Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh lai châu hiện nay

117 13 2
Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh lai châu hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng với giới hướng tới hội nhập phát triển, Đảng ta chủ trương tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để thực cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, Đảng đặc biệt trọng tới nhân tố người, coi phát huy nhân tố người, khơi dậy tiềm vô tận người nhân tố định thắng lợi đường xây dựng xã hội theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng ta nhiều lần khẳng định, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Trong xây dựng Đảng, công tác cán lĩnh vực quan trọng nhất, khâu then chốt vấn đề then chốt Đội ngũ cán chủ chốt cấp sở mắt xích quan trọng hệ thống trị bốn cấp nước ta Trong thắng lợi chung nghiệp cách mạng, đội ngũ có đóng góp to lớn Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nay, đội ngũ cần phải có lĩnh, có niềm tin, có lực tư lý luận, lực tổ chức thực tiễn đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay Những thành tựu mà cách mạng Việt Nam đạt chứng minh điều Trong nghiệp cách mạng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức sáng, có trình độ chun mơn lực lãnh đạo, quản lý tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tồn cầu hố hội nhập quốc tế, đời phát triển kinh tế tri thức, với chuyển đổi từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường đòi hỏi phải đào tạo đội ngũ cán giỏi chun mơn, có khả vận dụng tri thức khoa học vào giải vấn đề thực tiễn cách hiệu Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, u cầu đặt khơng trang bị cho họ tri thức khoa học, mà lực kết hợp lý luận với thực tiễn, cần phải có nhiều biện pháp tích cực đồng bộ, đặc biệt việc bồi dưỡng cho họ giới quan vật biện chứng Bởi lẽ, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, để phát triển quốc gia phải có học thuyết làm tảng, làm kim nam cho hành động Ở Việt Nam, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà sở chúng giới quan vật biện chứng Vì vậy, bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ yêu cầu thiết giải tốt vấn đề góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Với ý nghĩa vậy, yêu cầu bồi dưỡng giới quan vật biện chứng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở (xã, phường, thị trấn) vô quan trọng cấp thiết Bởi vì, cán chủ chốt cấp sở người trực tiếp lãnh đạo tổ chức thắng lợi chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước sở Đồng thời, cán chủ chốt cấp sở cầu nối Đảng với nhân dân, thường xuyên lắng nghe, giải đề đạt ý kiến, nguyện vọng đáng nhân dân với Đảng Nhà nước Mặt khác, thấy, giới quan vật biện chứng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở công đổi vừa qua có bước phát triển nhìn chung thấp, chưa ngang tầm nhiệm vụ đòi hỏi địa phương điều gây cản trở khơng cho cơng đổi sở Lai Châu tỉnh miền núi, nằm phía Tây bắc Tổ quốc Tỉnh Lai Châu tái lập tháng 1/2004, có vị trí chiến lược an ninh - quốc phịng, tài ngun khống sản phong phú nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Trong nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu đóng vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, tư tưởng an ninh - quốc phòng tỉnh Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu trình đổi đất nước nay, họ bộc lộ hạn chế định trình độ, phẩm chất, lực tư sáng tạo, tổ chức thực tiễn… đặc biệt hạn chế giới quan vật biện chứng Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt giai đoạn nay, đội ngũ phải không ngừng học tập, rèn luyện mặt, có đào tạo, bồi dưỡng giới quan vật biện chứng nhằm nâng cao kiến thức, củng cố niềm tin lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi nhiệm vụ trị mà Đảng, nhân dân giao phó Với suy nghĩ vậy, tác giả chọn đề tài: “Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Bên cạnh có số viết, luận văn, luận án tiếp cận góc độ khác liên quan đến đề tài Cụ thể là: - Lê Xuân Vũ (1986), “Thế giới quan Mác - Lênin đời sống tinh thần nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, 1986, (6) Tác giả bước đầu phân tích khái niệm giới quan Mác - Lênin ảnh hưởng giới quan đến đời sống tinh thần nhân dân ta, bối cảnh đất nước bước vào công đổi - Trần Thanh Hà (1993), Vấn đề giáo dục giới quan khoa học cho cán đảng viên người dân tộc Khơ-Me đồng sông Cửu Long giai đoạn cách mạng nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Từ phân tích khái niệm “thế giới quan khoa học” thực trạng giáo dục giới quan khoa học cho cán đảng viên người dân tộc Khơ-Me đồng song Cửu Long, tác giả luận văn đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giới quan khoa học cho đội ngũ - Trần Thước (1993), Sự hình thành giới quan xã hội chủ nghĩa tầng lớp trí thức Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả đề cập tới “thế giới quan xã hội chủ nghĩa”, hình thành, cấu trúc tác động tới tầng lớp trí thức Việt Nam qua giai đoạn cách mạng từ năm 1945 đến năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước - Bùi Ỉnh (1998), Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cán đảng viên người dân tộc thiểu số thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả luận án phân tích rõ giới quan nói chung giới quan vật biện chứng nói riêng, luận giải kết cấu phân tích nhiều thực trạng, phương hướng, giải pháp nhằm giáo dục giới quan vật biện chứng người cán bộ, đảng viên người dân tộc thiểu số thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Trần Viết Quân (2010), Vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Tây Nguyên nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trên sở kế thừa tài liệu, luận văn, luận án có trước, tác giả Trần Viết Quân tập trung vào phân tích thực trạng việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Tây Nguyên đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ - Nguyễn Thái Bình (2000), “Triết học Mác - Lênin với việc cao giới quan phương pháp luận khoa học cho sinh viên”, Tạp chí sinh hoạt lý luận Phân viện Đà Nẵng, (43) Tác giả phân tích nhiều tới ảnh hưởng vai trò triết học Mác - Lênin tới việc nâng cao giới quan phương pháp luận khoa học cho sinh viên - Nguyễn Văn Vinh (2001), Phát triển giới quan vật biện chứng cho sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quân sự, Hà Nội Tác giả đề cập tới nội hàm khái niệm như: “thế giới quan”, “thế giới quan vật biện chứng”, phân tích thực trạng ưu điểm hạn chế, đề giải pháp để phát triển giới quan vật biện chứng nói chung cho sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng - Nguyễn Huy Hoàng (2003), “Mấy suy nghĩ việc xác định chất giới quan”, Tạp chí Triết học, (1) Đây viết có giá trị, đặc biệt suy ngẫm tác giả phân tích đến chất giới quan vai trò - Bùi Kiến Thưởng (2004), Vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho học viên trường trị tỉnh Hà Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Thị Luyến (2005), Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Cả hai luận văn triển khai từ việc phân tích khái niệm, kết cấu giới quan vai trò, tầm quan trọng giới quan vật biện chứng; từ đó, sâu phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng (cho học viên trường trị tỉnh Hà Nam cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội) - Trần Văn Phòng (2006), “Nét độc đáo giới quan vật biện chứng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (9) Đây viết sâu sắc có hệ thống nét độc đáo giới quan vật biện chứng Chủ tịch Hồ Chí Minh, cội nguồn, chất làm nên tính đặc sắc tư tưởng Người - Nguyễn Thị Kim Thư (2009), Vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho cán bộ, đảng viên Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Từ kế thừa luận văn, tài liệu trước, tác giả chủ yếu phân tích đặc điểm, thực chất việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho cán bộ, đảng viên tỉnh Phú Thọ, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đề xuất nhóm giải pháp đồng khả thi để nâng cao hiệu quả, chất lượng bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ Tóm lại, cơng trình, viết, đề tài nghiên cứu, luận văn, luận án có nhiều đóng góp đề cập tới nội dung như: - Khái niệm giới quan nói chung, giới quan Mác - Lênin nói riêng, sâu phân tích cấu trúc, chức chúng - Vai trị tính tất yếu xây dựng giới quan vật biện chứng cho đối tượng sinh viên, cán bộ, đảng viên trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Những điều kiện khách quan nhân tố chủ quan để hình thành giới quan vật biện chứng Những nguyên tắc phương pháp luận chung việc xây dựng giới quan vật biện chứng cho nhân dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Đưa phương hướng chung số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng giới quan vật biện chứng cho số đối tượng cụ thể sở đòi hỏi thực tiễn giai đoạn lịch sử định Tuy nhiên, thấy, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu vấn đề “Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng bồi dưỡng giới quan vật biện chứng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu nay, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh, đáp ứng yêu cầu trình đổi đất nước 3.2 Nhiệm vụ Để thực được mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ thực chất đặc điểm giới quan vật biện chứng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu - Đánh giá thực trạng bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở (xã, phường, thị trấn) tỉnh Lai Châu khoảng thời gian từ năm 2004 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn nghiên cứu sở lý luận triết học Mác Lênin như: Mối quan hệ tồn xã hội với ý thức xã hội, mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, mối quan hệ lý luận thực tiễn - Luận văn dựa quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị Đảng Nhà nước nghị Đảng tỉnh Lai Châu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp phương pháp như: phân tích tổng hợp; quy nạp - diễn dịch; lịch sử - lơgíc, so sánh, khái qt hóa phương pháp điều tra xã hội học (khảo sát thực tế) Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm sáng tỏ thực chất đặc điểm giới quan vật biện chứng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu - Luận văn làm rõ thực trạng việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu sở đó, bước đầu đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn tính cấp thiết việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu nay, góp phần giúp cho họ ngày thấm nhuần giới quan khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam - Về mặt thực tiễn, luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy cho Trường Chính trị tỉnh Lai Châu, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương THỰC CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 1.1 THỰC CHẤT CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 1.1.1 Thế giới quan vật biện chứng bồi dưỡng giới quan vật biện chứng 1.1.1.1 Thế giới quan vật biện chứng Con người vừa sản phẩm vừa phận giới, để tồn phát triển, người phải nhận thức giới nhận thức thân mối quan hệ với giới nhằm điều chỉnh hoạt động thân Kết q trình nhận thức hình thành nên giới quan Về lịch sử, phạm trù giới quan xuất vào khoảng kỷ XVIII, sau nhà triết học nhà khoa học sử dụng để quan niệm người giới Với đời chủ nghĩa Mác - Lênin, phạm trù giới quan phát triển lên tầm cao Vào khoảng năm 60 - 70 kỷ XX, nhà triết học Liên Xô trước nhà triết học giới nghiên cứu, định nghĩa nhiều góc độ khác Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, có nhiều định nghĩa giới quan Từ điển Triết học Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva xuất năm 1975 có viết: “Thế giới quan - toàn nguyên tắc, quan điểm niềm tin quy định hướng hoạt động quan hệ người, tập đoàn xã hội, giai cấp hay xã hội nói chung thực tại” [59, tr.539] Từ điển Bách khoa Triết học xuất năm 1983 định nghĩa: 10 Thế giới quan - hệ thống quan điểm giới khách quan vị trí người giới đó; hệ thống quan điểm quan hệ người thực xung quanh thân người lập trường sống người quy định quan điểm đó, nhiềm tin, lý tưởng, nguyên tắc nhận thức hoạt động, định hướng giá trị [60, tr.375] Từ điển Triết học Nhà xuất Sự thật, Hà Nội xuất năm 1976 có ghi: Thế giới quan hệ thống quan điểm, khái niệm quan niệm toàn giới xung quanh người; tồn quan điểm giới, tượng tự nhiên xã hội, quan điểm triết học xã hội trị, luân lý, mỹ học, khoa học [61, tr.906] Một số nhà nghiên cứu Việt Nam có định nghĩa nghiên cứu giới quan Tác giả Bùi Ỉnh quan niệm rằng: Thế giới quan hệ thống quan điểm chủ thể giới, tượng tự nhiên, xã hội quy luật phát triển chúng, thân người, vị trí, vai trị người trước giới Nói cách khác, giới quan phản ánh tồn vật chất xã hội người [46, tr.10] Trần Thước định nghĩa giới quan sau: “Thế giới quan hệ thống quan điểm chung giới (toàn vật tượng thuộc tự nhiên xã hội), vị trí chức người giới, mối quan hệ người giới với thân mình” [56, tr.13] Hồng Đình Cúc định nghĩa: Thế giới quan nhìn nhận tồn giới vật chất tinh thần Trong nhìn nhận có quan niệm giới, người 103 cán lai Châu Tiếp tục quán triệt quan điểm, mục tiêu Nghị số 05-NQ/TU, ngày 10/10/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015; Nghị Trung ương (khóa IX) “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” đến cán bộ, đảng viên nhân dân Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền cấp nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Xây dựng kế hoạch chiến lược cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý bao gồm chức danh Bí thư, Phó bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã; tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có, trọng tạo nguồn để bổ sung vào máy cấp uỷ, quyền sở Đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng theo chức danh; khuyến khích cán bộ, cơng chức tự học, tự đào tạo để nâng cao trình độ Đào tạo cán bộ, cơng chức phải vào quy hoạch, tiêu chuẩn chức danh nhu cầu bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức Các trường Cao Đẳng, trường Chính trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thị cần nghiên cứu đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, tập trung đào tạo đối tượng cán chủ chốt theo hướng lồng ghép, kết hợp đào tạo chun mơn, với lý luận trị, quản lý Nhà nước với kỹ hành Mặt khác, tỉnh cần tăng cường kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã năm tới, có chế độ ưu tiên đãi ngộ đặc biệt dành riêng cho cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số học, đặc biệt ưu tiên cho việc đào tạo cán nguồn, cán vùng sâu, vùng xa nhằm động viên họ yên tâm học tập để nâng cao trình độ, lực lãnh đạo quản lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kết luận chương Như vậy, khẳng định rằng, năm qua công tác bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cấp ủy đảng, quyền tỉnh Lai Châu quan tâm đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa 104 quan trọng Đảng tỉnh Lai Châu quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán có nhiều nỗ lực tìm kiếm giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu cơng tác Trên thực tế thu thành tựu đáng kể: Các cấp ủy đảng, quyền đoàn thể Lai Châu ngày quan tâm việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở; nội dung hình thức bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu có nhiều tiến bộ, đa dạng hiệu hơn; đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh lai Châu ln tích cực, tự giác học tập, rèn luyện, tự bồi dưỡng giới quan vật biện chứng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu hạn chế, bất cập định: số cấp ủy Đảng, quyền đồn thể chưa coi trọng mức việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở; nội dung hình thức bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở cịn có bất cập cần khắc phục; vai trò tự giáo dục, tự bồi dưỡng giới quan vật biện chứng phận cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu chưa ý, phát huy Do vậy, để bồi dưỡng có hiệu giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống nhân dân dân tộc Lai Châu; đổi nội dung phương pháp bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho phù hợp với tình hình thực tiễn; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng văn hóa, khoa học kỹ thuật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở, người dân tộc thiểu số; đẩy mạnh tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa mới; nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quyền Lai Châu việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở; có sách tạo động lực khuyến khích đội ngũ tự giác học tập, 105 rèn luyện để lĩnh hội ngày sâu sắc giới quan vật biện chứng KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, công đổi đất nước ngày phát triển toàn diện sâu sắc Chúng ta xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập tác động không nhỏ đến nhận thức cán nói chung, đội ngũ cán chủ chốt cấp sở nói riêng, địi hỏi đội ngũ phải khơng ngừng nâng cao trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cách mạng lực tổ chức thực tiễn, giới quan khoa học, phương pháp luận đắn Mặt khác, chống phá lực thù địch lĩnh vực, tác động tình hình giới đa dạng, phức tạp, nhiều chiều, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, tình cảm, niềm tin, lý tưởng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Tình hình đặt cho Đảng, Nhà nước toàn thể hệ thống trị phải khơng ngừng bồi dưỡng, rèn luyện, đào tạo cán cách toàn diện, đồng bộ, xây dựng đội ngũ cán thật kiên định, vững vàng, sáng tạo Đào tạo, bồi dưỡng cán vừa nội dung thường xuyên công tác xây dựng đảng, vừa đòi hỏi thiết yếu việc đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tổng thể hệ thống trị Đội ngũ cán chủ chốt cấp sở có vị trí quan trọng nghiệp đổi nước ta Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng giúp họ hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối trị Đảng; giúp họ nâng cao trình độ lý luận lực tổng kết thực tiễn, nâng cao đạo đức 106 cách mạng…, từ họ vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối trị Đảng vào thực tiễn địa phương, góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước Lai Châu tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Tây bắc Tổ quốc Đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, tư tưởng an ninh - quốc phòng tỉnh năm qua Tuy vậy, điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán, truyền thống…, đứng trước yêu cầu trình đổi đất nước họ biểu hạn chế trình độ, phẩm chất, lực tư sáng tạo, tổ chức thực tiễn… có hạn chế giới quan vật biện chứng Do vậy, vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu để đáp ứng yêu cầu đặt tình hình vấn đề vừa bản, vừa cấp bách lâu dài Để công tác bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu có hiệu quả, phải gắn liền với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội; phải gắn với việc giữ vững ổn định trị, đồn kết nhân dân dân tộc; phải gắn với bước thay đổi đời sống văn hóa, phong tục tập quán lạc hậu Muốn thực vấn đề phải có số giải pháp sau: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống nhân dân dân tộc Lai Châu - Đổi nội dung phương pháp bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh Lai Châu - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng văn hóa, khoa học kỹ thuật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở người dân tộc thiểu số Lai Châu - Đẩy mạnh tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa 107 - Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quyền Lai Châu việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở; có sách tạo động lực khuyến khích đội ngũ tự giác học tập, rèn luyện để lĩnh hội ngày sâu sắc giới quan vật biện chứng Lai Châu tỉnh biên giới, phên dậu Tổ quốc, có vị trí chiến lược quốc phòng - an ninh đất nước, để nâng cao hiệu việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu nay, trước hết chủ yếu cần thường xuyên tiến hành đồng thời, đồng chặt chẽ, nhịp nhàng giải pháp Những giải pháp nói có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, xâm nhập bổ sung cho tác động ảnh hưởng đến chất lượng hiệu trình bồi dưỡng giới quan cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1988), “Một số khía cạnh vai trò sinh học đại hình thành củng cố giới quan khoa học”, Tạp chí Triết học, (3) Hồng Đình Cúc (2007), “Xây dựng củng cố giới quan khoa học cho niên, sinh viên nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, (3) Đảng tỉnh Lai Châu (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, Lai Châu Đảng tỉnh Lai Châu (2011), Nghị số 05-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XII, Lai Châu Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Tạ Xuân Đậu (2002), “Nâng cao vai trị lãnh đạo hệ thống trị sở”, Tạp chí Cộng sản, (26) 17 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) 18 Phan Thanh Giản (2004), “Những phẩm chất lực cần cho việc xây dựng uy tín chủ tịch uỷ ban nhân dân xã”, Tạp chí Tâm lý học, (6) 19 Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở (Qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Trần Thanh Hà (1993), Vấn đề giáo dục giới quan khoa học cho cán đảng viên người dân tộc Khơ-Me đồng sông Cửu Long giai đoạn cách mạng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Bùi Khắc Hằng (2004), “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở huyện miền núi Thanh Hố”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (5) 22 Đỗ Thị Thu Hằng (2005), “Bàn yếu tố ảnh hưởng đến lực công chức cấp xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (11) 23 Nguyễn Huy Hoàng (2003), “Mấy suy nghĩ việc xác định chất giới quan”, Tạp chí Triết học, (3) 24 Nguyễn Văn Huyên (2004), “Phẩm chất lực người lãnh đạo theo u cầu cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Lý luận trị, (8) 110 25 Nguyễn Duy Hùng (2007), Luận khoa học số giải pháp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo phường nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Nhật Khải (1996), “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4) 27 Vũ Khiêu (2003), “Sự suy thoái đạo đức giải pháp chúng ta”, Tạp chí Tâm lý học, (12) 28 Mai Hữu Khuê (1998), Cải cách hành địa phương - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 Nguyễn Thị Luyến (2005), Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Mạc Văn Nam (2004), “Đạo đức người cán đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9) 45 Lê Hữu Nghĩa (2005), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cán bộ, đảng viên nay”, Tạp chí Cộng sản, (6) 46 Bùi Ỉnh (1998), Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cán đảng viên người dân tộc thiểu số thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Trần Văn Phịng (2006), “Nét độc đáo giới quan vật biện chứng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (9) 48 Trần Văn Phòng (2008), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 49 Trần Viết Quân (2010), Vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Tây Nguyên nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Chu Văn Ry (2001), “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp, trước người đứng đầu”, Tạp chí Cộng sản, (5) 51 Trần Thành (2006), Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Ngô Ngọc Thắng (2004), “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, (8) 112 53 Hồ Bá Thâm (2002), “Phát triển lực tư người lãnh đạo, quản lý nay”, Tạp chí Cộng sản, (23) 54 Nguyễn Thị Kim Thu (2009), Vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho cán bộ, đảng viên Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Vũ Công Thương (2007), Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động lãnh đạo cán chủ chốt cấp sở nước ta (qua thực tế Bình Phước), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Trần Thước (1993), Sự hình thành giới quan xã hội chủ nghĩa tầng lớp trí thức Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Trãi (1999), “Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc nâng cao tư lý luận cho giảng viên Mác - Lênin trường trị nay”, Tạp chí Triết học, (1) 58 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 Từ điển Triết học (1983), Nxb Mátxcơva 61 Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà Nội Đà Nẵng 63 Nguyễn Văn Vinh (2001), Phát triển giới quan vật biện chứng cho sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 64 Lê Kim Việt (2001), “Uy tín người cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (20) 65 Lê Xuân Vũ (1986), “Thế giới quan Mác - Lênin đời sống tinh thần nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, (6) 66 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỈNH LAI CHÂU NĂM 2013 Tính đến ngày 30/6/2013 Đơn vị tính: người T T Dân tộc thiểu số Tổng số Nữ Bí thư 105 88 105 Phó bí thư 108 76 Chủ tịch HĐND 91 Phó chủ tịch HĐND 102 Chủ tịch UBND Tên chức danh Trình độ Chun mơn Văn hóa Đảng viên Tiểu học Lý luận QL NN Kết đánh giá Hoàn Hoàn thành Hoàn thành xuất thành tốt sắc nhiệm nhiệm nhiệm vụ vụ vụ 52 50 Khơng hồn thành nhiệm vụ TH CS TH PT SC TC CĐ ĐH SC TC CC 15 58 32 29 15 79 108 49 54 46 18 17 67 43 40 59 83 84 16 59 16 34 1 16 64 44 31 50 10 96 100 14 64 24 40 21 67 41 11 75 16 102 80 102 49 49 46 17 10 73 43 45 47 PCT UBND 171 10 137 145 71 96 55 69 16 98 54 37 123 11 Chủ tịch UB MTTQ 104 95 96 23 64 17 28 26 47 30 13 76 15 Bí thư đoàn 102 13 93 83 43 59 50 12 44 16 76 19 Chủ tịch HPN 107 107 97 96 66 35 26 43 18 37 20 10 73 22 10 Chủ tịch HND 106 11 98 93 14 64 28 45 10 20 40 26 83 18 11 Chủ tịch hội CCB 108 96 91 28 67 13 20 26 22 23 10 76 20 1039 1103 129 654 423 84 436 19 144 197 638 386 258 788 150 TỔNG 1206 174 46 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Lai Châu Phụ lục TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TẠI CÁC HUYỆN, THỊ CỦA TỈNH LAI CHÂU NĂM 2013 Đơn vị tính: người Trình độ TT I 10 11 Tên chức danh Thị xã Lai Châu Bí thư Phó Bí thư Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Bí Thư Đồn Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội Nơng dân Chủ tịch Hội CCB Tổng số Nữ 64 7 6 7 18 II Huyện Tân Uyên 104 Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng ủy Chủ tịch HĐND 10 10 Dân tộc Đảng thiểu viên số Văn hóa Tiểu THCS THPT học 21 2 1 2 61 7 6 19 79 100 1 10 10 1 Chuyên môn SC TC CĐ ĐH SC TC CC 1 1 16 3 1 29 1 24 2 1 4 40 5 46 52 1 0 0 4 Lý luận 1 Kết đánh giá chất lượng năm 2012 Hoàn thành QLN xuất Hồn Hồn Khơn thành g hồn N sắc thành tốt thành chức nhiệm nhiệm nhiệm trách, vụ vụ vụ nhiệm vụ 1 1 2 44 6 4 3 46 22 19 44 1 20 77 4 0 0 0 0 0 20 5 3 22 4 1 34 2 4 4 1 1 10 11 12 Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTTQ BT Đoàn Thanh niên Chủ tịch Hội Phụ nữ CT Hội Nông dân Chủ tịch Hội CCB 8 13 10 10 10 10 0 10 10 8 8 13 10 10 1 0 1 4 6 8 4 0 0 0 3 7 0 0 0 0 3 2 3 0 0 0 0 0 0 III Huyện Nậm Nhùn Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Chủ tịch UB MTTQ Bí thư đồn Chủ tịch Hội Phụ Nữ 10 Chủ tịch Hội ND 11 Chủ tịch Hội CCB IV Huyện Than Uyên 122 11 11 11 11 16 10 11 11 10 11 128 21 1 1 11 18 110 11 10 10 13 10 10 11 10 10 108 103 11 11 11 11 12 8 117 12 2 1 0 65 6 43 45 2 79 0 1 1 1 10 46 6 5 46 0 0 0 0 10 0 0 0 19 17 3 1 20 50 6 2 3 72 0 0 0 0 0 0 36 6 9 11 10 11 12 10 11 11 6 10 12 11 4 7 1 1 5 10 12 7 Bí thư Phó Bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTTQ Bí thư Đồn 11 11 12 12 16 12 12 1 1 12 12 16 12 10 1 1 7 9 25 4 0 69 89 12 11 10 48 1 1 11 11 10 12 1 2 6 1 0 Chủ tịch Hội Phụ nữ 10 Chủ tịch Hội Nông dân 11 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh V Huyện Tam Đường 10 11 Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Bí thư đồn Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh VI Huyện Mường Tè Bí thư phó bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Chủ tịch UB MTTQ Bí thư đồn Chủ tịch Hội Phụ Nữ 10 Chủ tịch Hội ND 11 Chủ tịch Hội CCB VII Huyện Phong Thổ 12 12 12 12 152 14 14 14 14 13 15 14 12 14 14 14 166 14 14 13 14 13 28 14 14 14 14 14 209 10 10 11 11 11 11 1 3 1 20 123 140 19 95 38 27 50 0 12 11 14 10 11 11 12 14 12 14 14 13 13 13 14 11 11 12 13 12 2 11 11 10 10 11 10 10 1 3 1 2 1 1 6 162 14 13 12 14 11 28 14 14 14 14 14 192 153 14 14 13 14 13 24 12 12 13 12 12 202 12 0 0 1 22 76 8 11 8 142 78 10 17 10 45 0 1 68 5 8 7 74 1 1 14 25 14 25 2 5 3 13 28 85 1 2 1 4 26 12 1 1 1 0 0 1 58 1 0 0 0 1 5 84 30 90 28 12 11 13 1 11 10 12 11 8 6 10 11 10 10 120 12 13 12 13 12 21 8 94 0 0 0 0 50 5 2 2 153 29 0 0 1 107 8 11 10 22 12 8 182 4 30 0 2 6 19 2 18 18 15 18 17 34 18 Bí thư đồn 17 Chủ tịch Hội Phụ Nữ 10 Chủ tịch Hội Nông dân 11 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh VII Huyện Sìn Hồ I 10 11 Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch Ủy ban MTTQ Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND PCT UBND Chủ tịch UB MTTQ Bí thư đồn Chủ tịch HPN Chủ tịch HND Chủ tịch hội CCB 17 15 18 16 29 18 18 18 15 18 17 33 18 15 11 13 11 21 14 12 17 12 18 18 18 18 18 18 17 18 17 18 15 13 13 3 261 28 244 227 52 163 46 17 77 22 23 22 22 22 43 21 21 21 22 22 0 21 21 21 22 21 19 34 20 21 21 22 22 22 23 22 21 22 27 20 18 18 17 17 1 11 10 12 16 13 13 18 18 10 18 14 19 12 24 1 1 8 11 11 10 0 0 1 1 2 3 1 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Lai Châu 1 12 11 13 1 15 12 14 15 13 25 12 4 30 47 129 2 20 2 7 10 4 13 14 12 14 18 19 10 10 10 6 16 10 10 19 2 18 18 12 14 15 31 14 12 13 14 11 2 15 16 17 34 57 161 43 6 3 15 10 16 0 11 18 36 14 17 13 20 17 3 4 4 ... THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 1.1 THỰC CHẤT CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP... bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu Thực chất việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu bồi dưỡng tri... điểm giới quan vật biện chứng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu - Luận văn làm rõ thực trạng việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Lai Châu sở đó,

Ngày đăng: 19/07/2022, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan