Tập đoàn Mitsubish

Một phần của tài liệu Các giải pháp chuyển đổi tổng công ty chè VN theo mô hình công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 44 - 46)

Mitsubishi, ban đầu với lĩnh vực kinh doanh là vận tải biển. Đến nay hoạt động kinh doanh đã trải rộng ra nhiều lĩnh vực nh sản xuất thép, cơ khí đóng tàu, điện, hoá chất, ngân hàng, ngoại thơng... , với một hệ thống chi nhánh trải khắp thế giới. Sự thành công đó là kết quả của sự kết hợp hài hoà các yếu tố: khả năng nắm bắt xu thế hiện đại trên thế giới và có đợc sự hớng dẫn tích cực của nhà nớc và dựa vào những đặc thù dân tộc. Chính phủ Nhật có vai trò rất to lớn đối với sự hình thành và phát triển của Mitsubishi, nó không chỉ đa Mitsubishi lớn ngang tầm các công ty độc quyền quốc tế, mà còn hạn chế đợc sự thâm nhập của các tập đoàn t bản nớc ngoài vào Nhật. Trong Mitsubishi các công ty con không phải độc lập hoàn toàn mà hoạt động nh các công ty vệ tình giữ quyền tự do ở mức đáng kể. Có một nét đặc biệt trong các tập đoàn kinh doanh của Nhật nói chung hay Mitsubishi nói riêng đó sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, trong rất nhiều trờng hợp ngời quản lý tập đoàn không phải thành viên của gia đình. Yếu tố quyết định là lựa chọn đội ngũ quản lý có năng lực thực sự.

3.1.2. Những bài học kinh nghiệm

Qua việc tìm hiểu một số Tổng công ty lớn trong nớc và một số tập đoạng lớn trên thế giới ta có thể thấy đợc những kinh nghiệm quý giá khi áp dụng mô hình nay vao nớc ta nh sau:

Thứ nhất, quá trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất kinh doanh có thể diễn ra theo những phơng thức khác nhau, nhng cái bản chất, cái cốt lõi mà các tập đoàn kinh doanh phải nhận thức đợc đó là phải xuất phát từ nguồn vốn tự tích luỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty. Điều đó tạo cho các công ty một khả năng độc lập cao và cũng để chứng minh rằng chỉ có những công ty khi đã có tiềm lực thật sự mạnh thì mới có thể đi đến thành lập tập đoàn công ty. Hay ở nớc ta Tổng công ty co tiềm lực thực sự mạnh mới có thể hoạt động theo mô hình công ty mẹ –công ty con

Thứ hai.Nhìn chung là một hình thức tổ chức kinh tế lỏng vì phần lớn chúng không có t cách pháp nhân. Các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp lý.Mối quan hệ giữa các thành viên chủ yếu dựa trên mối quan hệ liên kết về lợi ích kinh tế. Do vậy, doanh nghiêp chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng đợc cơ chế hoạt động dựa trên sự thống nhất về mặt lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung của cả tất cả thành viên và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế. Sự thành công của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đã cho thấy kết quả tốt của phơng thức quản lý phi tập trung hóa. Kiểu quản lý này vừa phát huy đợc tính năng động tự chủ của các công ty thành viên, vừa tạo sự thống nhất chung trong tập đoàn.Và để tăng hiệu quả hoạt động của các thành viên công ty hay của cả tập đoàn thì một chiến lợc chung tổng quát có ý nghĩa vô cùng

quan trọng, vì nó không chỉ tăng cờng sức mạnh chung theo định hớng mà còn tạo đợc sự uyển chuyển, năng động, linh hoạt của các công ty thành viên trong việc lựa chọn phơng h- ớng mục tiêu phát triển của riêng mình.Ngày nay, theo cơ chế thị trờng thì các công ty thành viên đợc hoàn toàn tự do trong việc định giá cả nhằm thu lợi nhuận cao nhất. Điều đó có thể dẫn đến cạnh tranh trong nội bộ các thành viên, do đó công ty mẹ phải giữ vai trò trong việc phân công phát triển chuyên môn hoá, điều hoà nguồn vốn giữa các thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi về tài chính cho các thành viên phát huy về thế mạnh chuyên môn hoá của mình. Nh vậy mối liên kết kinh tế giữa các công ty thành viên sẽ bền vững hơn.

Thứ ba, qua nghiên cứu, ta thấy ở các nớc t bản phát triển. Nhà nớc có vai trò cực kỳ to lớn với sự tồn tại và phát triển của tập đoàn kinh doanh, còn với Việt nam với mô hình công ty mẹ –công ty con thì vai trò của nhà nớc lại đặc biệt quan trọng , thể hiện qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi trờng kinh tế xã hội cần thiết cho các doanh nghiệp hoạt động. Vai trò đó đợc thể hiện trong các nội dung nh sau

Xây dựng môi trờng pháp luật đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển song vẫn phải đảm bảo môi trờng bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tốt, tạo tâm lý yên tâm làm ăn trong dân chúng.

Sự điều hành của Chính phủ luôn nhằm hỗ trợ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho giới kinh doanh hoạt động có hiệu quả: Theo dõi tình hình cạnh trạnh và đầu t của t bản n- ớc ngoài, và có các chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh với nớc ngoài; Thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại mềm dẻo linh hoạt vừa phát huy đợc lợi thế hợp tác của quốc tế vừa tránh đợc canh trạnh không cân sức với các tập đoàn quá lớn.

Chính phủ sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho những tập đoàn kinh tế tỏ ra hợp tác với chính phủ và ngợc lại có những biện pháp trừng phạt bất cứ tập đoàn nào nếu tỏ ra có thái độ chống đối.

Tuy nhiên tác động của Chính phủ đối với sự phát triển của các doanh nghiệp ở các nớc khác nhau có mức độ không giống nhau. Chẳng hạn chính phủ Mỹ chỉ tác động đến sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh nh một chất xúc tác, trong khi đó vai trò của Chính phủ Nhật Bản và NICs thì lớn hơn nhiều. Còn đối với nớc ta,với mô hình này gần nh chỉ áp dụng cho các tổng công ty nhà do đó nhà nớc giữ vai trò chi phối rất lớn đối với các Tổng công ty. Do đó, trong một chừng mực nhất định thì việc hình thành các tập đoàn kinh doanh, mà ở đây chủ yếu là công ty mẹ- công ty con(CONCERN) có những nét khác bịêt so với các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới , ta cần phải phân định rõ , tránh nhầm lẫn

3.2.1.Độc lập và tự chủ hơn nữa trong sản xuất kinh doanh.

Từ trớc các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo cơ chế lãi thì hởng lỗ nhà nớc chịu. Nhng hiện nay đã thay đổi việc đó. Việc sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự quản lý và tự chịu trách nhiệm. Do đó doanh nghiệp phải thật độc lập tự chủ trong việc này, không ỷ lại vào nguồn đầu t của nhà nớc.

3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực, công nghệ sản xuất và chế biến.

Nguồn nhân lực đợc xem là lực lợng then chốt nhất đối với mọi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có trình độ năng lực của cán bộ quản lý cao sẽ phát triển và ngợc lại.Ngoài ra việc công nghệ sản xuất và chế biến cũng rất quan trọng vì nó sẽ cho các sản phẩm có chất lợng cao hơn với công nghệ tiên tiến. Khi đó sản phẩm của Tổng công ty sẽ có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trờng trong nớc và thế giới.

3. 2.3. Nâng cao chất lợng nguyên liệu đầu vào.

Tổng công ty cần phải quản lý chặt chẽ khâu này,bởi vì nguồn nguyên liệu đầu vào cao và ổn định sẽ tạo ra sản phẩm chất lợng cao và giữ đợc chữ tín với khách hàng

Một phần của tài liệu Các giải pháp chuyển đổi tổng công ty chè VN theo mô hình công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 44 - 46)