1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN lí môi TRƯỜNG để PHÁT TRIỂN bền VỮNG

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUONG DAI HOC BACH KHOA  TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Giáo viên hướng dẫn: CHI : DINH KIEM PHUONG Tháng 01 năm 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU .4 PHẦN II NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .5 II.1 Khái niệm phát triển bền vững II.2 Các mơ hình phát triển bền vững .8 II.3 Các nguyêntắc xây dựng xã hội phát triển bền vững .10 III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .13 III.1 Mục tiêu quản lý môi trường 13 III.2 Sự tác động qua lại môi trường người 15 III.2.1 Tác động yếu tố môi trường tự nhiên đến người .15 III.2.2 Tác động người đến môi trường tự nhiên .15 III.3.Vai trò quản lí mơi trường phát triển bền vững 18 III.4 Các nguyên tắc quản lý môi trường 21 File anh Tân copy mạng III.5 Cơ sở khoa học quản lý môi trường 22 III.5.1 Cơ sởtriết học quản lý môi trường 22 III.5.2 Cơ sởkhoa học - kỹthuật - công nghệ quản lý môi trường 22 III.5.3 Cơ sởkinh tế quản lý môi trường 23 III.5.4 Cơ sởluật pháp quản lý môi trường 23 III.6 CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 24 III.6.1 Khái niệm chung công cụquản lý môi trường 24 III.6.2 Các công cụkinh tế quản lý môi trường .25 III.6.2.1 Thuế phí mơi trường 25 III.6.2.2 Cota gây ô nhiễm 26 III.6.2.3 Ký quỹ môi trường 27 III.6.2.4 Trợ cấp môi trường 27 III.6.2.5 Nhãn sinh thái 28 IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .29 IV.1 Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 29 IV.2 Các hình thức bảnquản lý môi trường Việt Nam 30 IV.2.1 Khái niệm hình thức quản lý mơi trường .30 IV.2.2 Quản lý nhà nước 30 IV.2.3 Quản lý tư nhân 31 IV.2.4 Quản lý cộngđồng 33 IV.2.5 Quản lý dựa vào cộng đồng 34 V PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 35 V.1 Giáo dục môi trường .35 V.2 Truyền thông môi trường 36 PHẦN III KẾT LUẬN 38 File anh Tân copy mạng TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHẦN I MỞ ĐẦU Như người biết, ngày phát triển kinh tế kéo theo vấn đề nghiêm trọng mặt môi trường Vào năm cuối kỷ XX, mâu thuẫn môi trường phát triển ngày thể rõ nét phạm vi tồn cầu Mơi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng Do yêu cầu cấp bách đặt cho Quốc gia, Doanh nghiệp người phải tìm cách để trì phát triển bền vững Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn giới” Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế công bố Tuy nhiên năm 1987 thuật ngữ phổ biến rộng rãi thơng qua báo cáo có tựa đề “Tương lai chúng ta” Ủy ban môi trường Phát triển giới đưa Trong báo cáo nêu rõ “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững kiềng giữ vững “chân” : kinh tế - xã hội – môi trường Như vậy, phát triển bền vững nói theo cách khác: phát triển đảm bảo tính hiệu kinh tế, tính cơng xã hội mơi trường bảo vệ, gìn giữ [12] Hội nghị thượng đỉnh Trái đất diễn Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, khái niệm phát triển bền vững cộng đồng giới thừa nhận đưa chương trình nghị 21 tồn cầu- chương trình phát triển bền vững giới kỷXXI Tại Rio de Janeiro , Chính phủ Việt Nam ký cam kết thực chương trình nghị 21 để thực cam kết Việt Nam với cộgn đồng quốc tế, tháng năm 2004 Chính phủ phê duyệt ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền File anh Tân copy mạng vữngở Việt Nam” Đây hướng tiếp cận mới, mang tính hệ thống, dài hạn, đảm bảo phát triển hệ hôm mà không làm phương hại, cản trở đến phát triển hệ mai sau Đó phát triển hài hoà kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường điều kiện đất nước Xuất phát từ lý chúng tơi chọn đề tài: “Quản lí mơi trường để phát triển bền vững” PHẦN II NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ MƠITRƯỜNG "Quản lý mơi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia"[2] Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin vấn đề mơi trường có liên quan đến người xuất phát từ quan điểm định hướng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên” (Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, 2001) [2] Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt Việc quản lý môi trường thực quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, Một cộng đồng muốn sống bền vững, trước hết phải quan tâm bảo vệ sống khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường cộng đồng khác (Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, 2001) Để quản lý mơi trường có File anh Tân copy mạng hiệu cần phải nâng cao nhận thức người dân xem giải pháp cho vấn đề cộng đồng (Trần Minh Hiền,1999) [2] II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG II.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nảy sinh từ sau khủng hoảng mơi trường, chưa có định nghĩa đầy đủ thống Một số định nghĩa Khoa học Môi trường bàn phát triển bền vững gồm có: Theo Hội đồng giới môi trường phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) “phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” [11] Phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi mà tối ưu lợi ích kinh tế xã hội không gây hại cho tiềm lợi ích tương tự tương lai (Gôdian Hecdue, 1988, GS Grima Lino) [11] Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài ngun trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường [11] -Kinh tế tăng trưởng cao - Hiệu kinh tế lớn - Tiết kiệm tài nguyên -Tài nguyên thiên nhiên giàu có -Mơi trường sống lành File anh Tân copy mạng -Môi trường sản xuất thuận lợi phù hợp với trình độ sản xuất -Công xã hội - Công hệ - Đời sống nâng cao - Xã hội đoàn kết thân Thúc đẩy phát triển KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG Tạo sở thuận lợi phát tri ển Hài hòa phát triển PTBV Hình : Kinh tế- Xã hội – Mơi trường phát triển bền vững Nói cách khác, muốn phát triển bền vững phải đồng thời thực mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu kinh tế; (2) Phát triển hài hòa mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống tầng lớp dân cư (3) cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững cho hệ hôm mai sau - Mơi trường bền vững: Khía cạnh mơi trường phát triển bền vững địi hỏi trì cân bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường File anh Tân copy mạng tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất - Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội phát triển bền vững cần trọng vào phát triển công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận - Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng vai trị khơng thể thiếu phát triển bền vững Nó địi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Khẳng định tồn phát triển ngành kinh doanh, sản xuất dựa nguyên tắc đạo lý Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền bảncủa người[3] Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng ln gắn cách hữu với mục tiêu khác Sự hoà nhập hài hoà hữu tạo nên phát triển tối ưu cho nhu cầu tương lai xã hội lồi người Hình Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Hình Phác thảo mơ hình Kinh tế - Xã hội - Môi trường phát triển bền vững II.2 Các mô hình phát triển bền vững - Theo Jacobs Sadler (1990) Phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn hệ thống chủ yếu giới: Hệ thống tự nhiên (bao gồm hệ sinh File anh Tân copy mạng thái tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thành phần Môi trường trái đất); hệ thống kinh tế (hệ sản xuất phân phối sản phẩm); hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội) Hình Tương tác hệ thống Tự nhiên - Kinh tế -Xã hội phát triển bền vững - Mơ hình hoạt động môi trường phát triển bền vững giới, người ta tập trung trình bày quan điểm phát triển bền vững lĩnh vực sau: Hình Mơ hình phát triển bền vững WCEP 1987 - Mơ hình Ngân hàng giới hiểu Phát triển bền vững phát triển kinh tế xã hội để đồng thời đạt mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trường 10 Hình Mơ hình phát triển bền vững nhiều tác giả - Mơ hình Phát triển bền vững Villen 1990 Gồm nội dung cụ thể để trì cân mối quan hệ kinh tế - sinh thái- xã hội dùy trì phát triển kinh tế xã hội quốc gia Hình Mơ hình Phát triển bền vững Villen 1990 Như vậy, bản, nói đến phát triển bền vững khơng đơn nói riêng việc bảo vệ mơi trường mà cịn bao hàm phương diện xã hội kinh tế PTBV Kinh tế Sinh thái Bảo vệ du lịch sinh thái File anh Tân copy mạng 11 Ba mơ hình trênđã minh họa rõ nết điều Đó mặt vấn đề, trụ nhà, ba hình oval lồng ghép chặt chẽ với vấn đề có đan xen lẫn II.3.Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển bền vững diễn Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, khái niệm phát triển bền vững cộng đồng giới thừa nhận đưa chương trình nghị 21 tồn cầu- chương trình phát triển bền vững giới kỷXXI Có nguyên tắc đưa Phát triển bền vững sau[2]: (1) Tôn trọng quan tâm đến đời sống cộng đồng - Nền đạo đức dựa vào tôn trọng quan tâm lẫn Trái đất tảng cho sống bền vững Sự phát triển khơng làm tổn hại đến lợi ích nhóm khác hay hệ mai sau, đồng thời không đe dọa đến tồn loại khác - Bốn đối tượng cần thiết để thực nguyên tắc này: + Đạo đức lối sống bền vững cần phải tạo cách đối thoại người lãnh đạo tôn giáo, nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo xã hội, nhóm cơng dân tất người quan tâm + Các quốc gia cần soạn thảo tuyên ngôn chung giao kèo bền vững để tham gia vào đạo đức giới phải biết kết hợp nguyên tắc bền vững vào Hiến pháp Luật pháp nước + Con người nên thể đạo đức vào tất hành vi cá nhân tư cách nghề nghiệp tất hoạt động đời + Một quan quốc tế cần thành lập để theo dõi thực đạo đức giới hướng quan tâm quần chúng vào điểm quan trọng File anh Tân copy mạng (2) Cải thiện chất lượng sống người Mục tiêu phát triển cải thiện chất lượng sống người Con người có mục tiêu khác việc phát triển, số mục tiêu nói chung phổ biến Phát triển vào nghĩa nó làm cho sống tốt tồn khía cạnh 12 (3) Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Phát triển phải dựa vào bảo vệ: phải bảo vệ cấu trúc, chức tính đa dạng hệ tự nhiên giới mà loài người phải phụ thuộc vào chúng Để đạt điều cần phải: - Bảo vệ hệ trì sống - Bảo vệ tính đa dạng sinh học - Bảo đảm cho việc sử dụng bền vững tài nguyên tái tạo (4) Giảm đến mức thấp khánh kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo Sự khánh kiệt nguồn tài ngun khơng tái tạo khống sản, dầu khí than phải giảm đến mức thấp “Tuổi thọ” tài nguyên không tái tạo tăng lên cách tái chế (5) Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Sức chịu đựng hệ sinh thái Trái đất có hạn, bị tác động vào, hệ sinh thái sinh khó tránh khỏi suy thoái nguy hiểm Để đảm bảo cho việc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo cách bền vững, cần có hoạt động: Sự tăng dân số tiêu thụ tài nguyên cần phải đặt giải pháp tổng hợp thực quy hoạch sách phát triển quốc gia - Cần tạo sản phẩm để bảo vệ tài nguyên tránh lãng phí, File anh Tân copy mạng - Thuế phí rác thải 27 - Thuế phí nước thải - Thuế phí nhiễm khơng khí - Thuế phí tiếng ồn - Phí đánh vào người sử dụng - Thuế phí đánh vào sản phẩm mà trình sử dụng sau sử dụng gây nhiễm (ví dụthuế sunfua, cacbon, phân bón ) - Thuế phí hành nhằm đóng góp tài cho việc cấp phép, giám sát quản lý hành chínhđối với mơi trường[3] - Phí dịch vụ mơi trường : dạng phí phải trả sử dụng số dịch vụ mơi trường Mức phí tương ứng với chi phí cho dịch vụ mơi trường Bên cạnh đó, phí dịch vụ mơi trường cịn có mục địch hạn chế việc sử dụng mức dịch vụ mơi trường[5] Có hai dạng dịch vụ mơi trường theo dạng phí dịch vụ mơi trường dịch vụ cung cấp nước sạch, xử lý nước thải dịch vụ thu gom chất thải rắn Đối với số nước nông nghiệp, dịch vụcung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để có sách áp dụng phù hợp [5] III.6.2.2 Cota gây ô nhiễm "Côta gây ô nhiễm loại giấy phép xả thải chất thải chuyển nhượng mà thơng qua đó, nhà nước cơng nhận quyền nhà máy, xí nghiệp, v.v phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường"[3] Nhà nước xác định tổng lượng chất gây nhiễm tối đa cho phép thải vào mơi trường, sau phân bổ cho nguồn thải cách phát hành giấy phép thải gọi cơta gây nhiễm thức công nhận quyền thải lượng chất File anh Tân copy mạng gây ô nhiễm định vào môi trường giai đoạn xác định cho nguồn thải Khi có mức phân bổ côta gây ô nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có quyền mua bán cơta gây nhiễm Họ linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu mức phát thải chất gây nhiễm với chi phí thấp nhất: Mua côta gây ô nhiễm để phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường đầu tư xử lý ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn cho phép Nghĩa người gây ô nhiễm mà chi phí xử lý nhiễm thấp so với việc mua 28 cơta gây nhiễm họ bán lại côta gây ô nhiễm cho người gây ô nhiễm có mức chi phí cho xử lý nhiễm cao Như vậy, khác chi phí đầu tư xử lý ô nhiễm thúc đẩy trình chuyển nhượng cơta gây nhiễm Thơng qua chuyển nhượng, người bán người mua côta gây ô nhiễm giảm chi phí đầu tư cho mục đích bảo vệ mơi trường, đảm bảo chất lượng môi trường III.6.2.3 Ký quỹ môi trường Ký quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm mơi trường Nội dung ký quỹ mơi trường yêu cầu doanh nghiệp trước đầu tư phải đặt cọc ngân hàng khoản tiền đủ lớn để đảm bảo cho việc thực đầy đủ nghĩa vụ công tác bảo vệ môi trường Số tiền ký quỹ phải lớn xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục mơi trường doanh nghiệp gây ô nhiễm suy thối mơi trường [5] Trong q trình thực đầu tư sản xuất, sở có biện pháp chủ động khắc phục, không để xảy ô nhiễm suy thối mơi trường cam kết, số tiền ký quỹsẽ hồn trả lại cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không thực cam kết phá sản, số tiền rút từ tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục cố ô nhiễm đồng thời với việc đóng cửa doanh File anh Tân copy mạng nghiệp Ký quỹ môi trường tạo lợi ích, nhà nước đầu tư kinh phí khắc phục mơi trường từ ngân sách, khuyến khích xí nghiệp hoạt động bảo vệ mơi trường Xí nghiệp có lợi ích lấy lại vốn khơng xảy nhiễm suy thối mơi trường III.6.2.4 Trợ cấp môi trường Trợ cấp môi trường công cụ kinh tế quan trọng sử dụng nhiều nước châu Âu thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Trợ cấp môi trường gồm dạng sau[2] : - Trợ cấp khơng hồn lại - Các khoản cho vay ưu đãi - Cho phép khấu hao nhanh - Ưu đãi thuế 29 Chức trợ cấp giúp đỡ ngành cơng nghiệp, nông nghiệp ngành khác khắc phục ô nhiễm mơi trường điều kiện, tình trạng nhiễm môi trường nặng nề khả tài doanh nghiệp khơng chịu đựng việc phải xử lý ô nhiễm môi trường Trợ cấp biện pháp tạm thời, vận dụng khơng thích hợp kéo dài dẫn đến phi hiệu kinh tế, trợ cấp ngược với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền III.6.2.5 Nhãn sinh thái "Nhãn sinh thái danh hiệu nhà nước cấp cho sản phẩm không gây nhiễm mơi trường q trình sản xuất sản phẩm trình sử dụng sản phẩm đó"[3] Được dán nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Vì sản phẩm có nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao giá File anh Tân copy mạng bán thị trường thường cao sản phẩm loại Như vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lý khách hàng Do đó, nhiều nhà sản xuất đầu tư để sản phẩm cơng nhận "sản phẩm xanh", dán "nhãn sinh thái" điều kiện để dán nhãn sinh thái ngày khắt khe Nhãn sinh thái thường xem xét dán cho sản phẩm tái chế từ phế thải (nhựa, cao su, ), sản phẩm thay cho sản phẩm tác động xấu đến mơi trường, sản phẩm có tác động tích cực đến mơi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm ảnh hưởng tốt đến mơi trường 30 Hình 13 Các loại nhãn sinh thái giới Hình 14 Mẫu biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM IV.1 Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường Việt Nam Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường Việt Nam thể Điều 37, Luật Bảo vệ Môi trường, gồm điểm: - Ban hành tổ chức việc thực văn pháp quy bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phịng chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm môi trường, cố môi trường - Xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường 31 - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường File anh Tân copy mạng - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh - Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường IV.2 Các hình thức quản lý mơi trường Việt Nam IV.2.1.Khái niệm hình thức quản lý mơi trường Là phương sách quản lý môi trường nhằm đem lại lợi ích to lớn cho người, tạo điều kiện cho phát triển bền vững quốc gia [7] Theo Arnstein (1969), hình thức quản lý khác nằm hai hình thức quản lý hành nhà nước quản lý cộng đồng Ngoài đồng quản lý hay quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng (QLNLDVCĐ) hình thức quản lý trung gian hai hình thức IV.2.2.Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước quản lý môi trường thông qua công cụ luật pháp, sách mơi trường phương diện quốc tế quốc gia Luật quốc tế môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gâyra cho môi trường quốc gia mơi trường ngồi phạm vi tàn phá quốc gia [3] Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trường đề cập nhiều luật, File anh Tân copy mạng Luật Bảo vệ Mơi trường quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 văn quan trọng Chính phủ ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định 26/CP 32 ngày 26/4/1996 Xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Bộ Luật hình sự, hàng loạt thơng tư, quy định, định ngành chức thực luật môi trường ban hành Một số tiêu chuẩn môi trường chủ yếu soạn thảo thơng qua Nhiều khía cạnh bảo vệ mơi trường đề cập văn khác Luật Khống sản, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Phát triển Bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Pháp lệnh đê điều, Pháp lệnh việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Pháp luật bảo vệ công trình giao thơng Các văn với văn luật quốc tế nhà nước Việt Nam phê duyệt sở quan trọng để thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Qua tìm hiểu hình thức quản lý Nhà nước, rút số ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm - Quản lý môi trườngtrên phạm vi vĩ mô - Đánh giá hiệu cách tổng hợp - Định hướng mục tiêu, chương trình hànhđộng - Đảm bảo tính thống tổ chức, cá nhân, ban ngành chức địa phương * Nhược điểm: - Việc quản lý nhà nước chủ yếu dựa cơng cụ luật pháp, chế tài việc thực tỏ cứng nhắc, chưa đồng phù hợp với nhu cầu cộng đồng quốc gia File anh Tân copy mạng - Nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm không nhận trách nhiệm Tuy vậy, nhà nước chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, để lại hậu nặng nề cho mơi trường - Các hình thức xử lý vi phạm cịn mang tính chiếu lệ, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa - Việc quản lý môi trường chưa thực mang lại hiệu chất lượng sống người dân q trình thực gặp nhiều khó khăn, trở ngại người dân tiếp tay, bảo vệ cho lâm tặc, … 33 - Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhiều cấp ủy, lãnh đạo cấp, ngành, doanh nghiệp nhân dân chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ môi trường nhìn chung cịn thấp - Việc hồn thiện chế, sách hệ thống tổ chức quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn chậm, chưa đồng Đội ngũ cán quản lý mơi trường cịn thiếu số lượng, hạn chế lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trình độ khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường, xử lý, giải nhiễm mơi trường cịn thấp - Nguồn vốn đầu tư chi thường xuyên cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu - Tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn phổ biến Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, số hành vi có dấu hiệu tội phạm IV.2.3 Quản lý tư nhân Quản lý tư nhân (cá nhân, hộ gia đình) hình thức quản lý thấp quy mơ Trong đó, cá thể chủ thể giao trách nhiệm quản lý chất lượng môi trường khu vực lĩnh vực Ví dụ như: Quản lý đất, quản lý rừng, quản lý nguồn lợi thủy sản,… [3] File anh Tân copy mạng Nhà nước khẳng định quyền quản lý rừng đất rừng tập trung vào nhà nước, lại không đủ lực để thực quyền Nhà nước giao cho quyền địa phối, quyền lực địa phương có hạn (Bruce, 1989) Việc tối đa hố hệ quản lý rừng nhà nước dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng bị suy thoái Như suy thoái rừng nhiệt đới 75 nước phát triển (năm 1980 có 11,3 triệu rừng bị mất, năm 1990 tới 15,4 triệu ha); đặc biệt khu vực Đơng Nam có tỷ lệ rừng cao 1,6% năm (tỷ lệ chung giới 0,8%) (Phạm Hồi Đức, 1997) Sự suy thối rừng nước phát triển phản ánh việc quản lý khơng có hiệu hệ quản lý rừng nhà nước Nguyên nhân chưa đủ lực, trang bị kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm, dân số tăng nhanh, thiếu điều kiện, Nhưng nhấn mạnh đến hình thức quản lý tư nhân lại dẫn đến hậu xã hội khác Như Philippin người ta coi trọng quản lý rừng tư nhân 34 gây nên hậu xã hội: phân hoá giàu nghèo mãnh liệt, Nhà nước quyền lợi, khơng kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh rừng tư nhân Hình 15 Sơ đồ ví dụ cho hình thức quản lý nguồn tài ngun rừng nơng hộ Trên sở phân tích sơ đồ chúng tơi nhận thấy hình thức có ưu điểm hạn chế sau: *Ưu điểm: - Phù hợp với sách hành nên dễ thực - Người nhận đất nhận rừng có chủ quyền mảnh đất (có sổ đỏ) nên có điều kiện vay vốn ngân hàng để đầu tư, phát triển, chủ động kế thừa, chuyển nhượng - Gắn trách nhiệm với quyền lợi người nhận đất, nhận rừng - Phát huy động nông hộ việc quản lý phát triển rừng File anh Tân copy mạng *Nhược điểm: - Phân chia đất rừng cụ thể mặt pháp lý đến hộ có nguy làm truyền thống quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng, dòng họ Đây tập quán truyền thống quý báu người dân địa, họ thường coi tài sản từ thiên nhiên cộng đồng, người có quyền hưởng - Thời gian nhận đất nhận rừng dài (thường từ 20 - 50 năm) nên gia đình tách hộ có nguy phát sinh mâu thuẫn, xé lẻ rừng vốn diện tích nhỏ bé - Có khả phát sinh mâu thuẫn hộ phân chia lợi ích, phân chia loại rừng giàu nghèo, vị trí xa gần khác Trong bn có hộ 35 khơng nhận đất nhận rừng - Khó thúc đẩy phương thức hợp tác quản lý, phát triển rừng - Trình độ hộ khác nên việc nhận thức thực việc quản lý phát triển rừng không đồng - Dễ rừng số hộ q khó khăn tham lợi trước mắt mà sang nhượng rừng trái phép cho ngườisản xuất nông nghiệp IV.2.4 Quản lý cộng đồng Quản lý cộng đồng (thơn, bản, nhóm hộ, nhóm người hưởng lợi) Mặc dù cộng đồng chủ thể kinh tế, loại hình tập thể phù hợp với phong tục tập quán người dân công đồng chủ thể sở hữu tư liệu sản xuất Hình thức có mặt mạnh, mặt yếu Đối với đồng bào dân tộc Tây Ngun, bn làng có lịch sử phát triển tồn bền vững Họ gắn bó với sản xuất, đời sống, chống chọi với thiên nhiên lực thù địch khác để tồn phát triển Quản lý rừng cộng đồng khơng phải hình thức quản lý đời, mà vốn loại hình quản lý cổ truyền người dân địa phương, quản lý hưởng File anh Tân copy mạng thụ Hình thức tạo nên phương thức sử dụng tài nguyên lâu bền gắn liền với vốn kiến thức địa hệ sinh thái rừng người dân địa phương Quản lý rừng cộng đồng gắn liền với người dân địa phương miền núi Kiểu quản lý phổ biến tồn thời gian dài, mà tài nguyên rừng dồi Nhà nước chưa đủ sức quản lý vùng xa xôi Hiện nay, nhiều địa phương có khu rừng cộng đồng cổ truyền tồn phát triển Sự tồn số khu rừng cộng đồng cho thấy thân hình thức quản lý rừng cộng đồng có ưu điểm định Vậy không nghĩ đến việc tạo điều kiện để hình thức quản lý rừng cộng đồng tồn với hai hình thức quản lý rừng nhà nước rừng tư nhân? Trên thực tế, khu rừng Nhà nước quản lý (những khu rừng nhỏ, phân tán, giá trị) quản lý tư nhân phủ hết phần rừng lại Hiện tại, tổng số khoảng 10 triệu đất có rừng nước, giao triệu cho tổ chức kinh tế (lâm trường, đơn vị kinh tế) 36 triệu cho nông hộ (năm 1998), với khoảng triệu rừng đặc dụng; số rừng/đất rừng lại (khoảng triệu ha) chưa có chủ quản lý Vậy thì, phần đất cịn lại ngườiquản lý “khu rừng vơ chủ” ? Nên với giao rừng/đất rừng cho tư nhân trao lại khu rừng chưa có chủ cho cộng đồng vốn trước “chủ” nó? IV.2.5 Quản lý dựa vào cộng đồng Về mặt lý luận, cộng đồng địa phương đóng vai trị quan trọng trình thực giám sát trình thực quy định quy ước Tuy nhiên, theo truyền thống, họ coi công tác bảo vệ phát triển môi trường nhiệm vụ quan chức đóng địa bàn Đây lý giải thích việc File anh Tân copy mạng thực quy ước bảo vệ phát triển môi trường cộng đồng cịn chưa thực có hiệu Điều địi hỏi phải có phối kết hợp nhịp nhàng quyền cấp, đồn thể địa phương để việc thực quy định quy ước thực có hiệu Những học kinh nghiệm - Cách tiếp cận áp đặt “từ xuống” khơng tạo tham gia tích cực cán người dân địa phương vào việc quản lý tài nguyên với quản lý yếu kém, thụ động việc lập kế hoạch phụ thuộc tài quyền địa phương vào quyền trung ương nguyên nhân hạn chế thành cơng chương trình, sách quản lý tài nguyên phủ thời gian qua - Chính quyền địa phương cấp sở cần trao nhiều quyền cần đảm bảo điều kiện cần thiết nguồn lực, khả tiếp cận thông tin hành lang pháp lý thuận lợi để thực thi quyền trao - Để tham gia thực có hiệu cần xác định hưởng lợi rõ ràng cho bên có liên quan quản lý tài nguyên, kể cán trao quyền người dân địa phương, có tạo động lực cho tham gia - Người dân cần thơng tin đầy đủ chương trình dự án phủ để họ định đắn phù hợp việc tham gia họ vào chương trình sách 37 - Cần có chế thích hợp cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức cá nhân trao quyền trình thực thi nhiệm vụ giao,t đưa biện pháp thích hợp nâng cao trách nhiệm giải trình cấp người dân địa phương cá nhân, tổ chức trao quyền V PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG File anh Tân copy mạng V.1 Giáo dục môi trường "Giáo dục môi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững vềsinh thái" Mục đích Giáo dục môi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao hàm việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lượng tránh thảm hoạ mơi trường, xố nghèo đói, tận dụng hội đưa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt kỹ năng, có động lực cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải vấn đề môi trường phòng ngừa vấn đề nảy sinh Hình 16 Phát triển nhận thức bảo vệ môi trường 38 V.2 Truyền thông môi trường Truyền thông hiểu q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ hai nhóm người với "Truyền thơng mơi trường trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường"[7] Hình 17 Mơ hình Giáo dục, truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng sản phẩm sinh thái Truyền thông môi trường không nhằm nhiều vào việc phổ biến thông tin mà nhằm vào việc chia sẻ nhận thức phương thức sống bền vững nhằm khả giải vấn đề mơi trường cho nhóm người cộng đồng xã hội File anh Tân copy mạng Mục tiêu truyền thông môi trường nhằm: ∙ Thông tin cho người bị tác động vấn đề môi trường biết tình trạng họ, từ họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục ∙ Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phương tham gia vào chương trình bảo vệ mơi trường ∙ Thương lượng hồ giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan, nhân dân ∙ Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường ∙ Khả thay đổi hành vi hữu hiệu thông qua đối thoại thường xuyên xã hội 39 Truyền thông môi trường thực chủ yếu qua phương thức sau: ∙ Chuyển thông tin tới cá nhân qua việc tiếp xúc nhà, quan, gọi điện thoại, gửi thư ∙ Chuyển thơng tin tới nhóm qua hội thảo, tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan, khảo sát ∙ Chuyển thông tin qua phương tiện truyền thơng đại chúng: báo chí, tivi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phimảnh, ∙ Tiếp cận truyền thơng qua buổi biểu diễn lưu động, tham gia hội diễn, chiến dịch, tham gia lễ hội, ngày kỷ niệm PHẦN III KẾT LUẬN Muốn phát triển bền vững phát triển phải tính đến yếu tố mơi trường Sự phân tích tác giả theo vấn đề tác động đến môi trường để lựa chọn, xem xét bình diện quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Suy cho cần phấn đấu cho môi trường sạch, cho File anh Tân copy mạng phát triển bền vững hệ mai sau Quản lí mơi trường lĩnh vực khoa học môi trường, với mục tiêu phát triển bền vững làm cho môi trường xanh nhằm đảm bảo chất lượng sống người dân, hạn chế tối đa tác động có hại môi trường hoạt động phát triển gây nên 40 Công tác quản lý môi trường cần chung tay ủng hộ quan đồn thể người dân, vai trị khơng thể thiếu nhà khoa học nhằm đưa giải pháp đắn tốiưu Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường đến tất đối tượng xã hội Tăng cường nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào cơng tác quản lí mơi trường để nâng cao hiệu sử dụng lượng, nguyên vật liệu cho trình sản xuất hạn chế tối đa tác động có hại mơi trường q trình Hãy quan tâm đến mơi trường để phát triển bền vững Chỉ có trái đất nâng niu TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các ấn phẩm: Lê Văn Khoa- Đoàn Danh Tiến- Nguyễn Song Tùng- Nguyễn Quốc Việt, 2009, Môi trường phát triển bền vững, NXB GD Lê Văn Thăng, 2008, Giáo trình khoa học mơi trường đại cương, NXN Đại học Huế Phan Như Thúc, 2008, Giáo trình Quản lí mơi trường ( Sách điện tử) Nguyễn Trần Nhẫn Tánh, 2005, Bài giảng Quản lí môi trường tầi nguyên thiên nhiên vật liệu, Đại Học An Giang 41 * Các website: File anh Tân copy mạng http://www.vacne.org.vn/Nhanthuc_Kienthuc/HoidapveQLMT_2%20.htm http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=210&ItemID=63362 http://www.chungta.com http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=576 http://phattrienbenvung.bravehost.com/ 10 http://wwww.wikipedia 11 Hướng tới phát triển bền vững nông nghiệp nôngthônở Việt Nam http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2490 12 Phát triển bền vững http://my.opera.com/Watashitachi/blog/environment 13 http://nhansinhthai.com/moi-truong-cuoc-song.php?id=25 14 http://nhansinhthai.com/quy-dinh-nhan-tai-viet-nam.php?id=27 15 http://yeumoitruong.com/forum/showthread.php?t=1523 16 Môi trường- Thành tố cho phát triền bền vững http://doithoaitre.vtv.vn/Article.aspx?Ctrl=ArticleDetail&cid=2&id=149 17 Nguồn tài nguyên Đồng sông Cửu Long http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=375&lg=vn&start=0 File anh Tân copy mạng ... phấn đấu cho môi trường sạch, cho File anh Tân copy mạng phát triển bền vững hệ mai sau Quản lí môi trường lĩnh vực khoa học môi trường, với mục tiêu phát triển bền vững làm cho môi trường xanh... tiên môi trường - Xoay vịngcác dịng tài File anh Tân copy mạng - Tăng cường cam kết quyền lực quốc tế để đạt bền vững III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG III.1 Mục tiêu quản lý môi trường. .. trường 18 Hình 10 Con người tác động tiêu cực đến mơi trường Hình 11 Hậu tác động tiêu cực người đến môi trường III 3.Vai trị quản lí mơi trường phát triển bền vững Muốn phát triển bền vững phát

Ngày đăng: 21/07/2022, 16:04

Xem thêm:

w