1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lí môi trường ở việt nam hiện nay

39 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 106,75 KB

Nội dung

quá trình phát triển kinh tế xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng tiếp nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa dạng sinh học và chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng; sự cố môi trường xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lí mơi trường Việt Nam 20, tháng 12 Năm 2021 BÀI THI MƠN: Kinh tế mơi trường Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày BÀI LÀM Mục lục Phần mở đầu I Lý chọn đề tài………………………………………………………………3 II Đối tượng mục tiêu nghiên cứu……………………………………… …3 III Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… ……….4 IV Phương pháp nghiên cứu……………………………………… ………….4 V Kết cấu tiểu luận…………………………………………………… ………4 PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận công cụ kinh tế quản lý môi trường……… 1.1 Khái niệm, vai trị………………………………………………… ……4 1.2 Nội dung cơng cụ kinh tế quản lý môi trường……… ………5 1.3 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường………………………………………………………… ……… 15 Chương II: Thực trạng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay………………………………………………… ……… 17 2.1 Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam……………………………………………………………… …… 17 2.2 Thành tựu đạt khó khăn tồn áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam………………… ……….22 2.3 Nguyên nhân hạn chế sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay………………………………….……24 Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay……………………………….26 Định hướng quan điểm nhà nước hoàn thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Nhà nước…………………………… 26 Giải pháp hoàn thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay…………………………………………… ……… 27 Kết luận……………………………………………………………………… 30 Tài liệu tham khảo ………………………………………………… …… …30 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Sau 35 năm thực công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật; kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao; y tế chất lượng chăm sóc sức khỏe tăng cường; quốc phòng, an ninh củng cố ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu quả, Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều áp lực lớn môi trường sinh thái Tình trạng nhiễm mơi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày nghiêm trọng với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không khả tiếp nhận chất thải, đặc biệt khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa dạng sinh học chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn gen bị thất thoát; hạn hán xâm nhập mặn gia tăng; cố môi trường xảy nhiều, gây hậu nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa Những vấn đề môi trường cấp bách trở thành nguy lớn cản trở mục tiêu phát triển bền vững Đất nước Trước tình hình ngồi cơng cụ pháp lí cơng cụ khoa giáo cơng cụ kinh tế hiệu kinh tế thị trường cần hoàn thiện đẩy mạnh II Đối tượng mục tiêu nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: công cụ kinh tế việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam -Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường vào thực tế từ đề xuất số giải pháp nhằm hoạn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế lý môi trường III Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam IV Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu văn quy định pháp luật môi trường, vấn đề kinh tế xã hội định hướng phát triển, thực trạng công tác thu phí Việt Nam -Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau thu thập tổng hợp phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu V Kết cấu tiểu luận Chương I Cơ sở lý luận công cụ kinh tế quản lý môi trường Chương II: Thực trạng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận công cụ kinh tế quản lý môi trường 1.1 Khái niệm, vai trị Khái niệm: Cơng cụ kinh tế cơng cụ nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường Vai trị: -Cơng cụ kinh tế có vai trị việc định hướng hành vi xử chủ thể tiêu dùng chủ thể sản xuất – kinh doanh theo hướng ngày thân thiện với môi trường - Tạo chủ động cho chủ thể hoạt động sản xuất, tiêu dùng - Giúp tăng hiệu sử dụng nguồn tài nguyên tác động trực tiếp đến quyền lợi kinh tế cá nhân doanh nghiệp nên tiến hành sản xuất, kinh doanh tiêu dùng, chủ thể phải tính đến việc sử dụng nguồn tài nguyên tiết kiệm hiệu mà không ảnh hưởng tới lợi nhuận thông qua việc thường xuyên cải tiến cơng nghệ kiểm sốt giảm thiểu nhiễm - Làm giảm bớt gánh nặng quản lý cho quan quản lý Nhà nước môi trường - Tạo nguồn tài dồi cần thiết từ toàn xã hội để quản lý bảo vệ môi trường 1.2 Nội dung công cụ kinh tế quản lý môi trường Một số cơng cụ kinh tế điển hình thường sử dụng lĩnh vực bảo vệ quản lý môi trường: 1.2.1 Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên loại thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khai thác sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên Đây khơng khoản chi phí thể trách nhiệm tài đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên chủ sở hữu chúng mà cịn khuyến khích ép buộc đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên phải trân trọng vai trò giá trị tài nguyên trình phát triển Đây khoản thu quan trọng ngân sách Nhà nước Mục đích chủ yếu thuế tài nguyên là: -Hạn chế nhu cầu không cấp thiết việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Hạn chế tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên trình khai thác sử dụng chúng -Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Thực việc điều hịa lợi ích Nhà nước với tổ chức, cá nhân; tổ chức phận dân cư lĩnh vực khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên thành phần khác môi trường Thuế tài nguyên bao gồm số sắc thuế chủ yếu như: Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế khai thác rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản Việc xác định thuế tài nguyên phải tuân theo nguyên tắc chung là: - Đối với hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên, gây ô nhiễm mơi trường suy thối mơi trường nghiêm trọng phải chịu thuế cao, sở lựa chọn phương pháp tính thuế thích hợp - Khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật đại, đổi công nghệ sản xuất nâng cao lực quản lí nhằm làm giảm tổn thất tài nguyên, đặc biệt nguồn tài ngun khơng có khả tái tạo Từ giảm mức thuế phải nộp vào ngân sách Nhà nước Thực tế nước ta nay, nhiều hạn chế trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh hạn chế quản lí, nên việc xác định mức thuế phân biệt loại tài nguyên tính thuế cần thiết Có thể tính thuế thành hai loại theo mức độ xác định trữ lượng tài nguyên: -Đối với loại tài nguyên xác định trữ lượng kinh tế hay trữ lượng địa chất, thuế phải đảm bảo tương đối ổn định, sở xác định lượng tài nguyên khai thác qui mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đối với loại tài nguyên chưa xác định trữ lượng trữ lượng dự báo, chưa xác định trữ lượng cách đầy đủ q trình tính thuế cần thường xun phải điều chỉnh cho phù hợp với qui mô khai thác tăng, giảm thời kì Có thể sử dụng phương pháp khoán sản lượng khai thác thời gian định để làm sở tính thuế (trong chờ có kết khoa học thăm dò địa chất xác định trữ lượng đầy đủ) Ngoài ra, thuế tài nguyên phải áp dụng theo lộ trình phù hợp, đảm bảo ổn định phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác tài nguyên 1.2.2 Thuế ô nhiễm môi trường Thuế ô nhiễm môi trường cơng cụ kinh tế quan khơng có vai trò tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mà cịn có tác dụng hạn chế tối đa tác động gây ô nhiễm môi trường Thực loại thuế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Thuế ô nhiễm môi trường nhằm hai mục đích chủ yếu: Khuyến khích người gây nhiễm phải tích cực tìm kiếm giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Hiện nay, nhiều nước công nghiệp phát triển, nguồn thu từ thuế ô nhiễm môi trường hầu hết sử dụng để tiến hành biện pháp hoàn trả tổn thất môi trường, phục hồi cải tạo nguồn tài nguyên bị suy giảm Sử dụng cơng cụ thuế có nhiều ưu việt lĩnh vực bảo vệ quản lý môi trường: - Tăng hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua tiết kiệm chi phí: - Khuyến khích q trình đổi tổ chức quản lí doanh nghiệp: 24 Thống kê cho thấy, số thu thuế bảo vệ môi trường năm 2015 khoảng 27.020tỷ đồng; năm 2016 khoảng 44.323 tỷ đồng; năm 2017 khoảng 44.825 tỷ đồng; năm 2018 48.650 tỷ đồng năm 2019 68.926 tỷ đồng Tỷ lệ thu thuế bảo vệ môi trường so với tổng thu ngân sách nhà nước tăng ổn định (năm 2019 4,07%) 2.1.3 Giấy phép (quota) phát thải Giấy phép phát thải chuyển nhượng áp dụng nước ta chủ yếu môi trường không khí Số lượng giấy phép phát thải tùy thuộc vào tình hình mơi trường khơng khí Tổng cục Việt Nam quy định Các sở sản xuất mua bán giấy phép giám sát quan quản lý hệ thống giấy phép Ước tính giá giấy phép (dựa thay nhiên liệu) thị trường thực thương mại vào khoảng 238 triệu/giấy phép 2.1.4 Đặt cọc – hồn trả Cơng cụ đặt cọc hồn trả xuất mang tính tự phát nước ta chủ yếu mua bán bia, nước đựng chai thủy tinh: khách hàng đến mua bia nước khoản tiền phải trả cho chai bia, chai nước phải đặt cọc thêm số tiền, số tiền trả lại người khách đen trả lại vỏ chai sau sử dụng Một cách ứng dụng cơng cụ đặt cọc – hồn trả cho sản phẩm điện tử doanh nghiệp tổ chức chương trình “đổi cũ lấy mới”, khuyến khích người tiêu dùng đổi sản phẩm cũ, hỏng lấy ưu đãi mua sản phẩm Tại Việt Nam, hình thức 25 nhiều doanh nghiệp bán lẻ áp dụng cho sản phẩm điện thoại, máy tính xách tay đạt hiệu khả quan 2.1.5 Kí quỹ mơi trường Ban hành thông tư cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản (chương III thông tư đề cập đến ký quỹ cải thạo, phục hồi môi trường Hoạt động đăng ký ký Quỹ Cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản đạt nhiều kết tích cực với số tiền mà quỹ nhận tương đối lớn Việc quy định kí quỹ để đảm bảo việc bảo vệ mơi trường đối tượng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên mang tính chất bắt buộc Tất đối tượng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên có nghĩa vụ ký quỹ để đảm bảo nghĩa vụ bảo vệ môi trường 2.1.6 Trợ cấp tài Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, 15 năm hoạt động, Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam hỗ trợ tài cho hàng trăm dự án bảo vệ môi trường với số tiền 2.100 tỷ đồng hình thức: Cho vay, tài trợ, hỗ trợ lãi suất, trợ giá sản phẩm điện gió, hỗ trợ giá điện gió nối lưới, ký quỹ phục hồi mơi trường Trong đó, Quỹ Bảo vệ môi trường thành công bước đầu việc hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp thông qua hình thức cho vay ưu đãi với 1.900 tỷ đồng cho 244 dự án đầu tư bảo vệ môi trường 48 tỉnh, thành phố nước Đặc biệt từ năm 2016 đến nay, Quỹ Bảo vệ môi trường mở rộng lĩnh vực ưu tiên cho vay từ lên lĩnh vực ưu tiên nhằm 26 đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư bảo vệ môi trường cho nhiều đối tượng khách hàng, đồng thời mở rộng phạm vi hỗ trợ tài Quỹ Theo đó, lãi suất hỗ trợ cho vay Quỹ giảm dần từ 3,6%/năm xuống 2,6%/năm nay, điều kiện đảm bảo tiền vay, thời gian vay, quy trình thủ tục cho vay điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Về nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước: Những năm qua, theo quy định, nguồn kinh phí thực nhiệm vụ chi bảo vệ mơi trường từ ngân sách Nhà nước Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí nghiệp mơi trường khơng thấp 1% tổng chi ngân sách Nhà nước dự toán ngân sách năm Năm 2019, ngân sách nghiệp bảo vệ môi trường trung ương 2.290 tỷ đồng đến tháng 9/2019 phân bổ 1.51,922 tỷ đồng, đạt 50,3% Về ngân sách nghiệp bảo vệ môi trường địa phương, Bộ Tài giao tiêu hướng dẫn 13.900 tỷ đồng, chiếm 85,86% so với tổng kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường nước; số Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua 18.152.741 triệu đồng, lớn 4.252.741 triệu đồng so với số giao Bộ Tài chính, 44/63 tỉnh, thành phố chi cao số giao Bộ Tài 2.1.7 Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái làm tăng giá trị uy tín cho hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế thị trường nội địa 27 Hiện nay, hội phát triển hàng hóa dán nhãn sinh thái lớn thị trường Việt Nam điều tương đối mẻ Nhằm tăng cường, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường thơng qua việc khuyến khích mẫu hình sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường nhà nước đánh giá, chứng nhận Ngày 05/03/2009 Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường Quyết định số 253/QĐ-BTNMT phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái hay Chương trình nhãn mơi trường xanh Việt Nam 2.1.8 Quỹ môi trường Thông qua hoạt động chủ yếu cho vay quay vòng vốn, nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho Quỹ Bảo vệ môi trường hỗ trợ cho nhiều dự án, hoạt động bảo vệ mơi trường, đồng thời có nguồn thu tự trang trải chi phí hoạt động, từ giảm bớt áp lực, gánh nặng ngân sách nhà nước chi cho hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường góp phần tích cực vào q trình đồng hóa cơng cụ tài chính, sách Nhà nước, thực hóa cam kết Chính phủ Việt Nam với cộng đồng quốc tế lĩnh vực bảo vệ môitrường 2.2 Thành tựu đạt khó khăn tồn áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 2.2.1 Thành tựu - Hệ thống pháp luật công cụ kinh tế quy định đầy đủ, chi tiết Các công cụ kinh tế quy định 28 văn luật, nghị định Chính Phủ, tạo sở pháp lý cho chủ thể áp dụng pháp luật Các quy định có cụ thể hóa Khơng cịn quy định chung chung Luật bảo vệ môi trường Như Thuế bảo vệ môi trường, Thuế tài nguyên cụ thể hóa Luật Thuế bảo vệ môi trường Luật Thuế tài nguyên, quy định ưu đãi thuế doanh nghiệp, dự án có giải pháp tốt bảo vệ mơi trường quy định Nghị định 04/2009/NĐ-CP, Thông tư số 230/2009/TT-BTC Trong văn quy định rõ đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế, đối tượng ưu đãi thuế, hỗ trợ, - Các cá nhân, tổ chức tích cực việc thực đóng loại thuế, phí, lệ phí; có hành động tích cực việc vận động đóng góp, sử dụng hợp lý nguồn quỹ việc nghiên cứu, phát triển phương tiện khoa học kỹ thuật, giải pháp vào việc bảo vệ môi trường Các loại thuế áp dụng toàn quốc, cá nhân, tổ chức tự giác đóng tiền thuế, mặt tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước,mặt khác khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có biện pháp nâng cao kỹ thuật, giải pháp để bảo vệ môi trường giảm xả thải, sử dụng hợp lý, tiết kiện tài nguyên thiên nhiên Hiện này, có nhiều loại phí, lệ phí mơi trường thu thực tế, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường hiệu Có thể kể đến số loại phí, lệ phí sau: + Phí xăng dầu: 29 Các cá nhân, doanh nghiệp nhập khẩu, sản xuất, chế biến xăng dầu tích cực đóng góp khoản thuế Hiện nay, số lượng phương tiện giao thông đường xe máy, ô tô cá nhân phát triển mạnh, loại phí ngày đem lại nguồn thu ngân sách lớn + Phí bảo vệ mơi trường rác thải + Phí bảo vệ mơi trường nước thải - Các nguồn quỹ bảo vệ môi trường ngày phát triển, hình thành nên nhiều quỹ bảo vệ mơi trường từ trung ương đến địa phương, tăng cường tham gia tổ chức tài quỹ bảo vệ mơi trường tồn cầu (như Qũy mơi trường tồn cầu GEF), quy mô, hoạt động quỹ bảo vệ mơi trường mở rộng 2.2.2 Hạn chế, khó khăn Bên cạnh thành tựu đạt được, việc sử dụng công cụ kinh tế gặp phải số hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác bảo vệ mơi trường Có thể kể đến số hạn chế sau: - Vẫn số cá nhân, quan tổ chức có hành vi trốn thuế, khai sai thuế, tỉ lệ đóng góp loại phí, lệ phí mơi trường cịn chưa cao, tình trạng lợi dụng thiếu sót pháp luật để trốn thuế số tổ chức, doanh nghiệp phổ biến.Đơn cử vụ việc cơng ty cổ phần đầu tư khống sản thương mại Bình Thuận bn lậu quặng titan trốn thuế với số thuế ước tính khoảng 48 tỷ đồng, Như phí bảo vệ mơi trường chất thải có tỉ lệ thu lớn tỉnh lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, cịn tỉnh khác tỉ lệ thường thấp Ngay địa bàn Hà Nội, tỉ lệ 30 thấp số huyện ngoại thành Các sở sản xuất, kinh doanh nhỏ chiếm tỉ lệ lớn lại đối tượng thường có hành vi trốn thuế, phí, lệ phí - Việc quy định mức phí cịn chưa hợp lý Cách thu số loại phí phí bảo vệ mơi trường tính theo người/tháng chưa hợp lý Từ quy định thấy, hộ dân cần đóng đủ phí theo định mức định, không phụ thuộc vào việc hộ gia đình xả thải nhiều hay ít, thành phần, chủng loại Hơn nữa, rác thải không phân loại kỹ lưỡng, tất xử lý - Chất lượng dịch vụ loại dịch vụ cơng tác vệ sinh, quản lý rác thải cịn kém, dẫn đến lòng tin nhân dân - Quỹ mơi trường cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư, cho vay vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường - Việc gán nhãn sản phẩm bảo vệ mơi trường cịn chưa quan tâm mức dẫn đến người dân thường không ý đến nhãn mác để chọn sản phẩm 2.3 Nguyên nhân hạn chế sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam - Ý thức cá nhân, tổ chức cịn kém: Về phía cá nhân, hộ gia đình, ý thức kém, chưa nhận thức tầm quan trọng bảo vệ mơi trường, có hành vi tác động xấu đến môi trường hành vi xả rác, xả thải bừa bãi, vừa gây cảnh quan đô thị, vừa gây ô nhiễm môi trường.Về phía tổ chức, doanh nghiệp, chạy đua theo lợi nhuận mà có hành vi vi phạm nghiêm trọng bảo vệ môi trường, đặc biệt hành vi xả thải chưa qua xử lý qua mơi trường, trốn thuế, phí, khai sai thuế, phí, Sự quản lý yếu quan 31 chức năng:Các quan chức chưa kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp mơi trường, cịn nhiều trường hợp để lọt thuế, phí, gây thất thu ngân sách nhà nước Ngồi cịn có phần cán biến chất, tiếp tay cho cá nhân, tổ chức vi phạm quy định thu thuế, phí bảo vệ môi trường - Sự phối hợp hoạt động công tác kiểm tra liên ngành cảnh sát môi trường, quan thuế, hải quan, quản lý thị trường, kiểm lâm… cịn chưa thực có hiệu - Việc tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân số lượng hoạt động lẫn hiệu hoạt động, hầu hết hoạt động tun truyền mang tính hơ hào, cổ động qua loa mang tính hình thức, cịn việc thực khơng trọng - Sự lỏng lẻo quy định pháp luật cụ thể quy định thuế thiếu rõ ràng: Theo Điều 112 Luật BVMT 2005 xác định, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường sức khỏe người phải nộp thuế môi trường Song, việc áp dụng công cụ kinh tế thời gian qua bộc lộ nhiều vướng mắc: Trong danh mục hàng hóa bị đánh thuế cịn chủ yếu tập trung vào sản phẩm khơng thay khiến giá thành sản phẩm tăng lên không làm giảm lượng tiêu thụ sản phẩm gây ô nhiễm Từ tạo thêm gánh nặng cho người tiêu dùng điều kiện phát triển nay, khơng có lựa chọn thay thế, có sản phẩm hàng hóa thiết yếu, lại kinh doanh độc quyền đứng đầu danh sách đối tượng chịu thuế 32 BVMT xăng, dầu, than Mặt khác, chưa có nhiều nghiên cứu xác định mức độ tác động xấu đến môi trường sản phẩm + Quy định phí khó triển khai Cho tới nay, nước ta có phí nước thải, chất thải rắn với khai thác khoáng sản triển khai thực tiễn lại không dễ dàng Phí BVMT chất thải rắn đề cập tới Nghị định số 174/2007/NĐ-CP với mục tiêu bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, hỗ trợ cho việc phân loại, đầu tư xây dựng bãi chơn lấp cơng trình hay sử dụng cơng nghệ tái chế, tái sử dụng, xử lý tiêu hủy chất thải rắn Tuy nhiên, số lượng tỉnh, thành phố ban hành văn triển khai thực Nghị định thấp Thực tế cho thấy, chất thải rắn, mức thu phí khoảng 70-80%, chí khơng địa phương chưa triển khai thu phí chất thải rắn Mặt khác, Luật BVMT 2005 khơng có phân biệt rõ ràng thuế phí chí quy định phí cịn phức tạp thuế, từ cách tính, cách xác định, vào tác động xấu đến môi trường, mức độ độc hại chất thải Trong thuế nguồn thu đưa vào ngân sách, chi cho mục tiêu khác phí khoản tiền phải trả có tác động xấu tới mơi trường Hơn nữa, cách tính phí theo quy định hành chưa hợp lý, tính theo phí biến đổi mà chưa đề cập tới phí cố định Rõ ràng, với mức phí thấp nay, doanh nghiệp sản xuất chấp nhận đóng phí đầu tư hệ thống xử 33 lý chất thải Như vậy, phí tạo khoản thu định môi trường chưa cải thiện đáng kể Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Định hướng quan điểm nhà nước hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Nhà nước Quan điểm Đảng ta bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhấn mạnh, xuyên suốt qua mục tiêu, nhiệm vụ qua thời kỳ Phương thức quản lý môi trường nước ta thời gian qua chủ yếu tập trung vào sử dụng công cụ điều hành kiểm soát (CAC) với sở pháp lý cao vững vàng Luật Bảo vệ môi trường Mới Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 trọng áp dụng công cụ kinh tế việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới, công tác quản lý bảo vệ môi trường biểu nhiều bất cập, khó khăn, tình hình nhiễm môi trường gia tăng, nguồn thu từ môi trường cho kinh tế quốc dân hạn chế Trong bối cảnh cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường địi hỏi phải có thay đổi chế hoạt động phương thức điều hành Chủ trương thực kinh tế hóa lĩnh mơi trường chủ trương lớn, phù hợp với trình phát triển đất nước, đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 34 Với tốc độ phát triển nhanh chóng khiến môi trường sinh thái bị tác động nghiêm trọng, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn ngày gia tăng khối lượng lẫn thành phần Ơ nhiễm mơi trường ngày trở nên nghiêm trọng Tình trạng suy thối ô nhiễm đã, thách thức nghiêm trọng tới môi trường phát triển kinh tế Việt Nam Theo ước tính chun gia nước ngồi, GDP Việt Nam tăng mà khơng có biện pháp ngăn ngừa, phịng chống nhiễm mơi trường nguy nhiễm tăng gấp đến lần Giải pháp hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam - Nhà nước cần quy định rõ ràng sách mơi trường việc thực thi quy định pháp luật môi trường, triệt để chống tham nhũng, trốn thuế, lậu thuế - Cần phải có cấu thể chế kỹ hành phù hợp Xác định rõ bảo vệ quyền sở hữu tài nguyên, đặc biệt đất đai, bất động sản,xây dựng cách rõ ràng ổn định khuôn khổ quy chế, thể chế phù hợp cấu thuế, phí, kỹ quản lý hành mơi trường - u cầu phải đổi cấu kinh tế cho phù hợp với định hướng phát triển bền vững, hình thành tạo điều kiện cho thị trường đồng bộ, hoạt động cách hữu hiệu, bảo đảm phát triển nhịp nhàng cân đối ngành, lĩnh vực, vùng tổng thể kinh tế quốc dân, xóa bỏ độc quyền kinh doanh tiến tới thị trường cạnh tranh hoàn hảo để việc thực công cụ kinh tế quản lý bảo vệ mơi trường dễ dàng có hiệu cao 35 - Trên sở Luật bảo vệ môi trường, văn thưởng, phạt môi trường nghị định, định phủ, thành phố, tỉnh cần tiếp tục bổ xung hoàn chỉnh dần hệ thống quy định, chế định địa phương việc bảo vệ môi trường Đặc biệt ý khâu thẩm định đánh giá tác động môi trường sở có hướng dn Bộ khoa học cơng nghệ môi trường - Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế để thực dự án có liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua hệ thống giáo dục, tuyên truyền, cổ động nhằm tạo phong trào lớn thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân hoạt động bảo vệ môi trường Thực tế kể từ đầu năm 2000, Cục môi trường mở rộng tuyên truyền môi trường phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt báo hình Cục mơi trường phối hợp với Đài truyền hình Hà nội phát sóng chương trình "Tạp chí mơi trường", Đài truyền hình Việt nam thực phát sóng kênh VTV1, VTV3 từ tháng 5-2000 Tuy vậy, cổ động tuyên truyền truyền hình, có địa phương với lý khác mà họ khơng có điều kiện nhận thơng tin đó, thời lượng phát sóng cịn q (từ 15 đến 20 phút) nói vấn đề rộng lớn cấp bách Chúng ta cần phát hành nhiều sách báo khơng cổ động tun truyền mà cịn phải hướng dẫn cụ thể đến người dân Đây lĩnh vực đầu tư có hiệu trước mắt lâu dài nhằm thay đổi ý thức hành vi người dân đối tượng có hành vi tác động tới môi trường 36 - Xây dựng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường sở đặc trưng kỹ thuật, ví dụ như: mức thuế, phí Bởi nước ta cơng cụ thuế phí cơng cụ kinh tế sử dụng nhiều quản lý bảo vệ môi trường Trong điều kiện công tác quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường nước ta cịn non trẻ, nhận thức ý thức bảo vệ mơi trường cộng đồng đối tượng có hoạt động ảnh hưởng tới môi trường, gây ô nhiễm môi trường chưa cao, điều kiện khả giám sát quan quản lý mơi trường cịn hạn chế chương trình thu phí bảo vệ mơi trường phải nghiên cứu, xây dựng đảm bảo sở khoa học thực tế làm để thuyết phục đối tượng thuộc diện phải nộp phí thủ tục phải đơn giản, thuận lợi cho việc thu phí - Về sách thuế, ta phân tích mục đích sách thuế việc tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thuế sử dụng thành phần mơi trường cịn có mục đích giảm khai thác tài ngun thiên nhiên,đặc biệt tài nguyên không tái tạo được, sử dụng tài nguyên cách có hiệu Từ trước đến tình hình khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên nước ta phổ biến dẫn đến nguy cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường Vì cần có sách thuế sử dụng mơi trường thật hợp lý, cần xác định mức tối đa sử dụng khai thác tài ngun mơi trường Để sách thuế áp dụng có hiệu Nhà nước ln phải phát triển, cải tiến loại thuế sử dụng thành phần môi trường phù hợp với chương trình kinh tế- xã hội Các khoản thu từ thuế phải trích phần xứng đáng rõ 37 ràng để đầu tư trở lại cho vấn đề khắc phục tái tạo môi trường KẾT LUẬN Bảo vệ mơi trường cơng lâu dài, khó khăn ln có mâu thuẫn lợi ích trước mắt lâu dài, lợi ích cục (của tổ chức, cá nhân) lợi ích chung cộng đồng toàn xã hội Để người thay đổi hành vi tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường để công cụ kinh tế vào sống, thiết phải phối hợp sử dụng đồng giải pháp, trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân DN việc chia sẻ trách nhiệm vấn đề mơi trường, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài cộng đồng mơi trường bảo vệ cải thiện, góp phần phát triển kinh tế bền vững Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Tài chính, Bộ tài – Học viện tài (2013) Nghị định 53/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2020 quy định phí bảo vệ môi trường nước thải Nghị định 164/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/12/2016 quy định phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Luật Thuế tài nguyên năm 2009 38 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội ... sở lý luận công cụ kinh tế quản lý môi trường Chương II: Thực trạng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện công cụ kinh tế quản lý môi. .. sở lý luận công cụ kinh tế quản lý môi trường? ??…… 1.1 Khái niệm, vai trò………………………………………………… ……4 1.2 Nội dung công cụ kinh tế quản lý môi trường? ??…… ………5 1.3 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng công cụ kinh. .. mơi trường chưa cải thiện đáng kể Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Định hướng quan điểm nhà nước hồn thiện cơng cụ kinh tế quản

Ngày đăng: 08/03/2022, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w