1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với các trường trung học phổ thông công lập hoa tomtatluanvan 8 12 2013 ban in DA SUA

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 394 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THANH HOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long Phản biện 1:………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi………giờ……ngày…….tháng…… năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm học liệu Đại học Giáo dục - Thư viện Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục THPT giữ vị trí vơ cùng quan trọng Sự nghiệp giáo dục trường THPT ở Thủ đô Hà Nội nói chung địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng, năm qua có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên thực tế cho thấy, kết đó chưa xứng tầm Một nguyên nhân QLNN chưa phát huy vai trị to lớn nó Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội ” nghiên cứu điển hình để làm rõ kết quả, ưu điểm hạn chế, bất cập hoạt động QLNN ở cấp THPT, từ đó đưa giải pháp, kiến nghị để công tác quản lý Nhà nước trường THPT cải thiện, góp phần thực tốt nhiệm vụ giáo dục ngành Mục đích nghiên cứu Hồn thiện cơng tác QLNN trường THPT công lập nói riêng công tác QLNN giáo dục nói chung địa bàn huyện Từ Liêm, từ đó tạo thuận lợi thực nhiệm vụ giáo dục trường phổ thông công lập địa bàn, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận QLNN trường THPT - Điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN đố i với trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu CQNN có trách nhiệm quản lý trực tiếp trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trả lời ba câu hỏi sau: Những sở lý luận (khoa học pháp lý) liên quan đến QLNN trường THPT? Thực trạng hoạt động QLNN trường THPT công lập huyện Từ Liêm, Tp Hà Nội nào? Cần đề xuất giải pháp nào? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giải pháp tốt góp phần hoàn thiện QLNN trường THPT công lập nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Để QLNN trường THPT công lập có hiệu quả, cần phải hồn thiện hệ thống sách QLGG đặc thù theo vùng (kế hoạch năm học; nguồn vốn đầu tư cho GD, chế độ cho giáo viên, cán quản lý thỏa đáng) Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian, nên đối tượng nghiên cứu lựa chọn giới hạn trường phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Mẫu nghiên cứu: THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Xuân Đỉnh, THPT Thượng Cát, THPT Trung Văn, THPT Đại Mỗ Số liệu giới hạn từ năm 2008 (thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính) đến năm 2013 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý luận: góp phần khẳng định vị trí, vai trò, nội dung QLNN trường THPT Về mặt thực tiễn: góp phần làm thay đổi thực tiễn QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lênin kết hợp với phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia,… 10 Tình hình nghiên cứu đề tài hướng Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông nói chung địa bàn định Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 11 Kết cấu luận văn - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề QLLNN trường THPT công lập - Chương 2: Thực trạng QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Giáo dục Giáo dục (theo nghĩa rộng): Là q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục nhằm hình thành nhân cách cho họ Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực, nghĩa góp phần hoàn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại 1.1.2 Quản lý nhà nước - Quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” Trong trình này, chủ thể sử dụng phương pháp quản lý khác nhau, công cụ quản lý khác đặt môi trường định - Quản lý nhà nước Theo nghĩa rộng QLNN hiểu dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội, quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Theo nghĩa hẹp hơn, QLNN hoạt động thực thi quyền hành pháp, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, quan thuộc máy hành Nhà nước từ TW đến sở tiến hành nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, thoả mãn nhu cầu hợp pháp người, đạt mục tiêu quốc gia cách hiệu giai đoạn phát triển, thông qua văn Trong luận văn này, cá nhân người viết tiếp cận quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục - Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục việc tác động, điều chỉnh có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý lên tồn hoạt động giáo dục nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý giáo dục có thể chia làm hai mảng: quản lý nhà nước về giáo dục quản lý sự nghiệp sở giáo dục QLNN giáo dục phân tích cụ thể phần Quản lý nghiệp sở giáo dục tác động, điều chỉnh người đứng đầu sở giáo dục máy quản lý sở giáo dục vào hoạt động giáo dục đơn vị sở sách, pháp luật giáo dục nhà nước hệ thống quy chế, nội quy hoạt động tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, thực tốt kế hoạch giáo dục đạt mục khác đặt Hai mảng cần phân định rõ ràng với kết hợp tốt để phát triển nghiệp giáo dục - Quản lý nhà nước về giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục có thể hiểu việc nhà nước sử dụng quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục nhà nước 1.2 Vai trò giáo dục Trước hết, giáo dục góp phần nâng cao mặt dân trí, thúc đẩy phát triển tiến xã hội quốc gia; Mặt khác, giáo dục phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Nói cách khác, giáo dục có vai trò quan trọng với phát triển kinh tế đặc biệt quan trọng kinh tế tri thức, nó trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức 1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước QLNN hoạt động thực thi quyền hành pháp, tức quyền triển khai pháp luật tổ chức đời sống xã hội thông qua văn QLNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực, pháp luật nhà nước QLNN quản lý có tính khoa học tính kế hoạch QLNN tác động lên trình xã hội cách liên tục, thường xuyên Ngồi ra, quản lý nhà nước cịn mang tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao, tính hệ thống, thứ bậc chặt chẽ 1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục - Đặc điểm kết hợp quản lý hành quản lý chun mơn hoạt động quản lý giáo dục (đặc điểm hành - giáo dục) - Đặc điểm tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý - Đặc điểm kết hợp nhà nước - xã hội trình triển khai quản lý nhà nước giáo dục 1.5 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục - Hoạch định sách, ban hành văn pháp quy - Tổ chức máy quản lý, công tác cán sách đãi ngộ - Huy động, quản lý nguồn lực tài lực, vật lực để phát triển giáo dục - Thanh tra, kiểm tra 1.6 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục nước ta Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo ở nước ta bao gồm: Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, quan ngang (gọi chung Bộ), UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh), Sở GD-ĐT, Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện), Phòng GD-ĐT, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn SƠ ĐỒ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CHÍNH PHỦ UBND TỈNH QLNN GD địa bàn Bảo đảm điều kiện: - Đội ngũ nhà giáo - Tài chính, sở vật chất, trang thiết bị Đáp ứng yêu cầu: - Mở rộng quy mô - Nâng cao chất lượng UBND HUYỆN QLNN GD địa bàn Bảo đảm điều kiện: - Đội ngũ nhà giáo - Tài chính, sở vật chất, trang thiết bị Đáp ứng yêu cầu phát triển, chất lượng giáo dục: MN, TH, THCS; xây dựng XH học tập Thống QLNN giáo dục Trình Quốc hội định chủ trương: - Giáo dục-đào tạo nước - Cải cách nội dung chương trình cấp học Báo cáo Quốc hội: - Hoạt động giáo dục-đào tạo - Thực ngân sách giáo dục BỘ, CQ NGANG BỘ Phối hợp với Bộ GD&ĐT, QLNN GD&ĐT theo thẩm quyền quy định BỘ GD&ĐT Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực QLNN Giáo dục Đào tạo Trường thuộc Bộ khác Viện nghiên cứu Khoa học giáo dục SỞ GD&ĐT Cơ quan sản xuất, kinh doanh PHÒNG GD&ĐT UBND XÃ QLNN GD địa bàn TRƯỜNG (Thuộc xã) Quản lý, đạo thực hiện: Phối hợp, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra: Trường thuộc Bộ GD&ĐT 1.7 Quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập 1.7.1 Giáo dục Trung học phổ thông Giáo dục THPT thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Mục tiêu: giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc vào sống lao động Nhiệm vụ: củng cố, phát triển nội dung học ở trung học sở, hồn thành nội dung giáo dục phổ thơng… Hệ thống trường THPT bao gồm trường THPT công lập trường THPT ngồi cơng lập Trường cơng lập trường có đặc điểm sau: Trường công lập trường quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Nhà nước trực tiếp quản lý; Nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất kinh phí cho chi thường xuyên chủ yếu ngân sách nhà nước bảo đảm Trường ngồi cơng lập (dân lập, tư thục) trường : Do công đồng dân cư hoặc tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập; Được quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; Nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất kinh phí hoạt động trường ngồi cơng lập nguồn ngân sách nhà nước - Quản lý nhà nước trường trung học phổ thông: Quản lý nhà nước trường THPT hoạt động công tác quản lý nhà nước giáo dục Có thể hiểu, quản lý nhà nước trường Trung học phổ thông quản lý hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến sở hệ thống trường Trung học phổ thông nhằm đạt mục tiêu đề Trong đó bao gồm việc quản lý trường THPT công trường Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xun trường ngồi cơng lập (dân lập, tư thục) - Quản lý nhà nước cấp sở trường THPT công lập: Quản lý nhà nước cấp sở trường Trung học phổ thông công lập hoạt động quản lý Sở Giáo dục Đào tạo hệ thống trường trung học phổ thông công lập (các trường Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên) sở sách, pháp luật nhà nước nhằm hướng tới mục tiêu giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc vào sống lao động 1.7.2 Nội dung quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập Theo Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 Sở Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Theo quy định khoản 12, Điều Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 việc Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Sở giáo dục đào tạo có trách nhiệm: “Giúp UBND cấp tỉnh quản lý sở giáo dục trực thuộc, gồm: trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp (không bao gồm trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp công lập Bộ đóng địa bàn), trường cán quản lý giáo dục tỉnh (nếu có), trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học (trong đó có cấp trung học phổ thông), trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, tin học, trung tâm giáo dục - hướng nghiệp; trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú sở giáo dục trực thuộc khác (nếu có) thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp tỉnh” Như vậy, trường THPT công lập trách nhiêm quản lý Sở Giáo dục Đào tạo quan trọng cấp quản lý trực tiếp Nội dung quản lý nhà nước ở cấp sở trường THPT nói chung trường THPT công lập nói riêng bao gồm số nội dung sau : - Hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành sách, quy định trường THPT cơng lập - QLNN về nguồn nhân lực cấp sở trường THPT công lập - QLNN về tài chính, sở vật chất cấp sở trường THPT công lập - Công tác tra, kiểm tra cấp sở trường THPT công lập 1.8 Đặc điểm quản lý nhà nước cấp sở trường THPT công lập Cấp sở xuất phát điểm đưa thể chế, chế vào thực tiễn nhằm kiểm nghiệm cao tính đắn, tính hợp lý, tính phù hợp hiến pháp, luật sách cơng lĩnh vực quản lý nhà nước giáo dục Cấp sở chịu trách nhiệm chăm lo, xây dựng đội ngũ cán công chức, giáo viên, cán quản lý giáo dục Cấp sở cấp trực tiếp QLNN tài cơng ở sở tồn hoạt động giáo dục Cấp sở nơi diễn thực chủ trương xã hội hoá nghiệp giáo dục thông qua xã hội hóa huy động nhân lực, vật lực cho giáo dục từ cộng đồng dân cư, doanh nghiệp tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp Cấp sở cấp định tổ chức mạng lưới trường trung học phổ thông, đảm bảo ngân sách hoạt động giáo dục Cấp sở coi cấp trực tiếp quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục cấp Trung học phổ thơng 1.9 Vai trị quản lý nhà nước cấp sở trường THPT công lập QLNN giáo dục cấp sở hay công tác QLNN Sở Giáo dục Đào tạo có vai trò quan trọng, giúp tạo tiền đề, điều kiện để góp phần phát triển giáo dục đào tạo quốc gia Trên sở sách giáo dục đào tạo, cấp Sở chịu trách nhiệm chuyên môn việc tổ chức triển khai thực cộng đồng dân cư địa bàn QLNN giáo dục cấp sở tạo điều kiện cho người học tham gia đầy đủ, theo chương trình, kế hoạch với chất lượng tốt QLNN giáo dục cấp sở góp phần đảm bảo thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục sở giáo dục chế độ đãi ngộ họ nhằm phát huy khả chun mơn, hồn thành tốt nhiệm vụ nhà giáo QLNN giáo dục cấp sở góp phần huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục mạng lưới trường học, sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập giáo viên học sinh QLNN giáo dục cấp sở nhằm đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên học sinh 1.10 Mô hình quản lý nhà nước giáo dục số nước giới - Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Huyện Từ Liêm bốn huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, thành lập theo Quyết định số 78/QĐ-CP ngày 31/5/1961 Chính phủ, có16 đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn, 15 xã thị trấn với diện tích đất tự nhiên 75,15 km2, dân số 550.000 người Trong năm gần đây, Từ Liêm coi huyện có tốc độ đô thị hóa nhanh Hà Nội Từ Liêm có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển hạ tầng, cụm dân cư đô thị, phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học cơng nghệ quản lý hành Về giáo dục: Đảng bộ, quyền, nhân dân huyện Từ Liêm dành quan tâm đặc biệt cho nghiệp giáo dục, đào tạo Quy mô chất lượng giáo dục tồn diện khơng ngừng nâng cao, chất lượng dạy học nhà trường tiếp tục tiến rõ rệt Toàn huyện có tới 130 trường học, học viện ở cấp học với 150.000 học sinh theo học (trong đó Khối Trung học - Đại học chuyên nghiệp 70.000 học sinh) Tính đến hết năm 2013, toàn huyện có 50 trường đạt chuẩn quốc gia Huyện hoàn thành xây dựng “Quy hoạch phát triển giáo dục huyện Từ Liêm đến năm 2020, tầm nhìn 2030” trường dân lập Cấp sở cấp chịu trách nhiệm trực tiếp việc quản lý nhà nước trường THPT cơng lập Vì vậy, thực trạng quản lý nhà nước trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội xem xét tập trung ở thực trạng hoạt động quản lý nhà nước Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội trường THPT công lập địa bàn 2.3.1 Hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý Sở GD-ĐT Hà Nội quán triệt nội dung với trường THPT địa bàn triển khai thực cách nghiêm túc có hiệu Thông tư số 58/2011/TTBGDĐT văn có liên quan Sở quán triệt, hướng dẫn, tổ chức cho trường thực nghiêm túc Chỉ thị 40 CT/TƯ; thực nhiệm vụ trọng tâm năm học; thực chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thơng; nội dung giảm tải theo tinh thần công văn số 5842/ BGDĐT-VP Nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh thông qua tổ chức hội thảo, vận động Sở ban hành nhiều công văn, văn yêu cầu Ban lãnh đạo trường Chỉ đạo trường quản lý hoạt động dạy học chặt chẽ Chỉ đạo thực dạy lồng ghép, tích hợp Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH) cấp phổ thông kiểm tra đánh giá Chỉ đạo, hướng dẫn công tác tổ chức đánh giá học sinh phổ thơng mặt Ngồi ra, Sở cịn hướng dẫn triển khai, tổng kết việc triển khai văn cấp trên, tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố ban hành theo thẩm quyền nhiều văn bản, quy định, sách khác trường THPT công lập để đảm bảo hoạt động giáo dục sở 2.3.2 Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực Sở đạo trường triển khai thực kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2011 - 2015; quy chế, quy định chế độ sách cán giáo viên Sở hướng dẫn trường xây dựng qui chế đánh giá thi đua, tiêu chí đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, xếp loại cán bộ, viên chức, xét danh hiệu thi đua hợp lý Qua đó, trường xây dựng đội ngũ cán giáo viên đảm bảo yêu cầu Cụ thể trường địa bàn huyện sau: Trường THPT Xuân Đỉnh: Năm học 2008-2009: Có 92 cán giáo viên, nhân viên đạt lao động tiên tiến đạt 83%, có 31 Sáng kiến kinh nghiệm đó có 26 sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A đề nghị Sở xếp loại Năm học 2012-2013: Có 110 cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đó Ban giám hiệu: 03, giáo viên: 97, cơng nhân viên: 10 Về trình độ chuyên môn : 100% đạt chuẩn, đó có 31 thạc sĩ 10 Trường THPT Minh Khai: Bảng số liệu thành tích cán bộ, giáo viên từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 Tiêu chí Số Trình độ Trình SKKN Đi học CSTĐ GVG Kết nạp lượng đạt độ LĐTT xếp loại Trên Cơ sở TP ĐV Năm học CBGV chuẩn chuẩn TP ĐH 2007-2008 81 100% 27% 92% 36 22 4đ/c 2008-2009 86 100% 30% 90% 41 20 2đ/c 2009-2010 89 100% 30% 92% 49 26 4đ/c 2010 – 2011 91 100% 32% 93% 51 27 3đ/c Trường THPT Đại Mỗ: Thống kê tình hình nhân trường năm học 2011 – 2012 Chia theo chế độ lao động Nhân Tổng số Trong Đó nữ Thỉnh giảng, HĐ ngắn hạn Biên chế 76 Tổng Nữ Tổng số số 56 74 54 63 50 61 48 Chia ra: - Trên chuẩn 16 14 16 14 - Đạt chuẩn 47 36 45 63 50 26 - Từ 30-35Từ 3640 - Từ 4145 - Từ 4650 - Từ 5155 Tổng số CB, giáo viên, nhân viên Số GV chia theo chuẩn đào tạo Số giáo viên chia theo nhóm t̉i Chia ra: - Dưới 30 Nữ 2 34 2 61 48 2 25 24 23 2 19 16 19 16 8 2 4 4 Trường THPT Trung Văn: Đội ngũ giáo viên có lực chuyên mơn giỏi, nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình, động, trách nhiệm cao với 26 giáo viên Thạc Sĩ 11 Trường THPT Thượng Cát: Bảng số liệu thành tích cán bộ, giáo viên từ năm học 2008-2009 đến 2012-2013 Tiêu chí Số Trình độ Trình SKKN Đi học CSTĐ GVG Kết nạp lượng đạt độ LĐTT xếp loại Trên Cơ sở TP ĐV Năm học CBGV chuẩn chuẩn TP ĐH 2008-2009 62 100% 80% 1 2009-2010 70 2010-2011 73 2011-2012 79 2012-2013 79 100% 100% 100% 100% 13 14 14 19 83% 87% 90% 93% 14 16 15 13 14 15 0 2.3.3 Thực trạng quản lý nhà nước tài Sở Giáo dục Đào tạo đạo trường nâng cao lực chuyên môn kế toán trường Triển khai thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Thực tốt nhiệm vụ quan đầu mối cấp tỉnh thực tổng hợp kế hoạch phát triển dự toán ngân sách giáo dục đào tạo ở địa phương, thực việc phân cấp quản lý tài cho trường Sở ban hành nhiều văn hướng dẫn trường công tác thu chi tài chính, quản lý ngân sách Sở đạo trường thực tốt công khai kiểm tra Quán triệt trường thực tiết kiệm, chống lãng phí, triệt để tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, góp phần kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế Sở tiếp tục triển khai vận động doanh nghiệp, nhà hảo tâm nước đóng góp, hỗ trợ cho nhà trường hình thức 2.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước sở vật chất Triển khai đầy đủ kịp thời hệ thống thiết bị tối thiểu theo sách giáo khoa cho nhà trường Sở ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiết cấp THPT, tổ chức hội thi, triển lãm, hội chợ thiết bị giáo dục cấp thành phố; hướng dẫn trường làm tốt công tác thống kê công khai sở vật chất, quản lý tốt sở vật chất, lên kế hoạch bổ sung trang thiết bị Hướng dẫn, đạo trường triển khai công tác ứng dụng công nghệ thông tin Qua đó, trường trang bị hệ thống sở vật chất đầy đủ, chất lượng tương đối tốt Cụ thể: Tại Trường THPT Xn Đỉnh: 12 Về phịng học: Tồn trường có 18 phòng học trang bị đầy đủ hệ thống đèn điện, quạt, bàn ghế, bảng ….có chất lượng tốt 04 Phịng chun dùng & thí nghiệm nhằm hỗ trợ giảng dạy q trình, trường có trang bị 01 phịng chuyên dụng lắp đặt hệ thống máy chiếu, loa, điều hòa Thư viện: Thư viện nhà trường có 1000 đầu sách loại Ngoài ra, thư viện trang bị hệ thống máy chiếu máy tính kết nối Internet giúp học sinh tra cứu thơng tin thuận tiện Phịng máy tính: Trường có hai phịng máy tính Mỗi phịng có 22 máy tính Các máy trang bị nối mạng Internet nhằm phục vụ tốt cho hoạt động học tập học sinh Khu hoạt động thể chất: Đối với trường học, ngồi hoạt động văn hóa hoạt động hoạt động thể dục thể thao quan trọng, giúp học sinh phát triển toàn diện Nhận thức tầm quan trọng đó, nhà trường đầu tư, trang bị sở vật chất cho hoạt động thể thao sân bóng cho học sinh vui chơi, rèn luyện thể sau học căng thẳng Ngoài có: nhà rèn luyện thể chất ; phòng đa năng; phòng học liệu: 1; phòng phục vụ Năm học 2012-2013 nhà trường tiếp tục đầu tư sửa chữa, mua sắm bàn ghế, mua sắm, nâng cấp máy tính, thiết bị dạy học; mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán chuyên trách giáo viên Cơ sở vật chất bước đầu đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn Tuy nhiên, chưa đồng bộ, bàn ghế học sinh, phịng thí nghiệm Sinh, Hố chất lượng thấp, phòng phục vụ giáo dục thiếu Trường THPT Trung Văn: Hiện trường có 30 lớp với sở vật chất khang trang, đại, với đầy đủ phịng học mơn, nhà GD thể chất, phịng thí nghiệm, 02 phịng máy tính trang bị công nghệ (công nghệ Maxclone) kết nối internet, khu liên hợp thể thao, sân giáo dục thể chất (sân bóng đá, cầu lông, đá cầu, ) Nhà trường có bếp ăn phục vụ học sinh ở lại buổi trưa đảm bảo lượng, vệ sinh ATTP Việc quản lý nghỉ trưa trường học sinh chặt chẽ, nghiêm túc Phòng tin học với hệ thống máy chủ toàn máy tính trạm cấu hình cao kết nối internet, phịng thí nghiệm hóa học vật lý khang trang với đầy đủ dụng cụ, hóa chất, phòng học đa chức với hệ thống projector, máy chiếu vật thể, thiết bị nghe nhìn đạt tiêu chuẩn để tổ chức hội thảo, xêmina, thao giảng Trường THPT Minh Khai: So với trường huyện khn viên trường THPT Minh Khai khơng rộng bằng, dãy phịng học cũ Nhà trường xây dựng kế hoạch, quy chế sử dụng bảo quản CSVC phục vụ dạy học rõ ràng Năm 2011 nhà trường tiến hành tu bổ, nâng cấp dãy phòng học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học Nhà trường khuyến khích giáo viên sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học; khai 13 thác ứng dụng CNTT tốt Phát động giáo viên học sinh phong trào tự làm đồ dùng phục vụ việc dạy học Xây dựng thư viện đạt chuẩn, xây dựng văn hoá đọc sách nhà trường Xây dựng CSVC theo hướng đại hoá, đạt trường chuẩn quốc gia Xây dựng khung cảnh sư phạm đẹp để tạo mơi trường giáo dục tốt, thân thiện tích cực Trường THPT Đại Mỗ: Trường tổ chức công tác QL sở vật chất thiết bị đảm bảo vấn đề sau: Có cán chuyên trách QL trang thiết bị- phương tiện dạy học, có đủ hồ sơ sổ sách QL, thực chế độ kiểm tra, kiểm kê định kỳ đột xuất, hàng năm có kế hoạch xây dựng, cải tạo, sửa chữa, mua sắm Việc tăng cường, mua sắm trang thiết bị dạy học phải đôi với việc tăng cường tổ chức khai thác, sử dụng phương tiện phục vụ giảng dạy Trường THPT Thượng Cát: Được xây dựng thân đất vốn trước ao rau muống nên trường yếu, hay sụt lún Bởi vậy, nhà trường chủ trương tu sửa hàng năm để tránh xuống cấp Ngoài nhà trường trọng đến việc đầu tư mua trang thiết bị đồ dùng dạy học máy chiếu, máy tính phục vụ phòng đa Các phòng đa phịng thí nghiệm giao cho cán chun trách thường xuyên kiểm tra, sửa chữa bỏa quản, đảm bảo đáp ứng nhu cầu giáo viên việc dạy học Hàng năm, trường phát động thi đồ dùng học tập Nhiều đồ dùng cán giáo viên sáng tạo tham dự, đạt giải cấp thành phố Thư viện nhà trường cập nhật đầu sách mới, đáp ứng tối đa nhu cầu đọc giáo viên, học sinh Nhà trường ý xây dựng môi trường xanh, sạch, thoáng mát đẹp, tạo cảnh quan sư phạm, tạo thân thiện mang đến cho thầy cô, cho học sinh vui vẻ đến trường Toàn trường có 20 lớp học, trang bị đầy đủ đèn điện, quạt, bàn ghế, bảng chất lượng tốt thay mới, tu sửa kịp thời 2.3.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra Sở tăng cường tuyên truyền, quán triệt Luât, Nghị định, văn quy định tra, giải khiếu nại, tố cáo, phịng chống tham nhũng đến trường, kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục trường Sở tiến hành tra việc thực sách, pháp luật giáo dục; sách, pháp luật khác có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn giao trường THPT công lập địa bàn huyện Sở xác định việc tra tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực nhiệm vụ chuyên mơn, nghiệp vụ; bảo đảm xác, khách quan, cơng bằng, dân chủ, công khai, không làm cản trở hoạt động bình thường nhà trường 14 Sở cịn tiến hành tra kiểm tra trường cơng tác thu – chi tài Kết cho thấy 100% trường đảm bảo việc thu – chi quy định pháp luật Năm 2012, Sở GD-ĐT Hà Nội tiến hành tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 đó có trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm 2.4 Đánh giá thực trạng tác động quản lý nhà nước trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.4.1 Những điểm mạnh - Triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị 40 CT/TƯ Ban bí thư trung ương, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ - Nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh nhiệm vụ thông qua tổ chức hội thảo, vận động - Chất lượng giáo dục nhà trường bước nâng cao - Phân công, xếp đội ngũ phù hợp với khả năng, lực cán bộ, giáo viên (CBGV) giúp họ phát huy tiềm phục vụ tốt việc dạy học - Xây dựng đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn giỏi, có khả đổi sáng tạo để tạo hạt nhân lôi phong trào - Quản lí tốt sử dụng có hiệu sở vật chất có Kết khảo sát đánh giá bảng hỏi 150 cán bộ, giáo viên trường công lập huyện Từ Liêm (số phiếu hỏi phát 150, thu 142): 15 Công tác quản lý nhà nước giáo dục trường THPT công lập huyện Từ Liêm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Những thành công công tác thể rõ ở thành tích giáo dục mà trường THPT địa bàn huyện đạt Cụ thể: Trường THPT Minh Khai: Bảng thành tích dạy học từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 Tiêu chí XL XL Tỷ lệ Tỷ lệ HSG đạt Thi ĐH& Năm học VH Giỏi VH Khá lên lớp TN K12 giải TP CĐ 2007 - 2008 8.5% 66.4% 98.9% 100% 118/200 2008 - 2009 14.6% 60.5% 99.2% 99.84% 10 118/200 2009 - 2010 14.1% 63.7% 99.6% 100% 14 85/200 2010 - 2011 14.9% 64.48% 99.8% 100% 12 74/200 Trường THPT Đại Mỗ: Bảng kết xếp loại hai mặt giáo dục từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2011 – 2012 2009 – 2010 – 2011 – Xếp loại 2010 2011 2012 Hạn h kiể m Học lực SL % SL % SL % Tốt 610 63,61 645 64,62 656 67,08 Khá 265 27,63 253 25,43 273 27,91 TB 68 7,09 89 8,94 44 4,50 Yếu 16 1,67 0,8 0,51 Tổng 959 100 995 100 978 100 Giỏi 0,83 13 1,31 13 1,33 Khá 272 28,36 360 36,16 358 36,61 TB 513 53,49 538 54,07 523 53,46 Yếu 149 15,54 81 8,14 62 8,36 Kém 17 1,77 0,30 0,20 Tổng 959 100 995 100 978 100 Tại trường THPT Xuân Đỉnh: Hoạt động giáo dục nghề phổ thông: 100% Học sinh lớp 11 tham gia học nghề trung tâm kỹ thuật tổng hợp số Hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Tổ chức hoạt động chuyên đề Hướng nghiệp cho học sinh đặc biệt học sinh lớp 12 lồng ghép sinh hoạt lớp hoạt động ngoại khóa, chào cờ đầu tuần; Phối hợp với số trường Đại học 16 Đại học FPT tổ chức hội thảo “Open day” cho học sinh khối 12; Tổ chức cho học sinh khối 12 tham gia ngày hội hướng nghiệp, tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp, trường đại học, cao đẳng Hoạt động giáo dục lên lớp: Triển khai tốt chun đề giáo dục ngồi lên thơng qua sinh hoạt chuyên đề, chương trình chào cờ tự quản ; Tham gia giải chạy báo Hà Nội mới, cử học sinh tham gia lớp rèn luyện kỹ Huyện Đồn…tổ chức; Tổ chức thành cơng ngày lễ : Lễ Khai giảng năm học mới; kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam; lễ kỷ niệm 82 năm ngày thành lập Đoàn, văn nghệ “Chào xuân 2013” Phối hợp tổ chức tốt hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh cụm như: Thi “ATGT cho nụ cười ngày mai”; Thi “Tiếng Anh sống”; Thi Tiếng Anh Kella in Life Trung tâm Tiếng Anh Kella tổ chức; Cuộc thi “Sáng tạo thiếu niên nhi đồng lần thứ IX năm 2013”; Hội thi Tìm hiểu Luật phịng, chống ma túy năm học 2012-2013 cấp Thành phố (Cụm trường THPT Từ Liêm, trường THPT Xuân Đỉnh Đoạt giải Nhất khu vực IV); Hội diễn văn nghệ “Giai điệu tuổi hồng” dành cho học sinh THPT (Giải Nhì tồn đồn cấp thành phố); Tổ chức giáo dục tư tưởng thông qua việc tổ chức kỷ niệm ngày 10/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3 thi viết tìm hiểu, báo tường… Tổ chức hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, phịng chống tai nạn thương tích, thực pháp luật có hiệu Giáo dục hoạt động từ thiện: Xây dựng Quỹ khuyến học , ủng hộ đồng bào lũ lụt, quỹ nhân đạo, ủng hộ người nghèo, người nhiễm chất độc màu da cam được; Tổ chức cho khối 10,11 tham quan học tập khu di tích Đền Gióng – Sóc Sơn; Tổ chức cho khối 12 dâng hương khu di tích Đền Sóc – Xuân Đỉnh; Tiếp tục thực tốt qui định xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tại Trường THPT Trung Văn: Trong năm học 2010-2011, giáo viên học sinh nhà trường tuyển chọn đại diện cho học sinh Việt Nam thi thi e-learning quốc tế Seoul (Hàn Quốc), kết có 01 giải Nhất Nhà trường trọng liên kết với đơn vị tư vấn du học Anh, Mỹ, Singapore, nhằm giúp học sinh gia đình có điều kiện cho học sinh học tập nước có giáo dục tiên tiến giới Trường THPT Thượng Cát: Trong bốn năm học vừa qua, trường THPT Thượng Cát khẳng định lên mặt Tỉ lệ tốt nghiệp giữ vững, tỉ lệ học sinh đỗ đại học cao đẳng ngày cao Nhà trường ý đến hoạt động bề nổi, khuyến khích học sinh tham gia thi Giai điệu tuổi hồng, thi tìm hiểu an tồn giao thơng chiến thắng giải cụm để thi cấp thành phố Trong kỳ tuyển sinh vào 10 năm học 2013 – 2014, trường Thượng Cát cùng với trường THPT Minh Khai số trường công lập địa bàn hạ điểm chuẩn mà tuyển thừa tiêu Chính đầu vào học sinh nâng cao nên kết thi giáo viên giỏi cấp huyện năm trường vừa tổ chức 17 tháng 11 thu kết tốt Hai ba giáo viên dự thi dành giải để tham gia thi vòng thành phố 2.4.2 Những điểm hạn chế Đội ngũ cán bộ, chuyên viên quản lý giáo dục nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu Quản lý, đạo nặng điều hành vụ, chưa chủ động tham mưu sách, giải pháp Một số chế, sách cịn chậm triển khai Những nhận thức lệch lạc giáo dục, bệnh thành tích số tiêu cực diễn Sự lạc hậu tư phương thức QLGD tồn Nhiều sách chế tài lạc hậu Chưa có phối hợp tốt với tổ chức xã hội cha mẹ học sinh việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa bàn Kết khảo sát qua bảng hỏi trình bày Biểu đồ 01 cho thấy mảng quản lý đánh giá mức độ phù hợp, kịp thời, hiệu trung bình chiếm tỷ lệ cao, mức độ đánh giá thường chiếm tỷ lệ cao mức độ đánh giá tốt Câu hỏi mở vài vấn đề chưa kịp thời, phù hợp, hiệu quản lý Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội áp dụng mảng hoạt động nhà trường thời gian vừa qua nhận nhiều phản hồi Sự hạn chế quản lý nhà nước trường THPT địa bàn huyện thể rõ ở sản phẩm q trình quản lý ở kết chất lượng giáo dục THPT địa bàn huyện, cụ thể là: + Chất lượng học tập + Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học + Chất lượng giáo viên + Nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy ở số trường + Chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống cho học sinh cịn hạn chế + Cơng tác tra, kiểm tra chuyên môn nhà trường + Việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 3.1 Những định hướng để đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng đổi giáo dục quản lý nhà nước giáo dục tình hình Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 với yêu cầu tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ dân số 18 vàng tiền đề để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đại hội XI Đảng diễn vào tháng 1/2011 xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội” Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu cho cấp học, đó, giáo dục phổ thơng: Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng tương đương Như vậy, một khâu then chốt tiến trình đởi đởi quản lý giáo dục 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 - Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: - Mục tiêu cụ thể về văn hóa, xã hội: - Các giải pháp tổ chức thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội xác định cụ thể, có giải pháp liên quan trực tiếp đến trách nhiệm ngành giáo dục: 19 3.1.3 Định hướng phát triển giáo dục địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 Trước hết, giáo dục huyện Từ Liêm nằm tổng thể giáo dục thành phố Hà Nội Vì vậy, định hướng phát triển giáo dục địa bàn huyện phải dựa định hướng phát triển giáo dục thành phố nói chung: Dựa định hướng phát triển giáo dục thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm xác định định hướng phát triển giáo dục địa bàn Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.2 Giải pháp hoàn thiện QLNN cấp sở trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý Để văn bản, sách, quy định cấp ban hành triển khai thực thực tế để tham mưu, ban hành theo thẩm quyền văn để đạo, hướng dẫn hoạt động giáo dục sở giáo dục THPT công lập, thời gian tới, Sở cần tiến hành tốt nội dung sau: - Chủ động triển khai, hướng dẫn, tổ chức thực nhanh chóng, kịp thời văn bản, chủ chương, sách, quy định cấp Chính thức hóa đường nhận, gửi văn qua mạng để tiết kiệm thời gian - Tham mưu kịp thời cho Ủy ban ban hành theo thẩm quyền sách, quy định giáo dục đào tạo tính đến đặc thù địa phương - Hoàn thiện hệ thống quy định điều lệ nhà trường quy chế chuyên môn - Sở GD-ĐT Hà Nội cần tổ chức thực tốt vận động, chủ động, sáng tạo xây dựng phát động phong trào phù hợp với thành phố vận động phù hợp với địa bàn huyện đó có huyện Từ Liêm - Nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành nội quy, quy chế cho giáo viên việc tổ chức cho giáo viên học tập văn pháp quy giáo dục đào tạo thông qua hội thảo, chương trình, vận động vận động - Quán triệt, tổ chức, đạo tích cực nhà trường thực tốt nội dung sau quản lý hoạt động dạy học: Vận dụng văn đạo, điều hành Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, báo cáo, kiến nghị kịp thời để tháo gỡ khó khăn, công khai hóa văn bảng tin nhà trường; Đối với hoạt động giảng dạy giáo viên; Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp; Đối với hoạt động học tập học sinh; Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT; Hoàn thiện quy chế phối hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội; Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lí quản lí q trình dạy học 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng QLNN nguồn nhân lực - Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên, hướng dẫn triển khai thực kế hoạch; hoàn thiện chế độ sách cán bộ, giáo viên 20 - Tiếp tục triển khai đến trường vận động - Nâng cao chất lượng cán quản lý nhà trường thông qua khóa học, bồi dưỡng, tổ chức chuyến thực tế học hỏi kinh nghiệm - Phối hợp với trường Đại học, Viện, đơn vị đào tạo tổ chức đợt bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường - Tiếp tục hướng dẫn trường xây dựng qui chế đánh giá thi đua, tiêu chí đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, xếp loại cán bộ, viên chức, xét danh hiệu thi đua mang tính thực chất - Tổ chức tốt, minh bạch nghiêm túc kỳ tuyển dụng, phân bổ viên chức cho trường để đảm bảo có nguồn giáo viên có chất lượng - Sở cần phải trọng mục tiêu quản lý nhà nước nguồn nhân lực trường: + Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường; + Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề giáo viên 3.2.3 Giải pháp tăng cường QLNN tài - Điều chỉnh cấu chi ngân sách nhà nước cho cấp học theo hướng đảm bảo tiền lương cho đội ngũ nhà giáo kinh phí hỗ trợ cho đối tượng học sinh sách, học sinh nghèo - Thực tốt việc phân cấp quản lý tài cho trường - Tiếp tục đạo trường thực tốt công khai, kiểm tra quản lý Quán triệt, đạo kiểm tra trường thực nghiêm túc, đầy đủ quy định phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Huy động vốn đầu tư thơng qua cơng trình cha mẹ học sinh - Chú ý nội dung sau công tác đạo, điều hành, quản lý tài trường: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà trường quản lý tài chín; Phân rõ trách nhiệm quản lý tài chính: Hiệu trưởng; Kế tốn; Thủ quỹ; Các biện pháp mang tính kĩ thuật tài 3.2.4 Giải pháp tăng cường QLNN sở vật chất - Sở cần tăng cường đạo việc quản lý, củng cố sở vật chất theo hướng đại hoá, đạt trường chuẩn quốc gia - Sở GD- ĐT chủ động có kế hoạch xây dựng sở vật chất trường lớp, đẩy nhanh tiến độ “chuẩn hóa, đại hóa” CSVC trường Kết hợp nguồn kinh phí - Sở cần tổ chức tốt phong trào tự làm đồ dùng dạy học Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Hướng dẫn trường xây dựng thư viện trường học đạt chuẩn theo quy định Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT Hằng năm, Sở tổ chức kiểm tra công nhận thư viện trường học đạt chuẩn quốc gia, tổ chức thi cán thư viện giỏi 21 - Quán triệt nhà trường xây dựng khung cảnh, môi trường nhà trường xanh - - đẹp để tạo môi trường giáo dục tốt, thân thiện tích cực 3.2.5 Giải pháp tăng cường QLNN tra, kiểm tra - Giám đốc Sở GD-ĐT tổ chức quán triệt, hướng dẫn thực nhiệm vụ tra năm học, phê duyệt Kế hoạch tra, tạo điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động tra giáo dục địa phương - Thanh tra Sở GD-ĐT xây dựng Kế hoạch tra năm học; chủ động phối hợp, tham mưu cho Giám đốc Sở triển khai công tác tra theo quy định pháp luật - Thực chế độ báo cáo - Quán triệt nhà trường đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên hoạt động học học sinh… 3.2.6 Mối quan hệ giải pháp Kết khảo sát mức độ ưu tiên nhóm giải pháp cần phải triển khai thời gian tới ((mức độ ưu tiên nhóm giải pháp xếp theo thứ tự từ (mức cao nhất) đến (mức thấp nhất)) Cá nhân người viết đồng tình cao với quan điểm phải tập trung trước mắt vào việc nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực tăng cường quản lý tài 22 KẾT LUẬN Kết luận - Quản lý giáo dục có thể chia làm hai mảng: quản lý nhà nước giáo dục quản lý nghiệp sở giáo dục Trong đó, quản lý nhà nước giáo dục việc nhà nước sử dụng quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục nhà nước Ở nước ta, theo quy định pháp luật hành Sở Giáo dục Đào tạo quan nhà nước có trách nhiệm quản lý trực tiếp trường trung học phổ thông, đó có trường trung học phổ thông công lập (do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên) Nội dung quản lý nhà nước Sở GD-ĐT tiến hành tồn diện mặt sách, nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất, tra, kiểm tra - Dưới quản lý, đạo Sở, chất lượng giáo dục trường địa bàn huyện Từ Liêm không ngừng cải thiện Tuy nhiên, công tác quản lý tồn số hạn chế, yếu cần khắc phục quản lý, đạo nặng điều hành vụ, số chế, sách cịn chậm triển khai, nhận thức lệch lạc giáo dục, bệnh thành tích số tiêu cực diễn ra, nhiều sách chế tài lạc hậu Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật GD-ĐT Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật giáo dục, đào tạo - Nâng cao trình độ hoạt động lập pháp, lập quy, trình độ pháp lý cán quản lý ngành - Hoàn thiện cấu tổ chức Bộ, thu gọn đầu mối quản lý nhà nước phục vụ cơng cải cách hành nhà nước - Thay đổi tư cũ, xóa bỏ chế xin cho, đẩy mạnh giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục - Tiếp tục đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - Tăng cường đầu tư từ ngân sách tiếp tục thực tốt chủ trương xã hội hóa để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Tăng cường hoạt động khảo thí cơng tác tra kiểm tra, kiểm định chất lượng GD; tiếp tục đổi chế tài cho GD - Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực ngành GD - Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Bảo đảm công xã hội giáo dục - Phịng chống bệnh tiêu cực bệnh thành tích giáo dục 23 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức khóa bồi dưỡng cho chuyên viên, cán quản lý Sở Tổ chức cho cán quản lý tham quan học hỏi kinh nghiệm các tỉnh nước khu vực - Bố trí trang thiết bị làm việc cán bộ, chuyên viên Sở đầy đủ Chú ý đến phù hợp trình độ, lực kinh nghiệm việc tuyển dụng, bố trí cán bộ, chuyên viên Sở - Lãnh đạo Sở cần thực biện pháp tạo động lực làm việc, tạo đồng thuận, đoàn kết tập thể 2.3 Đối với trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Thực đổi công tác quản lý trường học - Tiếp tục đổi công tác tra, kiểm tra nhà trường - Tích cực đổi phương pháp dạy học - Xây dựng mơi trường sư phạm dân chủ, bình đẳng, môi trường giáo dục lành mạnh - Tăng cường tổ chức cho giáo viên, học sinh tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, học tập với trường THPT thành phố Kết nghĩa với trường khác 24 ... Quản lý nhà nước trường trung học phổ thông: Quản lý nhà nước trường THPT hoạt động công tác quản lý nhà nước giáo dục Có thể hiểu, quản lý nhà nước trường Trung học phổ thông quản lý hệ thống... đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xun trường ngồi cơng lập (dân lập, tư thục) - Quản lý nhà nước cấp sở trường THPT công lập: Quản lý nhà nước cấp sở trường Trung học phổ thông công lập. .. bao gồm trường THPT cơng lập trường THPT ngồi cơng lập Trường công lập trường có đặc điểm sau: Trường công lập trường quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Nhà nước trực tiếp quản lý; Nguồn

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w