Caâu hoûikieåm tra baøi cuõ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trƣờng Bộ môn Quản lý môi trƣờng 462014 Khái niệm về QLMT gồm 2 nội dung chính + quản lý Nhà nước về môi trư.Caâu hoûikieåm tra baøi cuõ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trƣờng Bộ môn Quản lý môi trƣờng 462014 Khái niệm về QLMT gồm 2 nội dung chính + quản lý Nhà nước về môi trư.
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng Bộ môn Quản lý môi trƣờng 4/6/2014 Khái niệm chung quản lý môi trường 1.1 Khái niệm quản lý môi trường - Khái niệm QLMT gồm nội dung chính: + quản lý Nhà nước môi trường + quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư môi trường 4/6/2014 Khái niệm QLMT "Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin vấn đề mơi trường có liên quan tới người, xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới Phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên" (Lưu Đức Hải – Cẩm Nang Quản lý MT) 4/6/2014 1.2 Nguyên tắc quản lý môi trường - Hướng tới phát triển bền vững Đảm bảo "cân phát triển KT – XH BVMT" - Kết hợp mục tiêu Quốc tế - Quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư QLMT Các quốc gia cần tích cực tham gia tuân thủ công ước, nghị định quốc tế MT, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định MT, tham gia chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực MT 4/6/2014 - QLMT xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Mơi trường hệ thống hở gồm nhiều thành phần có quan hệ tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn Các biện pháp công cụ QLMT đa dạng: luật pháp, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ Mỗi loại có phạm vi hiệu khác 4/6/2014 - Phịng chống tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục mơi trường PHỊNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH Phịng ngừa giải pháp tốn xử lý khắc phục ô nhiễm môi trƣờng 4/6/2014 - Người gây ô nhiễm phải trả tiền Đƣợc dùng để xây dựng thuế, phí, lệ phí MT quy định xử phạt hành vi phạm QLMT, nhƣ: phí rác thải, thuế cácbon, thuế SO2, Phối hợp với nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Ngƣời sử dụng thành phần MT phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến MT, nhƣ: thuế tài nguyên, phỉ sử dụng nƣớc sạch… 4/6/2014 Quản lý Nhà nước môi trường 2.1 Mục tiêu Quản lý Nhà nước môi trường Mục tiêu tổng quát của quản lý môi trƣờng: GIỮ ĐƢỢC SỰ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 4/6/2014 hiểu: quản lý mơi trường nhằm: - Ngăn ngừa suy thối, nhiễm mơi trường, - phục hồi cải thiện môi trường nơi bị suy thối/ơ nhiễm, - bảo tồn đa dạng sinh học, - bước nâng cao chất lượng MT khu công nghiệp, đô thị nơng thơn góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ” 4/6/2014 Theo Chỉ thị 36 CT/TW Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, rõ: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo nước, với sống đấu tranh hịa bình tiến xã hội phạm vi toàn giới” 10 4/6/2014 Mục tiêu cụ thể công tác quản lý môi trường: Theo Chỉ thị 36 CT/TW Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số mục tiêu cụ thể của công tác Quản lý Môi trƣờng Việt Nam là: i) Khắc phục phịng chống suy thối, ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người ii) Hoàn thiện hệ thống văn bảng pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành sách phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật bảo vệ môi trường 11 4/6/2014 Mục tiêu cụ thể QLMT – Chị thỉ 36 CT/TW iii) Tăng cường công tác Quản lý Nhà nước MT từ Trung ương đến địa phương, nghiên cứu, đào tạo cán môi trường iv) Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững hội nghị Rio-1992 thơng qua Các khía cạnh phát triển bền vững bao gồm: phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ô nhiễm, suy thối chất lượng mơi trường sống, nâng cao văn minh công xã hội v) Xây dựng công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ Các công cụ phải thích hợp với đặc điểm ngành, địa phương cộng đồng dân cư 12 4/6/2014 2.2 Các nội dung quản lý Nhà nước môi trường Các hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng của Việt nam đƣợc quy định Điều 6, Luật bảo vệ môi trƣờng Nội dung công tác quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng Việt nam đƣợc quy định Điều 37, Luật bảo vệ môi trƣờng 13 4/6/2014 Các nội dung quản lý bảo vệ môi trƣờng Việt Nam – Điều 37, luật bảo vệ môi trƣờng: + Ban hành tổ chức việc thực văn pháp quy BVMT, hệ thống tiêu chuẩn môi trường + Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách BVMT; kế hoạch phịng chống, khắc phục suy thối, nhiễm cố MT + Xây dựng, quản lý cơng trình BVMT cơng trình có liên quan đến BVMT + Tổ chưc, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng dự báo diễn biến môi trường 14 4/6/2014 + Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường + Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật BVMT + Đào tạo cán chuyên sâu Khoa học QLMT + Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực BVMT + Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực BVMT 15 4/6/2014 Điều 6, luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam liệt kê hoạt động đƣợc khuyến khích Tuyên truyền, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải Phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn 16 4/6/2014 Những hoạt động đƣợc khuyến khích – Điều LBVMT: Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường 17 4/6/2014 Những hoạt động đƣợc khuyến khích: Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với mơi trường 10 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư 11 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường 12 Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường 18 4/6/2014 2.3 Tổ chức công tác quản lý môi trường UBND Tỉnh Các Sở khác Sở KHCN & MT Phòng MT Bộ Khoa học - Công nghệ MT Cục MT Các vụ # Các phòng C/năng Các khác Vụ KHCN &MT Các vụ # Phòng MT Sơ đồ tổ chức công tác QLNN MT Việt Nam trước 19 4/6/2014 CHAPTER 20 Sơ đồ tổ chức công tác môi trường cấp Tỉnh, thành phố 21 4/6/2014 Các quan, tổ chức nhà nước tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường: Bộ Chính trị ĐCSVN Quộc hội nước CHXHCN Vietnam – hoạch định sách, chiến lược, định BVMT Bộ Kế hoạch đầu tư – lập kế hoạch phát triển quốc gia phân bổ ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường chịu trách nhiệm quản lý môi trường Các vụ Khoa học, Công Nghệ Môi trường trực thuộc Bộ, Sở TN&MT phòng QLMT (địa phương) chịu trách nhiệm thực nội dung BVMT cấp khác 22 4/6/2014 Các phận tham gia công tác quản lý môi trường - Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, sách, quy định luật pháp cho BVMT - Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá định kỳ chất lượng MT - Bộ phận thực công tác kỹ thuật, đào tạo cán MT - Bộ phận giám sát việc thực công tác MT địa phương, cấp, ngành 23 4/6/2014 Tổ chức NGOs tham gia công tác QLMT 24 4/6/2014 ...1 Khái niệm chung quản lý môi trường 1.1 Khái niệm quản lý môi trường - Khái niệm QLMT gồm nội dung chính: + quản lý Nhà nước môi trường + quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư môi trường 4/6/2014... ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường chịu trách nhiệm quản lý môi trường Các vụ Khoa học, Công Nghệ Môi trường trực thuộc Bộ, Sở TN&MT... 4/6/2014 Quản lý Nhà nước môi trường 2.1 Mục tiêu Quản lý Nhà nước môi trường Mục tiêu tổng quát của quản lý môi trƣờng: GIỮ ĐƢỢC SỰ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG