1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam

42 2.8K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • AFTA VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM

    • 1.1 Tổng quan về AFTA

      • 1.1.1 Giới thiệu chung

      • 1.1.2 Mục tiêu

      • 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động

      • 1.1.4 Nội dung

      • 1.1.5 Cơ chế trao đổi nhượng bộ của kế hoạch CEPT

    • 1.2 Quá trình gia nhập AFTA của Việt Nam

      • 1.2.1 Bối cảnh gia nhập

      • 1.2.2 Lộ trình thực hiện các cam kết khi gia nhập AFTA của Việt Nam

        • Bảng 1: Danh mục hàng hóa trong khuôn khổ CEPT của Việt Nam năm 1995

  • CHƯƠNG II

  • TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

    • 2.1 Đối với hoạt động nhập khẩu

      • 2.1.1 Thực trạng nhập khẩu của Việt Nam

        • 2.1.1.1 Về kim ngạch nhập khẩu

          • Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1991 - 1995

          • Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1991 - 1995

            • Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1996 – 2011

          • Biểu đồ 2: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1996 - 2011

        • 2.1.1.2 Về cơ cấu nhập khẩu theo trong và ngoài khối AFTA

          • Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu theo trong và ngoài AFTA 1995 - 2011

          • Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập khẩu theo trong và ngoài AFTA 1995 - 2011

      • 2.1.2 Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA tới Nhập khẩu

        • 2.1.2.1 Thuận lợi

        • 2.1.2.2 Thách thức

    • 2.2 Đối với hoạt động xuất khẩu

      • 2.2.1 Tác động của gia nhập AFTA đến Xuất khẩu của Việt Nam

        • 2.2.1.1 Tác động đến kim ngạch xuất khẩu nói chung

          • Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1991 – 1995

          • Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1991 – 1995

            • Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1996 - 2011

          • Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1996 – 2011

        • 2.2.1.2 Tác động đến xuất khẩu theo khu vực trong và ngoài khối AFTA

          • Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA năm 1995

          • Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA giai đoạn 1996 – 2011

          • Biểu đồ 6: Cơ cấu xuất khẩu theo trong và ngoài khối AFTA giai đoạn 1996 – 2011

            • Bảng 9: Xuất khẩu theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương 1996 - 2011

          • Biểu đồ 7: Cơ cấu xuất khẩu theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương 1996 – 2010

            • Bảng 10: Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam vào ASEAN tính theo tiêu chuẩn SITC

          • Biểu đồ 8: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN 1995

          • Biểu đồ 9: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN 2012

            • Bảng 11: Tỷ trọng xuất khẩu sang một số thị trường chủ yếu 1995

          • Biểu đồ 10: Tỷ trọng xuất khẩu sang một số thị trường chủ yếu 1995

            • Bảng 12: Tỷ trọng xuất khẩu sang một số thị trường chủ yếu 2010

          • Biểu đồ 11: Tỷ trọng xuất khẩu sang một số thị trường chủ yếu 2010

      • 2.2.2 Vì sao AFTA chưa ảnh hưởng nhiều đến Xuất khẩu của Việt Nam?

      • 2.2.3 Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA tới Xuất khẩu

        • 2.2.3.1 Tích cực

        • 2.2.3.2 Tiêu cực

  • CHƯƠNG III

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

    • 3.1 Định hướng phát triển hoạt động XNK của Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030

      • 3.1.1 Quan điểm

        • 3.1.1.1 Gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế ASEAN

        • 3.1.1.2 Các giải pháp tăng cường sự hội nhập của Việt Nam trong khối ASEAN phải đảm bảo khai thác những lợi thế và hạn chế những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam

      • 3.1.1.3 Vừa hợp tác phát triển vừa cạnh tranh

        • 3.1.1.4 Tiếp tục chính sách đối ngoại đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa quan hệ

      • 3.1.2 Định hướng

        • 3.1.2.1 Về xuất khẩu

        • 3.1.2.2 Về nhập khẩu

    • 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động XNK của Việt Nam trong thời gian tới

      • 3.2.1 Về phía Nhà nước

        • 3.2.1.1 Phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa

        • 3.2.1.2 Mở rộng và phát triển thị trường

        • 3.2.1.3 Chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu

      • 3.2.2 Về phía doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC THAM KHẢO

Nội dung

Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Học phần : Kinh tế quốc tế I_4 Lớp chuyên ngành : Kinh tế quốc tế 52A Nhóm thực hiện : Nhóm 4 Hà Nội, tháng 3/2013 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤC BẢNG 5 LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XX được coi là thế kỷ của quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới đem lại hiệu quả rất to lớn đến sự phát triển của đất nước, trong đó các nước phát triển là được lợi nhiều nhất. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế. Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đường nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trường khu vực. Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN năm 1995 là một bước tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nước. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đưa các nước thành viên dần hội nhập với các nước trên thế giới. Thị trường tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nước. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trường AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nước ngoài khu vực. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài “Tác động của việc gia nhập AFTA đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam” là cần thiết, giúp sinh viên hiểu biết và nắm rõ những ảnh hưởng và thực trạng của việc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và gia nhập AFTA nói riêng tới hoạt động thương mại của Việt Nam từ năm 1996 đến nay. Từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp phù hợp với hoàn cảnh của đất nước đến 2020, tầm nhìn 2030 nhằm đạt mục tiêu củng cố và tăng cường phát triển kinh tế xã hội bền vững lâu dài của Việt Nam.  Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu về những tác động của việc gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, qua đó rút ra nhận xét chung và đưa ra định hướng cũng như giải pháp cho vấn đề  Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau - Thống kê, tổng hợp, phân tích những thông tin thu được. Qua đó rút ra nội dung và kết luận cho vấn đề.  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là tác động của việc gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.  Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài của nhóm gồm có các phần chính như sau: 1. AFTA và quá trình gia nhập của Việt Nam 2. Tác động của việc gia nhập AFTA đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 3. Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới Mặc dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu nhiều thông tin trên sách báo, trên internet, và kết hợp với kiến thức thực tế, kiến thức được giảng dạy trên trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tuy nhiên, với thời gian bó hẹp cũng như lượng kiến thức chưa sâu, tài liệu này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và các bạn! XIN CÁM ƠN! Nhóm 4 – Kinh tế quốc tế 52A STT HỌ TÊN 1 Dương Huyền Anh 2 Nguyễn Thu Bình 3 Nguyễn Thị Dung 4 Nguyễn Thị Thu Dung 5 Trần Văn Dương 6 Lê Thanh Huyền 7 Nguyễn Khánh Ngân 8 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 9 Nguyễn Đăng Nguyên 10 Vũ Thị Quế 11 Đỗ Ngọc Huyền Trang 12 Nguyễn Minh Tâm CHƯƠNG I AFTA VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 7 1.1 Tổng quan về AFTA 1.1.1 Giới thiệu chung Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN – Association of Southeast Asian Nation – được thành lập từ 1976 với mục đích hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị, khoa học, xã hội. Đến nay, ASEAN đã phát triển vững mạnh với 10 thành viên: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Mianmar, Phillipine, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu thành lập, ASEAN đã chú trọng tới vấn đề hợp tác kinh tế, mà bắt đầu là với các kế hoạch hợp tác kinh tế trên các lĩnh vực ưu tiên là cung ứng và sản xuất hàng hóa cơ bản, các xí nghiệp công nghiệp lớn, các thỏa thuận thương mại ưu đãi và các quan hệ kinh tế đối ngoại. Minh chứng là tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN giai đoạn 1981 – 1991 là 5,4%, gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới. Tuy đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế trong nội bộ khối, nhưng đứng trước những thách thức và khó khăn mới trong giai đoạn vấn đề toàn cầu hóa được đặc biệt quan tâm, cũng như sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới như Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ, Khu vực mậu dịch tự do châu Âu (những khối thương mại khép kín), việc ra đời một thị trường thương mại tự do trong nội bộ khối là hoàn toàn mang tính tất yếu. Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4, tổ chức vào tháng 1/1992 tại Singapore, Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) được thành lập với sự ký kết của 6 nước ban đầu tham gia ASEAN (Các nước Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam (gọi chung là CLMV) được yêu cầu tham gia AFTA khi được kết nạp vào khối này). 1.1.2 Mục tiêu - Tự do hóa thương mại nội bộ ASEAN bằng cách loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Đây là mục tiêu đầu tiên song không phải quan trọng nhất của AFTA vì quy mô của thị trường ASEAN tương đối nhỏ so với các thị trường thương mại khu vực khác như EU và NAFTA. - Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một khối thị trường thống nhất. + Sự phân công lao động quốc tế được đẩy mạnh trong nội bộ ASEAN. + Đầu tư trực tiếp vào các nước ASEAN sẽ tăng do kết quả chuyển hoàn mậu dịch giữa các quốc gia này tăng theo AFTA do đó kích thích các nước Mỹ, Nhật đầu tư nhiều hơn vào thị trường này. + Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào ASEAN tăng nhờ sự lớn mạnh của chính thị trường nội địa khu vực và tăng sức mua của thị trường khu vực ASEAN. - Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện KTQT đang thay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thế tự do hóa thương mại thế giới. 8 Sáng kiến về AFTA vốn được bắt nguồn từ Thái Lan. Theo kế hoạch ban đầu, AFTA được hoàn thành vào năm 2008 với mục đích cơ bản là "tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN như một cơ sở quốc tế nhằm cung cấp hàng hóa ra thị trường thế giới". Tuy nhiên, trước sự phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ của các liên kết kinh tế toàn cầu khác, cũng như do sự tiến bộ của chính các quốc gia ASEAN, năm 1994 khối này quyết định đẩy nhanh thời hạn lên năm 2003. 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Cơ chế chính để thực hiện AFTA là Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Về thực chất, CEPT là một thỏa thuận giữa các nước thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ khối xuống còn 0-5% thông qua những kế hoạch giảm thuế khác nhau. Trong vòng 5 năm sau khi đạt mức thuế ưu đãi cuối cùng, các nước thành viên sẽ tiến hành xóa bỏ các hạn ngạch nhập khẩu và những hàng rào phi quan thuế khác. 1.1.4 Nội dung Khu vực AFTA hình thành dựa trên một số nội dung cơ bản sau: - Chương trình ưu đãi thế quan có hiệu lực chung CEPT - Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các nước thành viên - Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá - Xoá bỏ những quy định hạn chế đối với hoạt động thương mại - Tăng cường hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô • Chương trình ưu đãi thế quan có hiệu lực chung CEPT - Là một thoả thuận chung giữa các nước thành viên ASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0 - 5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm, bắt đầu từ 1-1-1993 và hoàn thành vào 1-1-2003. (thời hạn đã có sự đẩy nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu: từ 15 năm xuống còn 10 năm). - Nói đến vấn đề xây dựng “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN” là nói tới việc thực hiện Hiệp định chung về thuế quan và phải hoàn thành 3 vấn đề chủ yếu, không tách rời dưới đây: + Thứ nhất là vấn đề giảm thuế quan: mục tiêu cuối cùng của AFTA là giảm thuế quan xuống 0 - 5%, theo từng thời điểm đối với các nước cũ và các nước mới, nhưng thời hạn tối đa là trong vòng 10 năm + Thứ hai là vấn đề loại bỏ hàng rào phi thuế quan (NTBs): hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm soát hành chính, các hàng rào kỹ thuật như kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ…., tiêu chuẩn về lao động, môi trường, chống bàn phá giá… + Thứ ba là hài hoà các thủ tục Hải quan 1.1.5 Cơ chế trao đổi nhượng bộ của kế hoạch CEPT 9 Một sản phẩm khi xuất khẩu sang nước trong nội bộ ASEAN, muốn được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT, thì phải đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: - Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của các nước xuất khẩunhập khẩu - Sản phẩm đó phải có chương trình giản thuế được hội đồng AFTA thông qua - Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40% 1.2 Quá trình gia nhập AFTA của Việt Nam 1.2.1 Bối cảnh gia nhập Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN và cam kết tham gia AFTA. Tháng 12/1995 tại Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN lần thứ 5, Việt Nam đã thực hiện Chương trình ưu đãi về thuế quan có hiệu lực chung CEPT, bắt đầu từ ngày 1/1/1996 công bố danh mục 875 mặt hàng đầu tiên vào thực hiện CEPT (khung thuế suất 0-5%.) và tiến hành cắt giảm thuế quan cho cả lộ trình 1996 – 2000. Thời hạn hoàn thành AFTA của Việt Namnăm 2006. Việt Nam tham gia ASEAN, thực hiện AFTA/ CEPT trong hoàn cảnh kinh tế không giống các nước thành viên khác. Đang ở giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế Việt Nam còn nghèo nàn, lạc hậu rất nhiều so với các nước trong khu vực. Thu nhập quốc dân của nước ta còn rất thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn rất nhỏ bé, cơ cấu kinh tế còn rất lạc hậu , mặc dù công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao 18,7% năm 2000 so với 1999, nhưng tỷ trọng ngành công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế còn thấp. Ngành công nghiệp chế biến chiếm 80,5% toàn ngành công nghiệp và chiếm 18,7 % tổng sản phẩm quốc dân. 1.2.2 Lộ trình thực hiện các cam kết khi gia nhập AFTA của Việt Nam • Lộ trình giảm thuế Căn cứ theo quy định của Hiệp định CEPT và thỏa thuận giữa Việt Nam với các nước thành viên khác của ASEAN, chương trình giảm thuế nhập khẩu theo CEPT của Việt Nam bắt đầu được thực hiện từ 1/1/1996 và hoàn thành vào 1/1/2006 để đạt được mức thuế suất cuối cùng là 0-5%, chậm hơn các nước thành viên khác 3 năm. Mục tiêu này được xác định qua các bước cụ thể: - Xác định danh mục các mặt hàng thực hiện giảm thuế theo CEPT, gồm: Danh mục giảm thuế ngay (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL), danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL). - Các mặt hàng thuộc mục IL sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/1996 và kết thúc với thuế suất 0-5% vào 1/1/2006. Các mặt hàng có thuế suất trên 20% sẽ phải giảm xuống 20% vào 10 [...]... trong thời gian sau đó theo lộ trình chung của AFTA, đồng thời điều chỉnh thuế nhập khẩu đi tới thống nhất với các ASEAN theo chương trình CEPT 12 CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Đối với hoạt động nhập khẩu 2.1.1 Thực trạng nhập khẩu của Việt Nam 2.1.1.1 Về kim ngạch nhập khẩu - Trước khi gia nhập AFTA Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn... nước Mặc dù tác động của AFTA đến thu ngân sách nhà nước là chưa lớn do sự gia tăng liên tục của kim ngạch nhập khẩu đã bù đắp khoản thu ngân sách do cắt giảm thuế, nhưng cũng phần nào ảnh hưởng đến vai trò và mục tiêu của nhập khẩu 2.2 Đối với hoạt động xuất khẩu 2.2.1 Tác động của gia nhập AFTA đến Xuất khẩu của Việt Nam 2.2.1.1 Tác động đến kim ngạch xuất khẩu nói chung - Trước khi gia nhập AFTA: Bảng... trong giai đoạn 1996 – 2011, hàng hóa nhập khẩu từ các thị trường ngoài AFTA cũng được hưởng nhiều ưu đãi 2.1.2 Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA tới Nhập khẩu Về lâu dài, khi Việt Nam tiếp tục thực hiện lộ trình cắt giảm thuế, sự ảnh hưởng sẽ tăng lên rõ rệt hơn Dưới đây là những tác động tiêu biểu nhất của việc gia nhập AFTA đối với nhập khẩu: 2.1.2.1 Thuận lợi - Ngay sau khi gia nhập AFTA, ... thị trường Việt Nam ngày càng gắn kết chặt chẽ và phụ thuộc hơn vào thị trường nước ngoài, dẫn đến những biến động của tình hình kinh tế khu vực và trên thế giới đã có tác động lớn đến kinh tế nói chung và hoạt động động xuất nói riêng của Việt Nam 2.2.1.2 Tác động đến xuất khẩu theo khu vực trong và ngoài khối AFTA - Trước khi gia nhập AFTA: Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA năm 1995... ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng phát triển hoạt động XNK của Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 Quan điểm 3.1.1 Khi xây dựng những giải pháp chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong AFTA trên lĩnh vực thương mại cần thống nhất các quan điểm sau: Gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế ASEAN 3.1.1.1 Để tận... suất nhập khẩu của Singapore gần như đã bằng 0%; trong khi thuế suất nhập khẩu của các thành viên khác lại được cắt giảm theo cam kết CEPT dẫn đến việc tăng tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước này và giảm tỷ trọng - xuất khẩu sang Singapore Việt Nam xuất khẩu dầu mỏ rất lớn sang Singapore và hiện nay mặt hàng này đã bị cắt giảm sản lượng xuất khẩu (Việt Nam đặt hạn ngạch xuất khẩu. .. cấu xuất khẩu theo trong và ngoài khối AFTA giai đoạn 1996 – 2011 Nhận xét: Trong khối AFTA o Trước khi gia nhập - Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN trong tổng kim ngạch xuất - khẩu vẫn còn khiêm tốn với 13.7% vào năm 1995 Việt Nam xuất khẩu phần lớn là sang Singapore: thị trường này chiếm 66.4% giá trị xuất khẩu sang ASEAN giai đoạn 1991 – 1995 Đây là thị trường tạm nhập tái xuất. .. trường Việt Nam giảm Như vậy AFTAtác động làm tăng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, qua đó phần nào thúc đấy sản xuất doanh nghiệp phát triển đồng thời mở rộng thị trường tiêu dùng trong nước 2.1.2.2 Thách thức Việc gia nhập AFTA thúc đẩy nhập khẩu của Việt Nam gia tăng, đa dạng và phong phú hàng hóa trên thị trường nội địa và đem lại rất nhiều lợi ích như đã nêu ở trên Tuy nhiên hàng hóa nhập khẩu. .. hạn, tác động của việc cắt giảm thuế của các nước ASEAN theo CEPT đối với xuất khẩu của Việt Nam - là không lớn Thứ ba: xét về bạn hàng, hơn 2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN được thực hiện với Singapore nhưng ở nước này, hệ thống thuế xuất nhập khẩu trước AFTA vốn đã thấp, gần như bằng 0% Do vậy khi thực hiện CEPT trên toàn khối ASEAN, 1/3 kim ngạch xuất nhập khẩu còn lại của Việt Nam với... nào Việt Nam tạo được sự chuyển dịch cơ cấu sản xuấtxuất khẩu theo hướng tạo ra được nhiều chủng loại hàng hóa có sức cạnh tranh và nằm trong danh mục cắt giảm của CEPT, các doanh nghiệp Việt Nam mới có thêm thuận lợi về yếu tố giá cả khi muốn xuất khẩu sang ASEAN 2.2.3 Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA tới Xuất khẩu 2.2.3.1 Tích cực - Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh - Cơ cấu thị trường xuất . II TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Đối với hoạt động nhập khẩu 2.1.1 Thực trạng nhập khẩu của Việt Nam 2.1.1.1. tài của nhóm gồm có các phần chính như sau: 1. AFTA và quá trình gia nhập của Việt Nam 2. Tác động của việc gia nhập AFTA đối với hoạt động xuất nhập khẩu

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1996 – 2011 - Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam
Bảng 3 Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1996 – 2011 (Trang 14)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1996- 2011 Xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%) - Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1996- 2011 Xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%) (Trang 22)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA giai đoạn 1996 – 2011 Trong AFTANgoài AFTA - Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA giai đoạn 1996 – 2011 Trong AFTANgoài AFTA (Trang 24)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA năm 1995 Trong AFTANgoài AFTA %Triệu USD% Triệu USD 199513.7996.986.36259 - Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA năm 1995 Trong AFTANgoài AFTA %Triệu USD% Triệu USD 199513.7996.986.36259 (Trang 24)
Bảng 9: Xuất khẩu theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương 1996- 2011 Hàng thô hoặc mới sơ chế Hàng chế biến hoặc đã tinh chế - Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam
Bảng 9 Xuất khẩu theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương 1996- 2011 Hàng thô hoặc mới sơ chế Hàng chế biến hoặc đã tinh chế (Trang 27)
Biểu đồ 7: Cơ cấu xuất khẩu theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương 1996 – 2010 - Tác động của gia nhập AFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam
i ểu đồ 7: Cơ cấu xuất khẩu theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương 1996 – 2010 (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w