3 bài cấu tạo lớp vỏ electron nguyên tử hoa 10 chuong trinh 2018

26 5 0
3  bài   cấu tạo lớp vỏ electron nguyên tử    hoa 10 chuong trinh 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I NỘI DUNG3 BÀI CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ 1 Sự chuyển động của electrong trong nguyên tử 1 1 Tìm hiểu sự chuyển động của electron trong nguyên tử Bảng So sánh mô hình chuyển động electron trong nguyên tử Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr Mô hình nguyên tử hiện đại Đặc điểm Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hay bầu dục, giống như quỹ đạo các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời Đặc điểm Electron chuyển động rất nhanh, quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo.

CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN T BÀI PHẦN I: NỘI DUNG Sự chuyển động electrong nguyên tử 1.1 Tìm hiểu chuyển động electron ngun tử Bảng So sánh mơ hình chuyển động electron ngun tử Mơ hình ngun tử theo Rutherford – Bohr Đặc điểm:  Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hay bầu dục, giống quỹ đạo hành tinh quay xung quanh Mặt Trời Mơ hình ngun tử đại Đặc điểm  Electron chuyển động nhanh, quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron  Vùng khơng quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy (có mặt electron) khoảng 90% gọi orbital ngun tử kí hiệu AO (Atomic Orbital) 1.2 Tìm hiểu orbital nguyên tử Bảng Hình dạng orbital Loại AO Hình dạng AO s AO p Hình cầu Hình số phân bố theo trục hệ tọa độ Descartes (Đề các) AO pX (Vị trí AO p phân bố trục Ox) AO py (Vị trí AO p phân bố trục Oy) AO pz (Vị trí AO p phân bố trục Oz) AO d ,f Có hình dạng phức tạp Hình Hình dạng orbital s p 1.3 Ô orbital Một AO biểu diễn ô vuông, gọi ô Một AO chứa tối đa electron orbital => electron gọi cặp electron ghép đôi Nếu AO chứa electron => electron gọi electron độc thân Nếu AO không chứa electron => gọi AO trống Lớp phân lớp electron 2.1 Tìm hiểu lớp electron Hình Minh hoạ lớp electron vỏ nguyên tử Đặc điểm: - Trong nguyên tử, electron xếp thành lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ lớp n = đến n = - Các electron lớp có lượng gần - Lớp e gần hạt nhân có lượng thấp => lớp K có lượng thấp (e lớp bị giữ chặt nhất) 2.2 Tìm hiểu phân lớp electron Đặc điểm - Mỗi lớp electron phân chia thành phân lớp, kí hiệu chữ viết thường: s, p, d, f (theo tứ tự lượng: s bền Hoặc [Ar]3d54s1 - Biểu diễn theo ô AO: ↑↓ 1s2 ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2s2 ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2p6 ↑↓ 3s ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ 3p ↑ ↑ 3d5 4s1 * Nguyên tố Cu (Z = 29): - Cấu hình electron: Năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d9 [Ar] 4s23d9 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1(bão hịa sớm) => bền Hoặc [Ar]3d104s1 - Biểu diễn theo ô AO: ↑↓ 1s2 ↑↓ 2s2 ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2p ↑↓ 3s ↑↓ ↑↓ 3p ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 3d10 4s1 3.7 Đặc điểm lớp e (theo cấu hình e) Có thể chứa tối đa e Số e lớp 1, 2, e 4e 5, 6, e 8e (He 2e) Loại nguyên tố KL (trừ H, He, B) KL PK PK Khí ↑ TĨM TẮT LÍ THUYẾT PHẦN II: BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu Sự chuyển động electron theo quan điểm đại mô tả A Electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử B Chuyển động electron nguyên tử theo quỹ đạo định hình trịn hay hình bầu dục C Electron chuyển động cạnh hạt nhân theo quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử D Electron chuyển động chậm gần hạt nhân theo quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử Câu Sự chuyển động electron theo mơ hình hành tinh nguyên tử A Chuyển động electron nguyên tử theo quỹ đạo xác định hình trịn hay hình bầu dục B Electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron D Các electron chuyển động có lượng Câu Electron định tính chất hóa học ngun tố? A Electron lớp gần nhân B Electron lớp kế C Electron lớp Q D Electron lớp ngồi Câu Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn : A Thứ tự mức phân mức lượng B Sự phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác C Thứ tự lớp phân lớp electron D Sự chuyển động electron nguyên tử Câu Orbital nguyên tử A đám mây chứa electron có dạng hình cầu B đám mây chứa electron có dạng hình số C khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron lớn D quỹ đạo chuyển động electron quay quanh hạt nhân có kích thước lượng xác định Câu Sự phân bố electron theo ô orbital đúng? A ↑↑ B ↑ ↑ ↑ C ↑ ↑ D ↑ ↑ ↑ ↓ ↑ Câu Số electron tối đa phân lớp d A B 10 C D 14 Câu Số electron tối đa phân bố lớp M A 32 B 18 C D 16 Câu Số electron tối đa lớp thứ n (n ≤ 4) A n2 B 2n2 C D Câu 10 Sắp xếp phân lớp sau theo thứ tự phân mức lượng tăng dần: A 1s < 2s < 3p < 3s B 2s < 1s < 3p < 3d C 1s < 2s < 2p < 3s D 3s < 3p < 3d < 4s Câu 11 Sắp xếp orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức lượng tăng dần: A 3s < 3p < 3d < 4s B 3p < 3s < 3d < 4s C 3s < 3p < 4s < 3d D 3s < 4s < 3p < 3d Câu 12 Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân: A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N Câu 13 Nguyên tử nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân : K, L, M, N Trong nguyên tử cho, electron thuộc lớp có mức lượng trung bình cao ? A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N A B C 11 D.10 Câu 26 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố A 21 Vậy cấu hình electron A A 1s2 2s2 2p4 B 1s2 2s2 2p2 C 1s2 2s2 2p3 D 1s2 2s2 2p5 Câu 27 Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y : A Khí kim loại B Kim loại kim loại C Phi kim kim loại D Kim loại khí Câu 28 Nguyên tử ngun tố A B có phân lớp ngồi 2p Tổng số e hai phân lớp hai nguyên tử Vậy số hiệu nguyên tử A B là: A & B & C & D & Câu 29 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X Cấu hình electron lớp Y A 3s23p4 B 3s23p5 C 3s23p3 D 2s22p4 Câu 30 Cấu hình electron sau không đúng? A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p34s2 Câu 31 Về mức lượng electron nguyên tử, điều khẳng định sau sai ? A Các electron lớp K có mức lượng thấp B Các electron lớp ngồi có mức lượng trung bình cao C Các electron lớp K có mức lượng cao D Các electron lớp K có mức lượng Câu 32 Chọn phát biểu đúng: A Phân lớp 4s có mức lượng cao phân lớp 3d B Lớp thứ có tối đa 18 eletron C Lớp electron thứ – lớp M – có phân lớp D Số electron tối đa phân lớp 3d 18 Câu 33 Chọn phát biểu đúng: A Cấu hình electron nguyên tử X (Z=23) [Ar]4s23d1 B Trong nguyên tử Zn (Z=30), phân lớp 3d đạt trạng thái bão hòa C Trong nguyên tử Oxi (Z=8), phân lớp cuối có 6e D Số e hóa trị nguyên tử Cu (Z=29) 11e Câu 34 Phát biểu sau không đúng? A Trong nguyên tử, electron xếp thành lớp Mỗi lớp electron chia thành phân lớp B Các electron phân lớp có lượng khác C Các phân lớp kí hiệu chữ viết thường s, p, d, f, … D Lớp n = lớp gần hạt nhân Câu 35 Cho ion : Na+, Mg2+, F- Câu sau sai? A ion có cấu hình electron giống B ion có số hạt nơtron khác C ion có số hạt electron D ion có số hạt proton Câu 36 Phát biểu sau đúng? A Các nguyên tử ngun tố khí có electron lớp ngồi B Các ngun tố mà ngun tử có 1, electron lớp kim loại C Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, electron lớp phi kim D Nguyên tố mà nguyên tử có electron lớp ngồi kim loại phi kim Câu 37 Cho phát biểu sau: (1) Các electron lớp L có mức lượng gần (2) Các electron lớp M (n=3) liên kết chặt chẽ với hạt nhân electron lớp K (n=1) (3) Các electron lớp L có mức lượng cao electron lớp K (4) Các electron lớp K có mức lượng (5) Các electron phân lớp 3s có mức lượng thấp electron phân lớp 2p Số phát biểu A B C D Câu 38 Cho phát biểu sau (a) Nguyên tử sắt (Z = 26) có số eletron hóa trị (b) Cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 nguyên tử nguyên tố Natri (c) Cấu hình electron nguyên tử 24Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 (d) Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) có lớp e, phân lớp ngồi có 6e (e) Trong ngun tử clo (Z=17) số electron phân mức lượng cao Số phát biểu A B C D Câu 39 Có nhận định sau: (1) Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số notron (2) Đồng vị nguyên tố nguyên tử có số proton khác số notron (3) Tất nguyên tử có 1e, 2e 3e lớp ngồi nguyên tố kim loại (4) Lớp M có tối đa 18e Số nhận định sai là: A B C D Câu 40 Có nhận định sau: a Ngun tử ngun tố có cấu hình e lớp ngồi 3s23p5 ngun tố kim loại b Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton electron c Lớp K lớp có mức lượng thấp d Ion X- có cấu hình e 1s22s22p6 Vậy nguyên tố X khí e Nguyên tử khối nguyên tố X 17 Tính gần khối lượng ngun tử ngun tố nặng gấp 17 lần đơn vị khối lượng Số nhận định là: A B C D Câu 41 Cho phát biểu sau : (1) Lớp K lớp có mức lượng thấp (2) Các electron phân lớp có mức lượng (3) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử (4) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho nguyên tố (5) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương (6) Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định Số phát biểu : A B C D Câu 42 Cho cấu hình e nguyên tử nguyên tố sau X 1s22s22p6 3s23p4 Y 1s22s22p6 3s1 Z 1s22s22p6 3s23p63d10 4s1 T 1s22s22p6 Số nguyên tử nguyên tố kim loại: A B C D Câu 43 Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời trung tâm thiên thể quay quanh theo quỹ đạo xác định Hãy cho biết mơ hình ngun tử nhà khoa học gọi mơ hình hành tinh ngun tử, tương tự hệ Mặt Trời? A Mơ hình ngun tử Thomson B Mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr C Mơ hình ngun tử Chadwick D Mơ hình ngun tử Newton Câu 44 Lithium nguyên tố có nhiều công dụng, sử dụng chế tạo máy bay số loại pin định Pin Lithium-Ion (pin Li-Ion) ngày phổ biến, nỗ cung cấp lượng cho sống hàng triệu người ngày thơng qua thiết bị máy tính xách tay, điện thoại di động, xe Hybrid, xe điện, nhờ trọng lượng nhẹ, cấp lượng cao khả sạc lại Dựa vào cấu hình electron nguyên tử dự đoán lithium A Kim loại B Phi kim C Khí D Cả A B Câu 45 Sulfur dùng nhiều công nghiệp với ứng dụng khác Sulfur có dẫn xuất acid sulfuric (H2SO4), đánh giá nguyên tố quan trọng dùng nguyên liệu công nghiệp xem quan trọng bậc với lĩnh vực kinh tế giới Ngoài ra, sulfur sử dụng ắc quy, bột giặt, lưu hoá cao su, thuốc diệt nấm dùng sản xuất phân bóng phosphate Với chất dễ cháy, cịn dùng loại diêm, thuốc súng pháo hoa Sulfur nóng chảy cịn dùng để tạo lớp khảm trang trí sản phẩm đồ gỗ Dựa vào cấu hình electron nguyên tử dự đoán Sulfur A Kim loại B Phi kim C Khí D Cả A B Câu 46 Trong công nghiệp hàn kim loại, Argon sử dụng mơi trường khí trơ, phục vụ hàn kim loại khí trơ hàn vonfram khí trơ Nguyên tử Argon có số khối 40 22 neutron Dựa vào cấu hình electron ngun tử dự đốn Argon là: A Kim loại B Phi kim C Khí D Cả A B Câu 47 Natri (Sodium) tên nguyên tố hóa học hóa trị bảng tuần hồn ngun tố có ký hiệu Na số hiệu nguyên tử 11 Nhiều hợp chất natri sử dụng rộng rãi Sodium hydroxide để làm xà phòng sodium chloride dùng làm chất tan băng chất dinh dưỡng(muối ăn) Natri nguyên tố thiết yếu cho tất động vật số thực vật Cấu hình electron nguyên tử Sodium là: A 1s22s22p4 B 1s22s22p5 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s1 Câu 48 X dùng làm chất dẫn kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin Mặt Trời Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron Lớp ngồi có electron Cấu hình electron nguyên tử X là: A 1s22s22p5 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s1 Câu 49 Calcium nguyên tố thiết yếu cho sống Mức calcium lồi động vật có vú kiểm sốt chặt Trong thể có đến 98% calcium nằm xương 2% lại ion nằm máu để thực chức thần kinh đơng máu Calcium bảng tuần hồn ngun tố có ký hiệu Ca số hiệu nguyên tử 20 Cấu hình electron nguyên tử Calcium là: A 1s22s22p6 s23p64s2 B 1s22s22p6 s23p64s1 C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s1 Câu 50 Aluminium có nhiều ứng dụng sống Kim loại thương hiệu Việt Nam dùng để tạo thành vỏ máy bay độ bền mỏng nhẹ Aluminium dùg để sản xuất thiết bị dụng cụ sinh hoạt nồi, chảo, đường dây tải điện, loại cửa,… Cấu hình electron nguyên tử Aluminium (Z = 13) theo ô orbital là: A ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑↓ ↑ ↑ B ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↑ ↑ C ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↑ D ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ Bài tập tự luận Câu Sử dụng mơ hình Rutherford – Bohr, cho biết electron nguyên tử H hấp thụ lượng phù hợp, electron chuyển xa hay tiến gần vào hạt nhân Giải thích Câu Từ khái niệm: Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) Phát biểu sau có khơng: Xác suất tìm thấy electron điểm không gian AO 90% Câu Trả lời câu hỏi sau liên quan đến mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử a Vì cịn gọi mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình hành tinh ngun tử? b Theo mơ hình đại, orbital p có hình số tám với hai phần (cịn gọi hai thùy) giống hệt Xác suất tìm thấy electron thùy khoảng phần trăm? c So sánh giống khác mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử Câu Nguyên tử Li (Z = 3) có electron lớp K electron lớp L So sánh lượng electron hai lớp theo mơ hình Rutherford – Bohr Câu Ngun tố chlorine có Z = 17 Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp cùng, số electron độc thân nguyên tử chlorine Câu Cho nguyên tố X có lớp electron, lớp thứ có electron Xác định số hiệu nguyên tử X Câu Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: carbon (Z = 6), sodium (Z = 11) oxygen (Z = 8) Cho biết số electron lớp nguyên tử nguyên tố Chúng kim loại, phi kim hay khí Câu Cấu hình electron của: - Nguyên tử X: 1s22s22p63s23p64s1 - Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p4 a Mỗi nguyên tử X Y chứa electron? b Hãy cho biết số hiệu nguyên tử X Y c Lớp electron nguyên tử X Y có mức lượng cao nhất? d Mỗi nguyên tử X Y có lớp electron, phân lớp electron? e X Y nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu Nguyên tố X dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, bền, dùng nhiều lĩnh vực: hàng không, ô tô, xây dựng, hàng tiêu dùng,… Nguyên tố Y dạng YO 43-, đóng vai trị quan trọng phân tử sinh học DNA RNA Các tế bào sống sử dụng YO43- để vận chuyển lượng Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron kết thúc phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron kết thúc phân lớp 3p3 Viết cấu hình electron ngun tử X Y Tính số electron nguyên tử X Y Nguyên tố X Y có tính kim loại hay phi kim? Câu 10 Cấu hình electron ion thiết lập cách thêm bớt electron, phân lớp ngồi cấu hình electron ngun tử tương ứng a Viết cấu hình electron Na+ Cl- b Nguyên tử Cl nhận electron để trở thành ion Cl-, electron xếp vào AO thuộc phân lớp Cl? AO AO trống, chứa hay electron? PHẦN III: ĐÁP ÁN Đáp án trắc nghiệm Câ 10 u Đáp án A A D B C B B B B Câu Đáp án 11 C 12 A 13 D 14 B 15 C 16 C 17 B 18 A 19 B Câu 21 23 24 25 26 27 28 29 Đáp án C 22 A B D D C C B B Câu 31 33 34 35 36 37 38 39 Đáp án Câu Đáp án C 41 B 32 C D 40 B 43 B B 44 A D 45 C D 46 C B 47 D B 48 C C 49 A C 50 D 42 C HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM C 20 B 30 Câu Electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử  Đáp án A Câu Chuyển động electron nguyên tử theo quỹ đạo xác định hình trịn hay hình bầu dục  Đáp án A Câu Electron lớp  Đáp án D Câu Sự phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác  Đáp án B Câu Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron lớn  Đáp án C Câu ↑ ↑ ↑  Đáp án B Câu Phân lớp s chứa tối đa 2e Phân lớp p chứa tối đa 6e Phân lớp d chứa tối đa 10e Phân lớp f chứa tối đa 14e  Đáp án B Câu 18  Đáp án B Câu 2n2  Đáp án B Câu 10 1s < 2s < 2p < 3s  Đáp án C Câu 11 3s < 3p < 4s < 3d  Đáp án C Câu 12 Số thứ tự lớp Tên lớp K L M N O Lớp gần hạt nhân liên kết chặt chẽ với hạt nhân  Đáp án A P Q Câu 13 Lớp N  Đáp án D Câu 14  Đáp án B Câu 15 1s22s22p63s23p4  Đáp án C Câu 16 1s22s22p63s23p64s2  Đáp án C Câu 17 Phân lớp d4 d9 có tượng “bán bão hòa gấp” “bão hòa gấp”  Đáp án B Câu 18 Phân lớp d4 d9 có tượng “bán bão hịa gấp” “bão hòa gấp”  Đáp án A Câu 19 K (Z = 19)  Đáp án B Câu 20 Fe (Z = 26)  Đáp án B Câu 21 11  Đáp án C Câu 22 1s22s22p63s23p6  Đáp án A Câu 23 [Ar]3d104s1 Đáp án B Câu 24 1s22s22p4  Đáp án D Câu 25 Nguyên tử potassium có 19 electron ⇒ Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 ↑ ↑ ↑ ↓ ↓ ↓ ⇒ Có 10 orbital chứa electron  Đáp án D Câu 26 N = 21 – 2P 21 21 ≤P≤ ⇒6≤ P≤7 3,5 ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ Nếu P = Nếu A =  →  → N=9 N=7  →  → A = 15 (loại) A = 14  → Nguyên tố N  → Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3  Đáp án C Câu 27 Phi kim kim loại  Đáp án C Câu 28 &  Đáp án B Câu 29 Lớp thứ n chứa tối đa: 2n2 electron ⇒Lớp M lớp thứ chứa tối đa: 2.32 = 18e  Đáp án B Câu 30 1s22s22p63s23p34s2  Đáp án D Câu 31 Các electron lớp K có mức lượng cao  Đáp án C Câu 32 Lớp electron thứ – lớp M – có phân lớp  Đáp án C Câu 33 Trong nguyên tử Zn (Z=30), phân lớp 3d đạt trạng thái bão hòa  Đáp án B Câu 34 Các electron phân lớp có lượng khác  Đáp án B Câu 35 ion có số hạt proton  Đáp án D Câu 36 A Sai He khí có electron lớp ngồi B Sai phải trừ H, Be B có 1, 2, electron lớp ngồi khơng phải kim loại C Sai ngun tố mà ngun tử có 5, electron lớp thường phi kim  Đáp án D Câu 37 (1), (3), (4) Đúng  Đáp án B Câu 38 (a), (c) Đúng  Đáp án B Câu 39 Có nhận định sai : (1) (3) (1) sai nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số proton (3) sai ngun tử có 1e, 2e 3e lớp ngồi thường nguyên tố kim loại (trừ H, He B)  Đáp án C Câu 40 Có nhận định đúng: c e Ý a sai nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngồi 3s23p5 ngun tố phi kim Ý b sai hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton nơtron Ý d sai ion X- có cấu hình e 1s22s22p6 ⇒ Cấu hình electron X: 1s22s22p5 ⇒ Vậy nguyên tố X phi kim  Đáp án C Câu 41 Có phát biểu : (1), (2), (4), (5), (6) Ý (3) sai ngun tử có cấu trúc rỗng, gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử  Đáp án B Câu 42 X 1s22s22p6 3s23p4 Y 1s22s22p6 3s → → có electron lớp ngồi có electron lớp ngồi Z 1s22s22p6 3s23p63d10 4s T 1s22s22p6 → → → → phi kim kim loại có electron lớp ngồi có electron lớp ngồi → → kim loại khí  Đáp án C Câu 43 Mơ hình nguyên tử Rutherford – Bohr  Đáp án B Câu 44 Dựa vào cấu hình electron Li, Z = → Cấu hình electron Li 1s2 2s1 nhận thấy Li có electron lớp ngồi Từ dự đốn Li ngun tố kim loại  Đáp án A Câu 45 Dựa vào cấu hình electron Sulfur, Z = 16 → Cấu hình electron Sulfur 1s22s22p63s23p4 nhận thấy Sulfur có electron lớp ngồi Từ dự đoán Sulfur nguyên tố phi kim  Đáp án C Câu 46 A = Z + N → Z = A – N = 40 – 22 =18 → Cấu hình electron Argon 1s22s22p63s23p6 nhận thấy Argon có electron lớp ngồi Từ dự đốn Argon ngun tố khí  Đáp án C Câu 47 Z = 11 → Cấu hình electron X 1s2 2s2 2p6 3s1  Đáp án D Câu 48 Z = + + = 14 → Cấu hình electron X 1s22s22p63s23p2  Đáp án C Câu 49 Z = 20 → Cấu hình electron X 1s22s22p6 s23p64s2  Đáp án A Câu 50 Cấu hình electron Aluminium (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑  Đáp án D Đáp án tự luận HƯỚNG DẪN GIẢI TỰ LUẬN Câu Electron nguyên tử H hấp thụ lượng phù hợp, electron chuyển xa hạt nhân lượng cao electron xa hạt nhân Câu Đúng xác suất tìm thấy electron khu vực không gian AO lớn (khoảng 90%) Câu a Vì mơ hình biểu diễn electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời nên gọi mơ hình hành tinh ngun tử b Xác suất tìm thấy electron thùy orbital p khoảng 90% c Giống Khác Mô hình Rutherford – Bohr Mơ hình đại ngun tử Mô tả chuyển động electron xung quanh hạt nhân Electron chuyển động theo quỹ Electron chuyển động không đạo giống hành tinh theo quỹ đạo cố định quay xung quanh Mặt Trời Câu Năng lượng electron lớp K thấp lượng electron lớp L Câu - Nguyên tố chlorine có Z = 17 ⇒ Có 17 electron - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 - Biểu diễn cấu hình chlorine theo ô orbital: ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑↓ ↑ ↓ ↑ ↓ - Nguyên tố Chlorine có: + Số lớp electron: + Số electron thuộc lớp cùng: + Số electron độc thân: Câu - Lớp thứ nhất: có phân lớp 1s - Lớp thứ 2: có phân lớp 2s 2p - Phân lớp s chứa tối đa electron, phân lớp p chứa tối đa electron Vậy cấu hình electron nguyên tố X: 1s22s22p4 ⇒ Nguyên tố X có electron ⇒ Số hiệu nguyên tử X: Z = Câu - Nguyên tố Carbon (Z = 6): 1s22s22p2 ⇒ Có electron lớp ngồi cùng, nguyên tố phi kim - Nguyên tố Sodium (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Có electron lớp ngồi cùng, nguyên tố kim loại - Nguyên tố Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4 ⇒ Có electron lớp cùng, nguyên tố phi kim Câu a - Tổng số e phân lớp nguyên tử X 19 ⇒ Nguyên tử X có 19 e - Tổng số e phân lớp nguyên tử Y 16 ⇒ Nguyên tử X có 16 e b - Nguyên tử X có 19 e ⇒ Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử ZX = 19 - Nguyên tử Y có 16 e ⇒ Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử ZY = 16 c - Trong nguyên tử X lớp electron mức lượng cao lớp N (n=4) - Trong nguyên tử Y lớp electron mức lượng cao lớp M (n=3) d - Nguyên tử X có: + lớp electron (n = 1, 2, 3, 4) + phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s) - Nguyên tử Y có: + lớp electron (n= 1, 2, 3) + phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p) e - Ngun tử X có e lớp ngồi (4s1) ⇒ X nguyên tố kim loại - Nguyên tử Y có e lớp ngồi (3s23p4) ⇒ Y nguyên tố phi kim Câu - Nguyên tử nguyên tố X có e cuối điền vào phân lớp 3p1 → X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có 13 e X nguyên tố kim loại (vì có e lớp ngồi 3s23p1) - Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối điền vào phân lớp 3p3 → Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có 15 e Y nguyên tố phi kim (vì có e lớp ngồi 3s23p3 ) Câu 10 a Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 ⇒ Na+: 1s22s22p6 Cl (Z = 17) 1s22s22p63s23p5 ⇒ Cl-: 1s22s22p63s23p6 b Nguyên tử Cl nhận electron để trở thành ion Cl -, electron xếp vào AO thuộc phân lớp p Cl AO AO chứa electron Cl ↑↓ ↑↓ ↑↓ + 1e → Cl- ↑↓ ↑↓ ↑↓ ... lượng Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron kết thúc phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron kết thúc phân lớp 3p3 Viết cấu hình electron nguyên tử X Y Tính số electron nguyên tử. .. e nguyên tử X: A 1s22s22p63s23d44s2 B 1s22s22p63s23p63d54s1 C 1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p53d54s2 Câu 18 Cấu hình electron Cu (cho Z = 29) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2... điện X Cấu hình electron lớp ngồi Y A 3s23p4 B 3s23p5 C 3s23p3 D 2s22p4 Câu 30 Cấu hình electron sau không đúng? A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p34s2 Câu 31 Về mức

Ngày đăng: 24/07/2022, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan