MỤC LỤC
Mô hình công ty mẹ- công ty con đã ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới, với các tập đoàn lớn từng bớc nắm lấy các ngành, các lĩnh vực hoạt động chủ chốt có lợi nhuận cao hình thành một hệ thống các tập đoàn lớn hay các tập đoàn xuyên quốc gia, nó bao từng b- ớc nắm lấy các ngành, các lĩnh vực hoạt động chủ chốt có lợi nhuận cao hình. Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì lực lợng sản xuất ngày càng phát triển mạnh mẽ nó đòi hỏi quan hệ sản xuất phải phù hợp với nó, do đó việc kinh doanh kiểu cũ là manh mún rời rạc không thể đáp ứng đợc lực lợng sản xuất nh hiện nay, nó đòi hỏi quan hệ sản xuất cao hơn và mô hình công ty mẹ –công ty con có thể thỏa mãn điều đó.
Đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, quy luậ tích tụ tập trung vốn và sản phẩm, quy luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hóa lợi nhuận, quy luật của sự tiến bộ khoa học và công nghệ, trong đó có khoa học quản lý. Khi nói đến tập đoàn kinh tế thờng ám chỉ đó là một cơ cấu hoặc một tổ chức kinh daonh thực hiện kêt ớc kinh tế giữa các thành viên là các doanh nghiệp ở các lĩnh vực sản xuất, thơng mại, dịch vụ, tài chính,..hoạt động trong cùng một ngành hay nhiều ngành khác nhau, trên phạm vị một hay nhiều nớc, có mối quan hệ với nhau về tài chính, công nghệ, thị trờng và lợi ích. Khối trung tâm gồm có công ty mẹ, bộ phận sự nghiệp, các đơn vị sản xuất, tất nhiên tập đoàn sẽ có nhiều bộ phận sự nghiệp và đơn vị nhng nhất thể hoá về lợi nhuận, cùng một pháp nhân, các bộ phận sự nghiệp là trung tâm làm lợi nhuận, đợc uỷ quyền kinh doanh, đơn vị chỉ lo sản xuất, tập đoàn lo vốn và đầu t.
Quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên tuy đã có gắn kết về tài chính, nhân lực và thị trờng, song vẫn còn mang nặng về hành chính, cấp trên- cấp dới, việc phát huy quyền tự chủ của cơ sở trong sản xuất kinh doanh vẫn còn hạn chế; quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ giữa Tổng công ty và đơn vị thành viên tuy đã đợc quy định trong điều lệ hoạt động, quy chế tài chính của Tổng công ty và các đơn vị thành viên nhng vẫn cha thật râ. - T cỏch phỏp nhõn của cỏc đơn vị thành viờn cha đợc tỏch bạch rừ ràng, quan hệ về tài chính giữa Tổng công ty và các đơn vị hạch toán độc lập còn lỏng lẻo, cha tập trung đợc sức mạnh về vốn để hỗ trợ phát triển các công trình trọng điểm. Để xây dựng Tổng công ty chè Việt Nam thành Tổng công ty mạnh, đóng vai trò chủ lực của ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập, Tổng công ty phải phát huy cao độ tinh thần làm chủ của toàn thể cán bộ, công nhân viên, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển một cách đồng bộ trong giai đoạn 2004- 2010.
+ Công ty cổ phần chè Quân Khu + Công ty cổ phần chè Kim Anh + Công ty cổ phần chè Hà Tĩnh + Công ty cổ phần chè Yên Bái + Công ty cổ phần chè Thái Nguyên + Công ty cổ phần chè Việt Cờng + Công ty cổ phần chè Bắc Sơn + Công ty cổ phần xây lắp - VTKT + Công ty cổ phần cơ khí chè + Xí nghiệp cổ phần chè Văn Tiên. Cty cổ phần chè Yên Bái Cty cổ phần chè Thái Nguyên Cty cổ phần chè Quân chu Cty cổ phần chè Hà Tĩnh Cty cổ phần chè Việt Cờng Cty cổ phần chè Bắc Sơn Cty cổ phần chè Kim Anh Cty cổ phần cơ khí chè Cty cổ phần xây lắp VTKT Cty cổ phần Thái Bình Dơng Cty cổ phần chè Văn Tiên. Cùng với việc đổi mới, chuyển đổi toàn bộ nền kinh tế từ cơ chế "tập trung, bao cấp" sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN" có sự quản lý của Nhà nớc" thì các liên hiệp, xí nghiệp liên hiệp, tổng công ty (kiểu cũ) cũng đợc sắp xếp lại, tổ chức lại, đổi mới dần dần các tổng công ty nhà nớc nh hiện nay.
" kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả của các tổng công ty theo h… ớng công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh, làm nòng cốt để hình thành một tập đoàn kinh tế mạnh ở một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh bu chính viễn thông, hàng không, dầu khÝ…. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết TW 3 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX và Chơng trình hành động của Chính phủ đã nêu sự cần thiết phải thí điểm rút kinh nghiệm, nhân rộng việc thực hiện chuyển đổi tổng công ty, công ty nhà nớc, sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Qua cỏc thớ điểm trờn chỳng ta cũng đó dần hiểu rừ là, phần lớn những tổng công ty, các công ty độc lập (có đến 15 trong số 21 công ty mẹ - công ty con đợc thành lập thí điểm) không đủ điều kiện tiếp tục tồn tại theo Quyết định 58/2002/QĐ-TTg đã chuyển sang theo mô hình công ty mẹ - công ty con để hy vọng vẫn đợc tồn tại là doanh nghiệp nhà nớc (mô hình mới).
Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, việc thực hiện mô hình công ty mẹ - công ty con ở Công ty Xây lắp điện 3 sẽ tạo điều kiện cho công ty phát huy mạnh mẽ tính tự chủ kinh doanh của công ty mẹ và các công ty con; huy động thêm vốn đầu t, phát huy nội lực kinh doanh đa ngành, để công ty không ngừng lớn mạnh. - Mô hình công ty mẹ - công ty con đã đợc các nớc công nghiệp phát triển sử dụng, Trung Quốc là nớc có chế độ chính trị tơng tự nh nớc ta cũng áp dụng phổ biến, có điều khác biệt là các tập đoàn đó đã đợc cổ phần hoá, hoặc đang cổ phần hoá mạnh mẽ, tiềm lực, tài chính, kỹ thuật, công nghệ tơng đối mạnh. Nhà nớc có vai trò cực kỳ to lớn với sự tồn tại và phát triển của tập đoàn kinh doanh, còn với Việt nam với mô hình công ty mẹ –công ty con thì vai trò của nhà nớc lại đặc biệt quan trọng , thể hiện qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi trờng kinh tế xã hội cần thiết cho các doanh nghiệp hoạt.
Sự điều hành của Chính phủ luôn nhằm hỗ trợ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho giới kinh doanh hoạt động cú hiệu quả: Theo dừi tỡnh hỡnh cạnh trạnh và đầu t của t bản n- ớc ngoài, và có các chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh với nớc ngoài; Thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại mềm dẻo linh hoạt vừa phát huy đợc lợi thế hợp tác của quốc tế vừa tránh đợc canh trạnh không cân sức với các tập đoàn quá. Công tác nghiên cứu thị trờng là khâu đầu tiên cần xem xét để thiết lập các chỉ tiêu kế hoạch.Do đó , kết quả của việc nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng về sản phẩm của Tổng công ty sẽ làm cho các căn cứ tin cậy để xác định mức tăng hoặc giảm sản lợng trong kỳ, đồng giúp Tổng công ty có biện pháp, phơng án để xây dựng, và thực hiện kế hoạch: có thể là điều chỉnh kế hoạch, có thể là hớng thị trờng theo chỉ tiêu kế hoạch trong điều kiện khả năng Tổng công ty có thể đáp ứng. Trong mô hình mới Tổng công ty có sự thay đổi căn bản về mối liên kết và quan hệ với các đơn vị thành viên, đảm bảo hoạt động hiệu quả và nâng cao đợc năng lực cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế trong nớc và quốc tế, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc theo chủ trơng của Đảng và Chính phủ.