1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG Ở VN

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Luật Môi Trường Và Các Cơ Quan Quản Lý Môi Trường Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Huy Thiện, Huỳnh Đức Thịnh, Nguyễn Tuấn Hưng
Người hướng dẫn Thầy. Lưu Đình Hiệp
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Điện – Điện Tử
Thể loại báo cáo bài tập lớn
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,99 MB
File đính kèm câu hỏi LMT.rar (14 KB)

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CON NGƯỜI VÀ MÔN MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM GVHD THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG GVHD THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP Nhóm 7 2 ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH * BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CON NGƯỜI VÀ MÔN MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP Khoa: Điện – Điện tử Lớp: L07 Nhóm: 21 Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên Nguyễn Văn Phong Nguyễn Huy Thiện Huỳnh Đức Thịnh Nguyễn Tuấn Hưng MSSV 1914633 1915291 1915306 2011336 GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM MỞ ĐẦU Phần I Tổng quát máy quản lý môi trường Việt Nam 1.1 Giới thiệu máy quản lý môi trường Việt Nam: 1.2 Mơ hình máy quản lý mơi trường Việt Nam 1.3 Chức tổ chức từ trung ương đến địa phương 1.4 Bộ máy quản lý mơi trường Tp Hồ Chí Minh 1.5 Tìm hiểu chức máy quản lý môi trường thông qua kiện “Formosa Hà Tĩnh” 10 Phần II Luật môi trường Việt Nam 18 2.1 Khái niệm Luật môi trường 18 2.2 Quá trình hình thành phát triển Luật môi trường Việt Nam 18 2.2.1 Giai đoạn trước năm 1986 19 2.2.2 Gian đoạn từ 1986 đến 20 2.3 Vi phạm pháp luật môi trường 24 2.3.1 Khái niệm 24 2.3.2 Các loại trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Môi trường 24 2.4 Luật bảo vệ môi trường 27 2.4.1 Ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 2020 27 2.4.2.Văn luật Bảo vệ Môi trường 2020: 29 Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG MỞ ĐẦU Mơi trường nơi sinh sống, phát triển hàng ngày, không gian để sinh tồn nhiều loại động vật, thực vật tự nhiên Tuy nhiên, ngày ý thức không tốt người mà môi trường ngày trở nên ô nhiễm nặng nề Sự ô nhiễm không gây suy giảm chất lượng mơi trường sống mà cịn đe dọa đến sống người trái đất Sự phát triển công nghiệp kéo theo loạt mặt trái như: rác thải trình sản xuất, khói bụi thải từ nhà máy, để phục vụ cho sản xuất, cho phát triển kinh tế mà người khai thác mức cho phép nguồn lực tự nhiên, từ gây suy giảm sinh thái, gây ô nhiễm môi trường Môi trường sống hiểu bao gồm yếu tố tự nhiên như: nước, khơng khí, cối, đất đai…là yếu tố có vai trị vơ quan trọng đời sống người Mà yếu tố bị nguy hại, đe dọa trực tiếp đến tồn vong người loài sinh vật, thực vật tự nhiên Như vậy, môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng trạng nhiễm mơi trường nay, để bảo vệ mơi trường sống bảo vệ sống người, bên cạnh viện tự nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền để bạn bè, người thân người xã hội chung tay bảo vệ mơi trường Bảo vệ mơi trường nghiệp chung tồn xã hội địi hỏi phải có tham gia tích cực người với biện pháp khác Một biện pháp sử dụng pháp luật để quản lí bảo vệ mơi trường vai trị tổ chức nhà nước việc quản lý thực bảo vệ mơi trường Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Phần I Tổng quầt bổ quần ly mổi trường Việt Nầm 1.1 Giới thiệu máy quản lý môi trường Việt Nam: Ngày 03 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 41/SL, tuyên bố bãi bỏ tất công sở quan thuộc Phủ Tồn quyền Đơng dương Chuyển giao tồn vẹn bất động sản, động sản nhân viên tòng sang Bộ phủ lâm thời Việt Nam Theo đó, thành lập sở sau: Sở Tổng Thanh tra Khoáng chất kỹ nghệ chuyển sang Bộ Quốc dân Kinh tế; Sở Trước bạ, Văn tư, Quản thủ điền thổ thuế trực thu chuyển Bộ Tài chính; Sở Thiên văn Đài Thiên văn Phủ Liễn trực thuộc Bộ Cơng Giao thông Ngày 14 tháng 12 năm 1959, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng ban hành Nghị định 444/TTg việc thành lập Cục Đo đạc Bản đồ nhà nước trực thuộc Thủ tướng phủđể thống chỉđạo tổ chức thực công tác đo đạc toàn quốc; xuất quản lý loại đồ; nghiên cứu khoa học đo đạc đồ Ngày tháng năm 1979, Chính phủ ban hành Nghị định 88/CP, quy định Bộ Thuỷ lợi chịu trách nhiệm thống quản lý nhà nước tài nguyên nước, phân phối sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường nước Ngày 12 tháng 10 năm 1992, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thành lập, mà tiền thân Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, với chức quản lý Nhà nước môi trường Các sở Khoa học - Công nghiệp - Môi trường địa phương sau thành lập với chức quản lý Nhà nước môi trường địa phương Do yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phù hợp với xu phát triển đất nước thời kỳ mới, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá XI, ngày 05 tháng năm 2002 định thành lập Bộ tài nguyên môi trường sở đơn vị chủ yếu có gồm: cục mơi trường; tổng cục địa tổng cục khí tượng thuỷ văn Ngày 04 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường, tổ chức máy Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục kiện toàn, củng cố, tăng cường, làm rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước số lĩnh vực, bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ định giá đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, quản lý lưu vực sông, biến đổi khí hậu, quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Ngày 04 tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 21/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài ngun Mơi trường Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG (thay Nghị định số 25/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008) Theo đó, Bộ Tài nguyên Mơi trường kiện tồn tương đối tổng thể từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngày 04 tháng 04 năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường (thay Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013) Theo Nghị định, Bộ Tài nguyên Môi trường quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc đồ, quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo, viễn thám, quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Nghị định bổ sung thêm chức quản lý nhà nước viễn thám chỉnh lý cụm từ "tài nguyên bảo vệ môi trường" chức quản lý nhà nước biển hải đảo để phù hợp với Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo Ngoài nội dung kế thừa Nghị định số 21/2013/NĐ-CP, Nghị định bãi bỏ số nội dung khơng cịn phù hợp, cập nhật bổ sung số nhiệm vụ để đảm bảo phù hợp với văn pháp luật ban hành Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG 1.2 Mơ hình máy quản lý môi trường Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam hình thành hệ thống tổ chức Quản lý Nhà nước Môi trường từ trung ương đến địa phương Trong đó:  Sơ đồ tổ chức Bộ tài ngun Mơi trường : Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG  Sơ đồ tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường: Nhóm 7 GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 1.3 Chức tổ chức từ trung ương đến địa phương  Bộ Tài Nguyên & Môi trường : - Bộ Tài nguyên Môi trường quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo; viễn thám; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ - Theo Nghị định, Bộ có 23 đơn vị gồm: Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Kế hoạch - Tài chính; Vụ Khoa học cơng nghệ; Vụ Pháp chế; Vụ Thi đua, Khen thưởng Tuyên truyền; Vụ Tổ chức cán bộ; Thanh tra Bộ; Văn phòng Bộ; Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam; Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Tổng cục Quản lý đất đai; Tổng cục Mơi trường; Tổng cục Khí tượng thủy văn; Cục Công nghệ thông tin Dữ liệu tài nguyên môi trường; Cục Đo đạc, Bản đồ Thông tin địa lý Việt Nam; Cục Biến đổi khí hậu; Cục Quản lý tài nguyên nước; Cục Viễn thám quốc gia; Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường; Báo Tài nguyên Môi trường; Tạp chí Tài ngun Mơi trường; Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường  Sở tài nguyên Môi trường: - Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài ngun khống sản; địa chất; mơi trường; khí tượng thuỷ văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; quản lý tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi chức Sở - Sở Tài nguyên Môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản theo quy định pháp luật; chịu đạo, quản lý điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu đạo, kiểm tra hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Tài ngun Mơi trường  Phịng Tài ngun & Mơi trường: - Phịng Tài ngun Mơi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường gồm: đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường, biến đổi khí hậu - Phịng Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản; chịu đạo, quản lý điều hành Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Mơi trường Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 1.4 Bộ máy quản lý mơi trường Tp Hồ Chí Minh Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi tắt Sở) quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; quản lý tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi chức Sở Sở Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu, cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng theo quy định pháp luật Sở Tài nguyên Môi trường có tên giao dịch tiếng Anh DEPARTMENT OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT OF HO CHI MINH CITY (viết tắt DONRE HCMC) Trụ sở làm việc Sở Tài nguyên Môi trường đặt 63 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Sở Tài nguyên Môi trường chịu đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân thành phố; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Tài ngun Mơi trường Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG * Các tổ chức hành a) Văn phịng; b) Thanh tra; c) Phịng Pháp chế; d) Phịng Kế hoạch - Tài chính; đ) Phòng Đo đạc, đồ viễn thám; e) Phịng Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu; g) Phịng Tài ngun nước, Khống sản Biển, đảo; h) Phòng Quản lý đất; i) Phòng Kinh tế đất; k) Phòng Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; l) Phòng Quản lý chất thải rắn m) Chi cục Bảo vệ môi trường * Các đơn vị nghiệp công lập a) Trung tâm Phát triển quỹ đất; b) Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố; c) Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường; d) Trung tâm Công nghệ thông tin tài nguyên môi trường; đ) Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường (trên sở sáp nhập Trung tâm Đo đạc đồ; Trung tâm Kiểm định đồ Tư vấn tài nguyên môi trường); e) Ban Quản lý khu liên hợp xử lý chất thải thành phố; g) Quỹ Bảo vệ mơi trường thành phố 1.5 Tìm hiểu chức máy quản lý môi trường thông qua kiện “Fomorsa Hà Tĩnh” Ngày tháng năm 2016, bắt đầu có thơng tin cá số lồng nuôi cá tự nhiên chết hàng loạt khu vực biển Vũng Áng Ngày 10 tháng 4, phát cá chết dạt vào bờ biển tỉnh Quảng Bình Hàng chục lồng cá khoảng 60 hộ dân sống khu vực An Cư Đông, thị trấn Lăng Cô, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế có tượng chết hàng loạt, nhiều ngày 15-4, số chết ngày 16-4 Cá nuôi chủ yếu cá nước lợ cá vẩu, cá bớp, cá mú, cá vồ… trọng lượng khoảng 0,3–1 kg, gần đến kỳ thu hoạch Theo phó Phịng NN&PTNT huyện Phú Lộc, không cá nuôi lồng mà cá tự nhiên đầm Lăng Cơ có tượng chết Tại buổi tiệc khai trương nhà hàng vào ngày 21 tháng xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch (Quảng Bình) với khoảng 200 người đến tham dự, hầu hết người có mặt sau Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG quy định công ước quốc tế môi trường nâng cao Hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam khẳng định tính ưu tiên quy định cơng ước quốc tế mà Chính phủ Việt Nam kí trước quy đỉnh pháp luật nội địa ttong việc giải vấn đề cụ thể + Hiệu lực quy định pháp luật môi trường nâng cao việc Nhà nước sử dụng nhiều văn luật Đây đỉều kiện tiền đề thuận lợi cho việc đỉều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ lĩnh vực mơi trường Chính lí nên quy định pháp luật môi trường phát huy tác dụng chúng thực tế Việc BVMT khơng quy định Luật BVMT, mà cịn quy định văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh hoạt động người tác động vào thiên nhiên, ảnh hưởng đến môi trường sống Ngoài văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp việc BVMT Luật BVMT, văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT, xử phạt vi phạm hành BVMT, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật chung chuyên ngành khác quy định nghĩa vụ BVMT quan, tổ chức cá nhân hữu quan như: Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Pháp lệnh Thu thuế tài nguyên (1989), Pháp lệnh Bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989), Luật Đất đai (năm 1993 sửa đổi, bổ sung vào năm 1998, 2001), Luật Dầu khí (1993), Luật Khống sản (1996), Pháp lệnh An tồn kiểm sốt xạ (1996), Luật Tài nguyên nước (1998), Pháp lệnh Thú y (1993), Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993) Liên quan đến lĩnh vực môi trường, văn pháp luật quy định đánh giá tác động môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh; nghĩa vụ BVMT q trình ni trồng, khai thác chế biến thuỷ sản, hoạt động dầu khí, q trình tham gia giao thơng, xây dựng ; chế độ pháp lý việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời văn pháp luật quy định nguyên tắc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước với tư cách bảo vệ sinh thái, mơi trường Ngồi ra, pháp luật môi trường xác định rõ BVMT phận cấu thành hệ thống kinh tế, xã hội kế hoạch hoá đồng với kế hoạch hoá ngành kinh tế quốc dân khác Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG 2.3 Vi phạm pháp luật mơi trường 2.3.1 Khái niệm Vi phạm pháp luật môi trường hành vi cố ý vô ý tổ chức, cá nhân không tuân thủ quy định pháp luật môi trường Căn xử lý phụ thuộc vào: • Tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi; • Yếu tố lỗi; • Hậu xảy ra; • Nhân thân người thực hành vi 2.3.2 Các loại trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Môi trường Người thực hành vi vi phạm pháp luật mơi trường gánh chịu loại trách nhiệm sau đây: a Trách nhiệm hành chính: Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường phải bị xử phạt vi phạm hành Các hành vi vi phạm: • Các hành vi vi phạm quy định lập, thực cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động mơi trường • Các hành vi gây nhiễm mơi trường • Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải • Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên • Các hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG nhiễm, suy thối, cố mơi trường hành vi vi phạm quy định khác bảo vệ môi trường  Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường tỷ đồng cá nhân, tỷ đồng tổ chức Thẩm quyền xử phạt ➢ Thẩm quyền xử phạt từ Điều 50 đến Điều 54; ➢ Ủy ban nhân dân cấp: Điều 50; ➢ Công an cấp: Điều 51; ➢ Thanh tra chuyên ngành: Điều 52; ➢ Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, Quản lý thị trường, Thuế, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thủy nội địa có quyền xử phạt theo thẩm quyền quy định Điều 40, 41, 42, 43, 44, 45 47 Luật xử lý vi phạm hành • Thời hiệu xử phạt: Hai năm kể từ ngày có hành vi vi phạm Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG b Trách nhiệm dân Tổ chức, cá nhân có hành vi gây tổn hại môi trường, gây ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác phải chịu trách nhiệm dân Xác định theo quy định Điều 4, Điều 127, Điều 131 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Điều 263, Điều 624 Bộ luật Dân 2005 • Có lỗi khơng có lỗi; • Điều 623 Bộ luật Dân quy định: Bồi thường thiệt hại trường hợp khơng có lỗi trừ hai trường hợp: ➢ Hồn tồn lỗi bên bị thiệt hại; ➢ Do kiện bất khả kháng, tình cấp thiết: lũ lụt, sét đánh c Trách nhiệm hình Một số tội phạm mơi trường • Điều 182 Tội gây nhiễm mơi trường • Điều 182a Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG • Điều 182b Tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường • Điều 185 Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam • Điều 190 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ • Điều 191 Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên • Điều 191a Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại c Trách nhiệm kỷ luật: Là loại trách nhiệm đặc thù áp dụng với cán công chức vi phạm 2.4 Luật bảo vệ môi trường 2.4.1 Ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 2020 Ngày 17/11/2020, Kỳ họp thứ 10 Quốc hội Khóa XIV, Quốc hội tiến hành biểu thông qua Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, với 443/466 đại biểu tán thành, chiếm 91,91%, gồm 16 chương, 171 Điều Một số điểm bật: Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 quy định 07 nguyên tắc bảo vệ môi trường, nêu rõ: - Bảo vệ mơi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân - Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế – xã hội bền vững - Hoạt động bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền người sống môi trường lành - Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường, quản lý rủi ro môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên chất thải - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, chế thị trường, trình độ phát triển kinh tế – xã hội; thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi - Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường; gây nhiễm, cố suy thối mơi trường trả, khắc phục, xử lý chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật - Hoạt động bảo vệ môi trường bảo đảm không gây phương hại chủ quyền, an ninh lợi ích quốc gia, gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu Nhóm 7 GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Các sách Nhà nước bảo vệ môi trường quy định rõ Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, đó: - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường, xây dựng văn hóa bảo vệ mơi trường Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, trọng bảo vệ môi trường khu dân cư… Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định cụ thể 14 hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường, như: - Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không quy trình kỹ thuật, quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Xả nước thải, xả khí thải mơi trường chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Phát tán vào mơi trường hóa chất độc hại; vi rút độc hại có khả lây nhiễm cho người, động vật; vi sinh vật chưa kiểm định; xác súc vật chết dịch bệnh tác nhân độc hại khác người, sinh vật tự nhiên - Gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào khơng khí - Thực dự án đầu tư xả thải chưa đủ điều kiện theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước ngồi hình thức Nhập trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị qua sử dụng để phá dỡ, tái chế - Không thực công trình, biện pháp, hoạt động phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật khác có liên quan - Che giấu hành vi gây nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch thông tin, gian dối hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu xấu môi trường… Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 có quy định cụ thể bảo vệ môi trường nước, Bảo vệ mơi trường khơng khí bảo vệ mơi trường đất, Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch, Bảo vệ môi trường quốc gia, Nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường, Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đô thị nông thơn Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 2.4.2.Văn luật Bảo vệ Mơi trường 2020: LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Điều Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường Chương II BẢO VỆ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Điều Quy định chung bảo vệ môi trường nước mặt Điều Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt Điều Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt Điều 10 Bảo vệ môi trường nước đất Điều 11 Bảo vệ môi trường nước biển Mục BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Điều 12 Quy định chung bảo vệ môi trường khơng khí Điều 13 Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Điều 14 Trách nhiệm thực quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Điều 15 Quy định chung bảo vệ môi trường đất Điều 16 Phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất Điều 17 Quản lý chất lượng môi trường đất Điều 18 Xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất Điều 19 Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DI SẢN THIÊN NHIÊN Điều 20 Di sản thiên nhiên Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Điều 21 Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên Chương III CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA; NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH VÙNG, QUY HOẠCH TỈNH Điều 22 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Điều 23 Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia Điều 24 Nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Chương IV ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Mục ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Điều 25 Đối tượng phải thực đánh giá môi trường chiến lược Điều 26 Thực đánh giá môi trường chiến lược Điều 27 Nội dung đánh giá mơi trường chiến lược Mục TIÊU CHÍ VỀ MƠI TRƯỜNG ĐỂ PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Điều 28 Tiêu chí môi trường để phân loại dự án đầu tư Điều 29 Đánh giá sơ tác động môi trường Mục ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Điều 30 Đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường Điều 31 Thực đánh giá tác động môi trường Điều 32 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 33 Tham vấn đánh giá tác động môi trường Điều 34 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 35 Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 36 Quyết định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 37 Trách nhiệm chủ dự án đầu tư sau có định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 38 Trách nhiệm quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Mục GIẤY PHÉP MƠI TRƯỜNG Điều 39 Đối tượng phải có giấy phép mơi trường Điều 40 Nội dung giấy phép môi trường Điều 41 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường Điều 42 Căn thời điểm cấp giấy phép môi trường Điều 43 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường Điều 44 Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường Điều 45 Phí thẩm định cấp giấy phép mơi trường Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Điều 46 Cơng trình bảo vệ mơi trường vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư sau cấp giấy phép môi trường Điều 47 Quyền, nghĩa vụ chủ dự án đần tư, sở cấp giấy phép môi trường Điều 48 Trách nhiệm quan cấp giấy phép môi trường Điều 49 Đăng ký mơi trường Chương V BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ; ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN; TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ Điều 50 Bảo vệ môi trường khu kinh tế Điều 51 Bảo vệ môi trường khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung Điều 52 Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp Điều 53 Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Điều 54 Trách nhiệm tái chế tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập Điều 55 Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập Điều 56 Bảo vệ môi trường làng nghề Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ NƠNG THƠN Điều 57 Bảo vệ mơi trường khu thị, khu dân cư Điều 58 Bảo vệ môi trường nông thôn Điều 59 Bảo vệ môi trường nơi công cộng Điều 60 Bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân Mục BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Điều 61 Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Điều 62 Bảo vệ mơi trường hoạt động y tế kiểm sốt tác động ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người Điều 63 Bảo vệ môi trường mai táng, hỏa táng Điều 64 Bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng Điều 65 Bảo vệ môi trường hoạt động giao thông vận tải Điều 66 Bảo vệ mơi trường hoạt động văn hóa, thể thao du lịch Điều 67 Bảo vệ môi trường hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản hoạt động dầu khí Điều 68 Bảo vệ mơi trường sở nghiên cứu, đào tạo, phòng thí nghiệm Điều 69 Bảo vệ mơi trường quản lý chất nhiễm khó phân hủy ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất nhiễm khó phân hủy Điều 70 Bảo vệ môi trường nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, q cảnh hàng hóa Điều 71 Bảo vệ mơi trường nhập phế liệu từ nước Chương VI Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ KIỂM SỐT CÁC CHẤT Ơ NHIỄM KHÁC Mục QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Điều 72 Yêu cầu quản lý chất thải Điều 73 Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế xử tý chất thải nhựa, phịng, chống nhiễm rác thải nhựa đại dương Điều 74 Kiểm tốn mơi trường Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Điều 75 Phân loại, lưu giữ, chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt Điều 76 Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt Điều 77 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Điều 78 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Điều 79 Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Điều 80 Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG Điều 81 Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường Điều 82 Xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Điều 83 Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại Điều 84 Xử lý chất thải nguy hại Điều 85 Trách nhiệm chủ sở thực dịch vụ xử lý chất thải nguy hại Mục QUẢN LÝ NƯỚC THẢI Điều 86 Thu gom, xử lý nước thải Điều 87 Hệ thống xử lý nước thải Mục QUẢN LÝ BỤI, KHÍ THẢI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÁC Điều 88 Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải Điều 89 Quản lý kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ, mùi khó chịu Chương VII ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Điều 90 Thích ứng với biến đổi khí hậu Điều 91 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Điều 92 Bảo vệ tầng ơ-dơn Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Điều 93 Lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch Điều 94 Cơ sở liệu quốc gia biến đổi khí hậu Điều 95 Báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Điều 96 Thực cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ơ-dơn Chương VIII QUY CHUẨN KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG, TIÊU CHUẨN MÔITRƯỜNG Điều 97 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường Điều 98 Nguyên tắc xây dựng áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất lượng môi trường xung quanh; quy chuẩn kỹ thuật mơi trường giới hạn chất nhiễm khó phân hủy nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hoá, thiết bị Điều 99 Nguyên tắc xây dựng áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất thải, quản lý chất thải, quản lý phế liệu nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất Điều 100 Yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất lượng môi trường xung quanh Điều 101 Yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất thải, quản lý chất thải, quản lý phế liệu nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất Điều 102 Xây dựng, thẩm định, ban bành quy chuẩn kỹ thuật môi trường Điều 103 Tiêu chuẩn môi trường Điều 104 Xây dựng, thẩm định công bố tiêu chuẩn môi trường Điều 105 Áp dụng kỹ thuật có tốt Chương IX QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG, THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG VÀ BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG Mục QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Điều 106 Quy định chung quan trắc môi trường Điều 107 Hệ thống quan trắc môi trường Điều 108 Đối tượng quan trắc môi trường Điều 109 Trách nhiệm quan trắc môi trường Điều 110 Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường Điều 111 Quan trắc nước thải Điều 112 Quan trắc bụi, khí thải cơng nghiệp Điều 113 Quản lý số liệu quan trắc môi trường Mục HỆ THỐNG THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MƠI TRƯỜNG Điều 114 Thơng tin mơi trường Điều 115 Hệ thống thông tin, sở liệu môi trường Điều 116 Dịch vụ công trực tuyến mơi trường Mục BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG Điều 117 Chỉ tiêu thống kê môi trường Điều 118 Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường Nhóm 3 GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Điều 119 Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Điều 120 Báo cáo trạng môi trường PH Chương X ỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MƠI TRƯỜNG Mục PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Điều 121 Quy định chung phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường Điều 122 Trách nhiệm phịng ngừa cố mơi trường Điều 123 Phân cấp cố môi trường giai đoạn ứng phó cố mơi trường Điều 124 Chuẩn bị ứng phó cố mơi trường Điều 125 Tổ chức ứng phó cố mơi trường Điều 126 Phục hồi môi trường sau cố môi trường Điều 127 Trách nhiệm phịng ngừa, ứng phó cố môi trường Bộ, quan ngang Bộ quan chun mơn cấp Điều 128 Tài cho ứng phó cố mơi trường Điều 129 Cơng khai thông tin tham gia cộng đồng dân cư phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường Mục BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG Điều 130 Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Điều 131 Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại môi trường Điều 132 Xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường Điều 133 Giải bồi thường thiệt hại môi trường Điều 134 Chi phí bồi thường thiệt hại mơi trường Điều 135 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Chương XI CƠNG CỤ KINH TẾ, CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN LỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mục CÔNG CỤ KINH TẾ CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 136 Chính sách thuế, phí bảo vệ môi trường Điều 137 Ký quỹ bảo vệ môi trường Điều 138 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên Điều 139 Tổ chức phát triển thị trường các-bon Điều 140 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố mơi trường Mục CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Điều 141 Ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ mơi trường Điều 142 Kinh tế tuần hồn Điều 143 Phát triển ngành công nghiệp môi trường Điều 144 Phát triển dịch vụ mơi trường Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Điều 145 Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường Điều 146 Mua sắm xanh Điều 147 Khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên Mục NGUỒN LỰC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 148 Nguồn lực cho bảo vệ mơi trường Điều 149 Tín dụng xanh Điều 150 Trái phiếu xanh Điều 151 Quỹ bảo vệ môi trường Điều 152 Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ bảo vệ mơi trường Mục GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THƠNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 153 Giáo dục, đào tạo bồi dưỡng bảo vệ môi trường Điều 154 Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường Chương XII HỘI NHẬP VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 155 Nguyên tắc hội nhập hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Điều 156 Trách nhiệm hội nhập hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Chương XIII TRÁCH NHIỆM CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI – NGHỀ NGHIỆP, TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 157 Trách nhiệm quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều 158 Trách nhiệm quyền hạn tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Điều 159 Quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư Chương XIV KIỂM TRA, THANH TRA, KIỂM TOÁN, XỬ LÝ VI PHẠM, TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG Điều 160 Kiểm tra, tra bảo vệ mơi trường, kiểm tốn lĩnh vực mơi trường Điều 161 Xử lý vi phạm Điều 162 Tranh chấp môi trường Điều 163 Khiếu nại, tố cáo môi trường Chương XV TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 164 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Điều 165 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phủ Điều 166 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Mơi trường Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Điều 167 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang Bộ Điều 168 Trách nhiệm quản tý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp Chương XVI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 169 Sửa đổi, bổ sung số luật có liên quan đến bảo vệ mơi trường Điều 170 Hiệu lực thi hành Điều 171 Điều khoản chuyển tiếp Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Formosa_V%C5%A9ng_%C3%81ng http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx http://huongkhe.hatinh.gov.vn/noi-dung-co-ban-va-mot-so-diem-moi-cualuat-bao-ve-moi-truong-2020-1605673184.html https://luatvietnam.vn/tai-nguyen/luat-bao-ve-moi-truong-2020-195564-d1.html Nhóm GVHD: THẦY LƯU ĐÌNH HIỆP CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Nhóm 7 ... NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM MỞ ĐẦU Phần I Tổng quát máy quản lý môi trường Việt Nam 1.1 Giới thiệu. .. chuẩn môi trường Điều 105 Áp dụng kỹ thuật có tốt Chương IX QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG, THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG VÀ BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG Mục QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Điều 106 Quy định chung quan. .. quan trắc môi trường Điều 107 Hệ thống quan trắc môi trường Điều 108 Đối tượng quan trắc môi trường Điều 109 Trách nhiệm quan trắc môi trường Điều 110 Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường Điều

Ngày đăng: 27/06/2022, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho đến nay, ở Việt Nam đã hình thành hệ thống tổ chức Quản lý Nhà nước về Môi trường từ trung ương đến địa phương - GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG Ở VN
ho đến nay, ở Việt Nam đã hình thành hệ thống tổ chức Quản lý Nhà nước về Môi trường từ trung ương đến địa phương (Trang 6)
1.2. Mô hình bộ máy quản lý môi trường ở Việt Nam - GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG Ở VN
1.2. Mô hình bộ máy quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 6)
b. Trách nhiệm dân sự - GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG Ở VN
b. Trách nhiệm dân sự (Trang 26)
c. Trách nhiệm hình sự - GIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG Ở VN
c. Trách nhiệm hình sự (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w