Định hướng và quan điểm của nhà nước về hồn thiện các cơng cụ kinh tế trong quản lý môi trường của Nhà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lí môi trường ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 35)

nước

Quan điểm của Đảng ta về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ln được nhấn mạnh, xuyên suốt qua các mục tiêu, nhiệm vụ và qua từng thời kỳ. Phương thức quản lý môi trường ở nước ta trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào sử dụng công cụ điều hành và kiểm soát (CAC) với cơ sở pháp lý cao nhất và vững vàng nhất là Luật Bảo vệ môi trường. Mới đây trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã chú trọng áp dụng các công cụ kinh tế trong việc bảo vệ môi trường.

Tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới, công tác quản lý và bảo vệ môi trường đã và đang biểu hiện nhiều bất cập, khó khăn, tình hình ơ nhiễm mơi trường gia tăng, nguồn thu từ mơi trường cho nền kinh tế quốc dân cịn hạn chế. Trong bối cảnh đó cơng tác quản lý và bảo vệ mơi trường địi hỏi phải có những thay đổi cơ bản trong cơ chế hoạt động và phương thức điều hành. Chủ trương thực hiện kinh tế hóa trong lĩnh mơi trường là một chủ trương lớn, phù hợp với quá trình phát triển của đất nước, đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Với tốc độ phát triển nhanh chóng đã khiến mơi trường sinh thái đã bị tác động nghiêm trọng, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn ngày càng gia tăng cả về khối lượng lẫn thành phần. Ơ nhiễm mơi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Tình trạng suy thối và ơ nhiễm đã, đang và sẽ là thách thức nghiêm trọng tới môi trường và phát triển kinh tế Việt Nam. Theo ước tính của các chun gia nước ngồi, nếu GDP của Việt Nam tăng mà khơng có các biện pháp ngăn ngừa, phịng chống ơ nhiễm mơi trường thì nguy cơ ơ nhiễm sẽ tăng gấp 3 đến 5 lần.

2. Giải pháp hồn thiện các cơng cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lí môi trường ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w