Lời nói đầu Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XIX các tập đoàn kinh tế đã nối tiếp nhau ra đời ở các nước tư bản. Nó là một tổ chức tiên tiến, hiện đại, đại diện cho trình độ phát tr
Trang 1+ Lời nói đầu
Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XIX các tập đoàn kinh tế đã nối tiếpnhau ra đời ở các nớc t bản Nó là một tổ chức tiên tiến, hiện đại, đại diện chotrình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và nền kinh tế - xã hội, là cácdoanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế
ở nớc ta hiện nay, quan hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Đảng và Nhà nớc ta chủ tr-
ơng thực hiện cải cách toàn diện các doanh nghiệp nhà nớc và với việc theomô hình "Công ty mẹ - Công ty con" là một trong hớng đi đầu
Đây là mô hình đã đợc khá nhiều các doanh nghiệp trên thế giới ápdụng và gặp hái đợc nhiều thành công
Trong quá trình phát triển, Đảng và Nhà nớc đã dần chuyển đổi cácTổng công ty lớn theo mô hình tiên tiến này là Tổng công ty chè cũng sẽkhông nằm ngoài ngoại lệ đó Với những điều kiện tốt về vốn, công nghệ,nguồn lực bao gồm cả cán bộ quản lý và thị trờng đảm bảo việc Tổng công tyViệt Nam chuyển đổi theo mô hình "Công ty mẹ- Công ty con" là một bớctiến lên của việc phát triển của công ty nói riêng và của nền kinh tế nớc ta nóichung Tổng công ty chè cũng là một trong các Tổng công ty lớn và việcchuyển sang mô hình công ty mẹ –công ty con là bớc phát triển ma Tổngcông ty hớng tới
Bài viết này em đã đợc chỉ bảo, hớng dẫn rất tận tình của thầy ĐỗHoàng Toàn và các chú, các bác ở Tổng công ty chè Em xin chân thành cảm
ơn!
Trang 2Chơng 1 Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam
và mô hình Công ty mẹ - Công ty con
1.1 Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty chè Việt Nam *
1.1.1.1 Giai đoạn từ khi thành lập 1974 đến năm 1995
Cùng với một số mặt hàng nh cà phê, điều, lạc, chè … là một sản phẩm là một sản phẩmchiến lợc có u thế mạnh ở nớc ta Với sự tăng trởng, tập trung, đáp ứng nhucầu trong nớc và xuất khẩu Và theo quyết định số 95/CP ngày 19/4/1994 củaHội đồng Chính phủ thành lập Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam trên cơ
sở hợp nhất các nhà máy xuất khẩu của Trung ơng và một số xí nghiệp chè
h-ơng ở miền Bắc Mô hình của Liên hiệp lúc đó chỉ là các nhà máy côngnghiệp và chế biến, sản xuất ở phía Bắc bao gồm:
+ 5 nhà máy sản xuất chè đen xuất khẩu và nội tiêu
+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu
+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu
+ 1 nhà máy cơ khí làm nhiệm vụ sản xuất phụ tùng thay thế, lắp đặt vàsửa chữa thiết bị chế biến
+ 1 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật và chế biến
- Năm 1979, dới sự cho phép của Nhà nớc sát nhập các xí nghiệp chèvới Công ty chè TW thuộc Bộ Công nghiệp theo Quyết định 75/CP ngày2/3/1979 của Hội đồng Chính phủ, đồng thời nhà nớc sát nhập phần lớn nhữngnông trờng chuyên trồng chè ở địa phơng vào Liên hiệp Lúc này, quy mô đợc
mở rộng với 39 thành viên bao gồm:
+ 17 Nông trờng quốc doanh chuyên trồng chè
ơng mại làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu sản phẩm và các thiết bị chè, thoả mãntốt các nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm chè của Việt Nam trên thị trờng thế giới,
** Trích : Tài liệu Phòng tổng hợp
Trang 3đồng thời nhập khẩu vật t hàng hoá, thiết bị chuyển giao công nghệ, phục vụcho quá trình sản xuất và chế biến sản phẩm.
- Ngày 3/5/1989 thực hiện chủ trơng phân phối công bằng chuyên mônhoá, hợp tác hoá, để nâng cao khả năng kinh doanh và hiệu quả kinh tế củacác công ty chè, công ty XNK chè sát nhập với xí nghiệp vật t vận tải chèthuộc Bộ Nông nghiệp theo quyết định số 236/NN-TCCB/QĐ thành Công tyXNK và đầu t phát triển chè
"Căn cứ văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ tớng Chínhphủ phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc thuộc BộNông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm và uỷ quyền quyết định thàh lập cácTổng công ty theo quyết định só 90/TTg ngày 7/5/1994 của Thủ tớng Chínhphủ"1
1.1.1.2 Từ năm 1995 đến nay
“Cuối năm 1995 theo Quyết định số: 394NN-TCCB/QĐ ngày29/12/1995 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết địnhthành lập Tổng công ty chè Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại Liên hiệp các xínghiệp công nông chè Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn
Tên đơn vị: Tổng công ty chè Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Tea Corporation
Tên viết tắt: Vinatea Corp.
Trụ sở chính: 46 Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trng, Hà Nội
+ Vốn Phát triển sản xuất: 847,7 tr iệu đồng”2
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty chè Việt Nam
Ngay từ khi thành lập Tổng công ty là liên hợp của nhiều xí nghiệp hợplại và chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh, ngày nay khi quy mô củaTổng công ty đã đợc mở rộng hơn thì Tổng công ty không chỉ tập trung vàosản xuất kinh doanh mà còn cả sang lĩnh vực dịch vụ nữa
11 Trích : Điều lệ thành lập và tổ chức Tổng công ty chè Việt nam
2 : số liệu Phòng Tài Chính ,11/1995
Trang 4Tổng công ty ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ra còn phải làmnhiệm vụ nh khảo sát thị trờng, ngoài thị trờng quan trọng trong nớc thì việctìm hiểu thị trờng xuất khẩu trên thế giới cũng rất quan trọng vì các công tycon, công ty liên kết không và khó có khả năng tìm hiểu đợc thị trờng trên docha đủ khả năng về vốn và quan hệ trên thị trờng thế giới Do đó công ty phảiphát triển thị trờng, thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài phát triển sản xuất kinhdoanh Ngoài ra còn để tiếp thu khoa học công nghệ dùng cho sản xuất va chếbiến chè Là Tổng công ty lớn nên công ty phải đại diện cho các công ty con
để nhập các thiết bị, công nghệ… là một sản phẩmđể phát triển cho chính Tổng công ty va cáccông ty thành viên khác, nhằm đa ngành chè Việt nam sánh kịp với một số n-
ớc trên thế giới nh Trung quốc
- Tổng công ty chè Việt Nam là Tổng công ty nhà nớc do đó nó chịu
trách nhiệm trớc Nhà nớc về hoạt động kinh doanh chè Việt nam Tổng công
ty có nhiệm vụ nhận và cung ứng vốn cho tất cả các đối tợng đợc đầu t, là chủ
đầu t, nghiên cứu cải tạo giống chè, trồng trọt, chế biến tiêu thụ, xuất nhậpkhẩu sản phẩm chè, vật t thiết bị ngành chè, tiến hành các hoạt động kinhdoanh khác đúng pháp luật, cùng với chính quyền địa phơng chăm lo pháttriển kinh tế - xã hội ở các vùng trồng chè, đặc biệt đối với vùng đồng bào dântộc ít ngời, vùng kinh tế mới, vùng sâu vùng xa có nhiều khó khăn, xây dựngcác mối quan hệ kinh tế và hợp tác đầu t, để phát triển trồng chè góp phầnthực hiện xoá đói giảm nghè, phủ xanh đất trống đồi núi trọc và cải thiện môisinh Từ đó ta thấy đợc chức năng rất quan trọng của cây chè Việt nam
Ngoài những việc làm trên Tổng công ty phải thực hiện việc nghiên cứu cácgiống chè mới nhằm nâng cao chất lợng chè Việt nam , chất lợng chế biến ,quy trình canh tác, gặt hái , để giảm tối thiểu chi phí va tránh h hỏng chè
Đồng thời Tổng công ty phải đa dạng hóa sẩn phẩm, sử dụng nhãn hiệu, baobì một cách phù hợp Và điều quan trọng nhất là Tổng công ty phải tạo ra đợcthơng hiệu dặc trng cho ngành chè Việt nam nói riêng va của Tổng công tynói chung
Từ ngày thành lập đến nay Tổng công ty chè đã có những bớc tiến vợtbậc , hiện nay thị trờng của Tổng công ty đã rộng khắp cả nớc va trên thếgiới.Tổng công ty đã tham gia quản lý, chỉ đạo điều hành đến tất cả các Công
ty thành viên Cây chè và các sản phẩm về chè ngày càng chiếm đợc lòng tincủa ngời tiêu dùng trong nớc và trên thế giới,sản phẩm đã đáp ứng nhu cầutiêu dùng và mà còn cả xuất khẩu
Trang 5Ngoài ra ,để phát triển Tổng công ty đã liên kết với các đơn vị trong nớc
và trên thế giới để phát triển sản xuất và kinh doanh chè Tổng công ty chè đãnhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu , kiểm tra chất lợng sản phẩm,trung tâm thông tin , trung tâm đấu giá chè Việt nam … là một sản phẩmdo đó Tổng công ty
- Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác
- Xuất nhập khẩu bao gồm:
+ Xuất nhập khẩu các sản phẩm chè và các mặt hàng nông lâm sản, thủcông mỹ nghệ
+ Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vàhàng tiêu dùng
- Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật3
Tổng số lao động trong danh sách của Tổng công ty là 9.116 ngời
Về chất lợng lao động trong các đơn vị do Tổng công ty trực tiếp quản
lý có:
- Tiến sỹ, thạc sỹ : 17 ngời
- Đại học : 540 ngời
- Trung cấp : 454 ngời
33 Phòng tổ chức lao động-Tổng công ty chè Việt nam , 3/2005
Trang 6- Thợ bậc cao : 1.276
Nhìn chung số lao động của Tổng công ty ngày một phát triển cả về sốlợng lẫn chất lợng Trong đó trình độ của các cán bộ quản lý và các côngnhân bậc cao đã đợc đẩy mạnh để có thể nắm bắt đợc những tiến bộ của khoahọc kỹ thuật và sự chuyển mới sang mô hình “công ty mẹ –công ty con “
Ngoài số lao động trên, khi vào thời vụ, Tổng công ty còn sử dụng lợnglớn lao động hợp đồng ngắn hạn, lao động phục vụ cho chế biến và chăm sóccây chè
*Ban kiểm soát:
- Hội đồng quản trị thành lập ra ban kiểm soát để giúp Hội đồng quảntrị thanh , tra giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh
- Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao cho vàbáo cáo , chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về kết quả kiểm tra giám sátcủa mình
- Ban kiểm soát bao gồm:
+ Trởng ban là thàng viên của Hội đồng quản trị
+ Hai thành viên khác do Hội đồng quản trị quyết định
+ Một đại diện do tổ chức Công đoàn Tổng công ty
* Ban giám đốc:
- Tổng giám đốc :là ngời đại diện theo pháp luật của Tổng công ty , làngời điều hành hoạt động của Tổng công ty theo mục tiêu , kế hoạch phù hợpvới điều lệ Tổng công ty và các quyết định của Hội đồng quản trị , chịu tráchnhiệm trớc Hội đồng quản trị và pháp luật về việc hiện các quyền và nghĩa vụ
đợc giao
- Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành Tổng công ty theophân công và ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám
đốc va pháp luật về thực hiện nhiệm vụ đợc phân công và ủy quyền
* Bộ máy giúp việc Tổng công ty
**** Trích: Tìm hiểu những quy định pháp luật thành lập ,tổ chức , quản lý tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con_NXB Lao động –xã hội
Trang 7Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban Kiểm soát
PTGĐ
Kỹ thuật sản xuất Hành chínhPTGĐ Kinh doanh PTGĐ
Phòng Kỹ thuật công nghệPhòng xây dựng cơ bảnPhòng kỹ thuật NNPhòng hợp tác đối ngoạiPhòng thông tin l u trữPhòng Kiểm tra chất l ợngPhòng Kế hoạch đầu t Phòng Kinh doanh
Phòng
Tổ chức lao động
Phòng Tài chính kế toán
Ban thi đua Văn phòng
Cụ thể qua sơ đồ sau:
Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty chè Việt Nam
1.2 Khái quát chung về mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con
1.2.1 Khái niệm
Công ty mẹ (sau đây gọi là Tổng công ty): là công ty nhà nớc, do Nhànớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệpnhà nớc Thực hiện sản xuất kinh doanh và đầu t vốn ở các công ty con vàcông ty liên kết
* Công ty con (sau đây gọi là công ty thành viên)
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do Tổng công ty nắm giữ
toàn bộ vốn điều lệ, đợc tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Trang 8- Các Công ty cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trởlên, Công ty liên doanh với nớc ngoài, Công ty ở nớc ngoài mà Tổng công tygiữ cổ phần hoặc vốn góp chi phối, tổ chức và hoạt động theo Luật doanhnghiệp và các qui định pháp luật có liên quan.
- Các công ty liên kết là các công ty có một phần vốn góp không chiphối của Tổng công ty, tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có
2 thành viên trở lên, công ty cổ hần liên doanh với nớc ngoài
* Mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con tồn tại dới 2 dạng chủ yếu sau:
- Một là: Công ty quản lý vốn: Mục tiêu chủ yếu của công ty này là đầu
t vào công ty khác Cơ cấu tổ chức của nó bao gồm các bộ phận điều phối, lập
kế hoạch và tiến hành kinh doanh trong phạm vi các công ty con
- Hai là, Công ty quản lý hoạt động: là mô hình đặc trng của Công tymẹ-công ty con của chúng Công ty này có chức năng kinh doanh nhng đồngthời cũng sở hữu và kiểm soát nhóm các công ty con của nó Các công ty đợc
tổ chức thành các pháp nhân riêng đợc tham gia vào các giao dịch một cách
độc lập
1.2.2 Thực chất mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con
1.2.2.1 Đặc điểm
- Để hoạt động đợc theo mô hình công ty mẹ - công ty con , các doanh
nghiệp cần phải có một nguồn vốn rất lớn Do đó khi doanh nghiệp đã đợchoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con sẽ có quy mô về vốn, lao
động, và phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh và một thị trờng là rất lớn,khi đó nó có đủ điều kiện để có thể nhập má móc thiết bị , công nghệ mới , đểnâng cao chất lợng vâ năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong n-
ớc và trên thế giới
- Các công ty con đều có pháp nhân riêng và đa phần chúng là hoạchtoán độc lập, do đó công ty mẹ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về vốn góp củamình
- Các công ty mẹ - công ty con hầu hết chúng đều hoạt đọng đa ngành
đa lĩnh vực, do đó nó có thể phát triển trên thị trờng rộng lớn Do đó ngoàiviệc nó làm giảm rủi ro, mạo hiểm cho doanh nghiệp ở các mặt hàng khácnhau, các lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà nó còn tận dụng tối đa cơ sở hạtậng của công ty mẹ Tuy có sự đa dạng về hàng hóa nhng doanh nghiệp luôn
có những ngành chủ đạo với sản phẩm thể hiện thế mạnh của mình.
1.2.2.2 Bản chất của mô hình Công ty mẹ- Công ty con
Với các công ty con mà công ty mẹ chiếm hoanh toàn vốn đầu t , tuy nó
là một pháp nhân độc lập nhng công ty mẹ hoàn toàn có quyền quyết định về
Trang 9cơ cấu tổ chức, quản lý ,bổ nhiệm , bãi nhiệm, khen thởng kỷ luật các chứcdanh quản lý, công ty mẹ có quyền phê duyệt các dự án đầu t, quyết định vốn
điều lệ , do đó công ty mẹ sẽ quyết định nội dung , sửa đổi nội dung va điều lệcủa công ty con Và thông qua kết quả sản xuất kinh doanh , báo cáo tàichính mà công ty mẹ sẽ đánh giá hoạt động của công ty con Còn với các công
ty con mà công ty mẹ không chiếm hoàn toàn vốn đầu t thì chỉ có thể tác độngmột cách hữu hạn và và chịu trách nhiệm một cách hữu hạn
Dựa vào quan hệ trên ta thấy , các công ty mẹ luôn phải hoạch toán cácchiến lợc hoạt động cho chính mình và cho các công ty con ở những mức độkhác nhau tùy thuộc vao quan hệ giữa mẹ và con Quan hệ giữa công ty mẹ vacông ty con có thể là chặt chẽ, bán chặt chẽ, hay lỏng lẻo No thể hiện qua sốvốn góp vào các công ty con Nếu vốn góp là 100% thì đay là quan hệ chặtchẽ , khi công ty mẹ góp vốn đầu t chi phối thì là bán chặt chẽ Còn vón gópcủa công ty mẹ không giữ vai trò chi phối thì là liên kết lỏng lẻo
Do đó tùy vào mức độ quan hệ mà công ty mẹ có thể quyết định nhân sựcấp cao của công ty con Nhng trớc pháp luật thì hoàn toàn khác, các công ty
mẹ, công ty con là các pháp
Trang 10Công ty mẹ
Môi tr ờng kinh doanh
Môi tr ờng kinh doanh
Sau đây là khái quát về mô hình công ty mẹ –công ty con một cách
tổng quát
Mô hình công ty mẹ- công ty con
Quan hệ quản lý trực tiếp
1.2.3 Sự cần thiết và tính khách quan của mô hình
Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới , nền kinh tế Việt nam đã có
sự phát triển hết sức quan trọng, trong đó nền kinh tế thị trờng đã tạo ra cơ hội
cho các doanh nghiệp phát triển và nh là một tất yếu của sự phát triển việc các
Tổng công ty nhà nớc chuyển dần lên hoạt động theo mô hình công ty mẹ
-công ty con và cao hơn nữa là tập đoàn kinh tế, nó nh sự đi lên của các doanh
nghiệp mà còn là sự đi lên của đất nớc.vì vậy các Tổng công ty chuyển đi lên
hoạt đọng theo mô hình công ty mẹ –công ty con nh là tất yếu khách quan
của sự phát triển thể hiện qua các lý do sau:
*Thứ nhất , sự hình thành và phát triển của mô hình công ty mẹ - công
ty con nó thể hiện sự phát triển cao.khi đó nó sẽ tạo ra cho các doanh nghiệp
các điều kiện về vốn và khoa học công nghệ , khi có đủ các điều kiện đó thì
sản phẩm đầu ra của của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao về chất lợng Ngoài ra
nó còn tránh đợc sự xâm nhập của hàng hóa của các công ty lớn trên thế giới,
ngoài ra với điều kiện cao hơn sản phẩm của doanh nghiệp sẽ có thể cạnh
tranh, vơn ra thị trờng khu vực và trên thế giới
*Thứ hai, Việc hình thành nên công ty mẹ không chỉ là phép cộng đơn
thuần các công ty con Đối với riêng lẻ một công ty con thì vốn vẫn luôn là
vấn đề nan giải, khi ta kết hợp các công ty con lại với nhau tạo ra công ty mẹ
có tiềm lực vốn rất lớn, việc sử dụng hiệu quả , đúng đắn sẽ là của công ty mẹ
Trang 11hay là sự thống nhất của các công ty con Ngoài ra việc kết hợp lại nó sẽ tăngkhả năng liên kết để phát triển, tránh sự thâu tóm của các công ty lớn.Đồngthời các công ty con có thể trao đổi cho nhau về thông tin và kinh nghiệm sảnxuất, kinh doanh
*Thứ ba , mô hình công ty mẹ - công ty con giữ vai trò quan trọng đối
với các nớc đi sau trong việc tiến kịp các quốc gia phát triển về kinh tế
Mô hình công ty mẹ- công ty con đã ra đời, tồn tại và phát triển từ lâutrong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới, với các tập đoàn lớn từng bớcnắm lấy các ngành, các lĩnh vực hoạt động chủ chốt có lợi nhuận cao hìnhthành một hệ thống các tập đoàn lớn hay các tập đoàn xuyên quốc gia, nó baotừng bớc nắm lấy các ngành, các lĩnh vực hoạt động chủ chốt có lợi nhuận cao
t hệ thống các tập đoàn lớn bao gồm hàng trăm ngành các công ty vừa và nhỏphụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào công ty mẹ về tài chính, chiến lợc kinhdoanh, công nghệ kĩ thuật Do đó việc Công ty mẹ - công ty con đợc hìnhthành, có sức sống mãnh liệt và có sự phát triển không ngừng nh vậy bởi vì nóphù hợp với các quy luật khách quan và những xu thế phát triển của thời đại
*Thứ t, Việc hình thành nên các công ty mẹ –công ty con nó thể hiệnchuyên môn hóa cao, nó là giai đoạn cao của sự phát triển.Với tiềm lực củamình các công ty mẹ có thể chi phối đợc thị trờng mà sản phẩm của công tyhoạt động và cao hơn nữa nó sẽ tạo ra các khu công nghiệp và các đặc khukinh tế, khi đó nó có thể giải quyết đợc vấn đề việc lam của địa phơng và làmthay đổi bộ mặt của địa phơng, của đất nớc mà doanh nghiệp đó hoạt động
*Thứ năm, trong quá trình phát triển của mình việc chuyển đổi theo môhình mới la công ty mẹ –công ty con hay tập đoàn kinh tế nh là tất yếu củanên kinh tế thị trờng , việc các doanh nghiệp phải tuân theo các quy luật củanền kinh tế thị trờng nh:
-Quy luật tích tụ và tập trung vốn
với sự cạnh tranh không khoan nhợng nh hiên nay thì việc tích lũy vốnsản xuất và tái sản xuất mở rộng là điều cần thiết để tồn tại, nhất là với cáccông ty con, do đó ngoài việc tích tụ vốn các công ty con thờng liên kết lại vớinhau để chống lại những công ty lớn Nếu chỉ hoạt động riêng lẻ thì sự tồn tạicủa các công ty con tển thị trờng là rất ít
-Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực ợng sản xuất
Trang 12l-Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì lực lợng sản xuất ngày càngphát triển mạnh mẽ nó đòi hỏi quan hệ sản xuất phải phù hợp với nó, do đóviệc kinh doanh kiểu cũ là manh mún rời rạc không thể đáp ứng đợc lực lợngsản xuất nh hiện nay, nó đòi hỏi quan hệ sản xuất cao hơn và mô hình công
ty mẹ –công ty con có thể thỏa mãn điều đó
Trong nhiều năm tiến bộ của khoa học công nghệ một cách chóng mặtYếu tố quyết định cho các doanh nghiệp thắng lợi trong cạnh tranh và đạtlợi nhuận cao là việc nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật côngnghệ Để có sản phẩm tiến bộ khoa học công nghệ hay nói cách khác để đổimới công nghệ cần phải có nhiều vốn tiến hành trong thời gian nhiều nămtrang khi đó độ rủi ro lại cao cần có lực lợng cán bộ khoa học kĩ thuật đủmạnh
1.2.4 Quá trình phát triển nó trên thế giới.
Đi đôi với quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội là quá trình pháttriển về mặt tổ chức của các đơn vị sản xuất - kinh doanh theo hớng tập trunghoá, trên cơ sở tích tụ và cạnh tranh Từ các đơn vị sản xuất ban đầu, trải quacác giai đoạn hình thành các công ty sản xuất, các công ty sản xuất tập trunghàng dọc, các công ty sản xuất tập trung hàng ngang và cuối cùng là các tập
đoàn kinh tế với nhiều dạng khác nhau từ thấp đến cao Đó là mô hình tổ chứckinh doanh hiện đại, đầy hiệu quả và quyền lực đóng vai trò chi phối và tác
động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế ở nhiều nớc, khu vực và thế giới tronggiai đoạn hiện nay Sự ra đời của các tập đoàn kinh tế nói chung phản ảnhnhững quy luật tất yếu khách quan của sự phát triển của nền kinh tế xã hội
Đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợngsản xuất, quy luậ tích tụ tập trung vốn và sản phẩm, quy luật cạnh tranh, liênkết và tối đa hóa lợi nhuận, quy luật của sự tiến bộ khoa học và công nghệ,trong đó có khoa học quản lý
Khi nói đến tập đoàn kinh tế thờng ám chỉ đó là một cơ cấu hoặc một tổchức kinh daonh thực hiện kêt ớc kinh tế giữa các thành viên là các doanhnghiệp ở các lĩnh vực sản xuất, thơng mại, dịch vụ, tài chính, hoạt động trongcùng một ngành hay nhiều ngành khác nhau, trên phạm vị một hay nhiều nớc,
có mối quan hệ với nhau về tài chính, công nghệ, thị trờng và lợi ích Tập
đoàn kinh tế là một tổ chức kinh tế có hai chức năng cơ bản là vừa kinh doanh,vừa liên kết kinh tế nhầm tăng cờng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnhtranh và tối đa hóa lợi nhuận Trong tập đoàn kinh tế có một “công ty mẹ”nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các “công ty con” về mặt tài
Trang 13chính và chiến lợc phát triển Nói chung, tập đoàn kinh tế không phải là mộtpháp nhân kinh tế với t cách toàn bộ tập đoàn.
Nh vậy mô hình công ty mẹ –công ty con chỉ là một phần hay giai
đoạn đầu tiên của sự hình thành các tập đoàn kinh tế , và ở hầu hết các nớccông nghiệp phát triển trên thế giới thì nó đã phát triển ở giai đoạn cao của tập
đoàn kinh tế, đó là các công ty xuyên quốc qua và phát triển trên rất nhiềulĩnh vực
"Hiện nay mô hình công ty mẹ - công ty con của các Tập đoàn trên thế giới thờng có hai loại hình thức cơ bản:
Loại “chủ thể Loại này do một đơn vị có tiềm lực vốn, công nghệ”
mạnh nhất là công ty mẹ, tập hợp nhiều công ty, đơn vị nhỏ hơn dới sự điều
tiết của công ty mẹ thành một tập đoàn Loại hình “chủ thể do đơn vị lớn”
nhất nắm quyền chỉ huy tuyệt đối, các thành viên có 3 khối chính Khối trung tâm gồm có công ty mẹ, bộ phận sự nghiệp, các đơn vị sản xuất, tất nhiên tập
đoàn sẽ có nhiều bộ phận sự nghiệp và đơn vị nhng nhất thể hoá về lợi nhuận, cùng một pháp nhân, các bộ phận sự nghiệp là trung tâm làm lợi nhuận, đợc
uỷ quyền kinh doanh, đơn vị chỉ lo sản xuất, tập đoàn lo vốn và đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc sử dụng hình thức này là phổ biến Khối thứ hai gồm một hay nhiều đơn vị, công ty có vốn đầu t tỷ lệ cao của tập đoàn, họ có quyền pháp nhân Khối thứ ba gồm những đơn vị công ty có quyền pháp nhân riêng nhng có một phần cổ phần của công ty mẹ Khối thứ hai và ba mức khống chế của tập đoàn lỏng dần nhng phải phụ thuộc vào nhau để tồn tại và phát triển dựa vào sức mạnh của khối trung tâm Cấc tập đoàn khi áp dụng hình thức này có những đặc điểm sau:
- Khối hai và ba thờng có mấy chục đơn vị, ngoài nhiệm vụ cung cấp cho khối một tập đoàn, họ còn kinh doanh các mặt hàng khác với khách hàng đa dạng hơn.
- Công ty mẹ thờng sản xuất kinh doanh đa dạng sản phẩm dịch vụ, chuyên môn hoá cao, thờng chiếm tỷ lệ doanh thu khoảng 70%-80% của tập
đoàn.
- Khối trung tâm và tập đoàn chung một tổng hành dinh, doanh thu, giá cả, các số liệu do công ty mẹ cung cấp thống nhất.
Loại “quản lý ” Đơn vị nắm cổ phần lớn nhất của công ty mẹ nắm quyền
chỉ huy điều phối, các thành viên là các đơn vị có quyền pháp nhân riêng, tập
hợp trong tập đoàn Trong loại hình “quản lý” cũng hình thành 3 khối chính :
Khối trung tâm gồm công ty mẹ là tổng hành dinh có pháp nhân độc lập với nhiệm vụ chính là quản lý và khống chế, các đơn vị độc lập nhng có cổ phần
Trang 14chi phối khối trung tâm có quyền pháp nhân nhng do công ty mẹ chi phối, quản lý Khối thứ hai là các đơn vị độc lập nhng có cổ phần chi phối của khối chung tâm Khối thứ ba là khối có một cổ phần của khối trung tâm Loại hình này không phổ biến ở các tập đoàn lớn Các tập đoàn khi áp dụng hình thức này có đặc điểm sau:
Chức năng quản lý và sản xuất tách biệt, các đơn vị sản xuất có quyền pháp nhân riêng, thờng số lợng đơn vị không nhiều.
Công ty mẹ lo quản lý , đầu t, kinh doanh tài chính Do bộ phận quản lý không trực tiếp làm ra lợi nhuận, cán bộ ít nên chỉ vạch ra chiến lợc và chỉ
đạo thực hiện"3
33 Trích: "Tạp chí kinh tế và dự báo, số 9 - 2002 trang 9"
Trang 15Chơng 2 Thực trạng của Tổng công ty chè Việt Nam
trong quá trình chuyển đổi
2.1 Tình hình Tổng công ty chè hiện nay
Tổng công ty chè Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn trêncơ sở sắp xếp lại tổ chức của Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệt Nam
Ngành nghề kinh doanh chính : Sản xuất kinh doanh các loại chè, nônglâm thuỷ sản, hàng công nghiệp và tiêu dùng, máy móc thiết bị, vật t, xâydựng dân dụng và công nghiệp, cơ khí chế tạo , thủ cong mỹ nghệ va rất nhiềusản phẩm khác
Các mặt hoạt động chủ yếu của Công ty là :
- Về nông nghiệp :
Diện tích chè của toàn Tổng công ty đến 31/12/2003 là 4951.4 ha Ngoài diện tích chè trên, Tổng công ty còn bao tiêu búp chè tơi chohàng nghìn hộ nông dân trong vùng chè với lợng thu mua hàng năm là 45 000tấn chè búp tơi, 6 000 tấn chè sơ chế trên diện tích gần 20 000 ha Tổng công
ty chú trọng công tác khuyến nông giúp bà con nông dân tiếp thu khoa học kỹthuật tiên tiến để ứng dụng trong trồng, chăm sóc và thu hái chè
Với vờn chè trực tiếp quản lý, Tổng công ty đã chỉ đạo trực tiếp việctrồng, chăm bón theo đúng quy trình kỹ thuật , vờn chè đợc giao cho ngời lao
động quản lý trong thời gian 30-50 năm Những biện pháp đó đã nâng năngsuất chè từ 4.5 tấn /ha năm 1995 lên 10.2 tấn /ha năm 2003 Đặc biệt Tổngcông ty rất quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm, việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật đợc quản lý nghiêm ngặt, sản phẩm chè do Tổng công ty sản xuất
đã đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng theo yêu cầu của khách hàng
Trang 16- Về công nghiệp chế biến chè:
Toàn Tổng công ty có 25 nhà máy chế biến với dây truyền thiết bị
đồng bộ, công suất 12T-50T/ ngày/ 01 nhà máy, tổng công suất là 504 tấn /ngày, trong đó: chè đen 362 tấn /ngày, chè xanh: 142 tấn /ngày
Các nhà máy do Tổng công ty trực tiếp quản lý đều có trình độ côngnghệ tiên tiến trong ngành chè Nhiều biện pháp nâng cao chất lợng đợc triểnkhai nh trang bị máy tách cẫng, máy hút tạp chất sắt, máy cắt chè, lới quétmáy sấy Các nhà máy chế biến chè của Tổng công ty đang đợc hoàn thiệntheo tiêu chuẩn HACCP (hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ) và ISO
9000 ( hệ thống quản lý chất lợng ) Sản phẩm do Tổng công ty sản xuất ra đạtchất lợng cao, đợc khách hàng tín nhiêm
- Về chế tạo cơ khí:
Xí nghiệp cơ khí của Tổng công ty đã chế tạo hoàn chỉnh dây chuyền
chế biến chè đen công suất 16 tấn /ngày theo công nghệ Orthodox với giá chỉbằng 2/3 giá nhập khẩu Sản xuất đợc các loại phụ tùng cho toàn bộ thiết bịchế biến chè và nhiều sản phẩm cơ khí khác phục vụ cho các đơn vị trong toànngành chè, tạo điều kiện chủ động cơ khí hoá lao động chế biến chè ở nôngthôn, miền núi Giá trị sản xuất của ngành cơ khí hàng năm đạt 10 tỷ đồng
- Về kinh doanh xây dựng:
Tổng công ty hiện có 2 công ty kinh doanh chính trong lĩnh vực xây
dựng, bao gồm xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông , thuỷ lợi Đãtham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình quan trọng có giá trị lớn vớiyêu cầu kỹ thuật thi công xây lắp cao ở cả ba miền đất nớc Trong những nămqua, hàng trăm công trình do đơn vị thi công đều đúng tiến độ và đạt chất l-ợng cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đề ra, nhiều công trình đã đợc Bộ XâyDựng Tặng Huy chơng vàng chất lợng Năm 2003, giá trị xây lắp đạt 150 tỷ
đồng, doanh thu xây lắp đạt 140 tỷ đồng, đóng góp một phần không nhỏ vàokết quả chung của toàn Tổng công ty
Trang 17- Về kinh doanh thơng mại tổng hợp:
Đồng thời với xuất khẩu chè, Tổng công ty đã xuất khẩu đợc nhiều sản
phẩm khác nh : hàng thủ công mỹ nghệ, lâm sản, dợc liệu, hàng tiêu dùng vànhập khẩu các vật t, hàng hoá phục vụ nhu cầu của sản xuất và đời sống Kimngạch xuất nhập khẩu hàng hoá khác ngoài chè đạt hàng chục triệu USD/năm Ngoài ra, Tổng công ty còn tổ chức dịch vụ t vấn kinh tế kỹ thuật, côngnghệ sản xuất chè tiên tiến Tổ chức triển khai dịch vụ chăm sóc sức khoẻ,
điều trị bệnh nghề nghiệp và nhiều loại hình dịch vụ khác phục vụ sản xuất và
đời sống ngời lao động.
- Về thị trờng chè:
Tổng công ty đã thiết lập đợc quan hệ bạn hàng ở hơn 52 nớc và vùnglãnh thổ trên thế giới Trong nhiều năm, lợng chè xuất khẩu của Tổng công tychiếm 40% tổng lợng chè xuất khẩu của cả nớc Các sản phẩm của Tổng công
ty rất đa dạng: chè đen, chè xanh, chè hơng, chè hoa quả, chè bổ dỡng
Th-ơng hiệu Vinatea đã khẳng định vị thế trên thị trờng quốc tế, đợc nhiều kháchhàng tín nhiệm, tạo cơ sở cho Tổng công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu chètrong tơng lai Tổng công ty chè Việt Nam đã và đang là chủ lực trong việctìm đầu ra cho ngành chè
Trên thị trờng nội tiêu, bên cạnh các mặt hàng truyền thống, Tổng công
ty đã xuất khẩu nhiều mặt hàng mới phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng ởtừng vùng Tổng công ty đã đóng vai trò quan trọng trong việc bình ổn giá vàhớng dẫn tiêu dùng chè ở thị trờng trong nớc
- Doanh thu năm 2003 : 710 466 triệu đồng
- Nộp ngân sách : 38 570 triệu đồng
- Lợi nhuận : 20 093 triệu đồng
- Về tổ chức:
Trang 18Năm 1996, khi thành lập, Tổng công ty chè Việt Nam có 25 đơn vịsản xuất - kinh doanh và 6 đơn vị sự nghiệp Trong 8 năm qua, Tổng công ty
đã sắp xếp lại nh sau :
- Đa 06 đơn vị tham gia liên doanh với nớc ngoài.
- 07 đơn vị cổ phần hoá
- Tiếp nhận từ địa phơng 03 đơn vị sản xuất kinh doanh
- Bàn giao về điạ phơng 03 đơn vị sản xuất kinh doanh và 03 bệnh viên
- Thành lập mới 01 công ty ở Liên bang Nga ( với 100% vốn của Tổngcông ty) và 03 công ty sản xuất kinh doanh chè hạch toán phụ thuộc trong n-ớc
- Hạ cấp từ hạch toán độc lập sang hạch toán phụ thuộc 07 đơn vị
- Viện nghiên cứu chè
- Trung tâm Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp Đồ Sơn
Trang 19+ 07 Công ty cổ phần:
- Công ty cổ phần chè Trần Phú ( Tổng công ty giữ CP chi phối)
- Công ty cổ phần chè Nghĩa Lộ ( Tổng công ty giữ CP chi phối)
- Công ty cổ phần chè Liên Sơn ( Tổng công ty giữ CP chi phối)
- Công ty liên doanh chè Phú Đa- Phú Thọ.
- Công ty liên doanh Indochine- Hà Nội.
Với tổ chức nh hiện nay, có thể nói, trên thực tế Tổng công ty chè ViệtNam đã hình thành công ty mẹ và bớc đầu đã có một số hoạt động theo môhình công ty mẹ- công ty con
Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh năm 2001-2003
5 Khấu hao cơ bản Triệu đồng 19.319 21.027 18.875
6 Đầu t tái sx mở rộng Triệu đồng 15.176 22.158 43.104Trong những năm qua, Tổng công ty liên tục hoàn thành nhiệm vụ đợcgiao,đảm bảo thu mua hết sản lợng chè búp tơi ở vùng nguyên liệu của cácnhà máy, chế độ với ngời lao động đợc đảm bảo, thu nhập của ngời lao độngtăng lên hàng năm Năm 2002, Tổng công ty đợc Nhà nớc tặng thởng Huânchơng Lao động hạng nhất
Năm 2003, do thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty là Iraq cóchiến tranh nên sản xuất kinh doanh chè của Tổng công ty bị ảnh hởngnghiêm trọng Năm 2004, Tổng công ty đã bớc đầu khôi phục đợc thị trờngIraq thông qua tổ chức lơng thực thế giới và mở rộng việc xuất khẩu chè sangnhiều thị trờng khác Sáu tháng đầu năm 2004, toàn Tổng công ty xuất khẩu
đợc 12 000 tấn, dự kiến đạt 22000 tấn, góp phần bình ổn sản xuất chè trong cảnớc
2.2 Những tồn tại chủ yếu
Quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên tuy đã có gắn kết
về tài chính, nhân lực và thị trờng, song vẫn còn mang nặng về hành chính,
Trang 20cấp trên- cấp dới, việc phát huy quyền tự chủ của cơ sở trong sản xuất kinhdoanh vẫn còn hạn chế; quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ giữa Tổng công ty và
đơn vị thành viên tuy đã đợc quy định trong điều lệ hoạt động, quy chế tàichính của Tổng công ty và các đơn vị thành viên nhng vẫn cha thật rõ
- T cách pháp nhân của các đơn vị thành viên cha đợc tách bạch rõ ràng,quan hệ về tài chính giữa Tổng công ty và các đơn vị hạch toán độc lập cònlỏng lẻo, cha tập trung đợc sức mạnh về vốn để hỗ trợ phát triển các công trìnhtrọng điểm Tình trạng các đơn vị thành viên dựa dẫm, ỷ lại, thiếu năng độngtrong sản xuất kinh doanh còn phổ biến dẫn tới nhiều đơn vị bị thua lỗ kéodài
- Việc quản lý tập trung thống nhất theo một chiến lợc chung còn nhiềuhạn chế, vớng mắc Tình trạng phát triển tự phát mang tính cục bộ từng đơn vịgây khó khăn trong quản lý chất lợng nguyên liệu,sản phẩm, làm giảm sứccạnh tranh của Tổng công ty trong cơ chế thị trờng
- Kinh doanh chè nội tiêu còn quá nhỏ, sản lợng thấp cha tơng xứngvới vị trí và vai trò của Tổng công ty
- Bộ máy cơ quan Tổng công ty cồng kềnh,năng lực cán bộ nhìn chungcòn yếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc đổi mới
2.3 Thực trạng trong việc chuyển đổi Công ty mẹ - Công ty con
2.3.1 Thực trạng trong việc chuyển đổi Tổng công ty chè thành Công ty Mẹ - Công ty Con
Để xây dựng Tổng công ty chè Việt Nam thành Tổng công ty mạnh,
đóng vai trò chủ lực của ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập, Tổngcông ty phải phát huy cao độ tinh thần làm chủ của toàn thể cán bộ, công nhânviên, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển một cách đồng bộ trong giai
đoạn 2004-2010 Trớc mắt, tập trung vào các chơng trình trọng tâm sau:
- Phát triển sản xuất chè gắn với công nghiệp hóa - hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn
- Xây dựng chiến lợc sản phẩm chè với phơng châm đa dạng hoá sảnphẩm, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, đặc biệt là các loại chè có tác dụngchữa bệnh và bồi bổ sức khoẻ Trên cơ sở đó, đầu t thêm thiết bị tại các nhàmáy có vùng nguyên liệu ổn định theo hớng đa dạng hoá công nghệ, chế biến
ở mỗi đơn vị
- Đầu t xây dựng mới một số nhà máy chế biến chè có công nghệ hiện
đại tại các tỉnh trung d, miền núi để thu mua và chế biến hết nguyên liệu chocác vùng chè mới trồng ở vùng sâu, vùng xa
Trang 21- Tổ chức cung cấp giống mới và chuyển giao kỹ thuật trồng giống mớicho bà con nông dân, đảm bảo đủ giống mới có chất lợng cao phục vụ cho các
hộ trồng chè
- Tổ chức Trung tâm t vấn để giúp các hộ nông dân làm chè, các cơ sởsản xuất nhỏ tiếp cận đợc với công nghệ trồng và chế biến chè tiên tiến trênthế giới và các hình thức tổ chức quản lý khoa học trong sản xuất chè
- Xây dựng hai nhà máy sản xuất nớc chè đóng hộp tại Hà Nội, Sài gòn
* Về công tác đầu t và sử dụng vốn:
- Đa dạng hoá hình thức huy động vốn đầu t trong và ngoài nớc, đáp ứng
đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Tập trung đầu t cải tiến và bổ xungcông nghệ sản xuất tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm, sản xuất sảnphẩm mới phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng trong nớc và xuất khẩu
- Tăng cờng công tác quản lý, thực hiện bảo toàn và phát triển vốn.Nghiên cứu lựa chọn hình thức, lĩnh vực đầu t hợp lý, điều chuyển vốn khoahọc giữa các đơn vị, coi trọng công tác tích tụ tập trung vốn đáp ứng các yêucầu đầu t trọng điểm, đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trớc mắt cũng
nh lâu dài
* Về thị trờng
- Xây dựng chiến lợc về thị trờng trong đó chú trọng ổn định các thị ờng lớn và khai thác thêm các thị trờng mới Thờng xuyên nghiên cứu thị hiếucủa khách hàng để sản xuất các sản phẩm phù hợp Nâng cao tỷ lệ xuất chèthành phẩm đến tay ngời tiêu dùng
tr Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, xây dựng và quảng bá thơng hiệuVintatea trên thị trờng trong và ngoài nớc
- Đầu t các nguồn lực cần thiết để đẩy mạnh hoạt động của công ty chè
Ba Đình tại Liên bang nga, nhằm đa thị phần chè Việt Nam tại Liên bang Ngalên 10-15% vào năm 2010
- Tổ chức các văn phòng đại diện của Tổng công ty tại Đức, Pakistan,Trung Cận đông để tạo điều kiện thâm nhập sâu hơn vào các thị trờng này
- Tổ chức mạng lới kinh doanh chè nội tiêu trong cả nớc, bố trí 1-2 xínghiệp chuyên sản xuất chè nội tiêu để chủ động phục vụ tiêu dùng trong nớc
* Về đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh:
- Tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh trong xây dựng cơ bản, đa doanh số xâylắp lên 500 tỷ đồng/năm để hỗ trợ cho phát triển chè
Trang 22- Phát triển sản xuất cơ khí, tổ chức tốt việc phối hợp với các doanhnghiệp trong ngành cơ khí để phấn đấu thực hiện 100% thiết bị chế biến chè
đợc chế tạo trong nớc
- Xây dựng một nhà máy sản xuất nớc khoáng tại Hà Tây trên cơ sở cácgiếng khoan đã đợc nghiệm thu đánh giá chất lợng nớc khoáng đạt tiêu chuẩnquốc tế đang nằm trong vùng chè do Tổng công ty quản lý
- Nghiên cứu phát triển các ngành nghề kinh doanh, khai thác đợc tiềmnăng thế mạnh trong vùng chè
- Tổ chức Trung tâm du lịch sinh thái chè ở Mộc Châu - Sơn La vàTrung tâm Điều dỡng - khách sạn chè ở Đồ Sơn - Hải Phòng
* Về đào tạo:
Xây dựng chơng trình, kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ chuyênmôn nghiệp vụ, kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng kịp thời sự phát triểncủa Tổng công ty và yêu cầu của công cuộc đổi mới Khuyến khích cán bộ,công nhân viên tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học
- Củng cố, kiện toàn các bộ phận trong công ty mẹ, nâng cao sức mạnhcủa công ty mẹ, thực hiện tốt vai trò chủ đạo của Mẹ trong mối liên hệ với cáccông ty con, các đơn vị liên kết trong sự nghiệp phát triển chè Công ty mẹlàm nhiệm vũ kinh doanh và quản lý phần vốn đầu t ở các công ty con, công
ty liên kết
- Xây dựng cơ chế làm việc thích hợp để phối hợp giữa công ty mẹ,công ty con và các công ty liên kết trong một chơng trình hành động chung
Trang 23nhằm đẩy mạnh phát triển chè, bảo đảm lợi ích chung của tập đoàn và lợi íchriêng của từng đơn vị tạo nên sức mạnh tổng hợp của Tổng công ty trong cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới.
- Nâng cao hơn nữa khả năng thực thi để hoàn thành nhiệm vụ của Hội
đồng quản trị trong vai trò đại diện trực tiếp chủ sở hữu ở doanh nghiệp, tăngcờng vai trò của Ban kiểm soát trong kiểm tra, giám sát việc bảo toàn và pháttriển vốn
- Kiện toàn bộ máy cơ quan văn phòng Tổng công ty theo hớng tinh,gọn, nhẹ để công ty mẹ không chỉ là chủ đầu t về vốn mà còn là chủ đầu t vềtrí tuệ, chất xám cho các công ty con
2.3.2.2 Nội dung sắp xếp:
Thực hiện Nghị định 153/2004/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định65/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc chuyển Tổng công ty chèViệt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con, Tổng công tytiến hành sắp xếp lại các doanh nghiệp nh sau:
a Xây dựng công ty mẹ
- Sắp xếp lại các đơn vị hạch toán phụ thuộc, xây dựng cơ chế điều hành
và các quy chế phân cấp quản lý
- Tổ chức bộ máy các phòng ban trong văn phòng Tổng công ty từ 13phòng xuống còn 05-06 phòng
- Củng cố bộ máy các đơn vị hạch toán phụ thuộc, báo sổ để có đủ điềukiện thực hiện cổ phần hoá và chuyển thành các công ty liên kết
b Tổ chức các công ty con
* Chuyển 03 công ty hạch toán độc lập Nhà nớc đang giữ 100% vốn
điều lệ thành công ty TNHH một thành viên: Công ty chè Mộc Châu, công tychè Sông Cầu, công ty chè Long Phú
* Củng cố tổ chức ở công ty do Tổng công ty đầu t 100% vốn (LB Nga),các công ty cổ phần, công ty liên doanh Tổng công ty giữ cổ phần chi phối
* Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động hợp lý giữa công ty mẹ và cáccông ty con
c Tổ chức các công ty liên kết
* Cổ phần hoá 01 doanh nghiệp hạch toán độc lập: Công ty xây lắp vật
t kỹ thuật, Tổng công ty đề nghị không giữ cổ phần hoá trên 50% vốn điều lệ
nh trong Quyết định 65/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, Nhà nớc chỉ giữ
đ-ợc 50% vốn điều lệ khi cổ phần hoá công ty này