1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong thùc hµnh quyòn c«ng tè ở giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Pháp Luật Trong Thực Hành Quyền Công Tố Ở Giai Đoạn Điều Tra Tội Phạm Lạm Dụng Tín Nhiệm Chiếm Đoạt Tài Sản
Trường học Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành Phố Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại bài luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 507,5 KB

Nội dung

1 mở đầu Tớnh cp thit ca ti Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu nÃo trị hành quốc gia, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật Đồng thời trung tâm lớn kinh tế trung tâm giao dịch quốc tế nớc; nơi đặt trụ sở quan Trung ơng Đảng Nhà nớc, tổ chức trị - xà hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động ®èi néi, ®èi ngo¹i quan träng nhÊt cđa ®Êt níc Bên cạnh thuận lợi đặc điểm điều kiện vị trí địa lý tự nhiên kinh tế - xà hội đặt ảnh hởng thách thức đặt công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm Nht l tỡnh hỡnh kinh tế - xã hội phát triển nay, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, dn n tỡnh hình vi phạm tội phạm diễn biến ngày phức tạp, ú phi k n nhóm tội xâm phạm sở hữu, điển hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, x¶y địa bàn thành phố có chiều hớng gia tăng số lợng Th on phm ti ngy tinh vi, xảo quyệt, hậu chiếm đoạt nhiều người nhiều địa phương khác với số tài sản có giá trị lớn Có nhiều trường hợp bị hại thuê xã hội đen đòi nợ, siết nợ gây trật tự xã hội, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước an ninh trt t Viện kiểm sát nhân dân vi chức THQCT, kiểm sát hoạt động t pháp, có hoạt động THQCT, kiểm sát tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình CQĐT nhằm đảm bảo cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Trong năm qua, công tác THQCT, kiểm sát điều tra án hình nói chung vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng VKSND thành phố Hà Nội đà có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng việc đảm bảo cho hoạt động ®iỊu tra, xư lý téi ph¹m ®óng ngêi, ®óng téi, pháp luật, hạn chế đến mức thấp oan, sai Đồng thời qua góp phần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa loại tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn Thủ Đô Tuy nhiên, trớc diễn biến phức tạp tình hình tội phạm yêu cầu đổi hoạt động t pháp lĩnh vực hình sự, yờu cu cải cách tư pháp, yêu cầu việc đổi tổ chức hoạt động VKSND Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị xác định: "Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án, suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ" Nghị số 49/2005/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu: “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra”; Văn kiện Đại hội X Đảng khẳng định “Phải xây dựng chế công tố gắn với hoạt động điều tra”, điều địi hỏi trách nhiệm VKS nói chung cụ thể cơng tác THQCT, kiểm sát ®iỊu tra v kim sỏt xột x vụ án hình nói chung vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng đứng trớc nhiều khó khăn, thách thức Thc tin năm qua cho thấy, VKSND thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, cơng tác THQCT kiểm sát điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, trọng, góp phần quan trọng việc điều tra, phá vụ án hình kinh tế, nhiªn nhËn thøc thực thi công tác đà bộc lộ số mặt tồn tại, hạn chế gây ảnh hởng đến chất lợng hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Những tồn tại, hạn chế có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Trong có nguyên nhân nhận thức quán triệt vai trò, vị trí công tác THQCT giai đoạn điều tra VKSND cha đợc toàn diện, đầy đủ; chất lợng hiệu bộc lộ nhiều hạn chế tồn tại, cha đáp ứng kịp thời với yêu cầu cải cách t pháp Vì vậy, tỏc gi chn đề tài: “Áp dụng pháp luật thùc hµnh qun c«ng tè giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ để kết thúc khóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài HiÖn cã nhiều công trình nghiên cứu áp dụng pháp luật hoạt động THQCT, kim sát iu tra v kim sát xét x đợc công bố sách, báo, tạp trí chuyên ngành Các luận văn Thạc sĩ, luận văn Tiến sĩ đề tài nghiên cứu cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao thùc hiÖn Viện khoa học kiểm sát thuộc VKSND tối cao phối hợp với đơn vị nghiệp vụ quan hữu quan tổ chức triển khai nghiên cứu đề tài cấp Bộ như: “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay”, “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”, “Vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ca B Chớnh tr Đề tài nghiên cứu cấp bộ: Nâng cao chất lợng kiểm sát hoạt động t pháp thực hành quyền công tố vấn đề thông khâu chuyên khâu công tác kiểm sát hình đề tài nghiên cứu cấp Ngô Văn Đọn chủ biên năm 2004; Trong có tập giảng lớp bồi dỡng kiến thức thực hành quyền công tố kiểm sát hình dùng cho Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện tập 1, trờng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ kiểm sát năm 2009 Sổ tay Kiểm sát viên hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao nm - 2006; Luận văn Thạc sĩ áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Trịnh Duy Tám năm 2005; Cỏc cụng trỡnh, viết giải nhiều vấn lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài luận văn tác giả Tuy nhiên, có số vấn đề, liên quan đến chủ đề chưa xử lý cách thỏa đáng, đặc biệt vấn đề thực tiễn hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội nói riêng VKSND nói chung Đó lý tác giả lựa chọn đề tài làm Luận văn tốt nghiệp cấp độ thạc sỹ mình, luận văn có nghiên cứu, kế thừa kết nghiên cứu tài liệu có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu số vấn đề chung hoạt động THQCT giai đoạn điều tra trình giải vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội Đồng thời, làm rõ thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân kết đạt được, hạn chế, thiếu sót thực hoạt động VKSND thành phố Hà Nội Dự báo tình hình tội phạm đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động THQCT VKSND thành phố Hà Nội giai đoạn điều tra vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ là: - Nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận pháp luật qui định hoạt động ADPL THQCT VKSND giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ADPL hoạt động THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ năm 2009 đến năm 2013, để từ rút nhận xét, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm xâm phạm sở hữu - Dự báo tình hình tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới - Đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng ADPL VKSND thành phố Hà Nội hoạt động THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn điều tra vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội, giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung đấu tranh phịng, chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa Dựa số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo VKSND thành phố Hà Nội; báo cáo rút kinh nghiệm nghiệp vụ VKSND tối cao; tổng hợp tri thức khoa học luật tố tụng hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Trao đổi nghiệp vụ với KSV cơng tác phịng THQCT, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án hình sơ thẩm kinh tế chức vụ với đội ngũ KSV công tác tại đơn vị quận, huyện thị xã thành phố Hà Nội làm cơng tác hình người trực tiếp tiến hành hoạt động THQCT vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Những đóng góp khoa học luận văn Đây cơng trình tác giả nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống lý luận thực tiễn ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu đánh giá sở lý luận mà cịn tìm ngun nhân, thiếu sót hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội Từ góp phần đề xuất quan điểm giải pháp, kiến nghị tổ chức thực ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội nhằm góp phần vào việc sửa đổi bổ sung, hoàn thiện pháp luật hình nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung cơng cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Về lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận vị trí, vai trị ngành kiểm sát hoạt động THQCT, đặc biệt vấn đề ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội thời gian qua, nhằm đánh giá cách đầy đủ, toàn diện, khách quan thực trạng tình hình, từ đề biện pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thời gian tới cần thiÕt Trong công cải cách tư pháp nước ta nay, đề tài đưa kiến nghị, đề xuất sở đúc kết thực tiễn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự…vv 7.2 Về thực tiễn + Nội dung luận văn sử dụng nhằm xây dựng kỹ nghề nghiệp, thao tác nghiệp vụ cho cán bộ, KSV VKSND thành phố Hà Nội nói riêng ngành Kiểm sát nhân dân nói chung + Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo cho KSV, điều tra viên thẩm phán việc điều tra, truy tố xét xử tội phạm lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, phục vụ giảng dạy sở đào tạo bồi dưỡng trung tâm nghiên cứu liên quan đến hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Ch¬ng Cë së lý luận áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Viện kiểm sát nhân dân 1.1 KHI NIM QUYN CễNG T V THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.1.1 Giai đoạn điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng hình Trước hết TTHS trình tự (quá trình) tiến hành giải vụ án hình theo quy định pháp luật TTHS bao gồm toàn hoạt động quan tiến hành tố tụng (CQĐT, VKS, TA), người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký phiên tòa), người tham gia tố tụng (bị can, bị cáo, người bào chữa ), cá nhân, quan nhà nước khác tổ chức xã hội góp phần vào việc giải vụ án theo quy định Luật Tố tụng hình Tiến trình giải vụ án hình trải qua bốn giai đoạn là: Giai đoạn khởi tố: Khởi tố vụ án hình giai đoạn TTHS mà CQTP hình có thẩm quyền vào quy định pháp luật TTHS tiến hành việc xác định có (hay khơng) dấu hiệu tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hiện, đồng thời ban hành định việc khởi tố (hoặc không khởi tố) vụ án hình liên quan đến hành vi Giai đoạn điều tra: Điều tra vụ án hình giai đoạn TTHS thứ hai mà CQĐT vào quy định pháp luật TTHS kiểm sát VKS tiến hành biện pháp cần thiết nhằm thu thập củng cố chứng cứ, nghiên cứu tình tiết vụ án hình sự, phát nhanh 10 chóng đầy đủ tội phạm, người có lỗi việc thực tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự, đồng thời bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại vật chất tội phạm gây nên sở định: Đình điều tra vụ án hình là; Chuyển tồn tài liệu vụ án cho VKS kèm theo kết luận điều tra đề nghị truy tố bị can Giai đoạn truy tố: Quyết định việc truy tố giai đoạn thứ ba hoạt động TTHS, mà VKS vào quy định pháp luật TTHS tiến hành biện pháp cần thiết nhằm đánh giá cách toàn diện, khách qua tài liệu vụ án hình (bao gồm kết luận điều tra định đề nghị truy tố) CQĐT chuyển đến sở VKS định: Truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng (kết luận tội trạng); Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung đình hay tạm đình vụ án hình Giai đoạn xét xử: Xét xử vụ án hình giai đoạn thứ tư cuối cùng, trung tâm quan trọng hoạt động TTHS, mà cấp Tịa án có thẩm quyền vào quy định pháp luật TTHS tiến hành: 1) áp dụng biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử, 2) Đưa vụ án hình xét xử theo thủ tục sơ thẩm để xem xét thực chất vụ án, đồng thời sở kết tranh tụng công khai dân chủ hai bên (buộc tội bào chữa) phán xét vấn đề tính chất tội phạm (hay khơng) hành vi, có tội (hay khơng) bị cáo (hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm - án hay định sơ thẩm tuyên chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị kiểm tra tính hợp pháp có án hay định có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm - Nếu án hay định bị kháng nghị) cuối cùng, tuyên án (quyết định) Tịa án có hiệu lực pháp luật nhằm giải vấn đề trách nhiệm hình cách cơng minh pháp luật, có đảm bảo sức thuyết phục 102 - Trước hết, cần phân công KSV nghiên cứu hồ sơ, nắm tiến độ, kết điều tra vụ án, chủ động đề yêu cầu điều tra kiểm sát chặt chẽ việc thực CQĐT ĐTV yêu cầu Đặc biệt “Chứng quan trọng vụ án” Như chứng để chứng minh “có hành vi phạm tội xảy hay không” chứng để xác định hành vi xảy có đủ yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật Hình hay thuộc trường hợp khơng phải hành vi phạm tội (quan hệ dân sự, kinh tế, vi phạm hành ); Chứng để chứng minh “thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội” chứng xác định có hành vi phạm tội xảy xảy vào thời gian nào, đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực tội phạm nào; Chứng để chứng minh “Ai người thực hành vi phạm tội” chứng xác định người cụ thể thực hành vi phạm tội đó; Chứng để chứng minh “có lỗi hay khơng có lỗi” chứng xác định người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi hay khơng có lỗi; có lỗi thuộc trường hợp lỗi cố ý (lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp); Chứng để chứng minh “có lực trách nhiệm hình hay không” chứng xác định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình hay chưa; có mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng có mắc bệnh vào thời gian nào, giai đoạn tố tụng nào; Chứng để chứng minh tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo chứng xác định bị can, bị cáo có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định Điều 46 Bộ luật hình sự; có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 48 Bộ luật hình chứng xác định tình tiết định khung hình phạt; Chứng để chứng minh đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo chứng xác định lý lịch tư pháp bị can, bị cáo; Chứng để 103 chứng minh “tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra” chứng để đánh giá tính chất, hậu (vật chất phi vật chất) hành vi phạm tội việc xác định tội phạm định hình phạt Trong trường hợp Viện kiểm sát nhân dân trực tiếp khắc phục thiếu sót chứng thủ tục tố tụng khơng thiết phải trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung mà KSV tự tiến hành việc thu thập, bổ sung chứng để kết luận, xử lý vụ án - Đối với trường hợp Tòa án trả lại hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung VKS phải nghiên cứu hồ sơ thật kỹ lưỡng, thấy yêu cầu điều tra bổ sung Tịa án có cần thiết phải tiến hành điều tra bổ sung yêu cầu điều tra bổ sung; yêu cầu điều tra bổ sung khơng có cứ, VKS cần kịp thời trao đổi văn với Tòa án giữ nguyên quan điểm truy tố Viện kiểm sát cần chủ động tổ chức họp rút kinh nghiệm đơn vị với CQĐT việc trả hồ sơ điều tra bổ sung nhằm rút kinh nghiệm đề giải pháp khắc phục, hạn chế đến mức thấp tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 3.2.5 Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí mối quan hệ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quan chuyên môn khác cấp, Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp thực hoạt động Viện kiểm sát Mối quan hệ chặt chẽ quan suốt trình từ nhận tố giác, tin báo tội phạm đến thực hoạt động điều tra nhân tố quan trọng định thành cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo đảm việc thực nhiệm vụ qui định Điều BLHS BLTTHS Ln trì mối quan hệ thực tốt phối hợp giai đoạn điều tra vụ án phải ĐTV, KSV nhận thức trách nhiệm hai quan Mối quan hệ phải quán triệt 104 sở chủ động hai quan, đồng thời phải tiến hành đồng hoạt động điều tra tội phạm Ngược lại, phối hợp thiếu chặt chẽ tất yếu dẫn đến hậu việc giải xử lý tội phạm hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến đấu tranh phòng chống tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, dẫn đến oan, sai bỏ lọt tội phạm, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, với quan pháp luật Các Viện kiểm sát hai cấp thành phố Hà Nội cần thực nghiêm chỉnh quy chế phối hợp với CQĐT việc quản lý tin báo vi phạm tội phạm v Thông t Liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BTCBNN&PTNT-VKSTC ngày 02/08/2013 hớng dẫn thi hành quy định BLTTHS tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiÕn nghÞ khëi tè Q trình CQĐT tiến hành hoạt động xác minh giải đơn thư, KSV phải vừa thực việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật ĐTV, Giám định viên người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, vừa có phối hợp việc đưa ý kiến góp ý vào trình tự thu thập tài liệu, vật chứng để đánh giá chứng quan trọng để xác định xem có dấu hiệu hình khơng để thống với CQĐT khởi tố vụ án để điều tra theo quy định pháp luật TTHS 3.2.6 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ Kiểm sát viên thực hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Năng lực chun mơn nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ kiểm sát kiến thức khoa học kỹ thuật hình sự, cơng nghệ thơng tin, kinh tế, kế tốn kiểm tốn pháp luật đất đai, xây dựng , tinh thần trách nhiệm đội ngũ KSV thực hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động điều tra vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ln yếu tố định đến chất lượng, hiệu hoạt động ngành kiểm sát Để nâng 105 cao lực chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình KSV phải thực tốt kỹ hoạt động kiểm sát từ tiếp nhận xử lý tố giác tin báo tội phạm, kiểm sát điều tra khởi tố vụ án, khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn, kiểm sát việc điều tra thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án Quá trình điều tra vụ án KSV phải nắm tiến độ điều tra vụ án, đề yêu cầu điều tra sát thực, đầy đủ để định hướng điều tra, đạo điều tra vụ án, phải thực tốt hoạt động kiểm sát việc định tố tụng CQĐT đảm bảo quy định pháp luật Trong giai đoạn truy tố KSV phải thẩm định kỹ chứng cứ, tài liệu CQĐT thu thập, quan tâm chứng buộc tội, chứng gỡ tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, việc bồi thường thiệt hại, trách nhiệm dân từ đưa định việc xử lý vụ án (truy tố, đình điều tra ) đảm bảo có pháp luật tránh oan sai Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, VKSND thành phố Hà Nội cần phải thực tốt số nội dung sau: Một là: Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cần bổ sung, hồn thiện chế sách, pháp luật phịng, chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Thực tế cho thấy, nguyên nhân tình hình tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nước ta thời gian qua sơ hở, chưa đồng bộ, chưa phù hợp chế sách hệ thống pháp luật Vì vậy, giải pháp thường xuyên lâu dài phải tiến hành bổ sung, hồn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật, bảo đảm quy định đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, dễ thực Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phịng, chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhu cầu xúc để nhằm ngăn 106 chặn đẩy lùi loại tội phạm Thực trạng hệ thống văn pháp luật lĩnh vực vừa thiếu, vừa không đồng bộ, vừa chồng chéo, điều kiện thuận lợi cho tình trạng tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tồn phát triển Trong tình hình kinh tế suy thối nay, loại tội phạm có nguy phát triển mạnh VKSND hai cấp thành phố Hà Nội cần quan tâm thường xuyên đến việc đúc rút kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ THQCT kiểm sát điều tra vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, đặc biệt trọng hoạt động kiểm sát vụ án phức tạp nghiêm trọng, có đơng bị hại số tài sản bị chiếm đoạt đặc biệt lớn để nâng cao trình độ cho đội ngũ KSV Hàng năm phải tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu hoạt động THQCT KSĐT loại án hình có vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trên sở tổng kết, rút kinh nghiệm ưu điểm hạn chế thực tiễn công tác VKSND thành phố Hà Nội rút học kinh nghiệm để bỗi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ KSV phương pháp, kỹ thực hoạt động VKS Hai là: Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động Viện kiểm sát Trên sở định hướng chung sở vật chất cho quan tư pháp Nghị Đảng cải cách tư pháp đề cập là: Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan, cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng đại, không để lạc hậu so với phương tiện hoạt động bọn tội phạm Trong việc xây dựng, trang bị cần đón đầu, tiếp cận với trang bị, phương tiện đại điều kiện cho phép VKSND Tối cao cần hoạch định bước phù hợp để bảo đảm sở vật chất trụ sở, trang thiết bị phục vụ hoạt động ngành, cụ thể là: Từng bước xây dựng đầy đủ trụ sở làm việc cho VKS hai cấp thành phố Hà Nội đảm bảo khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho việc thực nhiệm vụ, quyền hạn ngành; Trang bị đầy đủ phương tiện làm 107 việc cho ngành kiểm sát KSV, đặc biệt phương tiện phục vụ cho công tác kiểm sát điều tra, đấu tranh phòng chống tội phạm phương tiện lại, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác THQCT như: Camera, máy ảnh, dụng cụ bảo hộ, bỗi dưỡng độc hại nhằm động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ KSV trực tiếp làm công tác THQCT; Từng bước áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành; cập nhật đầy đủ, thường xuyên, kịp thời khai thác có hiệu thơng tin, liệu sách Đảng, Nhà nước, hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế; xây dựng mạng thông tin thông suốt từ Trung ương đến sở ngành với quan tư pháp khác phạm vi luật định; thực "Chính phủ điện tử" hệ thống quan tư pháp Ba là: Đảm bảo lãnh đạo Đảng hoạt động ngành kiểm sát giải vụ án hình nói chung vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng Bảo đảm lãnh đạo Đảng, đạo quan chức năng, cấp quyền, đồn thể việc đấu tranh phịng chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, coi nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Thực tế hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản năm qua cho thấy, vụ án này, dù phức tạp, nghiêm trọng đến đâu lãnh đạo sâu sắc, toàn diện cấp ủy Đảng, đạo kịp thời quan chức năng, ủng hộ cấp quyền đồn thể việc giải thuận lợi, dễ dàng Hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có hiệu đồng tình, ủng hộ giám sát chặt chẽ cấp ủy Đảng, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể công dân Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, lãnh đạo Đảng, đạo quan chức năng, cấp quyền để bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử vụ lạm dụng tín 108 nhiệm chiếm đoạt tài sản nhanh chóng, kịp thời, người, tội, pháp luật không can thiệp vào hoạt động thực chức Cơ quan tiến hành tố tụng Do cần thiết phải đảm bảo lãnh đạo Đảng ngành Kiểm sát, đồng thời phát huy vai trò chủ động thực nhiệm vụ trách nhiệm trước pháp luật VKS đội ngũ KSV, Kiểm tra viên cấp Trong lãnh đạo cần trọng công tác kiểm tra - Đảng lãnh đạo VKS trị, tổ chức cán bộ, đảm bảo hoạt động ngành kiểm sát thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, khắc phục tình trạng cấp uỷ bng lỏng lãnh đạo cấp uỷ viên can thiệp không vào hoạt động ngành - Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức Đảng, Đảng viên chăm lo cơng tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán ngành Kiểm sát Hà Nội 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân nó, Chương luận văn, tác giả đưa quan điểm giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đó nhóm giải pháp: Một là: Nhận thức phạm vi, nội dung hoạt động Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án chống người thi hành công vụ Hai là: Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Ba là: Tăng cường hoạt động kiểm sát khởi tố, bảo đảm việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can có cứ, pháp luật thực giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng Bốn là: Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí mối quan hệ Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát quan chuyên môn khác cấp, Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp thực hoạt động Viện kiểm sát Năm là: Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ Kiểm sát viên thực hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Ngồi chương ba tác giải đề cập đến kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Viện kiểm sát nhân thành phố Hà Nội 110 KẾT LUẬN Sau 28 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, giai đoạn phát triển vấn đề cải cách tư pháp nước ta Đảng Nhà nước ta tiếp tục dành quan tâm đặc biệt với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong xác định phải xây dựng mơ hình tổng thể tổ chức máy Nhà nước, có hệ thống quan tư pháp, xác định rõ vai trị, vị trí, chức quan hệ thống tư pháp chế vận hành hệ thống Với việc xác định chức năng, nhiệm vụ VKSND thực chức công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, sở phương pháp luận để tác giả tiếp cận, nghiên cứu vấn đề ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội Trong giai đoạn 2009- 2013, hoạt động ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra nói chung vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng VKSND thành phố Hà Nội đạt kết tích cực, góp phần giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự địa phương Bên cạnh hoạt động ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra nói chung vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót, như: ADPL chưa xác, cã trêng hỵp truy tè cha ®óng téi danh, cã thĨ bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tình trạng hồn hồ sơ ®Ĩ ®iỊu tra bỉ sung giảm chưa đáng kể, việc kiến nghị vi phạm thiếu sót quản lý Nhà nước, quản lý xã hội an ninh trật tự qua cơng tác ADPL THQCT cịn hạn chế… tình hình tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản diễn biến phức tạp, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đặt Để góp phần vào khắc phục tình trạng để đảm bảo chất lượng hoạt 111 động ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản VKSND thành phố Hà Nội, tác giả sử dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, so sánh tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học người trước… để đánh giá thực trạng hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra tội phạm Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa phương Để từ đưa phương hướng đề nhóm giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng việc ADPL VKSND thành phố Hà Nội, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cải cách tư pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2001), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (Vụ Phổ biến tuyên truyền pháp luật), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Viện Khoa học kiểm sát) (2003), Đề cương giới thiệu Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Công an thành phố Hà Nội (2013), Thống kê người khởi tố tội lạm dụng tín dụng chiếm đoạt tài sản từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đoàn (2004), "Góp phần nhận thức cải cách tư pháp nước ta", Nhà nước pháp luật, (6), tr.17-24 14 Trần Văn Độ (2004), "Một số vấn đề hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (2), tr.24-31 15 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Dương Xuân Khính (2002), "Những yêu cầu biện pháp để nâng cao trình độ chất lượng cán Viện Kiểm sát nhân dân", Kiểm sát, (2), tr.12-15 18 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Phục vụ trì cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Phức (1999), Một số vấn đề quyền công tố Viện Kiểm sát, Kỷ yếu đề tài cấp bộ: "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay" 20 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình năm 1985, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 1991, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Quốc hội năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (2006), Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp sửa đổi năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 29 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm đề tài) đồng tác giả (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Đề tài cấp Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 việc triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị, Hà Nội 31 Hà Mạnh Trí (2003), "Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp", Nhà nước pháp luật, (1), tr.29-33 32 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Từ điển tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/NQ/UBTVQH10 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây 41 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh giám định tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Quyết định số 53/1998/QĐKSĐT ngày 21/9/1998 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế kiểm sát điều tra 44 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay", Thông tin Khoa học pháp lý, (1), tr.1-60 45 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quyết định số 120/2004/QĐVKSTC ngày 14/9/2004 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc theo pháp luật việc điều tra vụ án hình 46 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quyết định số 121/2004/QĐVKSTC ngày 16/9/2004 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình 47 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quyết định số 169/2004/QĐVKNDTC ngày 20/12/2004 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế thông tin, báo cáo quản lý công tác ngành kiểm sát nhân dân 48 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quyết định số 960/2001/QĐVKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình 49 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Chỉ thị 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 Viện trưởng VKSND tối cao “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm” 50 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ năm 2009 đến năm 2013 51 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam chấp hành án phạt tù từ năm 2009 đến năm 2013 52 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung, chuyên đề án đình điều tra, tạm đình điều tra từ năm 2009 đến năm 2013 53 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo thống kê án hình 12 tháng từ năm 2009 đến năm 2013 ... NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA TỘI LẠM DỤNG CHIẾN ĐOẠT TÀI SẢN CỦA VKSND THÀNH PHỐ HÀ NỘI... ĐOẠN ĐIỀU TRA TỘI PHẠM LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM LẠM DỤNG TÍN NHIỆM... THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA TỘI PHẠM LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm lạm dụng

Ngày đăng: 20/07/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w