1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9 bài liên kết ion chuong trinh 2018

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

PHẦN I NỘI DUNG9 BÀI LIÊN KẾT ION 1 Ion và sự hình thành liên kết ion Liên kết ion là gì?Tìm hiểu về sự hình thành ion Nguyên tử luôn trung hòa về điện, nhưng khi nguyên tử nhường hay nhận thêm electron thì nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion Hình 1 Sự hình thành ion Li+ Khi nguyên tử kim loại nhường đi e ngoài cùng thì biến thành ion dương (hay Cation) Các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron dễ nhường electron để tạo ra cation (ion dương) có cấu hình bền vững của khí hiếm.

9 BÀI LIÊN KẾT ION PHẦN I: NỘI DUNG Ion hình thành liên kết ion Liên kết ion gì? Ngun tử ln trung hịa điện, nguyên tử nhường hay nhận thêm electron Tìm hiểu hình thành ion trở thành phần tử mang điện gọi ion Hình Sự hình thành ion Li+ - Khi nguyên tử kim loại nhường e ngồi biến thành ion dương (hay Cation) - Các nguyên tử kim loại lớp có 1,2,3 electron dễ nhường electron để tạo cation (ion dương) có cấu hình bền vững khí - Ví dụ: Li → Li+ + 1e (Hình 1) Cấu hình electron Li: 1s 2s , nguyên tử Li dễ nhường electron lớp ngồi để trở thành ion dương Li+ (1s2) Hình Sự hình thành ion F- Khi nguyên tử phi kim nhận thêm e biến thành ion âm (hay Anion) - Các nguyên tử phi kim lớp có 5,6,7 electron dễ nhận thêm electron biến thành anion (ion âm) có cấu hình bền vững khí - Ví dụ: F + 1e → F (Hình 2) - Cấu hình e nguyên tử F: 1s 22s22p5, có 7e lớp ngồi nên Flo có xu hướng nhận Khi cho electron, nguyên tửbiến Khi nhận electron, nguyên tửbiến thành ion âm(Anion) thành ion dương (Cation) Giá trị điện tích cation anion số electron mà nguyên tử nhường nhận Tìm hiểu tạo thành liên kết ion Kết luận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững khí Ne Cation anion liên kết ion - Hiểu cách đơn giản liên kết mà hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu (dương âm) gọi liên kết ion - Ví dụ: phân tử NaCl Hình Q trình hình thành liên kết ion Natri Clo Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để biến thành ion dương Na+ Na → Na+ + 1e Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e để biến thành ion âm Cl– Cl + 1e → Cl– Phản ứng hóa học: 2Na + Cl2 → 2NaCl KẾT LUẬN - Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu - Liên kết ion thường hình thành kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình Tinh thể ion Trong mạng tinh thể NaCl ion Na+,Cl– phân bố luân phiên đặn có trật tự đỉnh hình lập phương nhỏ Xung quanh ion có ion ngược dấu liên kết với (Hình 4) Hình Tinh thể NaCl thực tế mơ hình mạng lười tinh thể NaCl Tinh thể mơ hình mạng lưới tinh thể - Tinh thể ion bền vững lực hút tĩnh điện ion ngược dấu tinh thể lớn Các hợp chất ion rắn, khó nóng chảy, khó bay - Các hợp chất ion thường tan nhiều nước Khi nóng chảy, hịa tan nước chúng tạo thành dung dịch dẫn điện, cịn trạng thái rắn khơng dẫn điện TĨM TẮT LÝ THUYẾT Sự hình thành liên kết ion Lực hút tĩnh điện ion trái dấu KL điển hình – PK điển hình Tinh thể ion Tính chất Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao Liên kết ion Hợp chất ion Nguyên tử nhận e Anion Nguyên tử e Cation Ion Dẫn điện tan nước PHẦN II: BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu Liên kết ion tạo thành giữa? A Hai nguyên tử kim loại B Hai nguyên tử phi kim C Một nguyên tử kim loại điển hình nguyên tử phi kim điển hình D Ba nguyên tử trở lên Câu Trong phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại thường có khuynh hướng? A Nhận thêm electron B Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào phản ứng cụ thể C Nhường bớt electron D Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào kim loại cụ thể Câu Nội dung sau sai nói ion? A Ion phần tử mang điện B Ion âm gọi cation, ion dương gọi anion C Ion chia thành ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử D Ion hình thành nguyên tử nhường hay nhận electron Câu Tìm phát biểu đúng: A Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện ion dương ion âm B Liên kết ion hình thành phân tử phân cực với phân tử phân cực khác C Liên kết ion hình thành lực hút phân tử với phân tử khác D Liên kết ion hình thành lực hút nguyên tử với nguyên tử khác Câu 5: Hợp chất ion có tính chất: A Là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy thấp B Dẫn điện trạng thái nóng chảy hay dung dịch C Thường khó hịa tan nước D Dẫn điện trạng thái rắn hay tinh thể Câu 6: Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p64s1, ngun tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết hóa học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết nào? A Kim loại B Cộng hóa trị C Ion D Cho – nhận Câu 7: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na Cl dạng ion có sơ electron là? A 10 18 B 12 16 C 10 10 D 11 17 Câu 8: Phân tử sau hình thành từ liên kết ion? A HCl B KCl C NCl3 D SO2 Câu 9: Nguyên tử cần nhường electron để đạt cấu trúc ion bền? A A(Z = 8) B B( Z = 9) C C(Z= 11) D D(Z =12) Câu 10: Trong ion Na+, chọn phương án đúng: A Số electron nhiều số proton B Số proton nhiều số electron C Số electron số proton D Số electron hai lần số proton Câu 11: Cho nguyên tố clo (Z = 17) Cấu hình electron ion Cl- là? A 1s22s22p6 B 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p6 Câu 12: Cho nguyên tố clo (Z = 17) Khi hình thành ion Cl- nguyên tử clo: A Nguyên tử clo nhường electron hóa trị phân lớp 4s để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí sau B Nguyên tử clo nhận thêm electron phân lớp 1s để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí trước C Nguyên tử clo nhường electron phân lớp 1s để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí sau D Nguyên tử clo nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí sau Câu 13: Cho ngun tố kali (Z = 19) Cấu hình electron ion K+ là? A 1s22s22p63s23p64s24p6 B 1s22s22p63s23p64s1 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p2 Câu 14: Cho nguyên tố kali (Z = 19) Khi hình thành ion K+: A Nguyên tử kali nhường electron hóa trị phân lớp 4s1 để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí trước B Nguyên tử kali nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí trước C Ngun tử kali nhường electron hóa trị phân lớp 1s2 để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí sau D Ngun tử kali nhận thêm hai electron để đạt cấu hình electron bão hịa ngun tử khí sau Câu 15: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Cấu hình electron nguyên tử M là? A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p2 Câu 16: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Cấu hình electron nguyên tử X là? A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p5 Câu 17: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 Cấu hình electron ion M3+ là? A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s23p4 Câu 18: Ngun tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p4 Cấu hình electron ion X2- là: A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s23p4 Câu 19: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 16 X tạo ion sau đây? A X2+: 1s22s22p63s2 B X2-: 1s22s22p6 C X-: 1s22s22p63s23p3 D X2-: 1s22s22p63s23p6 Câu 20: Cho nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) X (Z = 3) Khả tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau đây? A M < R < X B X < R < M C X < M < R D M < X < R Câu 21: Cho nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) X (Z = 3) Các ion tạo từ nguyên tử nguyên tố là? A M+, R+, X2+ B M+, R+, X+ C M2+, R+, X2+ D M+, R2+, X2+ Câu 22: Cho nguyên tố R (Z = 8), X(Z = 9), Z (Z = 16) Khả tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau đây? A Z < R < X B X < R < Z C X < Z < R D Z < X < R Câu 23: Cho nguyên tố R (Z = 8), X(Z = 9), Z (Z = 16) Các ion tạo từ nguyên tử nguyên tố là? A Z2-, R3-, X2B Z+, R2-, X+ C Z2-, R-, X2D Z2-, R2-, XCâu 24: Khi hình thành phân tử NaCl từ natri clo: A Nguyên tử natri nhường electron cho nguyên tử clo để tạo thành ion dương âm tương ứng; ion hút tạo thành phân tử B Hai nguyên tử góp chung electron với tạo thành phân tử C Nguyên tử clo nhường electron cho nguyên tử natri để tạo thành ion dương âm tương ứng hút tạo thành phân tử D Mỗi nguyên tử (natri clo) góp chung electron để tạo thành cặp electron chung hai nguyên tử Câu 25 Dãy sau không chứa hợp chất ion? A KCl, OF2, H2S B CO2, Cl2, CCl4 C BF3, AlF3, CH4 D I2, CaO, CaCl2 Câu 26 Ion sau có 32 electron? A CO32B SO42C NH4+ D NO3Câu 27 Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử (1)… bán kính cation tương ứng (2)… bán kính anion tương ứng” A (1): nhỏ hơn, (2): lớn B (1): lớn hơn, (2): nhỏ C (1): lớn hơn, (2): D (1): nhỏ hơn, (2): Câu 28 Anion X- có tổng số hạt 53, số hạt mang điện chiếm 66,04% Cấu hính e X- là: A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p6 Thí nghiệm ni tinh thể alum sau dùng chung cho câu hỏi từ 29 – 33 Giai đoạn 1: Đun ấm (khoảng 50°C) khoảng 50 mL nước cốc thủy tinh Hòa tan muối alum vào để thu dung dịch bão hòa nhiệt độ Rót dung dịch cịn nóng vào đĩa nơng Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phịng Sau khoảng ngày, tinh thể nhỏ xuất Dùng kính lúp để chọn lấy tinh thể đẹp suốt làm tinh thể mầm Cần thận gắn tinh thể mầm vào đầu dây mềm (bằng keo buộc) Dùng kính lúp kiểm tra xem tinh thể mầm có dích vào dây treo không? Giai đoạn 2: Dùng cốc sạch, lấy lượng hóa chất gấp đơi lượng tan thể tích nước (ví dụ: 30g alum hịa tan 100 mL nước nhiệt độ phòng, lấy 60g alum cho vào 100 mL nước) Khuấy dung dịch lượng chất tan tối đa Đun nóng dung dịch, tiếp tục khuấy lúc đun chất tan hoàn tồn dừng đun Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng Cẩn thận nhúng tinh thể mầm vào dung dịch Đậy cốc miếng bìa Đặt cốc vào hộp xốp để ổn định nhiệt độ kết tinh Theo dõi trình kết tinh, tốc độ kết tinh chậm lại cần bổ sung thêm muối Lấy tinh thể khỏi cốc, phun nước để rửa tinh thể Chú ý không chạm tay vào tinh thể Chuẩn bị lại cốc dung dịch bước – 10 Lặp lại bước - Khi tinh thể to lên, phải thay dung dịch hàng ngày Câu 29 Mục đích giai đoạn thí nghiệm gì? A Tạo tinh thể mầm B Ni tinh thể lớn C Tạo dung dịch bão hịa D Tạo dung dịch bão hòa Câu 30 Trong thí nghiệm trên, sau bước thứ giai đoạn 2, thu dung dịch có tính chất nào? A Bão hòa B Đẳng trương C Quá bão hịa D Nhược trương Câu 31 Đâu khơng phải mục đích đậy cốc miếng bìa bước thứ giai đoạn 2? A Tránh cho dung môi bay nhanh B Tránh bụi ảnh hưởng đến trình kết tinh C Ổn định nhiệt độ cốc D Tránh ánh sáng chiếu vào cốc Câu 32 Tại không chạm tay vào bề mặt tinh thể bước thứ giai đoạn 2? A Tay chạm vào tinh thể làm mờ bề mặt khiến tinh thể thành phẩm không suốt B Vi khuẩn tay cản trở q trình kết tinh C Mồ tay phản ứng với tinh thể D Tinh thể tạo mềm, chạm tay vào thay đổi hình dạng tinh thể Câu 33 Chuyện xảy thay đổi lượng Alum bước giai đoạn thành 45g? A Lượng Alum quá, khơng thể kết tinh B Q trình kết tinh diễn bình thường C Giảm lượng Alum khiến trình kết tinh chậm hơn, muốn tinh thể đạt kích thước to phải thực kết tinh, thay dung dịch nhiều lần D Lượng Alum ít, q trình kết tinh diễn không đều, khiến tinh thể thành phẩm hình dáng khơng cân đối Câu 34: Hãy chọn phát biểu sai liên kết hóa học? A Liên kết kim loại phi kim luôn liên kết ion B Liên kết hai phi kim ln ln liên kết cộng hóa trị, không phụ thuộc vào hiệu độ âm điện C Hiệu độ âm điện hai nguyên tố tạo thành lớn liên kết phân cực D Những hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao so với hợp chất cộng hóa trị Câu 35 Trong tinh thể NaCl, xung quanh ion có ion ngược dấu gần ? A B C D Câu 36: Hai nguyên tố M X tạo thành hợp chất có cơng thức M2X Cho biết: Tổng số proton hợp chat M2X 46 Trong hạt nhân M có n – p = 1, hạt nhân X có n’ = p’ Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử Số hạt proton hạt nhân nguyên tử M, X liên kết hợp chất M2X là? A 19, liên kết cộng hóa trị B 19, liên kết ion C 15, 16 liên kết ion D 15, 16 liên kết cộng hóa trị Câu 37 Cho nhận định sau đây: (1) Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện từ điện tích trái dấu (2) Hợp chất ion thường tan tốt nước (3) Hợp chất ion thường dẫn điện tốt trạng thái nóng chảy (4) Hợp chất ion thường dẫn điện tốt dạng dung dịch (5) Liên kết ion có cặp electron dùng chung Số nhận định là? A B C D Câu 38 X Y hợp chất ion cấu tạo thành từ ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6 Tổng số hạt proton, nơtron, electron phân tử X Y 92 60 X Y là? A MgO; MgF2 B MgF2 Na2O; MgO C Na2O; MgO MgF2 D MgO; Na2O Câu 39 Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối thuộc phân lớp p X,Y thuộc nhóm A Biết tổng số electron nguyên tử X Y 20 Bản chất liên kết hóa học hợp chất X – Y là? A Sự góp chung đơi electron B Sự góp đôi electron từ nguyên tử C Sự tương tác yếu hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn D Lực hút tĩnh điện hai ion trái dấu Câu 40 M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA Trong oxit cao M chiếm 71,43% khối lượng, X chiếm 40% khối lượng Liên kết X M hợp chất thuộc loại liên kết sau đây? A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết cho nhận D Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị 2 Bài tập tự luận Câu Nêu định nghĩa liên kết ion Câu Khi nguyên tử trở thành cation anion, giá trị điện tích cation anion tính nào? Câu Nêu tính chất hợp chất ion Câu Viết phương trình phản ứng biểu diễn trao đổi electron trình phản ứng a Natri clo b Canxi flo c Magie oxy d Nhôm oxy Câu X, Y hai nguyên tố thuộc nhóm A, hai chu kỳ liên tiếp Cho biết tổng số electron anion XY32- 42 Xác định hai nguyên tố X, Y XY32- Câu So sánh liên kết ion liên kết cộng hóa trị Câu Tìm cation M+ có cấu hình electron 2p anion X- có cấu hình electron 3p Cho biết liên kết hóa học ion thuộc loại liên kết gì? Trình bày phương pháp nhận biết ion từ hợp chất MX Câu X, Y, Z nguyên tố có điện tích hạt nhân 9, 19, a Viết cấu hình electron nguyên tử ngun tố Cho biết tính chất hóa học đặc trưng X, Y, Z b Dự đoán liên kết hóa học có cặp X Y, Y Z, X Z Viết công thức phân tử hợp chất tạo thành Câu Giải thích naptalen iot lại dễ dàng thăng hoa không dẫn điện, trái lại NaCl khó thăng hoa lại dẫn điện nóng chảy? Câu 10 Anion Y2- nguyên tử nguyên tố hóa học tạo nên Tổng số electron Y2- 50 Xác định công thức phân tử gọi tên ion Y2-, biết nguyên tố Y2- thuộc phân nhóm thuộc hai chu kì liên tiếp PHẦN III: ĐÁP ÁN Đáp án trắc nghiệm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C 16 D 31 D C 17 C 32 A B 18 B 33 C A 19 D 34 A B 20 C 35 C C 21 B 36 B A 22 A 37 C B 23 D 38 B D 24 A 39 D 10 B 25 B 40 A 11 D 26 A 12 D 27 B 13 C 28 C 14 A 29 A 15 B 30 C HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM Câu Liên kết ion thường hình thành kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình  Đáp án C Câu Kim loại thường có 1,2,3 electron lớp ngồi nên có khuynh hướng nhường electron  Đáp án C Câu Ion dương gọi cation, ion âm gọi anion  Đáp án B Câu Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện ion dương ion âm  Đáp án A Câu Hợp chất ion thường chất rắn, dễ hịa tan nước, có nhiệt độ nóng chảy cao, không dẫn điện trạng thái rắn, dẫn điện trạng thái nóng chảy hay dung dịch  Đáp án B Câu Nguyên tố X có electron lớp ngồi cùng, kim loại nhóm 1A, ngun tố Y có electron nhóm ngồi cũng, phi kim nhóm 7A Liên kết ion  Đáp án C Câu Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na tồn dạng Na + nguyên tố Cl tồn dạng Cl -  Số electron nguyên tố Na+ Cl- 10 18  Đáp án A Câu Phân tử KCl tạo thành từ kim loại phi kim điển hình  Đáp án B Câu Phân tử có Z = 12 cần nhường electron để đạt cấu trúc bền Z = 10 (Neon)  Đáp án D Câu 10 Ion Na+ nhường electron nên số electron số proton  Đáp án B Câu 11 Ion Cl- nhận thêm electron nên số electron 18  Cấu hình 1s22s22p63s23p6  Đáp án D Câu 12 Nguyên tử clo nhận thêm electron để đạt cấu hình electron Neon (ngun tử khí sau clo)  Đáp án D Câu 13 Ion K+ nhường electron số electron 18  Cấu hình 1s22s22p63s23p6  Đáp án C Câu 14 Nguyên tử kali nhường electron để đạt cấu hình electron Neon (ngun tử khí trước kali)  Đáp án A Câu 15 Nguyên tử M nhường electron tạo thành ion M2+  Cấu hình nguyên tử M 1s22s22p63s23p64s2  Đáp án B Câu 16 Nguyên tử X nhận electron tạo thành ion X -  Cấu hình nguyên tử X 1s22s22p63s23p5  Đáp án D Câu 17 Nguyên tử M nhường electron tạo thành ion M 3+  Cấu hình ion M3+ 1s22s22p63  Đáp án C Câu 18 Nguyên tử X nhận electron tạo thành ion X 2-  Cấu hình ion X2- 1s22s22p63s23p6  Đáp án B Câu 19 Cấu hình nguyên tử X 1s22s22p63s23p4 nên X nhận thêm electron để tạo ion X2- có cấu hình 1s22s22p63s23p6  Đáp án D Câu 20 Nguyên tố M có lớp electron, có electron lớp ngồi Ngun tố R có lớp electron, có electron lớp ngồi Nguyên tố X có lớp electron, có electron lớp ngồi Vậy ngun tố có nhiều lớp electron electron lớp ngồi dễ nhường  Đáp án C Câu 21 Nguyên tố M có lớp electron, có electron lớp ngồi Nguyên tố R có lớp electron, có electron lớp ngồi Ngun tố X có lớp electron, có electron lớp ngồi Vậy ngun tố nhường electron để tạo cation  Đáp án B Câu 22 Nguyên tố R có lớp electron, có electron lớp ngồi Ngun tố X có lớp electron, có electron lớp ngồi Ngun tố Z có lớp electron, có electron lớp Nguyên tố X dễ nhận electron cần nhận electron, nguyên tố R nguyên tố X nguyên tố R dễ nhận electron có lớp electron, bán kính nguyên tử nhỏ nên lực hút electron proton lớn  Đáp án A Câu 23 Nguyên tố R có lớp electron, có electron lớp ngồi Ngun tố X có lớp electron, có electron lớp ngồi Ngun tố Z có lớp electron, có electron lớp ngồi Nguyên tố X nhận thêm electron, nguyên tố R nguyên tố Z nhận thêm electron  Đáp án D Câu 24 Khi hình thành phân tử NaCl nguyên tử natri nhường electron cho nguyên tử clo tạo thành ion trái dấu xuất lực hút tĩnh điện  Đáp án A Câu 25 Câu A có KCl hợp chất ion Câu C có AlF3 hợp chất ion Câu D có CaCl2 hợp chất ion  Đáp án B Câu 26 CO32- có + 8x3 + = 32 electron  Đáp án A Câu 27 Cation có số electron nhỏ so với nguyên tử, lực hút hạt nhân electron mạnh hơn, làm bán kính giảm Anion có số electron lớn số electron nguyên tử, lực hút hạt nhân với electron yếu hơn, làm tăng bán kính  Đáp án B Câu 28 Ta có: Anion X- có tổng số hạt 53 2p + n + = 53 Số hạt mang điện chiếm 66,04%, số hạt không mang điện chiếm 33,96% n= 33,96%.53 ⇒ n = 18, p = 17 Vậy X Clo, cấu hình X 1s22s22p63s23p5  Đáp án C Câu 29 Mục đích giai đoạn tạo tinh thể mầm  Đáp án A Câu 30 Sau bước giai đoạn tạo dung dịch bão hòa, sau nguội cộng thêm xuất tinh thể mầm bắt đầu kết tinh tạo tinh thể  Đáp án C Câu 31 Đậy cố bìa để tránh dung mơi bay nhanh làm tinh thể không đẹp, tránh bụi bay vào cốc ổn định nhiệt độ kết tinh cốc  Đáp án D Câu 32 Khi chạm tay vào bề mặt tinh thể làm bề mặt tinh thể mờ, tiếp tục kết tinh thêm lớp mờ bên tinh thể, tinh thể thành phẩm khơng suốt  Đáp án A Câu 33 Nếu thay đổi lượng Alum nồng độ giảm, kết tinh hơn, chậm nhiều lần kết tinh Tuy nhiên ưu điểm kết tinh chậm cho thành phẩm đẹp  Đáp án C Câu 34 Liên kết kim loại phi kim lúc liên kết ion Chỉ liên kết kim loại điển hình (nhóm IA, IIA) phi kim điển hình (VIA, Oxy) xem liên kết ion  Đáp án A Câu 35 Trong tinh thể NaCl, ion phân bố luân phiên đỉnh hình lập phương nhỏ Xung quanh ion có ion ngược dấu gần  Đáp án C Câu 36 Theo đề nM - pM = nX = pX Phân tử khối M2X : 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + = 94 X chiếm 8/47 phần khối lượng ⇒ Nguyên tử khối X=16 M=39 ⇒ Số proton X (oxi), M 19 (kali) Hợp chất K2O có liên kết ion  Đáp án B Câu 37 Các ý (1), (2), (3), (4) Ý (5) sai liên kết ion khơng hình thành cặp electron dùng chung mà hình thành lực hút tĩnh điện điện tích trái dấu  Đáp án C Câu 38 Anion có cấu hình1s22s22p6 ⇒ Anion F O Cation có cấu hình1s22s22p6 ⇒ Cation Na Mg Nếu anion O, tổng số hạt p,n,e X 92, X Na2O (2pNa + nNa) + (2pO + nO) = 92 Tổng số hạt Y 60, Y MgO Nếu anion F Tổng số hạt X 92 X MgF2 (2pMg + nMg) + (2.2pF + 2nF) = 92  Đáp án B Câu 39 X có e cuối thuộc phân lớp s ⇒ nhóm A (I II) Y có e cuối thuộc phân lớp p ⇒ nhóm A (III → VIII) eX + eY = 20 ⇒ pX + pY = 20 Ta có: X là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) K (p = 19) ⇒ Ta thấy có Na (p = 11) ⇒ pY = (Flo) thỏa mãn ⇒ X - Y: NaF (liên kết ion)  Đáp án D Câu 40 Oxit cao M có dạng MO %mM = (MM/MMO)x100 = 71,43 = (MM/(MM+16))x100 ⇒ MM = 40 (Ca) Oxit X có dạng XO3 Tương tự, ta có: Hợp chất có liên kết ion  Đáp án A Đáp án tự luận HƯỚNG DẪN GIẢI TỰ LUẬN Câu Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Câu - Khi cho electron, nguyên tử trở thành ion dương (cation) - Khi nhận electron, nguyên tử trở thành ion âm (anion) - Giá trị điện tích cation anion số electron mà nguyên tử nhường nhận Câu Trong điều kiện thường, hợp chất ion thường tồn trạng thái rắn, khó nóng chảy, khó bay khơng dẫn điện trạng thái rắn Hợp chất ion thường dễ tan nước, tạo thành dung dịch có khả dẫn điện Câu a) Na → Na+ + e Cl + e → Cl  2Na + Cl2 → 2Na+ + 2Cl → 2NaCl b) Ca → Ca2+ + 2e F + e → F  Ca + F2 → Ca2+ + 2F → CaF2 c) Mg → Mg2+ + 2e O + 2e → O2  2Mg + O2 → 2Mg2+ + 2O2 → 2MgO d) Al → Al3+ + 3e O + 2e → O2  4Al + 3O2 → 4Al3+ + 6O2 → 2Al2O3 Câu X, Y hai nguyên tố thuộc nhóm A, hai chu kỳ liên tiếp nên 8/18 hạt proton Tổng số electron: pX + 3pY + 2= 42 (p = e)  pX – pY = pY – pX = (vì 18 pX + 3pY 40) Nếu pX – pY = 8, pX = 16, pY = Ion SO32Nếu pY – pX = 8, pX = 4, pY = 12, loại Be Mg khơng tạo ion dạng MgBe32Câu Giống nhau: Liên kết ion liên kết cộng hố trị giống ngun nhân hình thành liên kết Các nguyên tử liên kết với để đạt cấu hình electron bền vững khí Khác nhau: Liên kết ion liên kết cộng hoá trị khác chất liên kết điều kiện liên kết : Bản chất Ví dụ Điều kiện hình Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Là lực hút tĩnh điện Là dùng chung electron ion mang điện tích trái dấu Na+ + Cl- → NaCl Các kim loại điển hình liên kết với phi kim điển hình Giữa ngun tố có chất hoá học khác hẳn Xảy ngun tố có chất hố học giống gần giống Thường xảy nguyên tố phi kim nhóm 4, 5, 6, Câu M - 1e → M+ Cấu hình electron M+: 1s22s22p6 Suy cấu hình electron M: 1s22s22p63s1 Vậy M Natri  M+ cation Na+ X + 1e → XCấu hình electron X-: 1s22s22p63s23p6 Suy cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p5 Vậy X Clo  X- anion ClHợp chất hai ion NaCl, có liên kết ion lực hút tĩnh điện hai ion mang điện tích trái dấu Cách nhận biết ion từ hợp chất NaCl: Hòa tan NaCl vào nước, thực thí nghiệm từ dung dịch Thí nghiệm 1: Dùng đũa thủy tinh đầu có gắn sợi Pt nhúng vào dung dịch đốt lửa khơng màu (đèn khí), lửa có màu vàng kết luận có Na + Thí nghiệm 2: Lấy dung dịch, cho thêm vào vài giọt AgNO3, có tủa trắng xuất hiện, kết luận có Cl- Câu 8: a Cấu hình electron nguyên tử X, Y, Z: X: (Z = 9) : 1s22s22p5 Y: (Z = 19) : 1s22s22p63s23p64s1 Z: (Z = 8) : 1s22s22p4 Tính chất đặc trưng Y tính kim loại, X Z tính phi kim b Liên kết X Y, Y Z liên kết ion - Sự hình thành liên kết X Y: X + 1e → XY → Y+ + 1e Các ion Y+ X- hút lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất YX - Sự hình thành liên kết Y Z: Z + 2e → Z22Y → 2Y+ + 21e Các ion Y+ Z2- hút lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất Y2Z - X Z phi kim nên liên kết chúng liên kết cộng hóa trị Để đạt cấu hình bền vững, nguyên tử X cần góp chung 1e, nguyên tử Z cần góp chung 2e Như nguyên tử X tham gia liên kết với nguyên tử Z liên kết cộng hóa trị đơn nhờ cặp electron góp chung Do cơng thức phân tử hợp chất X2Z Câu Phân tử naptalen iot có cấu trúc bền vững liên kết cộng hóa trị phân cực, đồng thời liên kết liên phân tử bền vững (không dạng mạng tinh thể) nên đun nóng dễ dàng tách khỏi nhau, dẫn đến làm tăng nhanh khoảng cách phân tử (thăng hoa) Ngược lại, phân tử NaCl có cấu trúc bền vững theo kiểu mạng tinh thể tạo liên kết ion (khó thăng hoa), nóng chảy phân ly thành ion dương âm dẫn đến có khả dẫn điện Câu 10 Gọi công thức Y2- [E5-mFm]2Theo bài, tổng số electron Y2- 50 nên tổng số proton Y2- 48 Ta có: (5-m)ZE + mZF = 48 (1) Ta nhận thấy: Số proton trung bình hạt nhân nguyên tử Y 2- = 9,6 nên E thuộc chu kỳ 2, F chu kỳ với E nên F thuộc chu kỳ Mặt khác, hai nguyên tố E F thuộc phân nhóm nên ZF - ZE = (2) Từ (1), (2) ta có: 5ZE + 8m = 48 Ta lập bảng sau: m ZE (E) (O) 6,4 (loại) 4,8 (loại) Vậy E O Từ suy F S Ion Y2- cần tìm ion sunfat SO42- 3,2 (loại) ... lượng Liên kết X M hợp chất thuộc loại liên kết sau đây? A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết cho nhận D Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị 2 Bài tập tự luận Câu Nêu định nghĩa liên. .. nguyên tử M, X liên kết hợp chất M2X là? A 19, liên kết cộng hóa trị B 19, liên kết ion C 15, 16 liên kết ion D 15, 16 liên kết cộng hóa trị Câu 37 Cho nhận định sau đây: (1) Liên kết ion hình thành... ion dạng MgBe32Câu Giống nhau: Liên kết ion liên kết cộng hố trị giống ngun nhân hình thành liên kết Các nguyên tử liên kết với để đạt cấu hình electron bền vững khí Khác nhau: Liên kết ion liên

Ngày đăng: 24/07/2022, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w