SKKN: DẠY học TRẢI NGHIỆM BÀI 19 21 SINH học 11 TUẦN HOÀN MÁU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS

77 4 0
SKKN: DẠY học TRẢI NGHIỆM BÀI 19  21 SINH học 11 TUẦN HOÀN MÁU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực giải quyết vấn PHẦN II. NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận 1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động trải nghiệm 1.1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo quan điểm triết học, sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm theo nghĩa chung nhất là bất kỳ một trạng thái có màu sắc xúc cảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành bộ phận (cùng với tri thức, ý thức…) trong đời sống tâm lí của từng người. Trong giáo dục, hoạt động trải nghiệm là hoạt động trong đó dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm Học qua trải nghiệm là quá trình học tích cực và hiệu quả. Hoạt động trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi. HS được khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm. Từ đó hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các phẩm chất, năng lực cần thiết. Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được. Hoạt động học tập giúp HS lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển nhân cách. Tuy nhiên có những kiến thức, kỹ năng chỉ có thể lĩnh hội thông qua trải nghiệm thực tiễn. Sự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang lại cho học sinh nhiều kinh nghiệm sống phong phú mà nhà trường không thể cung cấp thông qua sách vở. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất… Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng như trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa, câu lạc bộ, tổ chức các ngày hội, các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật... Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh… 1.1.3. Quy trình dạy học hoạt động trải nghiệm Hình 1.1. Quy trình tổ chức HĐTN Giải thích quy trình: Bước 1. Phân tích mục tiêu bài học, chươngchủ đề Mục đích: Xác định các kiến thức, KN, thái độ HS cần đạt và NL HS cần hướng tới sau khi học Chương Chủ đề. Dựa trên tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng Sinh học 11 và yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ đó xác định các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực hướng tới sau khi học xong bài học, chươngchủ đề. Bước 2. Xác định các dạng HĐTN cụ thể trong Chương Chủ đề GV phân tích được mạch nội dung của bài học, chương chủ đề. Căn cứ vào đặc điểm nội dung kiến thức, điều kiện cơ sở vật chất của trường học để xác định được các dạng HĐTN cụ thể ứng với mỗi mạch nội dung đó. Việc xác định các dạng HĐTN cụ thể trong mỗi Chương Chủ đề giúp GV thực hiện tốt công tác chuẩn bị (lên kế hoạch thực hiện, phương tiện, thiết bị, liên hệ địa phương…) và tổ chức có hiệu quả. Bước 3. Lập kế hoạch HĐTN GV lập kế hoạch, dự kiến các yếu tố phát sinh trong quá trình tổ chức trải nghiệm. Nội dung bản kế hoạch bao gồm: + Thời gian, địa điểm + Nội dung nhiệm vụ + Chuẩn bị (thiết bị, phương tiện, ...) + Dự kiến sản phẩm. Bước 4. Tổ chức HĐTN Để thực hiện việc tổ chức HĐTN GV tiến hành theo các bước: 4.1. Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV giao nhiệm vụ trải nghiệm. HS tiếp nhận nhiệm vụ. 4.2. Thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm HS tiến hành các bước thực hiện nhiệm vụ: + Lập được kế hoạch trải nghiệm. + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, tài liệu, thông tin cần thiết. Tiến hành trải nghiệm cụ thể. 4.3. Thảo luận, khái quát, kết luận vấn đề HS thu thập thông tin, thảo luận nhóm, khái quát vấn đề. Viết báo cáo trải nghiệm. 4.4. Báo cáo kết quả trải nghiệm HS báo cáo trước lớp kết quả trải nghiệm. Các thành viên khác trong lớp theo dõi, trao đổi, thảo luận và đóng góp ý kiến. 4.5. Đánh giá kết quả HĐTN Đánh giá HĐTN giúp GV xác định mức độ hiểu biết về kiến thức, KN và khả năng vận dụng kiến thức của HS, đo được mức độ phát triển năng lực của HS sau khi tổ chức HĐTN, phản ánh hoạt động học tập của HS tới GV, qua đó điều chỉnh cách dạy đồng thời thúc đẩy quá trình học tập của HS. Công cụ đánh giá là bảng kiểm, đề kiểm tra, mẫu vật, phiếu đánh giá, sản phẩm học tập… Quá trình đánh giá gồm 3 mức độ: + HS tự đánh giá + Nhóm đánh giá + GV đánh giá HS: Thông qua phiếu đánh giá bài kiểm tra câu hỏi thảo luận bài tập tình huống sản phẩm mẫu vật… 1.1.4. Hình thức tổ chức các HĐTN trong nhà trường phổ thông HĐTN được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định. 1.2. Cơ sở lí luận của dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 1.2.1. Năng lực giải quyết vấn đề Theo Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Phương và các cộng sự (2016), “Năng lực giải quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huống vấn đề mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường” Trong dạy học, Năng lực GQVĐ có thể hiểu là khả năng của HS phát hiện ra vấn đề học tập cần giải quyết và biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân, sẵn sàng hành động để giải quyết tốt vấn đề đặt ra. Từ kết quả nghiên cứu về NLGQVĐST trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cùng với thực tiễn dạy học Sinh học, chúng tôi đề xuất các năng lực thành phần và biểu hiện của NLGQVĐ như sau: Năng lực thành phần Biểu hiện Phát hiện và làm rõ vấn đề Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập Phân tích được tình huống trong học tập Hình thành và triển khai ý tưởng mới Thu thập các thông tin có liên quan đến vấn đề và hình thành ý tưởng mới Đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp Đề xuất, lựa chọn giải pháp Đề xuất được một số giải pháp giải quyết vấn đề Lựa chọn được giải pháp giải quyết vấn đề Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề Lập được kế hoạch, thực hiện được các nhiệm vụ giải quyết vấn đề Đánh giá được mức độ phù hợp và hiệu quả của các giải pháp giải quyết vấn đề Tư duy sáng tạo Vận dụng giải pháp vào bối cảnh mới Tiếp nhận và đánh giá vấn đề dưới góc nhìn khác nhau Như vậy, NLGQVĐ trong môn Sinh học là khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập. Từ quá trình giải quyết vấn đề học tập, HS sẽ lĩnh hội được kiến thức mới, hình thành kỹ năng mới, vận dụng kiến thức giải quyết tình huống thực tiễn một cách sáng tạo. Sự sáng tạo trong quá trình GQVĐ có thể là một cách hiểu mới hoặc một hướng giải quyết mới cho vấn đề. Cái mới, sáng tạo ở đây là mới so với năng lực, trình độ của học sinh, mới so với nhận thức hiện tại của HS. 1.2.2. Vai trò của dạy học trải nghiệm với phát triển NLGQVĐ Dạy học thông qua HĐTN nhằm hoàn thành mục tiêu của quá trình dạy học nói chung và phát triển NL GQVĐ nói riêng. Học tập trải nghiệm đã được thực tế chứng minh có những đóng góp giá trị đối với sự phát triển năng lực của HS. Thông qua HĐTN học sinh có thể nắm bắt các khái niệm dễ dàng hơn, có cơ hội áp dụng các kiến thức và ý tưởng vào các tình huống thực tế, trong đó học sinh đóng vai trò chủ thể. Đó là một trong những cách hiệu quả nhất để hiểu được bản chất của khái niệm. Trong quá trình trải nghiệm, học sinh có nhiều cơ hội để phát huy tính sáng tạo. Với mỗi tình huống học tập mang tính thực tiễn, học sinh nhận thấy luôn có nhiều giải pháp khác nhau. Mỗi cá nhân được khuyến khích tìm kiếm, đưa ra giải pháp độc đáo của riêng mình để giải quyết vấn đề.. Sai lầm trở thành bài học quý giá. Khi tham gia vào các hoạt động trải nghiệm thực tế, học sinh có thể mắc sai lầm. Tuy nhiên, các em sẽ biết phân tích, so sánh lựa chọn loại bỏ những phương pháp, cách thức “sai”. Học sinh học được cách không sợ sai và ghi nhớ để không lặp lại những sai lầm đó + Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn, phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, có những phẩm chất cao đẹp, phát huy tiềm năng của bản thân, làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài Để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài về việc phát triển NLGQVĐ và thực trạng sử dụng hình thức dạy học học trải nghiệm trong dạy học bộ môn Sinh học nói chung và trong dạy học bài 19, bài 21 Sinh học 11 nói riêng, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến GV dạy môn Sinh học và HS của các trường THPT trên địa bàn Quỳnh Lưu trong năm học 2021 – 2022 về nội dung: Thực trạng dạy học môn Sinh học thông qua các hoạt động trải nghiệm ở trường THPT. Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của HS THPT 2.2. Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài Về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT. Sau khi thăm dò ý kiến qua phiếu điều tra 30 GV dạy môn Sinh học tại 3 trường THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Nguyễn Đức Mậu và thống kê xử lý số liệu, chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 1.1. Kết quả thăm dò ý kiến GV về việc sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học bộ môn Sinh học THPT hiện nay

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI 19 VÀ BÀI 21 SINH HỌC LỚP 11- THPT Lĩnh vực phương pháp dạy học môn Sinh học SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ===    === Đề tài sáng kiến kinh nghiệm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI 19 VÀ BÀI 21 SINH HỌC LỚP 11- THPT Môn: Sinh học Nhóm tác giả: CHU THỊ KIM DUNG NGUYỄN THỊ HỒNG Ý Tổ: Khoa học Tự nhiên Năm học 2021-2022 Điện thoại: 0987836085 - 0359991662 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt ĐC GV HĐ HĐTN HS KN NL NLGQVĐ NLGQVĐ&ST PP PPDH SGK THPT TN TNSP Ý nghĩa chữ viết tắt Đối chứng Giáo viên Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Học sinh Kỹ Năng lực Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lí chọn đề tài Tính và đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động trải nghiệm 1.2 Cơ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề Cơ sở thực tiễn 2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát để xác định sở thực tiễn đề tài 2.2 Kết điều tra, khảo sát sở thực tiễn đề tài B - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) và BÀI 21 THỰC HÀNH ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI – SINH HỌC 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổ chức dạy học trải nghiệm bài 19 và bài 21 theo hướng phát triển lực GQVĐ Đánh giá kết HĐTN 2.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 2.2 Công cụ đánh giá lực GQVĐ 2.3 Phương pháp đánh giá 2.5 Xử lý kết đánh giá C THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm Nội dung thực nghiệm sư phạm Kết và biện luận 4.1 Phân tích kết định tính 4.2 Phân tích kết định lượng PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 11 32 32 33 33 34 34 34 34 35 35 35 36 39 41 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước vào thời kì phát triển với vai trị ngày cao khoa học công nghệ Tri thức trở thành tư liệu sản xuất, đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Trước đòi hỏi thực tiễn, giáo dục nước ta có bước đổi toàn diện Nghị 29 – NQ/TW Ban chấp hành Trung Ương đổi toàn diện giáo duc đào tạo đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể giáo dục phổ thông là“tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Để đạt mục tiêu giáo dục đề nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tiến áp dụng có phương pháp dạy học trải nghiệm Học tập dựa vào trải nghiệm tư tưởng, lí thuyết giáo dục đại, bật kỷ XX đặt móng nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, John Dewey, Jerome S.Bruner, Albert Bandura, David Kolb… Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo Theo đó, dạy học trải nghiệm hình thức phù hợp để đạt mục tiêu dạy học Học thông qua trải nghiệm cho HS có hội vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết để kiến tạo kinh nghiệm Các em tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Từ đó, em chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống Có thể thấy, HĐTN hình thức dạy học hiệu góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Chương trình Sinh học 11 tập trung nghiên cứu chức sinh lý thể Thực vật Động vật Những kiến thức có tính ứng dụng cao sản xuất, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người Đặc biệt từ kiến thức tuần hoàn máu số sinh lý người 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) 21: Thực hành đo số tiêu sinh lý người – Sinh học 11, HS áp dụng để giải vấn đề có tính thực tiễn cao đo huyết áp, sơ cứu người bị thương chảy máu, xử lý cho người bị tăng tụt huyết áp đột ngột, người bị đột quỵ, nâng cao kiến thức bảo vệ sức khỏe tim mạch, hiểu ý nghĩa nhân văn hoạt động hiến máu nhân đạo Vì vậy, nội dung 19 21 phù hợp cho GV thiết kế tổ chức dạy học trải nghiệm theo hướng phát triển lực cho HS Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy giải vấn đề cho học sinh dạy học bài 19 và 21 – Sinh học 11 THPT” Tính và đóng góp đề tài 2.1 Tính - Dạy học trải nghiệm 19 21 – Sinh học 11 nhiều GV triển khai, nhiên hình thức tổ chức HĐTN chưa đa dạng, phạm vi trải nghiệm chủ yếu diễn lớp học Trong đề tài thiết kế tổ chức HĐTN đa dạng hơn, thiết thực với thực tiễn sống HS, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; đặc biệt HS trải nghiệm sở y tế, gặp gỡ, trao đổi, vấn bác sỹ nhiều vấn đề liên qua đến nội dung học - Thông qua HĐTN tổ chức đề tài, HS có hội lĩnh hội kiến thức, phát triển lực đồng thời góp phần giáo dục cho em kỹ sống cần thiết kỹ đo huyết áp, kỹ sơ cứu nạn nhân bị thương chảy máu, kỹ xử lý người bị tăng, tụt huyết áp đột ngột Từ đó, HS trang bị thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng - Quá trình triển khai thực HĐTN đem đến cho HS hứng thú u thích mơn Sinh học, em truyền thêm động lực học tập định hướng nghề nghiệp cho tương lai 2.2 Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận dạy học trải nghiệm phát triển lực GQVĐ - Thiết kế tổ chức hiệu HĐTN dạy học 19 21 – Sinh học 11 góp phần phát triển NLGQVĐ cho HS - Qua trải nghiệm thực tế HS không dừng lại việc học mà cịn u thích với mơn Sinh học, có thêm nhiều kỹ sống, tự tin với thân có định hướng nghề nghiệp tương lai - Các giải pháp đề tài góp phần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực phẩm chất người học thông qua trình HĐTN sản phẩm học tập HS - Để thực hoạt động trải nghiệm q trình dạy học, chúng tơi liên hệ nhận tư vấn, giúp đỡ, hợp tác bác sỹ, cán y tế trạm y tế thị trấn Cầu Giát, trạm y tế xã Quỳnh Hồng, bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu - Chúng hi vọng đề tài nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp sử dụng vào giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học Các giải pháp đề xuất gợi ý quan trọng cho q trình tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai rộng rãi PHẦN II NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo quan điểm triết học, trải nghiệm hiểu kết tương tác người với giới khách quan Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm theo nghĩa chung trạng thái có màu sắc xúc cảm chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành phận (cùng với tri thức, ý thức…) đời sống tâm lí người Trong giáo dục, hoạt động trải nghiệm hoạt động hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm - Học qua trải nghiệm trình học tích cực hiệu Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi HS khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống phẩm chất, lực cần thiết - Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác không thực Hoạt động học tập giúp HS lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển nhân cách Tuy nhiên có kiến thức, kỹ lĩnh hội thơng qua trải nghiệm thực tiễn Sự đa dạng trải nghiệm mang lại cho học sinh nhiều kinh nghiệm sống phong phú mà nhà trường cung cấp thông qua sách - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất… - Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm đa dạng trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn, cán Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh… 1.1.3 Quy trình dạy học hoạt động trải nghiệm Bước Phân tích mục tiêu học, chương/chủ đề Bước Xác định dạng HĐTN học, chương/chủ đề Bước Lập kế hoạch tổ chức HĐTN Bước Tổ chức HĐTN 4.1 Giao nhiệm vụ trải nghiệm 4.2 Thực hiệm vụ trải nghiệm 4.3 Thảo luận kết trải nghiệm 4.4 Báo cáo kết trải nghiệm 4.5 Đánh giá kết trải nghiệm Hình 1.1 Quy trình tổ chức HĐTN Giải thích quy trình: Bước Phân tích mục tiêu học, chương/chủ đề - Mục đích: Xác định kiến thức, KN, thái độ HS cần đạt NL HS cần hướng tới sau học Chương/ Chủ đề - Dựa tài liệu chuẩn kiến thức kỹ Sinh học 11 yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng 2018, từ xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ lực hướng tới sau học xong học, chương/chủ đề Bước Xác định dạng HĐTN cụ thể Chương/ Chủ đề GV phân tích mạch nội dung học, chương/ chủ đề Căn vào đặc điểm nội dung kiến thức, điều kiện sở vật chất trường học để xác định dạng HĐTN cụ thể ứng với mạch nội dung Việc xác định dạng HĐTN cụ thể Chương/ Chủ đề giúp GV thực tốt công tác chuẩn bị (lên kế hoạch thực hiện, phương tiện, thiết bị, liên hệ địa phương…) tổ chức có hiệu Bước Lập kế hoạch HĐTN - GV lập kế hoạch, dự kiến yếu tố phát sinh trình tổ chức trải nghiệm - Nội dung kế hoạch bao gồm: + Thời gian, địa điểm + Nội dung nhiệm vụ + Chuẩn bị (thiết bị, phương tiện, ) + Dự kiến sản phẩm Bước Tổ chức HĐTN Để thực việc tổ chức HĐTN GV tiến hành theo bước: 4.1 Giao nhiệm vụ trải nghiệm - GV giao nhiệm vụ trải nghiệm - HS tiếp nhận nhiệm vụ 4.2 Thực nhiệm vụ trải nghiệm - HS tiến hành bước thực nhiệm vụ: + Lập kế hoạch trải nghiệm + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, tài liệu, thông tin cần thiết - Tiến hành trải nghiệm cụ thể 4.3 Thảo luận, khái quát, kết luận vấn đề - HS thu thập thông tin, thảo luận nhóm, khái quát vấn đề - Viết báo cáo trải nghiệm 4.4 Báo cáo kết trải nghiệm - HS báo cáo trước lớp kết trải nghiệm - Các thành viên khác lớp theo dõi, trao đổi, thảo luận đóng góp ý kiến 4.5 Đánh giá kết HĐTN - Đánh giá HĐTN giúp GV xác định mức độ hiểu biết kiến thức, KN khả vận dụng kiến thức HS, đo mức độ phát triển lực HS sau tổ chức HĐTN, phản ánh hoạt động học tập HS tới GV, qua điều chỉnh cách dạy đồng thời thúc đẩy trình học tập HS - Công cụ đánh giá bảng kiểm, đề kiểm tra, mẫu vật, phiếu đánh giá, sản phẩm học tập… - Quá trình đánh giá gồm mức độ: + HS tự đánh giá + Nhóm đánh giá + GV đánh giá HS: Thông qua phiếu đánh giá/ kiểm tra/ câu hỏi thảo luận/ tập tình huống/ sản phẩm/ mẫu vật/… 1.1.4 Hình thức tổ chức HĐTN nhà trường phổ thông HĐTN tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định 1.2 Cơ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề 1.2.1 Năng lực giải vấn đề Theo Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Phương cộng (2016), “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường” Trong dạy học, Năng lực GQVĐ hiểu khả HS phát vấn đề học tập cần giải biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, sẵn sàng hành động để giải tốt vấn đề đặt Từ kết nghiên cứu NLGQVĐ&ST Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với thực tiễn dạy học Sinh học, đề xuất lực thành phần biểu NLGQVĐ sau: Năng lực thành phần Biểu Phát làm rõ Phát nêu tình có vấn đề học vấn đề tập Phân tích tình học tập Hình thành triển Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề hình khai ý tưởng thành ý tưởng Hình Báo cáo HĐTN lớp nhóm Hình Các slide báo cáo lớp nhóm Sản phẩm nhóm Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm Tìm hiểu huyết áp, trải nghiệm đo huyết áp, sơ cứu người bị tăng tụt huyết áp đột ngôt, người đột quỵ Người thực Nhiệm vụ Thời gian-Địa điểm Nhóm trưởng, đạo chung, Ở lớp, phân công nhiệm vụ cho nhà, tạm thành viên, lên kế hoạch thực y tế hiện, điều hành thảo luận, tổng hợp nội dung thảo luận, chốt báo cáo Yêu cầu kết -Phân công nhiệm vụ cho thành viên hợp lý, đảm bảo tiến độ hoàn thành cơng việc nhóm Thư ký: ghi chép thông tin, Ở lớp, - Ghi chép đầy đủ tham gia thảo luận, quay nhà, tạm thông tin, tư liệu phim, chụp ảnh, lưu tư liệu y tế - Ghi chép báo cáo nhóm Cả - Nghiên cứu SGK phần IV.2 ngày Huyết áp Ở lớp, - Chuẩn bị câu hỏi nhà, tạm bác sỹ đề liên y tế quan đến huyết áp sức khỏe tim mạch - Giải nhiệm vụ giao - Hoàn thành báo cáo - Trải nghiệm trạm y tế - Thảo luận giải nhiệm vụ giao - Thông nội dung báo cáo TN trước lớp Làm báo cáo trình chiếu ngày powerpoin Ở nhà Bản trình chiếu powerpoin hồn chỉnh Báo cáo kết thực Ở lớp nhiệm vụ trước lớp Báo cáo lưu loát, tự tin, - Chuần bị máy đo huyết áp - Báo cáo trải nghiệm Ở lớp - Biểu diễn cách đo huyết áp, 20 phút sơ cứu bệnh nhân bị tăng huyết áp đột ngột, đột quỵ ngừng tuần hoàn - Hướng dẫn cho thành viên lớp thực Một số hình ảnh trải nghiệm nhóm - Kỹ đo huyết áp, sơ cứu bệnh nhân đột quỵ ngừng tuần hồn Hình HĐTN trạm y tế thị trấn Cầu Giát nhóm Hình 10 Báo cáo HĐTN lớp nhóm Hìnhệ 10 Nhi mBáo vụcáo : HĐTN lớp nhóm -Tìm hiểu huyết áp - Trải nghiệm: Cách đo huyết áp, sơ cứu cho bệnh nhân bị đột quỵ Hình 11 Các slide báo cáo nhóm Sản phẩm nhóm Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm Trùn thơng nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ sức khỏe tim mạch Người Nhiệm vụ Thời Yêu cầu kết thực gian-Địa điểm Nhóm trưởng, đạo chung, phân công nhiệm vụ cho thành viên, lên kế hoạch thực hiện, điều hành thảo luận, tổng hợp nội dung thảo luận, chốt báo cáo Ở lớp, nhà, trạm y tế -Phân công nhiệm vụ cho thành viên hợp lý, đảm bảo tiến độ hồn thành cơng việc nhóm Thư ký: ghi chép thông tin, Ở lớp, - Ghi chép đầy đủ tham gia thảo luận, quay nhà, tạm thông tin, tư liệu phim, chụp ảnh, lưu tư liệu y tế - Ghi chép báo cáo nhóm Cả - Tra cứu thơng tin internet, sách báo thực trạng, nguyên nhân số bệnh tim mạch nay, cách phòng tránh bệnh tim mạch ngày - Giải nhiệm vụ Ở lớp, giao nhà, tạm - Hoàn thành báo y tế cáo - Chuẩn bị câu hỏi bác sỹ đề liên quan đến sức khỏe tim mạch - Trải nghiệm trạm y tế - Thảo luận giải nhiệm vụ giao - Viết kịch talk show tập thử - Thống nội dung báo cáo trải nghiệm trước lớp - Làm báo cáo trình chiếu ngày powerpoin Ở nhà - Bản trình chiếu powerpoin hồn chỉnh Báo cáo kết thực Ở lớp nhiệm vụ trước lớp 10 phút Báo cáo lưu loát, tự tin Một số hình ảnh HĐTN nhóm Hình 12 HĐTN trạm y tế thị trấn Cầu Giát nhóm Hình 13 Talk show lớp nhóm Hình 14 Các slide báo cáo nhóm Kịch Talk show: BẠN HỎI BÁC SỸ TRẢ LỜI Tại trường quay đài truyền hình - Người dẫn chương trình (MC): Chào mừng quý vị bạn đến với chương trình BẠN HỎI BÁC SỸ TRẢ LỜI Chủ đề ngày hôm là: SỨC KHOẺ TIM MẠCH Đồng hành với chương trình bác sĩ chuyên khoa tim mạch bệnh viện Hi Vọng Nguyễn Quang Đạt- người cung cấp thông tin hữu ích bảo vệ sức khoẻ tim mạch - Bác sĩ Đạt (BS): Xin chào quý khán giả trường quay khán giả xem truyền hình Tơi vui tham gia chương trình - MC: Vâng, cảm ơn bác sĩ đến tham dự chương trình Như bác sỹ khán giả biết: Thực trạng sức khỏe tim mạch đáng báo động Hiện nay, bệnh lý tim mạch dần trở thành gánh nặng cho xã hội, kéo theo nhiều hệ lụy đời sống Theo WHO - Tổ chức Y tế Thế giới, năm có khoảng 17,5 triệu người tử vong mắc bệnh lý tim mạch máu Cứ giây có người chết bệnh tim mạch, giây có người bị nhồi máu tim Báo cáo WHO cho biết tỷ lệ bệnh tim mạch ngày tăng cao nước phát triển có Việt Nam Đầu tháng 10 năm 2018, Hội Tim mạch Việt Nam ,các chuyên gia cho biết Việt Nam có khoảng 25% dân số mắc bệnh tim mạch 46% mắc tăng huyết áp Hơn nữa, tỷ lệ bệnh tim mạch Việt Nam ngày trẻ hóa Bác sỹ vui lịng cho tơi khán giả biết, nguyên nhân khiến tỉ lệ người mắc bệnh tim mạch ngày tăng cao ạ? Bác sỹ: Vâng, Bệnh tim mạch nhóm bệnh lý nguy hiểm, ví “Sát thủ thầm lặng” Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến chức tim mạch máu, thủ phạm gây vấn đề nghiêm trọng sức khoẻ Trước đây, bệnh tim mạch thường gặp người cao tuổi bệnh có xu hướng trẻ hóa với tỷ lệ niên mắc chứng nhồi máu tim hay đột tử ngày tăng cao Nguyên nhân dẫn đến vấn đề tim mạch, thói quen sinh hoạt, sở thích mà khơng nhận điều đó, như: Lười vận động, stress tâm lý, người bệnh có thói quen hút thuốc hay thừa cân, béo phì, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp nguyên nhân gây nên bệnh tim mạch MC: Vậy thưa bác sỹ, bệnh tim mạch phổ biến ạ? BS: Có nhiều bệnh lí liên quan đến tim mạch, chia thành nhóm bệnh Nhóm bệnh tim bệnh động mạch vành, bệnh tim suy tim, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh… Nhóm bệnh mạch máu bệnh cao huyết áp, bệnh mạch máu não MC: Theo ông, yếu tố xem nguy gây bệnh tim mạch? Bác sỹ: Có nhiều yếu tố gây bệnh tim mạch Chúng ta kể đến số yếu tố: - Hút thuốc lá: Nhiều nghiên cứu chứng minh hút thuốc yếu tố nguy quan trọng dẫn đến đột quỵ Thuốc làm tăng thêm trình xơ vữa mạch máu chất gây đông máu - Nghiện rượu: - Béo phì: Khả dẫn đến đột quỵ người béo phì cao nhiều lần so người bình thường - Tiểu đường: Nguy bị đột quỵ bệnh nhân tiểu đường cao gấp lần so với người bình thường - Tăng cholesterol máu (mỡ máu): Tăng cholesterol máu dẫn đến tình trạng ứ đọng cholesterol lên thành mạch máu, từ tạo thành mảng xơ vữa lịng mạch máu - Khẩu phần ăn nhiều dầu mỡ, chất béo - Vận động MC: Bây tơi phần lý giải bệnh tim mạch ngày gia tăng có xu hướng trẻ hóa Có thể nói nhiều người có lối sống chưa thực lành mạnh MC: Xin bác sỹ cho khán giả biết thực biện pháp để có sức khỏe tim mạch tốt ạ? Bác sỹ: nói để có trái tim khỏe khơng khó, quan trọng điều chỉnh chế độ ăn, uống, làm việc nghỉ ngơi thật hợp lý Một số biện pháp dự phòng bệnh tim mạch đơn giản là: - Điều hịa huyết áp Kiểm soát huyết áp: Phát cao áp huyết sớm chữa cao áp huyết tốt, người 40 tuổi, có tiền sử gia đình cao áp huyết bệnh tim mạch Theo dõi huyết áp định kỳ (mức lý tưởng cho lứa tuổi không 120/80 mmHg - Cai thuốc lá, cai rượu - Điều chỉnh rối loạn lipit máu: Nên ăn loại chất béo chưa bão hòa (dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu vừng…) ăn hạt có dầu như: vừng, lạc, hạt dẻ, hạt bí ngơ để cung cấp acid béo khơng no có nhiều nối đơi omega 3, omega Ngồi bổ sung dầu cá thiên nhiên có chứa nhiều acid béo không no Ăn nhiều rau hạn chế uống rượu bia - Hạn chế muối thực phẩm có chứa hàm lượng muối cao, ăn nhiều hoa tươi: Các loại trái giàu kali, vitamin C như: chuối, cam, bưởi,… Chuối có tác dụng nhiệt, lợi niệu, thông tiện hạ huyết áp - Tập thể dục đặn thường xuyên + Tập thể dục thường xuyên giúp giảm nguy mắc bệnh lý tim mạch Các hình thức tập thể dục tập thể dục nhịp điệu,đi xe đạp, tập yoga, bơi… tốt cho tim mạch Thực thói quen tập thể dục nhẹ nhàng, cần ngày bạn bỏ từ 20-45 phút tập thể dục nguy bị đột quỵ não bạn giảm gấp lần - Kiểm soát đái tháo đường giảm biến chứng tim mạch - Thăm khám sức khỏe định kỳ 1-2 lần năm với người bình thường để tầm sốt phát sớm nguy gây bệnh điều trị hiệu Đối với người có tiền sử bệnh lý tim mạch cần theo dõi thường xuyên hơn, đến thăm khám theo lịch hẹn bác sĩ chuyên khoa - Ngủ nghỉ hợp lý, kiểm soát cảm xúc, tránh stress MC Vâng, xin cảm ơn chia sẻ bác sỹ Trong trường quay hơm có nhiều vị khán giả muốn trao đổi với bác sỹ, nối máy trường quay quý vị khán giả đặt câu hỏi trực tiếp qua điện thoại để bác sỹ giải đáp thắc mắc MC: Xin mời câu hỏi khán giả trường quay Khán giả 1: Bác sĩ em 40 năm dùng đến viên thuốc chữa bệnh Nhưng vừa rồi, khám định kì bác sĩ bệnh viện cho biết huyết áp 150/100 Huyết áp em có bình thường không? BS: Huyết áp áp lực máu chảy tác động lên thành mạch lúc tim co Ở người bình thường huyết áp tối đa ứng với lúc tim co 120-110 mmHg,huyết áp tối thiểu ứng với lúc tim giãn 80-70 mmHg Chỉ số huyết áp bạn chứng tỏ bạn bị cao huyết áp Khán giả 1: Em phải làm ạ? BS: Đầu tiên bạn cần làm khám tổng thể xem nguyên nhân tăng huyết áp sau dựa vào có phương pháp chữa trị cách Bạn cần đến bệnh bệnh viện để làm nhóm xét nghiệm: Nhóm xét nghiệm tìm ngun nhân khiến cho huyết áp tăng cao Ví dụ: hẹp động mạch thận, u tuyến thượng thận, hẹp eo động mạch chủ,… Nhóm xét nghiệm đánh giá ảnh hưởng huyết áp lên quan thể tim, mạch máu, não, thận mắt MC: Rất cảm ơn bác sĩ Có khán giả gửi câu hỏi đến chương trình: “ Bác sĩ ơi, bố tơi năm 70 tuổi bị cao huyết áp ông không tuân thủ theo dẫn bác sĩ điều trị Theo bác sĩ bệnh cao huyết áp dẫn đến hậu gì?” Xin mời bác sỹ BS: Bệnh cao huyết áp khơng điều trị dẫn đến hậu nặng nề:Ở tim, tăng huyết áp dẫn đến biến chứng Cơn đau thắt ngực, Nhồi máu tim suy tim…Đối với não, tăng huyết áp nguyên nhân dẫn đến đột quy xuất huyết não, đột quy tắc mạch não, bệnh não tăng huyết áp Ở thận gây đái protein, phù cuối suy thận… Đối với mắt tăng huyết áp mờ gây xuất huyết, xuất tiết phù gai thị dẫn đến mù lòa Đối với mạch máu: tăng huyết áp lâu ngày dẫn đến phình phình tách thành động mạch lớn, gây hẹp tắc bệnh động mạch chân MC: Có khán giả gửi đến câu hỏi: Nhóm người dễ mắc bệnh cao huyết áp ạ? BS: Nhóm người dễ mắc bệnh cao huyết áp :Người già, người tiền sử gia đình mắc bệnh, người vận động thân thể, người có chế độ dinh dưỡng cân bằng, nhiều muối, người thường xuyên uống rượu bia, người bị béo phì, người căng thắng street kéo dài… MC: Xin mời câu hỏi khán giả! Khán giả 2: Huyết áp cao nguy hiểm vô huyết áp thấp ảnh hưởng đến sức khoẻ ạ? BS: So với mức huyết áp bình thường 120/80mmHg, người bị huyết áp thấp thường có trị số huyết áp tối đa thấp 100mmHg, phổ biến thấp 90/60mmHg Nếu so sánh với bệnh tăng huyết áp, huyết áp thấp trước mắt không dẫn đến biến chứng tai biến mạch máu não, nhồi máu tim… nên nhiều người chủ quan với bệnh Tuy nhiên, người biết huyết áp thấp gây biến chứng nguy hiểm không Khi bệnh nhân bị tụt huyết áp nhiều lần, hệ thống thần kinh bị suy giảm chức năng, thể không tự kịp điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng ơxy cho quan có chức sống cịn não, tim, thận gây tổn thương quan này, Alzheimer, gây tai biến mạch máu não Ngoài ra, người bị tụt huyết áp cấp gây sốc, đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng trường hợp lái xe, làm việc tầng cao… Nếu huyết áp thấp kéo dài làm cho quan thận, gan, tim, phổi suy yếu nhanh chóng Khán giả 3: Thưa bác sĩ, mẹ năm 65 tuổi vừa bị ngất xỉu đến bệnh viện bác sĩ khám cho biết bà bị hở van Bệnh mẹ cần phải chữa trị ạ? BS: Hở van tim van đóng khơng kín tim bơm máu, gây ứ trệ tuần hoàn với dấu hiệu mệt mỏi,1 khó thở, ho, phù… Đây bệnh nguy hiểm biết cách điều trị, người bệnh sống khỏe có tuổi thọ cao Hở van tim 1/4: Hở van tim 1/4 thường xem hở van sinh lý Nếu triệu chứng khó chịu, người bệnh chưa cần phải điều trị Tuy nhiên, xuất triệu chứng khó thở, đau ngực, mệt mỏi cần điều trị Mẹ bạn nên thăm khám kịp thời chuyên khoa tim mạch bệnh viện để tư vấn chữa trị kịp thời MC: Vâng, thời lượng ngắn chương trình nghe trao đổi bổ ích từ bác sỹ Nếu khán giả cần tư vấn sau chương trình chúng tơi hỗ trợ qua số điện thoại đề quý vị bác sỹ tư vấn thêm Chương trình xin tạm dừng Xin cảm ơn tham gia bác sỹ chuyên khoa tim mạch Nguyễn Quang Đạt, cảm ơn quý khán giả quan tâm theo dõi Xin chào hẹn gặp lại Sản phẩm tìm hiểu ngày hội hiến máu nhân đạo Phiếu giao nhiệm vụ tìm hiểu ngày hội hiến máu nhân đạo Báo cáo: Tìm hiểu ngày hội hiến máu Họ tên: ……………………………………………Nhóm: …… Lớp:………… Vấn đề tìm hiểu 1.Những người đủ điều kiện tham gia hiến máu? 2.Quy trình hiến máu gồm bước nào? 3.Ý nghĩa việc hiến máu nhân đạo ? Trả lời Kết tìm hiểu ngày hội hiến máu nhân đạo Hình 15 Trải nghiệm ngày hội hiến máu nhân đạo TTYT Quỳnh Lưu Hình 16 Báo cáo cụ thể HS Phụ lục Một số kết đánh giá Bảng tổng hợp kết hoạt động nhóm Tổng hợp điểm đánh giá TT Họ tên Tự đánh giá Nhó m đánh giá Các nhóm đánh giá HĐT N nhóm Giáo viên đánh giá HĐT N nhóm Bài kiểm tra 15p Tổn g điểm Điểm TB Nguyễn Quang Đạt 10 10 8 10 46 9,2 Nguyễn Thị Thanh Huyền 10 10 8 45 9,0 Nguyễn Văn Hiếu 10 8 44 8,8 Trần Công Bách 9 8 42 8,4 Hoàng Quốc Bảo Nguyễn Trọng Tấn Hoàng Thị Lệ 8 8 8 8 8 8 40 39 41 8,0 7,8 8,2 Đàm Văn Thắng 9 8 43 8,6 Hồ Vũ Minh Quân Nhữ Ngọc Thành Vinh 9 8 42 8,4 9 8 43 8,6 10 Hình 17 Phiếu tự đánh giá cá nhân ...   === Đề tài sáng kiến kinh nghiệm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI 19 VÀ BÀI 21 SINH HỌC LỚP 11- THPT Mơn: Sinh học Nhóm... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) và BÀI 21 THỰC HÀNH ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI – SINH HỌC 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổ... điểm) Phát vấn đề chưa phát Phát biểu vấn đề làm học tập rõ vấn đề Mơ tả tình học tập chưa phân tích (2 điểm) (3 điểm) Phát vấn đề nêu vấn đề học tập chưa đầy đủ Phát vấn đề nêu vấn đề học tập

Ngày đăng: 22/07/2022, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan