Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
8,46 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG NƯỚC TẠI HÀ NỘI Sinh viên thực : NGÔ THỊ HỒNG PHƯỢNG - 645828 VŨ TIẾN PHONG - 655207 LÊ THU PHƯƠNG - 652595 HỒ VŨ QUANG - 650573 VŨ TIẾN PHONG – 651306 Giáo viên hướng dẫn: TS CAO TRƯỜNG SƠN Bộ mơn : Quản Lí Mơi Trường HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Cao Trường Sơn Trong trình tìm hiểu học tập môn Quản lý môi trường, chúng em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy Thầy giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Từ kiến thức mà thầy truyền đạt, chúng em xin trình bày lại tìm hiểu vấn đề: Ơ nhiễm mơi trường nước Hà Nội Tuy nhiên, kiến thức môn Quản lý mơi trường chúng em cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Mong thầy xem góp ý để tiểu luận em hồn thiện Kính chúc thầy hạnh phúc thành cơng nghiệp Kính chúc thầy dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2022 PHẦN I MỞ ĐẦU Giới thiệu chung khu vực tìm hiểu Hà Nội thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương đô thị loại đặc biệt nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội nằm phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng trung tâm vùng đồi núi phía bắc phía tây thành phố Với diện tích 3.359,82 km² dân số 8,33 triệu người Hình ảnh Hà Nội từ cao Hà Nội sớm trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Với vai trị thủ đơ, Hà Nội nơi tập trung nhiều địa điểm văn hóa giải trí, cơng trình thể thao quan trọng đất nước, đồng thời địa điểm lựa chọn để tổ chức nhiều kiện trị thể thao quốc tế Đây nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống, đồng thời ba vùng tập trung nhiều hội lễ miền Bắc Việt Nam Tính cấp thiết đề tài a Khái niệm tài nguyên nước Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia b Tính cấp thiết Nước thứ vật chất thiếu đời sống ngày người, chăn nuôi, trồng trọt chí chế biến, sản xuất công nghiệp… Tuy nhiên, nước ngày trở thành thứ thiết yếu, mang tính cấp thiết đời sống người Nước giữ tầm quan trọng thế, ảnh hưởng đến sống người, tạo nên thành công lĩnh vực kinh tế - xã hội Thế nhưng, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm trầm trọng người tạo ra: gia tăng dân số, cơng nghiệp hóa đặc trưng với hàng loạt khu công nghiệp, nhà máy mọc lên khắp nơi Nước thải từ nhà máy, từ hộ gia đình hay nhu cầu nước sinh hoạt ngày tăng khiến tài nguyên nước dần cạn kiệt ô nhiễm nghiêm trọng xuất phát từ thực trạng Do đó, người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước Hiện nay, có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất thành viên xã hội nâng cao ý thức, hành động tích cực nguồn tài nguyên thiên Bảo vệ tài nguyên nước nhiệm vụ cấp bách khơng đáp ứng nhu cầu trước mắt mà tạo nên tảng vững cho nghiệp bảo vệ tài nguyên môi trường tương lai lâu dài sống cháu sau c Mục tiêu - Giúp người thấy tầm quan trọng nước đời sống sinh hoạt sản xuất - Thấy thực trạng ô nhiễm nguồn nước - Thấy nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước - Thấy ảnh hưởng việc ô nhiễm nguồn nước đời sống sinh hoạt sản xuất - Tìm giải pháp, hướng xử lý thực trạng ô nhiễm nguồn nước PHẦN II NỘI DUNG Khái quát tài nguyên nước a Khái niệm môi trường nước Môi trường nước hiểu môi trường mà cá thể tồn tại, sinh sống tương tác qua lại bị ảnh hưởng phụ thuộc vào nước Mơi trường nước bao qt lưu vực rộng lớn chứa giọt nước Môi trường nước đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật kinh tế – xã hội Ví dụ: Các vùng nước sông suối, ao hồ, biển, nước ngầm… môi trường tự nhiên xung quanh nước, chứa đựng tồn phát triển b Sự dồi phân bố tài nguyên nước Hà Nội Nước mặt: Nguồn tài nguyên nước mặt chủ yếu Hà Nội đoạn sơng chảy qua thành phố Sông Hồng dài 118 km, mực nước sông Hồng dao động từ - 12 m, sông Đà dài 35 km, sông Đuống dài 24 km - sơng đào nối sơng Hồng sơng Thái Bình Hình ảnh sơng Hồng sơng Đà TP Hà Nội có khoảng 2.625 hồ hình thành từ tự nhiên hồ đào nhân tạo, có 122 hồ 12 quận nội thành 2.503 hồ phân bố 18 huyện thị xã Sơn Tây Tuy nhiên, nguồn nước mặt có dấu hiệu nhiễm an tồn Các sơng nước nhiễm nặng, hồ nội đô bị phú dưỡng tiếp nhận nước thải chất thải rắn Diện tích mặt nước sơng hồ thị bị giảm dần q trình thị hóa suy thối chất lượng nước Hình ảnh sơng Đuống sơng Thái Bình Nước ngầm: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) lộ bề mặt phân bố rộng rãi vùng Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp) có thành phần đất đá chủ yếu cát cuội sỏi, phần có thành phần hạt nhỏ, cát chiếm tỷ lệ cao Nguồn bổ cập cho tầng chứa nước (qp) chủ yếu nước sông mùa lũ nước mưa thấm qua tầng chứa nước (qh) bên Sơng Hồng nguồn bổ cập thông qua tầng cuội sỏi nằm đáy sông, cho khoảng 90% trữ lượng nước ngầm Hà Nội Tiềm nguồn nước đất (trữ lượng khai thác cho phép): phía Nam sơng Hồng 700.000 m3/ngày, phía Bắc sông Hồng: 142.000 m3/ngày, khu vực Hà Đông 63.644 m3/ngày, khu vực Sơn Tây 34.840 m3/ngày Nước mưa: Vùng Hà Nội mang đặc tính miền châu thổ phù sa sông Hồng với chế độ thủy văn phụ thuộc vào chế độ khí hậu dịng chảy từ thượng lưu Tác động khí hậu theo mùa gồm (mùa bão mùa khô) Lượng mưa Hà Nội: 1.680 mm/năm Mùa mưa bão vùng đồng sông Hồng chịu ảnh hưởng lũ lụt Biên độ lũ lụt đồng sông Hồng lớn Mưa lớn thường vào tháng - 8, tháng thường có nhiều bão nhất, mực nước sơng dâng cao gây khó khăn cho việc tiêu nước thành phố Theo đánh giá Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội năm 2017, hệ thống cơng trình thủy lợi có địa bàn thành phố bảo đảm tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phịng chống lũ lụt đời sống dân sinh điều kiện thời tiết diễn biến bình thường, với lượng mưa 150 mm ngày Tuy nhiên, lượng mưa từ 200 mm - 300 mm ngày, ngoại thành Hà Nội ngập khoảng 32.345 Ngập nước, tắc đường khắp Hà Nội sau mưa lớn Nước thải: Năm 2020 tổng lượng nước thải Hà Nội 1.376.547 m3/ngày Theo Quy hoạch 725, đến năm 2030 tổng lượng nước thải sinh hoạt cơng nghiê py hình thành từ 100% hoạt đô nyg 1975000 m3/ ngày Ước tính cho thấy, hàng ngày có khoảng 0,74 triệu m3 nước thải đổ vào bốn sơng nước nội đô: Tô Lịch, Lừ, Sét Kim Ngưu Tổng tải lượng chất ô nhiễm loại nước thải sản sinh lưu vực sông 255 BOD, gần NH4-N, 99 NO3N hàng ngày Hình ảnh nước thải sơng Tơ Lịch sông Kim Ngưu Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước Hà Nội a Tổng quan ô nhiễm nguồn nước Khái niệm: Ô nhiễm nguồn nước việc nguồn nước ao, hồ, sông, suối, rạch, kênh mạch nước ngầm, cung biển,… bị xâm nhập chất thải thành phần độc hại Những chất hịa tan, lơ lửng đọng lại nước hàm lượng cao Điều gây ảnh hưởng đến sức khỏe người hệ sinh thái xung quanh Các loại chất độc hại đến từ tự nhiên, đời sống sản xuất công nghiệp như: - Phân bón, thuốc trừ sâu dùng sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt - Nước thải chất thải tái chế từ chế biến thực phẩm - Các chất thải có chứa chì thủy ngân kim loại nặng khác - Những loại chất thải hóa học từ nhà máy sản xuất, khu công nghiệp,… Các loại nhiễm nguồn nước: - Ơ nhiễm hóa học - Ô nhiễm vật lý Hình ảnh rác thải nhựa hay chất rắn không tan nước làm ảnh hưởng đến sinh vật sinh sống đại dương - Ơ nhiễm sinh học Hình ảnh tượng, hoạt động làm giảm chất lượng nước, làm ô nhiễm nguồn nước - Các loại ô nhiễm nguồn nước khác: Bất kể tượng, hoạt động làm giảm chất lượng nước, làm ô nhiễm nguồn nước, nhiên tác động tự nhiên lại mang tính chất tạm thời, không ảnh hưởng nghiêm như: + Nguyên nhân tự nhiên gây giảm chất lượng nước mưa, lũ lụt, gió bão, tuyết tan,… Xác sinh vật, thực vật chế ngấm vào đất, nước ngầm + Ô nhiễm nước yếu tố tự nhiên (xói mòn, núi lửa, bão, lụt…) nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước Tuy nhiên tạm thời Về lâu dài khơng ảnh hưởng nhiều đến suy thối nguồn nước giới + Đơi nhiễm, suy thối nguồn nước tính chất địa hình nguồn nước như: nước đất phèn chứa nhiều sắt, nhôm, nước lấy từ lịng đất chứa nhiều canxi,… - Các vi khuẩn có hại nước bị nhiễm có từ chất thải sinh hoạt người, động vật gây bệnh tả, bại liệt thương hàn Trong vài nghiên cứu cho thấy, sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, người mắc bệnh ung thư da Người nhiễm chưa lâu ngày mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit gây bệnh da xanh, thiếu máu Nếu nhiễm lưu huỳnh lâu ngày, người bị bệnh đường tiêu hoá Nhiễm natri gây bệnh tim mạch cao huyết áp Hậu sinh vật nước: - Nguồn nước ngầm: hậu ô nhiễm nguồn nước việc tạo cận lơ lửng nước mặt, chất thải nặng lắng xuống đáy sông Sau thời gian phân hủy, phần sinh vật tiêu thụ, phần thấm xuống mạch nước bên qua đất làm biến đổi tính chất nguồn nước ngầm - Nước mặt: chất thải môi trường nước sinh vật tiêu thụ gây nhiều vấn đề khác Người dân phụ thuộc vào nguồn nước mặt để ăn uống, vệ sinh giặt giũ Nếu nguồn nước bị ô nhiễm thảm họa, cách mà bệnh tật phát sinh lây lan nhanh - Ảnh hưởng đến sinh vật nước: việc nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp đổ sông hồ hàng loạt ảnh hưởng dễ nhận thấy loại cá, tôm chết hàng loạt bờ biển, ao hồ nuôi Vì nước mơi trường sống lồi thuỷ sản, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề, chúng khơng thể phát triển chí nhiễm độc chết Khi cá nhiễm độc từ nguồn nước ô nhiễm, sử dụng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người Hình ảnh cá chết hàng loạt hồ Tây Hậu thực vật: Khi muốn phát triển nhanh chóng, việc sử dụng nhiều thuốc hóa học, phân bón chất bảo vệ thực vật trình sản xuất nông nghiệp làm nguồn nước ô nhiễm trầm trọng, dẫn tới tình trạng trồng khơng thể phát triển, hàng loạt, gây thiệt hại kinh tế người dân Hậu kinh tế: - Ơ nhiễm nguồn nước gây tổn hại cho kinh tế gây nhiều tốn chi phí để xử lý ngăn ngừa tình trạng nhiễm, để chất thải khơng bị phân hủy nhanh chóng tích tụ nước chảy vào đại dương - Ô nhiễm mạch nước ngầm ngăn chặn cách ngăn chặn chất thải, độc hại làm ô nhiễm vùng nước gần khu vực Ngồi có số phương pháp, thiết bị công nghệ tiên tiến như: lọc sinh học, hóa chất, lọc cát,… => Việc làm có chi phí đắt đỏ việc ngăn chặn ô nhiễm d Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Hà Nội Nguyên nhân hình thành ảnh hưởng đến từ khách quan chủ quan Cụ thể: Nguyên nhân khách quan: Một số nguyên nhân gia tăng áp lực lên nguồn nước thành phố kể đến như: - Sự gia tăng dân số địa bàn thành phố sở hạ tầng khơng đáp ứng kịp thời Kéo theo hàng loạt vấn đề nước thải rác thải phát sinh Tăng mức độ ô nhiễm cho nguồn nước - Các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp mọc lên nhanh chóng Đi kèm với hàm lượng nước thải, khí thải đơn vị chưa xử lý triệt để trước đưa ngồi mơi trường gia tăng theo Đặc biệt quan ban ngành chưa có quy định, hoạt động giám sát sát Hình ảnh nước thải từ nhà máy xả thẳng môi trường - Hệ thống cấp thoát nước thành phố chưa đáp ứng Nhất vào mùa mưa lũ, tình trạng ngập lụt xảy thường xuyên làm gia tăng nguy nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt Nguyên nhân chủ quan: - Nguyên nhân khách quan khiến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Thế nhưng, chủ yếu tình trạng ô nhiễm xuất phát từ ý thức chủ quan người Đa số người dân địa bàn thành phố cịn chưa nhận thức đắn tình trạng ô nhiễm nguồn nước Nhiều người dân chưa có ý thức, trách nhiệm việc xả rác nước thải mơi trường - Các cơng ty, xí nghiệp chưa trọng đầu tư hệ thống xử lý nước thải Nguồn nước thải sau sản xuất xả thải trực tiếp mà không qua xử lý Nhất khu vực lành nghề, sản xuất kinh doanh hộ gia đình Dù lượng nước thải nhỏ nhiều sở xả thải lại áp lực không nhỏ Các công cụ quản lý môi trường nước a Hiện trạng quản lý tài nguyên nước Việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển người trở chủ đề bàn thảo nhiều diễn đàn Quốc tế Giải vấn đề liên quan đến tài nguyên nước cần thiết phải xem xét yếu tố có liên quan quan điểm tổng hợp, toàn diện mục tiêu cuối đạt hài hòa phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trước tài nguyên nước quản lý theo hướng tiếp cận đơn ngành, nghĩa nước quản lý theo ngành dọc, theo đơn vị sử dụng nước riêng lẻ khơng có kết nối Để thay đổi nhận thức cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước, tuyên bố Dublin năm 1992 nêu rõ "Quản lý tổng hợp tài nguyên nước trình đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan, cho tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu", coi tảng công tác quản lý tổng hợp nguồn nước Như vậy, quản lý tổng hợp tài nguyên nước không đơn việc lập quy hoạch, kế hoạch mà q trình, cần nỗ lực quản lý theo hướng tổng hợp, cần giải tốt mối quan hệ tương tác người tự nhiên; đất nước; nước mặt nước đất; khối lượng chất lượng; thượng lưu hạ lưu; nước vùng ven biển; nước nước; đối tượng sử dụng nước Nói cách tổng quát, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước nhìn nhận với ý nghĩa là: mơ tyq trình để quản lý tài ngun nước ngày mơtyhiê uy lực mục tiêu phát triển bền vững; môtyquan điểm bao trùm từ trách nhiê m y nhà nước đến trách nhiêm y tổ chức cộng đồng khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước; môtycách tiếp câny vâny dụng hài hòa dạng thể chế quản lý tài nguyên dịch vụ nước ngành nước Cùng chung xu phát triển giới, Việt Nam chuyển hướng tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước, đặc biệt sau Luật Tài nguyên nước năm 1998 ban hành Tuy nhiên, qua 12 năm thực hiện, Luật bộc lộ nhiều nhược điểm, bất cập Đáng ý Luật chưa quy định đầy đủ, toàn diện số nội dung quan trọng quản lý tài nguyên nước, có bảo vệ tài nguyên nước Năm 2012, Luật Tài nguyên nước sửa đổi Quốc hội thông qua nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên nước trước sách phát triển đất nước phù hợp với bối cảnh phát triển chung toàn giới Đất nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến tài nguyên nước Trước tình hình đó, cần củng cố mạnh mẽ cơng tác quản lý tổng hợp tài ngun nước, hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nước hướng tới phát triển bền vững đất nước b Các Luật văn luật có liên quan đên quản lý môi trường nước Luật Tài nguyên nước: Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ ngày 20/05/1998 có hiệu lực ngày 01/01/1999 Luật Tài nguyên nước gồm: 10 chương với 75 điều bao gồm: - Nhà nước quy định chung: quy định hình thức sở hữu đối tượng sử dụng, quan quản lý mối quan hệ tài nguyên nước, đồng thời quy định hành vi bị cấm - Bảo vệ tài nguyên nước: quy định trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước quan, tổ chức, quyền Tất vấn đề liên quan đến bảo vệ chất lượng nước khai thác sử dụng, sản xuất sinh hoạt bao gồm vấn đề xả nước thải vào nguồn đề cập đến chương - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước: quy định quyền phủ việc điều hịa, phân phối tài ngun nước, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước cho mục đích khác Phịng chống, khác phục hậu lũ lụt tác tác hại nguồn gây gồm 11 điều (36– 46) Chương trình quy định trách nhiện quản lý nhà nước quan thuộc phủ, UBNN cấp việc tổ chức, lập phương án quy hoạch dân cư, phân lũ, huy động lực lượng Phần quy định trqchs nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, quan nhà nước tồn dân cơng tác phịng chống, khắc phục hậu lũ lụt tác hại khác nước gây - Quan hệ quốc tế tài nguyên nước: quy định nguyên tắc ứng xử, trách nhiệm bảo vệ, quyền lợi đất nước Hợp tác quan hệ quản lý, phát triển tài nguyên nước giải tranh chấp nguồn nước Điểm đặc biệt Luật Tài nguyên nước cách tiếp cận quản lý nguồn nước mang tính liên ngành phối hợp Cách tiếp cận triển khai thông qua việc thành lập Hội đồng quốc gia tài nguyên nước cấp quốc gia ban quản lý, quy hoạch lưu vực địa phương Các quan đơn vị trực thuộc phủ có nhiệm vụ tư vấn, điều phối quy hoạch giúp phủ Về Luật Tài nguyên nước xây dựng làm khung pháp lý linh hoạt bổ sung số nghị định Các nghị định quy định trách nhiệm nhiệm vụ tổ chức, quan thực Luật Tài nguyên nước Luật Bảo vệ môi trường: Bộ Luật Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/11/2005 gồm: 15 chương với 135 điều Luật dành chương VII đề cập đến vấn đề bảo vệ nguồn nước bao gồm môi trường nước biển, nước sông nguồn nước khác Để BVMT nước biển (quy định từ điều 55– 58) luật đưa nguyên tắc bảo vệ, hành vi nhằm bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguên nước biển, kiểm soát xử lý ô nhiễm môi trường biển, hoạt động tổ chức cà 11 ứng phó với cố mơi trường biển Đối với mơi trường nước sơng, ngồi quy định tương tự với mơi trường biển, luật cịn quy định trách nhiệm UBNN cấp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông(Điều 61) Đối với nguồn nước khác, phục vụ cho thủy điện, sinh hoạt đô thị, nước đất, nước kênh, rạch, ao, hồ quy định mục chương VII Với mục đích ngăn ngừa cố nhiễm nguồn nước từ nguồn chất thải rắn, lỏng quy định chương VIII Ngồi cịn có Luật, Nghị định khác liên quan đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước quốc gia: – Luật thủy sản – Nghị định số 27/2005 NĐ– CP – Nghị định 128/2005 NĐ– CP ngày 11/10/2005 – Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 3/12/2004 c Phân tích, đánh giá hệ thống pháp luật quản lý tài nguyên nước Mặt tích cực: Hệ thống pháp luật quản lý môi trường nước nước ta xây dựng hoàn chỉnh, ngày bổ sung, hoàn thiện theo hướng lồng ghép hữu với quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội, có tác dụng chống suy thối cạn kiệt nguồn nước Đã có kế thừa, thống cấp, ngành công bảo vệ nguồn nước, thành lập Hội đồng quốc gia ngành nước ban quản lý lưu vực sông Những tồn tại: - Sự chồng chéo hệ thống văn pháp luật - Sự thiếu cập nhật văn pháp quy - Vấn đề đánh giá tài nguyên nước chưa thật sát - Sự tham gia vào kế hoạch quản lý người dân chưa cao - Khung thể chế, pháp chế, tổ chức tài nguyên nước thấp d Trách nhiệm Nhà nước nhân dân việc quản lý môi trường nước Xã hội hóa cơng tác quản lý tài ngun nước theo phương châm: nhà nước nhân dân làm, trọng phát huy nội lực sức mạnh toàn xã hội đồng thời khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào q trình xây dựng khai thác có hiệu tài nguyên nước Tiến tới dân chủ hóa thực cơng xã hội việc hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi Trong bối cảnh đó, việc tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục cho tất tầng lớp nhân dân phương diện để họ nhận thức việc xây dựng cơng trình khai thác tài ngun nước phục vụ cho mục đích phát triển đơi với với việc quản lý cho tương xứng với nguồn vốn đầu tư to lớn nhà nước, doanh nghiệp giá trị nguồn tài nguyên quý giá việc làm cần thiết, đồng thời phải khẳng định rõ: việc quản lý tài nguyên nước trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi người dân Trách nhiệm Nhà nước quyền địa phương: - Xây dựng phổ biến văn luật, nghị định sử dụng bảo vệ tài nguyên nước - Điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên lập kế hoạch, phân vùng khai thác hợp lý, đánh giá tác động gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước - Tuyên truyền, vận động, tổ chức nhiều thi ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước nhân dân từ cấp quận đến cấp xã Trách nhiệm người dân: Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm hợp lý tài nguyên nước, người dân phải nhận thức nghiệp bảo vệ tài nguyên nước không cho hệ mà cịn hệ tương lai Do đó, phải tìm hiểu nắm vững quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên nước thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, tivi, internet…và tích cực phát huy ngày ý thức sử dụng tiết kiệm hợp lý tài nguyên nước Nêu cao tinh thần tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường Phát tố giác hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nước sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Đề xuất, kiến nghị giải pháp a Đối với hệ thống sách - Hoàn thiện văn pháp luật cho ngành nước: xây dựng văn hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, quyền hạn tra ngành nước dạnh định chủ quản - Bổ sung tăng cường sách tài nguyên nước: Nâng cao nhận thức tăng cường lực, công tác đào tạo quản lý tài nguyên nước nhiều biện pháp giáo dục; truyền thông cộng đồng cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường - Chính sách tài chính: xây dựng thể chế tài nhằm huy động nguồn vốn kể ngồi nước cho cơng tác điều tra tài nguyên nước mặt, đất, ven bờ…Cũng ngành khác, ngân sách nhà nước nên phân định tỉ lệ chi thích hợp cho ngành nước bao gồm quản lý lưu vực thủy lợi Hoàn tất thủ tục chuyển quyền quản lý tài nguyên nước từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sang Bộ Tài ngun Mơi trường Có phối hợp hoạt động quản lý tài nguyên nước tỉnh b Hoạt động triển khai Nâng cao ý thức người dân cách khắc phục môi trường: - Cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân tác động ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sức khỏe người Người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, áp dụng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đơn giản vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi, giáo dục cho bé tác hại ô nhiễm môi trường nước nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Cần hạn chế sử dụng hóa chất tẩy rửa xử lý nghẹt cống nước, vơ tình đưa vào mơi trường chất thải nguy hại mới, đồng thời làm nguồn nước bị nhiễm độc Thay vào đó, áp dụng cách thơng bồn cầu, cách xử lý ống thoát nước bị tắc chế phẩm sinh học men vi sinh, phế phẩm sinh học thân thiện với môi trường Giải pháp nông nghiệp: - Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cho tiểu vùng cần phải xét đến tính phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, tập quán canh tác, nguồn nước cấp, mức tăng trưởng dân số năm tới - Các vùng đất trũng, phèn nặng cần xây dựng hồ sinh thái phát triển tổng hợp: Phát triển thuỷ sản, lấy nước tưới vào thời kỳ hạn sử dụng nước sinh hoạt - Thiết kế, quy hoạch ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, thuỷ sản, xây dựng nên xét đồng nhằm xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh, lâu dài, không chồng chéo để không xảy tượng lãng phí ảnh hưởng tới mơi trường - Canh tác vùng đất phèn phải thực theo hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế xì phèn, tiêu độc tố từ đất nguồn nước mặt trình thau rửa phèn - Khuyến cáo nơng dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn Giải pháp quản lý giáo dục cộng đồng: - Cần có hợp tác toàn diện Ban quản lý dự án với ban ngành có liên quan địa phương bàn vấn đề tổ chức thực hiện, tiến độ thi công, biện pháp thi công giám sát thi cơng cơng trình - Thơng báo cho người dân vùng dự án kế hoạch, tiến độ xây dựng cơng trình lợi ích cơng trình đời sống dân sinh kinh tế - Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng chương trình chống nhiễm môi trường nước: Không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn xuống kênh rạch - Di rời nhà phía lịng kênh vào phía để tránh tượng xả thải xuống lịng kênh tai nạn giao thơng thuỷ - Xây dựng khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt - Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ chất lượng nước vùng Đối với ban ngành, đoàn thể: - Một là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, có chế tài xử phạt phải thực mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp - Hai là, khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn, nên bổ sung thêm nhiều thùng rác nhà vệ sinh cơng cộng, tránh tình trạng người dân phóng uế vệ sinh vứt rác đường gây nghẹt cống nước - Ba là, tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, giám sát mơi trường Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trường trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu cho lực lượng - Cuối cùng, phải đẩy mạnh công tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường PHẦN III KẾT LUẬN Tài nguyên nước Việt Nam hữu hạn phần lớn bắt nguồn từ nước xung quanh Qua thực trạng đưa cho thấy ô nhiễm môi trường nước vấn đề đáng báo động Tình trạng môi trường nước khu đô thị khu vực nông thôn diễn ngày người dân cịn chưa có đủ ý thức bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, Việt Nam trình xây dựng phát triển đất nước, phía Chính Phủ cần có biện pháp để ngăn chặn suy thối mơi trường, đặc biệt mơi trường nước Tuy nhiên, Chính Phủ phải có nhiệm vụ bảo vệ mơi trường khơng thể tự làm tất Do vậy, để bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường nước cần có tham gia tất cơng dân Tồn dân họp sức bảo vệ mơi trường khơng cịn lựa chọn mà điều cần thiết cá nhân sống chung Trái Đất - nơi có sống, sử dụng nguồn nước sử dụng có việc Chính nước nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt ô nhiễm người gây ra, bảo vệ nguồn nước có nhiều nơi nước Việt Nam khơng có nước để dùng, biết ca bệnh có liên quan đến nhiễm nguồn nước Hãy cố gắng làm tốt nhiệm vụ thân mơi trường nước để Thế giới nói chung nước Việt Nam nói riêng dần khôi phục lại môi trường nước ban đầu vốn có, khiến cho vấn đề khơng cịn thực trạng đáng báo động mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nội – Wikipedia tiếng Việt Ô nhiễm nguồn nước gì? Nguyên nhân, hậu cách khắc phục (mayruaxemay.vn) Thực trạng ô nhiễm môi trường nước trách nhiệm bảo vệ nguồn nước - Ủy ban nhân dân Quận Tân Bình (hochiminhcity.gov.vn) QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ Tiếp cận quản lý bền vững tài nguyên nước Hà Nội xây dựng Luật Thủ Tiểu luận: Quản lý môi trường nước - TaiLieu.VN NGUỒN NƯỚC QUỐC GIA - Cục Quản lý tài nguyên nước (dwrm.gov.vn) đô (sửa đổi) (tapchimoitruong.vn)