1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHẬN ĐỊNH NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG. Ths. Nguyễn Quang

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hãy an lịng- có chúng tơi NHẬN ĐỊNH NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG Ths Nguyễn Quang NỘI DUNG Một số khái niệm có liên quan Tại phải nhận định nhu cầu người bệnh? Làm để nhận định nhu cầu chăm sóc người bệnh? Các thời điểm cần nhận định nhu cầu chăm sóc người bệnh? Chăm sóc, theo dõi can thiệp sau nhận định? MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.Nhận định Điều dưỡng - Là trình thu thập thơng tin có tổ chức hệ thống sử dụng để đánh giá tình trạng sức khoẻ cá nhân - Nhận định đánh giá, thẩm định, thu thập ghi chép xác thơng tin thích hợp với tình trạng bệnh người bệnh - Nhận định Điều dưỡng tảng sở xây dựng kế hoạch chăm sóc cho cá nhân có chất lượng MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nhu cầu người MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nhu cầu người bệnh Theo Virginia Henderson nguyên tắc điều dưỡng (CSCB) thành phần CSCB gồm 14 yếu tố: 1.Ðáp ứng nhu cầu hô hấp 2.Giúp bệnh nhân trì thân nhiệt 3.Giúp bệnh nhân tránh nguy hiểm nằm viện 4.Giúp đỡ bệnh nhân tiết Giúp đỡ bệnh nhân ăn, uống dinh dưỡng Giúp đỡ bệnh nhân tư thế, vận động tập luyện Ðáp ứng nhu cầu ngủ nghỉ ngơi Giúp bệnh nhân mặc thay quần áo Giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân hàng ngày 10 Giúp bệnh nhân giao tiếp 11 Giúp bệnh nhân thối mái tinh thần, tự tín ngưỡng 12 Giúp bệnh nhân việc để tránh mặc cảm người vô dụng 13 Giúp bệnh nhân hoạt động vui chơi, giải trí 14 Giúp bệnh nhân có kiến thức y học TẠI SAO ĐIỀU DƯỠNG PHẢI NHẬN ĐỊNH NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH ? ĐẶC THÙ CỦA NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH Ai người nhận định? Nhận định ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH  Nhận định thực thể: Là nhận định thực tế hô hấp, tuần hồn, nhiệt độ, da, tình trạngdinh dưỡng, tiết, dịch, chất điện giải, vận động, nghe, nhìn, miệng, vệ sinh nói chung, bệnh mắc phải trước kia, bệnh tại, yếu tố nguy cơ, xem xét lại dấu hiệu triệu chứng bệnh  Nhận định tâm thần cảm xúc: Là đáp ứng lời, tâm tính, hành vi, chức tri thức, tư duy, khoảng thời gian, ý, trí nhớ (lâu hay kém), lo sợ, hiểu biết bệnh tật, ngôn ngữ, cử  Nhận định kinh tế/xã hội: Trình độ văn hố, hiểu biết xã hội, ảnh hưởng văn hoá người bệnh nào? - Cơ cấu gia đình, tình trạng làm việc, tình trạng tài chính?  Nhận định tinh thần/ văn hoá: Là cân nhắc, xem xét đặc biệt mối quan hệ tín ngưỡng tơn giáo trình độ văn hố người bệnh  Nhận định môi trường: Sự nhận định điều kiện sống, làm việc có ảnh hưởng đến nguyên nhân bệnh tật? có khả phịng ngừa bệnh khơng? LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH  Thông tin khách quan: Thông tin khách quan loại thông tin mà người khác nhận thấy người bệnh -Thơng tin khách quan thu thập qua việc khám thực thể người bệnh Ví dụ: nhiệt độ tăng lên, mạch tăng, tình trạng da, lượng nước tiểu, hạn chế cử động Đây dấu hiệu bệnh tật thay đổi người bệnh Thông tin chủ quan: thông tin người bệnh nhận thấy - Những than phiền người bệnh đau, điều cảm nhận người bệnh bệnh tật, lo lắng… đáp ứng chủ quan người bệnh , đóng vai trị quan trọng việc nhận định vấn đề cụ thể, ví dụ: người bệnh kêu đau tăng lên sau ngày hậu phẫu muốn có vấn đề xảy - Khi mô tả thông tin chủ quan cần phải mơ tả cụ thể, rõ ràng, xác Người bệnh kêu đau: cần mô tả cường độ, thời gian, vị trí, vấn đề khác có liên quan tới đau Kết xét nghiệm: Điều dưỡng có nhiệm vụ lấy bệnh phẩm, đưa bệnh nhân làm xét nghiệm Các kết xét nghiệm cần sử dụng nhận định điều dưỡng Tuy nhiên không lạm dụng kết xét nghiệm, dựa vào kết xét nghiệm để chuẩn đốn, chăm sóc, điều trị bệnh nhân MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SĨC ĐiỀU DƯỠNG Ho có đàm Uống nước ấm làm loãng đàm  Làm ẩm ấm khơng khí hít vào  Tập cho bệnh nhân ho có hiệu  Vỗ rung lồng ngực  Hút đàm nhớt bệnh nhân hôn mê không hút đàm nhớt  Thực thuốc Long đàm: acetyl cystein, ambroxol, bromhexin  Theo dõi tính chất, mầu sắc, số lượng đàm, xét nghiệm đàm tiềm vi trùng  Vệ sinh miệng, cá nhân, giữ ấm cho bệnh nhân  Súc miệng nước ấm sau khạc đàm MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Co giật         Đặt đè lưỡi hàm tránh cắn lưỡi Cố định bệnh nhân đảm bảo an toàn cho bệnh nhân Thuốc chống co giật theo y lệnh Theo dõi DHST đặc biệt nhịp thở Thở oxy qua canula hay mặt nạ nhằm cung cấp oxy cho bệnh nhân có biểu tím tái, khó thở, Spo2 < 90% Lau mát có sốt Hướng dẫn người nhà bệnh nhân xử trí có co giật xảy khơng có nhân viên y tế Tránh nặng chanh vào miệng bệnh nhân tránh bị sặc Ở bệnh nhân bị động kinh không nên cho lái xe mình, khơng sơng nước1 mình, hạn chế tiếp xúc với lửa Uống thuốc theo y lệnh MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Tiêu chảy  Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Thực y lệnh thuốc  Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất phân (đàm máu hay hôi)  Theo dõi tình tràng nước ( dựa vào dấu véo da, mơi khơ, khóc khơng có nước mắt), khát nước  Theo dõi cân nặng, số lần tiêu  Theo dõi lượng nước xuất nhập 24h  Vệ sinh cá nhân sau lầ tiêu  Bù nước cho bệnh nhân đường uống bệnh nhân không nôn đường truyền Theo dõi bệnh nhân có sốt khơng? Đau bụng khơng  Xét nghiệm phân tìm vi trùng ký sinh trùng đường ruột  Theo dõi ion đồ, Hct MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Ăn uống Cho bệnh nhân ăn cân đối thành phần, phù hợp với tình trạng bệnh lý  Ăn đầy đủ đạm, calo, vitamin  Chia làm nhiều bữa nhỏ ngày  Vệ sinh miệng giúp bệnh nhân ăn ngon miệng  Ăn lỏng dễ tiêu, tránh thức ăn gây dị ứng, kích thích, có gas  Giải thích cho bệnh nhân tầm quan trọng ăn uống  Cho bệnh nhân ăn qua sonde, hỗ trợ dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch  Theo dõi: cân nặng, đạm máu MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Táo bón  Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng giường tránh nằm lâu  Cho bệnh nhân uống nhiều nước Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn uống nhiều chất xơ, trái cây, thức ăn dễ tiêu  Hướng dẫn người bệnh tập xoa bụng dọc theo cung đại tràng theo chiều kim đồng hồ để kích thích nhu động ruột  Dặn người bệnh đại tiện ngay, tránh dể lâu, tập tiêu đặn  Bệnh nhân uống thuốc nhuận tràng thụt pháo cho bệnh nhân MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Nhứt đầu, chống mặt  Dặn bệnh nhân thay đổi tư phải nhẹ nhàng, từ từ không để bị ngã  Cho bệnh nhân nghỉ ngơi yên tỉnh, thoáng mát tránh tiếng ồn  Tăng cường giấc ngủ cho bệnh nhân  Xoa bóp nhè nhàng trán, thái dương  Thực y lệnh thuốc Hạ áp, giảm đau  An ủi, động viên giải thích cho bệnh nhân bớt lo lắng thoải mái  Khuyên bệnh nhân ăn nhạt, ăn nhiều rau xanh hoa  Thường xuyên theo dõi huyết áp cho bệnh nhân MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Loét Phòng loét  Cho bệnh nhân mặc quần áo rơng rãi, phịng thống mát  Cho bệnh nhân nằm nệm chống loét ( nệm nước, nệm hơi, vòng gòn)  Xoay trở bệnh nhân giờ/ lần, lau bệnh nhân nước ấm  Hướng dẫn bệnh nhân tập thụ động giường gập duỗi, xoa bóp cho để tăng tuần hồn Xoa bóp vùng bị tì đè: Khuỷa tay, xương cụt, xương bả vai… Khi loét  Thay băng qui trình kỹ thuật, cắt lọc mô hoại tử  Theo dõi lượng dịch thấm băng  Dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân  Luôn giữ cho bệnh nhân khô  Phơi nắng chiếu đèn hồng ngoại cho vết loét mau lành MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Vàng da sơ sinh  Cho bệnh nhân bú mẹ hoàn toàn  Theo dõi tri giác trẻ để phát sớm biến chấn  Cho trẻ chiếu đèn theo y lệnh, che mắt bé lại  Phơi nắng cho trẻ từ - sáng  Theo dõi Bilirubin trẻ  Vệ sinh đèn chiếu ngày để tránh lây truyền bệnh cho trẻ  Theo dõi tính chất vàng da ngày để báo Bác sĩ  Phụ giúp Bác sĩ thay máu cho trẻ có định  Thực thuốc theo y lệnh MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SĨC ĐiỀU DƯỠNG Bóng nước, vết lt miệng Theo dõi bóng nước miệng vết loét, tránh làm vỡ bóng nước để ngừa bội nhiễm  Thực y lệnh thuốc kháng sinh  Thoa miệng cho bé thuốc Zytee theo y lệnh để giảm đâu cho bé  Cho bé ăn thức ăn lỏng: cháo súp để để tránh đau miệng cho bé  Vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng thường xuyên cho bé  Cắt ngắn móng tay để tránh cào gãy làm vỡ vết loét MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Nguy sốc sxh Dengue Theo dõi dhst 1h/ lần ý mạch huyết áp  Theo dõi tri giác, dâu xuất huyết da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, xh tiêu hóa  Đo lượng nước xuất nhập 24h, ý lượng nước tiểu  Thực đầy xét nghiệm công thức máu: white blood cells: WBC, red blood cell count: RBC, Lượng huyết sắc tố (hemoglobin: Hb), Khối hồng cầu (HCT: hematocrit), plateletcrit: Pct)  Cho bé ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đặt biệt vitamin C  Truyền dịch sxh Dengue  Cho bé nằm nghỉ ngơi giường, đầu thấp  Thực tiêm tĩnh mạch kỹ thuật  Đảm bảo vô trùng thay chai dịch truyền ngày  Đảm bảo vô trùng thi cho thuốc qua đường tĩnh mạch  Theo dõi nhiệt độ Theo dỗi tình trạng tiêu máu, ối máu Hướng dẫn bà mẹ dấu hiệu trở nặng: ngày 3-6, li bì tay chân lạnh, đau bụng, ói máu, tiêu phân đen… Cho bé uống nhiều nước chín, nước cam, chanh MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Cổ chướng Để bệnh nhân nằm nghỉ tương đối, khơng lao động nặng  Ăn nhạt hồn tồn, hạn chế lipide, ăn tăng glucid protein Cụ thể: *Ăn nhạt < 1g natri/ngày Ít mỡ < 50g/ngày Protide khoảng g /kg/ngày  Năng lượng khoảng 2500 calo /ngày Nước uống < lít /ngày dựa vào bilan nước vào  Chuẩn bị bệnh nhân, dụng cụ, thuốc men, phụ giúp thầy thuốc chọc hút dịch màng bụng làm phản ứng Rivalta cần thiết MỘT SỐ CAN THIỆP CHĂM SÓC ĐiỀU DƯỠNG Nguy Suy kiệt Thực vệ sinh miệng ngày Cho bệnh nhân ăn nhiều lần ngày, ăn lỏng dễ tiêu, ăn hợp vị, ăn nhạt Thức ăn phải đảm bảo dinh dưỡng phù hợp với bệnh lý Khuyến khích cho bệnh nhân ăn tầm quan trọng chế độ dinh dưỡng Cho bệnh nhân ăn thêm sữa, nước trái cây, rau xanh để đảm bảo đầy đủ Vitamin Cho bệnh nhân ăn theo sở thích, phù hợp với vị có điều kiện Theo dõi bữa ăn, cân nặng bệnh nhân Theo dõi lượng nước xuất nhập Hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ nhàng, hợp lý tăng dần Có thể hồi sức qua đường tĩnh mạch, thử protein, albumin máu để giá KẾT LUẬN  Nhu cầu bệnh nhân nguyên tắc việc chăm sóc, giống nhau, khơng có hai bệnh nhân có nhu cầu hồn tồn giống nhau.Do đó, nhận định nhu cầu bệnh nhân tùy theo tình trạng thời điểm, tuổi tác, giới tính, cá tính, hồn cảnh văn hóa xã hội khả thể chất tinh thần người bệnh mà nhận định cụ thể xác  Sau nhận định nhu cầu bệnh nhân, kế hoạch chăm sóc thảo để đem lại chăm sóc phù hợp liên tục, cần thay đổi tùy theo thích ứng, diễn biến bệnh nhân thời điểm Đánh giá nhu cầu người bệnh hoạt động xuyên suốt trình điều trị người bệnh  Ðiều quan trọng cần nhấn mạnh lúc cung cấp chăm sóc người bệnh, người điều dưỡng chuyên nghiệp có dịp nghe người bệnh gia đình bệnh nhân, để nhận định nhu cầu bệnh nhân để xây dựng mối liên hệ nhân bổ ích cần thiết cho việc điều dưỡng bệnh nhân cách hữu hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy trình đánh giá bệnh nhân Bệnh viện ĐH Y Dược , Thành phố Hồ Chí Minh Nhu cầu bệnh nhân liên quan với Điều dưỡng, Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng, Bộ Y tế (2007) Tài liệu đào tạo cấp cứu Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập 2- Nhà xuất y học (2004) Chân thành cảm ơn! Nơi giới lạnh lẽo nhất? Những tâm hồn thiếu thốn tình thương! ... quan Tại phải nhận định nhu cầu người bệnh? Làm để nhận định nhu cầu chăm sóc người bệnh? Các thời điểm cần nhận định nhu cầu chăm sóc người bệnh? Chăm sóc, theo dõi can thiệp sau nhận định? MỘT... ĐỂ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH Ai người nhận định? Nhận định ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH... bệnh án CÁC THỜI ĐIỂM NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỆNH Đánh giá, nhận định nhu cầu chăm sóc người bệnh trình nằm viện - Là nhiệm vụ điều dưỡng chăm sóc người bệnh - Những nội dung Điều

Ngày đăng: 23/07/2022, 05:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w