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: Ne (Z = 10): 1s22s22p6 Do đó, Mg có xu hướng nhường electron lớp để trở thành ion mang điện tích dương Mg ⟶ Mg2++ 2e  Đáp án B Câu Ca (Z = 20) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: Ar: 1s22s22p63s23p6 Do đó, Mg có xu hướng nhường electron lớp ngồi để trở thành ion mang điện tích dương Ca ⟶ Ca2++ 2e  Đáp án B Câu Na (Z = 11) có cấu hình electron: 1s22s22p63s1 ⇒ có electron lớp ngồi Khí gần là: Ne (Z = 10): 1s22s22p6 Do đó, Na có xu hướng nhường electron lớp để trở thành ion mang điện tích dương Na ⟶ Na++ 1e  Đáp án B Câu Cl (Z = 17) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 ⇒ có electron lớp ngồi Khí gần là: Ar: 1s22s22p63s23p6 Do đó, K có xu hướng nhường electron lớp ngồi để trở thành ion mang điện tích dương K ⟶ K++ 1e  Đáp án B Câu 10 Cấu hình electron bền vững cấu hình electron với lớp ngồi có electron (trừ He với lớp electron ngồi có electron) Na (Z = 11) có cấu hình electron: 1s22s22p63s1 ⇒ có electron lớp ngồi Cl (Z = 17) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 ⇒ có electron lớp Ne (Z = 10) có cấu hình electron: 1s22s22p6 ⇒ có electron lớp ngồi O (Z = 8) có cấu hình electron: 1s22s22p4 ⇒ có electron lớp ngồi Vậy Ne có electron lớp ngồi Do Ne có cấu hình electron bền vững  Đáp án C Câu 11 S (Z = 16) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6 Do đó, S có xu hướng nhận electron để trở thành ion mang điện tích âm S + 2e ⟶ S2−  Đáp án A Câu 12 potassium (Z= 19) có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6 Do đó, nguyên tử potassium phải nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững với electron lớp theo quy tắc octet  Đáp án B Câu 13 Nitrogen (Z= 7) có cấu hình electron là: 1s22s22p3 ⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: Ne (Z = 10): 1s22s22p6 Do đó, nguyên tử nitrogen phải nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững với electron lớp theo quy tắc octet  Đáp án C Câu 14 Lithium (Z = 3): 1s22s1⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: He (Z = 2): 1s2 Do đó, nguyên tử Li có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững Li ⟶ Li++ 1e 1s22s11s2 Vậy ion lithium có cấu hình electron khí He  Đáp án A Câu 15 Hydrogen (Z = 1): 1s1có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần He: 1s  Đáp án A Câu 16 Aluminium (Z = 13): 1s22s22p63s23p1⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: Ne (Z = 10): 1s22s22p6 Do đó, nguyên tử Al có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững Al ⟶ Al3++ 3e [Ne]3s23p1[Ne] Vậy ion aluminium có cấu hình electron khí Ne  Đáp án B Câu 17 Fluorine (Z = 9): 1s22s22p5có electron lớp ngồi Xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần Ne: 1s 22s22p6  Đáp án B Câu 18 Helium (Z = 2) có cấu hình electron: 1s ⇒ khí với electron lớp ⇒ cấu hình electron bền vững nên khơng có xu hướng nhường nhận electron Fluorine(Z = 9) có cấu hình electron: 1s 22s22p5 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Aluminium (Z = 13) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p1 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững Sodium (Z = 11) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s1⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững  Đáp án D Câu 19 Magnesium (Z = 12) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s2⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững Fluorine(Z = 9) có cấu hình electron: 1s 22s22p5 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Aluminium (Z = 13) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p1 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững Sodium (Z = 11) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s1⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững  Đáp án A Câu 20 Helium (Z = 2) có cấu hình electron: 1s ⇒ khí với electron lớp ngồi ⇒ cấu hình electron bền vững nên khơng có xu hướng nhường nhận electron Fluorine(Z = 9) có cấu hình electron: 1s 22s22p5 ⇒ có electron lớp ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Aluminium (Z = 13) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p1 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững Sodium (Z = 11) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s1⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững  Đáp án C Câu 21 Oxide(Z = 8) có cấu hình electron: 1s 22s22p4 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Neon (Z = 10) có cấu hình electron: 1s 22s22p6 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ cấu hình electron bền vững nên khơng có xu hướng nhường nhận electron Carbon (Z = 6) có cấu hình electron: 1s 22s22p2 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Magnesium (Z = 12) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s2⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững  Đáp án A Câu 22 Oxide(Z = 8) có cấu hình electron: 1s 22s22p4 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Neon (Z = 10) có cấu hình electron: 1s 22s22p6 ⇒ có electron lớp ngồi ⇒ cấu hình electron bền vững nên khơng có xu hướng nhường nhận electron Fluorine(Z = 9) có cấu hình electron: 1s 22s22p5 ⇒ có electron lớp ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Magnesium (Z = 12) có cấu hình electron: 1s 22s22p63s2⇒ có electron lớp ngồi ⇒ có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững  Đáp án C Câu 23 Nguyên tử X có điện tích hạt nhân +20 ⇒ ZX= 20 ⇒ cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2⇒ có elctron lớp ngồi ⇒ xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần  Đáp án D Câu 24 Ngun tử X có điện tích hạt nhân +8 ⇒ ZX= ⇒ cấu hình electron: 1s22s22p4⇒ có elctron lớp ngồi ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần  Đáp án C Câu 25 Ngun tử X có điện tích hạt nhân +11 ⇒ ZX= 11 ⇒ cấu hình electron: 1s 22s22p63s1⇒ có elctron lớp ngồi ⇒ xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần  Đáp án D Câu 26 Nguyên tử Y có 15 proton ⇒ ZY= số proton = 15 Cấu hình electron Y: 1s22s22p63s23p3⇒ có electron lớp cùng, xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron khí gần Ar Do ion tạo thành từ Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6  Đáp án B Câu 27 Nguyên tử X có electron ⇒ cấu hình electron: 1s22s22p5⇒ có elctron lớp ngồi ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần X + 1e ⟶ X− Do ion X−có + = 10 (electron)  Đáp án C Câu 28 Nguyên tử X có electron ⇒ cấu hình electron: 1s22s22p4⇒ có elctron lớp ngồi ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần X + 2e ⟶ X2Do ion X2-có + = 10 (electron)  Đáp án C Câu 29 Nguyên tử X có 11 electron ⇒ cấu hình electron: 1s22s22p63s1 ⇒ có elctron lớp ⇒ xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần X ⟶ X++ 1e Do ion X+ có 11- = 10 (electron)  Đáp án C Câu 30 Nguyên tử X có 20 electron ⇒ 1s22s22p63s23p64s2⇒ có elctron lớp ⇒ xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần X ⟶ X2++ 2e Do ion X2+ có 20-2 = 18 (electron)  Đáp án A Câu 31 Nguyên tử Y có electron ⇒ số proton = số electron = Nguyên tử Y có electron ⇒ cấu hình electron: 1s22s22p3⇒ có elctron lớp ⇒ xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững khí gần (Ne) X + 3e ⟶ X3− Do ion X3−có + = 10 (electron); số proton không đổi proton S (Z = 16) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4⇒ Có electron lớp ngồi Khí gần là: Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6 Do đó, S có xu hướng nhận electron để trở thành ion mang điện tích âm S + 2e ⟶ S2−  Đáp án D Câu 32 Cấu hình e Al: 1s22s22p63s23p1 -> Nguyên tử Al cần 3e để đạt cấu hình bền vững Ne 1s22s22p6  Đáp án C Câu 33 Khí có cấu hình dạng ns2np6 (ngồi có He 1s2)  Đáp án C Câu 34 * Quy tắc bát tử: nguyên tử nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình bền bững khí với electron (hoặc Heli với electron) lớp  Giá trị a  Đáp án D Câu 35 Liên kết hóa học kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững  Đáp án B Câu 36 Khi hình thành liên kết hóa học, ngun tử có xu hướng nhường, nhận góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững khí  Đáp án D Câu 37 Viết cấu hình electron nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 12, 9, 11, 10 Nguyên tử có electron lớp ngồi => Có xu hướng nhường electron Z = 12: 1s22s22p63s2 Z = 9: 1s22s22p5 Z = 11: 1s22s22p63s1 Z = 10: 1s22s22p6 Ta thấy ngun tử có Z = 12 có electron lớp ngồi => Có xu hướng nhường electron  Đáp án A Câu 38  Đáp án C Câu 39  Đáp án D Câu 40  Đáp án A Câu 41  Đáp án B Câu 42 cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: a) 1s2 : He(Z=2) b) 1s22s22p6 : Ne(Z=10) c) 1s22s22p63s23p6 : Ar(Z=18) d) 1s22s22p63s2 : Mg (Z=12) e) 1s22s22p63s23p4 : S ( Z=16) Cấu hình nguyên tố khí là: He, Ne,Ar  Đáp án D Câu 43 Quy tắc octet cho tạo thành liên kết hoá học nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì bảng tuần hoàn số nguyên tử nguyên tố có tính kim loại, phi kim điển hình Ngồi có ngoại lệ Trong phân tử PCl5, lớp ngồi P có 10 electron  Đáp án D Câu 44 Theo quy tắc bát tử (8 electron) ngun tử ngun tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình bền vững khí với electron (hoặc heli) lớp + Các nguyên tử nguyên tố s thường có khuynh hướng nhường electron lớp ngồi để có lớp sát electron  Đáp án A Câu 45 Theo quy tắc bát tử (8 electron) nguyên tử nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình bền vững khí với electron (hoặc heli) lớp + Các nguyên tử nguyên tố p phi kim thường, có khuynh hướng thu thêm electron lớp ngồi chúng có electron  Đáp án B Câu 46 Quá electron - Phân tử thiếu điện tử Hydrogen , berili boron có electron để tạo thành octet Hydrogen có electron hóa trị có nơi tạo thành liên kết với nguyên tử khác Beryllium có hai nguyên tử hóa trị , tạo thành liên kết cặp electron hai vị trí Boron có ba electron hóa trị Hai phân tử mơ tả hình cho thấy ngun tử beryllium boron trung tâm có tám electron hóa trị Các phân tử nơi số ngun tử có tám electron gọi thiếu electron  Đáp án A Câu 47 Quá nhiều electron - Octets mở rộng Các phần tử khoảng thời gian lớn giai đoạn bảng tuần hồn có quỹ đạo d có sẵn với số lượng tử lượng lượng Các nguyên tử giai đoạn tuân theo quy tắc Octet , có điều kiện mà chúng mở rộng vỏ hóa trị chúng để chứa tám electron Lưu huỳnh phốt ví dụ phổ biến hành vi Lưu huỳnh tuân theo quy tắc octet phân tử SF2 Mỗi nguyên tử bao quanh tám electron Có thể kích thích ngun tử lưu huỳnh đủ để đẩy nguyên tử hóa trị vào quỹ đạo d phép phân tử SF4 SF6 Nguyên tử lưu huỳnh SF4 có 10 electron hóa trị 12 electron hóa trị SF6  Đáp án B Câu 48 Lonely electron - Radicals miễn phí Hầu hết phân tử ổn định ion phức tạp chứa cặp electron Có nhóm hợp chất electron hóa trị chứa số lẻ electron vỏ hóa trị Những phân tử gọi gốc tự Các gốc tự chứa electron chưa ghép vỏ hóa trị chúng Nói chung, phân tử với số lẻ electron có xu hướng gốc tự Nitơ (IV) oxit (NO2) ví dụ tiếng Lưu ý electron đơn độc nguyên tử nitơ cấu trúc Lewis Oxy ví dụ thú vị khác Các phân tử oxy phân tử có hai electron đơn lẻ Các hợp chất gọi biradicals  Đáp án C Câu 49 Trong cấu trúc chấm electron Lewis giúp xác định liên kết hầu hết hợp chất, có ba ngoại lệ chung: (1) phân tử nguyên tử có electron (ví dụ, boron clorua phần tử khối p); (2) phân tử nguyên tử có electron (.eg, lưu huỳnh hexafluoride nguyên tố vượt giai đoạn 3); (3) phân tử với số lẻ electron (ví dụ, NO)  Đáp án D Câu 50 Trong cấu trúc chấm electron Lewis giúp xác định liên kết hầu hết hợp chất, có ba ngoại lệ chung: (1) phân tử ngun tử có electron (ví dụ, boron clorua phần tử khối p); (2) phân tử nguyên tử có electron (.eg, lưu huỳnh hexafluoride nguyên tố vượt giai đoạn 3); (3) phân tử với số lẻ electron (ví dụ: NO)  Đáp án C Đáp án tự luận HƯỚNG DẪN GIẢI TỰ LUẬN Câu Sau tham gia liên kết nguyên tử H: Có lớp electron, electron lớp ngồi Giống cấu hình electron He Sau hình thành liên kết Ngun tử F: Có lớp electron, electron lớp Giống cấu hình electron Ne Câu - Nguyên tử chlorine có electron lớp ngồi Khi ngun tử Cl liên kết với nhau, nguyên tử Cl góp electron để tạo cặp electron dùng chung tạo thành cấu hình electron bền vững khí - Nguyên tử oxygen có electron lớp Khi nguyên tử O liên kết với nhau, nguyên tử O góp electron để tạo cặp electron dùng chung tạo thành cấu hình electron bền vững khí Câu Sau tham gia liên kết, nguyên tử nitrogen electron lớp ngồi có lớp electron ⇒ Đạt cấu hình electron bền vững nguyên tử khí neon Câu Nguyên tử nguyên tố hydrogen fluorine có xu hướng góp chung electron hóa trị tham gia liên kết hình thành phân tử hydrogen fluoride (HF) Câu Ion sodium ion fluoride có cấu hình electron Ne Câu Nguyên tử Lithium cho electron để tạo thành ion lithium Ion lithium có cấu hình electron khí He Câu Nguyên tử Mg cho electron để tạo thành Mg2+ Nguyên tử O nhận thêm electron để tạo thành O2Câu - Nguyên tử K (Z = 19): 1s 22s22p63s23p64s1 ⇒ Có electron lớp ngồi ⇒ Có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron giống khí Phần tử thu mang điện tích dương, gọi ion potassium, kí hiệu K+ - Nguyên tử Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 ⇒ Có electron lớp ngồi ⇒ Có xu hướng nhận electron từ nguyên tử K để đạt cấu hình electron giống khí Phần tử thu mang điện tích âm, gọi ion chlorine, kí hiệu, Cl- Hai ion trái dấu hút tạo thành phân tử potassium chloride (KCl) - Sơ đồ mô tả: Câu Liên kết ion phân tử: + LiF: Cấu hình electron: Li (Z = 3): 1s2 2s1 F (Z =9): 1s2 2s2 2p5 Nguyên tử Li có electron lớp ngồi nên nhường e tạo ion dương Li + Nguyên tử F có electron lớp nên nhận thêm electron Li tạo ion F –, hình thành liên lết Li+ F–: LiF + KBr: Cấu hình electron: K ( Z= 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 Br (Z= 35): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 Nguyên tử K có electron lớp ngồi nên nhường electron tạo ion K + Nguyên tử Br có electron lớp nên nhận thêm electron K tạo thành Br, thành liên kết K^+ Br: KBr + CaCl2: cấu hình electron: Ca (Z = 20): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Cl (Z = 17): 1s2 2s2 2p6 32 3p5 Nguyên tử Ca có electron lớp ngồi nên ngun tử Cl nhường thêm electron tạo ion dương Ca2+, Nguyên tử có electron lớp ngồi nên ngun tử Cl nhận thêm electron tạo thành ion Cl, hình thành liên kết Ca2+ Cl–:CaCl2 Câu 10 Cấu hình electron Ni: [Ne]3w', có electron lớp vỏ ngồi có xu hưởng nhường electron để đạt lớp vỏ có electron lớp Ne Câu 11 Cấu hình electron N (Z = 7): 132832p', có electron lớp vỏ ngồi có xu hướng nhận thêm electron để đạt lớp có electron lớp ngồi củng khí hiểm Ng Câu 12 - Quy tắc bát tử: Nguyên tử nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình electron vững bền khí với electron (hoặc heli) lớp - Quy tắc bát tử giúp giải thích cách định tính hình thành loại liên kết phân tử, đặc biệt cách viết công thức cấu tạo hợp chất thơng thường Tuy nhiên, có số trường hợp, quy tắc bát tử không giải thích ... hiệu F− 2.3 Hạn chế quy tắc Octet Không phải trường hợp, nguyên tử nguyên tố tham gia liên kết tuân theo quy tắc octet Người ta nhận thấy số phân tử khơng tn theo quy tắc octet Ví dụ: NO, BH3,... khí gần (hoặc electron với khí helium) Quy tắc Lewis (1 875 - 1946), nhà Hóa học, Vật lí người Mỹ đưa Lewis (1 875 – 1946) 2.1 Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet hình thành phân tử nitrogen (N2)... octet Ví dụ: NO, BH3, SF6, Với nguyên tử nguyên tố nhóm B, người ta áp dụng quy tắc khác, tương ứng với quy tắc octet, quy tắc 18 electron để giải thích xu hướng tham gia liên kết hố học chúng Ví

Ngày đăng: 24/07/2022, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan