1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng của người Lô Lô ở miền Tây Cao Bằng

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 464,72 KB

Nội dung

Bài viết Tín ngưỡng của người Lô Lô ở miền Tây Cao Bằng trên cơ sở tham khảo nguồn tài liệu của các học giả đi trước và nguồn tư liệu khảo sát tại địa phương, để làm rõ đặc điểm đời sống tín ngưỡng của người Lô Lô ở miền Tây Cao Bằng.

TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 THE BELIEF OF THE LO LO IN THE WEST OF CAO BANG Dam Thi Uyen1, Mai Thi Hong Vinh2* Thai Nguyen University TNU - University of Science ARTICLE INFO Received: 28/4/2022 Revised: 30/5/2022 Published: 30/5/2022 KEYWORDS Lo Lo Lo Lo culture Lo Lo people's beliefs Western Cao Bang Cao Bang ABSTRACT The Lo Lo in the locality have so far preserved many typical cultural features, in which beliefs with elements such as ancestor worship, beliefs related to agricultural production, etc are still distinctively preserved in the life of the people The article is based on the reference to the sources of previous scholars and the on-site materials, to highlight the characteristics of the religious life of the Lo Lo people in the West of Cao Bang The results of the study contribute to providing more data on the religious life of the Lo Lo in Cao Bang, thereby helping the authorities have more grounds to offer conservation solutions and promote the values of beliefs in the lives of the Lo Lo today TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI LƠ LƠ Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG Đàm Thị Uyên1, Mai Thị Hồng Vĩnh2* Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: 28/4/2022 Ngày hoàn thiện: 30/5/2022 Ngày đăng: 30/5/2022 TỪ KHĨA Lơ Lơ Văn hóa Lơ Lơ Tín ngưỡng người Lơ Lơ Miền Tây Cao Bằng Cao Bằng TĨM TẮT Người Lơ Lơ địa phương cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng, tín ngưỡng với thành tố thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp, tín ngưỡng linh hồn,… biểu đậm nét đời sống tộc người Bài viết sở tham khảo nguồn tài liệu học giả trước nguồn tư liệu khảo sát địa phương, để làm rõ đặc điểm đời sống tín ngưỡng người Lơ Lơ miền Tây Cao Bằng Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm nguồn tư liệu diện mạo đời sống tín ngưỡng người Lơ Lơ Cao Bằng, từ giúp cho quan chức có thêm để đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng đời sống người Lô Lô DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5918 * Corresponding author Email: vinhmth@tnus.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 559 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 Giới thiệu Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhiệm vụ cốt lõi phát triển tộc người quốc gia, nhằm phát huy nội lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phát huy giá trị văn hóa tộc người góp phần nâng cao ý thức quốc gia, dân tộc bối cảnh quốc tế hóa nay, vùng biên giới Ở khu vực biên giới nước ta, dân tộc thiểu số sinh sống tập trung thành thôn, bản, cư trú đan xen, tộc người có sắc văn hóa riêng, cịn lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc Tuy nhiên, giao lưu, hội nhập nay, văn hóa tộc người ngày bị mai dần Do đó, cần thiết phải có nghiên cứu, làm rõ diện mạo, sắc văn hóa tộc người, gắn với vùng miền, địa phương cụ thể, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người, tộc người khu vực biên giới phát triển kinh tế - xã hội, an ninh vùng biên Cao Bằng tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, địa bàn cư trú tập trung tộc người Lơ Lơ (nhóm Lơ Lơ Đen) nước ta Theo số liệu thống kê Dân số Nhà năm 2019, người Lơ Lơ Cao Bằng có 2.861 người, phân bố huyện: Bảo Lâm, Bảo Lạc, Nguyên Bình (thuộc khu vực miền Tây Cao Bằng) Xét tổng thể địa hình Cao Bằng, khu vực miền Tây Cao Bằng quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, bị chia cắt dãy núi đá, núi đất Phần lớn diện tích nơi đồi núi rừng, diện tích đất ruộng tương đối ít, tập trung dọc thung lũng nhỏ hẹp Với đặc điểm điều kiện tự nhiên cho phép người dân địa phương khai thác phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp mà chủ yếu lâm nghiệp Trên sở điều kiện tự nhiên, đặc điểm sinh kế yếu tố tác động đến quan niệm thực hành đời sống tín ngưỡng người Lơ Lơ địa phương Nghiên cứu tộc người Lô Lô từ trước đến thu hút quan tâm nhiều học giả, khía cạnh khác nhau, từ nguồn gốc lịch sử đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó, người Lơ Lơ giới thiệu khái quát mặt phạm vi nước [1]-[3] Một số học giả sâu vào nghiên cứu vấn đề cụ thể nhà truyền thống [4], tập quán canh tác truyền thống [5]; phong tục làm nhà [6]; sinh hoạt văn hóa [7], [8]; văn nghệ dân gian [9], [10],… Đối với người Lô Lô Cao Bằng có số cơng trình cơng bố, chủ yếu tập trung nội dung nghi lễ vòng đời [11], [12]; văn hóa tộc người giao thoa, tiếp biến văn hóa [13], [14] Như vậy, thấy nghiên cứu văn hóa người Lơ Lơ nói chung nhiều học giả quan tâm, khảo cứu đời sống tín ngưỡng có đề cập mức độ khác Song phần lớn mang tính đơn lẻ vấn đề mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống đời sống tín ngưỡng người Lô Lô gắn với địa phương cụ thể khu vực miền Tây tỉnh Cao Bằng Bài viết, sở tham khảo nghiên cứu học giả, kết hợp nguồn tư liệu điền dã địa phương nhằm làm rõ tranh đời sống tín ngưỡng người Lơ Lơ miền Tây Cao Bằng, góp phần cung cấp bổ sung nguồn tư liệu giúp cho quan chức có thêm sở khoa học để bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng đời sống cộng đồng người Lô Lô Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, viết sử dụng phương pháp thống kê kế thừa tài liệu có sẵn Nhóm tác giả tiến hành đọc xử lí nguồn tài liệu từ sách, báo,… để tổng quan vấn đề nghiên cứu, đồng thời nguồn tham khảo để đối chiếu với vấn đề tìm hiểu cụ thể viết Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp chủ yếu sử dụng để thu thập thông tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu thâm nhập vào sống ngày chủ thể văn hóa mà viết quan tâm Phương pháp thực thông qua kĩ quan sát tham dự, vấn sâu Bên cạnh đó, viết sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp nhằm xử lí nguồn tài liệu thu thập Trên sở đó, chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp để nhận diện đặc điểm sinh hoạt tín ngưỡng người Lô Lô địa phương http://jst.tnu.edu.vn 560 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 Nội dung 3.1 Thờ cúng tổ tiên vị thần che chở cho gia đình * Thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên sinh hoạt văn hóa tâm linh có giá trị cao đẹp hầu hết dân tộc nước ta Tín ngưỡng triết lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn” mà cịn có giá trị giáo dục đạo đức sâu sắc cho hệ Việc bày tỏ lịng thành kính trước tổ tiên, thành viên dịng họ, gia đình thắt chặt thêm sợi dây huyết thống; thông qua nghi lễ thờ cúng nhằm xác lập "mối liên hệ" người sống với người chết, người giới giới tâm linh; thể quan niệm nhân sinh người Việt Nam nói chung: "Sự tử sinh, vong tồn” Chính lẽ đó, đến người Lơ Lơ trì truyền thống tốt đẹp thờ cúng tổ tiên với đặc trưng riêng Cũng nhiều tộc người khác nước ta, người Lô Lô miền Tây Cao Bằng quan niệm rằng, thờ cúng tổ tiên hoạt động thể lòng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ người dịng tộc Đồng thời, họ ln mang theo niềm tin chăm lo thờ cúng cho tổ tiên thật chu đáo, tổ tiên phù hộ cho gia đình ln bình n, cháu có sức khỏe tốt, sản xuất gặp nhiều thuận lợi Bàn thờ ma nhà người Lô Lô dù nhà sàn hay nhà trệt, bố trí phần giáp vách gian Đối với người chết bất đắc kì tử, bàn thờ đặt phía bàn thờ tổ tiên gian trái (nơi có bếp lị, gia cụ cơng cụ lao động) gọi khoan li Người Lô Lô cho rằng, người chết bất đắc kì tử linh thiêng nên ngồi chủ nhà, khơng phép lui tới quét dọn nơi thờ cúng ma Cũng người Lô Lô nhiều địa phương khác, Lô Lô Đen miền Tây Cao Bằng chia tổ tiên thành hai nhóm, tương ứng với mức độ gần xa mối quan hệ huyết thống Tổ tiên gần (dùy khế) gồm từ đến đời trở lại; tổ tiên xa (pờ xi) người thuộc từ đời thứ 4, thứ trở lên [1, tr.226] Song phần lớn người Lô Lô miền Tây Cao Bằng thờ tổ tiên từ đời trở lại Mỗi gia đình lập bàn thờ (dùy khế), song nghi lễ tiến hành chủ yếu thực nhà tộc trưởng (thầu chư) Bàn thờ tổ tiên đặt gian giữa, sát với vách nhà, đối diện cửa Trên đó, người Lơ Lơ đặt bát để cắm hương hành lễ Tổ tiên tượng trưng hình nhân làm gỗ, cài vách Thơng thường, họ xếp hình nhân từ trái qua phải thể cho hệ tổ tiên từ gần đến xa Bên cạnh bàn thờ tổ tiên nơi thờ ma bà mụ, vị thần linh có vai trò che chở cho đứa trẻ gia đình Gian thờ cúng tổ tiên khơng gian thiêng Do đó, họ có kiêng kị nghiêm ngặt như: Sản phụ không qua nơi thờ cúng; không treo quần áo phụ nữ, đồ lót đàn ông, đồ mặc sản phụ, tã lót trẻ sơ sinh… phía trước bên cạnh bàn thờ tổ tiên Đối với người Lơ Lơ Đen, gia đình có người chết từ đến năm, người trưởng gia đình lập bàn thờ tổ tiên (được gọi ban thờ dùy khế) Việc lập bàn thờ phải tiến hành theo nghi thức Trước tiên, đại diện người dòng họ tiến hành tìm sa mộc, loại thuộc họ kim làm - tẻ (hay cịn gọi hình nhân) Hình nhân tượng trưng cho vị người mất, gắn vào mo tre cài vách nhà Sau bàn thờ lập, thầy cúng thực nghi lễ lập bàn thờ Lễ vật đơn giản, gồm có gà chai rượu Gà cắt tiết làm đặt lên bàn thờ cúng tổ tiên Thầy cúng tay cầm dao kết hợp với đọc lời khấn nhằm cầu xin thần linh cho phép lập bàn thờ (dùy khế) Sau thầy cúng hoàn tất nghi thức cúng thần linh, gia chủ mang luộc chín để cúng tổ tiên Cùng với gà, mâm cúng tổ tiên bao gồm chai rượu đĩa cơm nếp Tiếp đó, thầy cúng thực nghi thức đọc cúng để báo cáo với thần linh việc hoàn tất nghi thức lập bàn thờ mời thần linh thụ hưởng lễ vật Hằng năm, người Lô Lô cúng “dùy khế” vào dịp tết Nguyên Đán tết tháng Bảy, ngày 15 rằm mồng tháng hay gia đình có việc hệ trọng cưới xin, ma chay, sinh đẻ Người Lô Lô miền Tây Cao Bằng số địa phương khác, lễ cúng tổ tiên vào đêm 30 Tết nghi lễ quan trọng Tối hôm trước, thầy cúng phải tiến hành lễ báo với tổ tiên http://jst.tnu.edu.vn 561 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 mời tổ tiên dự lễ, lễ vật cúng gồm gà cắt tiết, bát tiết gà chén rượu Trong lễ chính, mâm lễ chuẩn bị lớn, bao gồm: bị, lợn, gà, xơi, rượu, tiền vàng, đèn dầu Điều đặc biệt, nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Lô Lô, loại vật khơng thể thiếu, đơi trống đồng (gồm trống đực trống cái) Bởi lẽ, quan niệm người Lô Lô, trống đồng biểu tượng vũ trụ, người thần thánh hóa, thể linh thiêng đời sống tín ngưỡng người Lơ Lơ Tại lễ cúng, gia chủ phải mượn niên trai tráng, khỏe mạnh hóa trang thành ma cỏ để múa lễ Nghi thức cúng tổ tiên dịp tết Nguyên Đán gồm ba phần chính: Lễ hiến tế tổ tiên; lễ tưởng nhớ tổ tiên; lễ tiễn đưa tổ tiên Ngày lễ thường diễn ngày hôm trước đến rạng sáng ngày hôm sau kết thúc Lễ diễn tuần tự, trang nghiêm, đặc biệt hiến tế tổ tiên lễ vật, toàn trẻ em dịng họ có mặt phải quỳ xuống đất, khoanh tay trước ngực, đầu cúi xuống nghe hết cúng dâng lễ thầy cúng Trong suốt thời gian diễn buổi lễ, đoàn múa nghi lễ gồm ma cỏ (cỏ hóa trang phủ kín khắp người, trừ đôi mắt để không phát người hóa trang ma cỏ linh thiêng); thiếu nữ Lô Lô diện trang phục truyền thống nhảy múa theo nhịp trống đồng Các lễ vật để cúng hiến tế tổ tiên sau cúng xong chế biến thành ăn ngon để cảm ơn bà đến giúp dòng họ làm lễ cảm ơn thầy cúng, người hóa trang ma cỏ, đầu bếp, người đánh trống đồng, người cho mượn trống đồng mời đông đảo bà đến dự lễ ăn cơm, uống rượu chia vui với gia đình Khi kết thúc lễ cúng tổ tiên trời rạng sáng, người với niềm tin tổ tiên vui mừng cháu yên tâm trở cõi vĩnh hằng, phù hộ cho cháu gia đình, bà mạnh khỏe, mùa vụ bội thu, chăn nuôi gia súc, gia cầm sinh sôi Người Lô Lô thờ cúng tổ tiên không theo dịng trưởng thứ Mỗi gia đình, khơng phân biệt trưởng, thứ có bàn thờ tổ tiên (thường bố mẹ, ông bà qua đời) Tại gia đình trưởng họ, thờ cúng tổ tiên - người thuộc thứ bậc Việc chủ trì thực nghi lễ thờ cúng tổ tiên người đàn ông đảm nhiệm Đây điểm khác biệt người Lô Lô so với số dân tộc thiểu số cư trú khu vực miền núi nước ta Chẳng hạn người Hà Nhì, vợ chủ gia đình người chịu trách nhiệm cúng tổ tiên, bố mẹ chết, anh em trai với vợ anh em út người chịu trách nhiệm cúng bái Nếu vợ chết, em dâu người chồng cúng thay Hay người La Hủ Hà Nhì xã Sín Thầu, Chung Chải, Mù Cả thuộc huyện Mường Tè, Lai Châu lại theo nguyên tắc khác: Anh người chịu trách nhiệm thực nghi lễ thờ cúng tổ tiên Các em trai khơng có bàn thờ riêng, anh trai chết đi, bàn thờ chuyển cho em trai, anh lại lập bàn thờ riêng để thờ bố mẹ Đối với người Cống, bố người chịu trách nhiệm thờ cúng, người bố chết người mẹ đảm nhiệm vai trò thờ cúng thay bố Người trai dù trưởng thành không cúng lễ Khi hai bố mẹ qua đời, người trai đảm nhiệm việc thờ cúng tổ tiên Trong trường hợp anh em riêng, người lập bàn thờ tổ tiên để thờ cúng [1] Như vậy, việc thờ cúng tổ tiên người Lô Lơ có số nét riêng biệt, thể tính chất phụ quyền rõ nét Người Lơ Lơ Đen Bảo Lạc cho có dịng thuộc chi gốc người Lô Lô tên họ đích thực người Lơ Lơ Các dịng khác có pha tạp danh tính Việc lấy tên ông tổ làm danh tính (tên họ) cho người dịng tộc người Lơ Lơ tàn dư lại đến tượng phụ tử liên danh (một tục lệ thịnh hành nhóm người Di Trung Quốc) Thơng qua việc khảo sát địa phương, nhận thấy, người Lơ Lơ có nhiều họ kiêng kị dòng họ khác nhau, tổ chức dịng họ có điểm tương đồng Mỗi họ thường chia thành nhiều chi nhỏ bao gồm người huyết thống (trực hệ) phạm vi đến đời Những người sống hay xóm, thờ cúng chung ơng tổ (dùy khế) có chung trống đồng Người đứng đầu chi (thầu chư) có trách nhiệm chủ trì việc cúng bái, đám ma, đám cưới gia đình thành viên khác chi http://jst.tnu.edu.vn 562 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 Trong thờ cúng tổ tiên dòng họ, người trưởng họ chịu trách nhiệm sắm sửa lễ vật, gia đình dịng họ đóng góp theo khả Lễ vật bắt buộc phải có để dâng cúng tổ tiên gồm: bò, lợn, gà, xơi, rượu, tiền vàng (phíu khí), đèn dầu, đơi trống đồng Trong lễ cúng tổ tiên dịng họ thiếu đôi trống đồng, vật thiêng, biểu tượng văn hóa người Lơ Lơ Nếu dịng họ khơng có đánh họ phải mượn để làm lễ cúng tổ tiên dòng họ Sau chuẩn bị lễ vật hoàn tất, trưởng họ trực tiếp mời thầy cúng Tuy nhiên, trưởng họ thầy cúng, ông ta người đảm nhiệm việc cúng tế tổ tiên Trong lễ cúng tổ tiên, người Lô Lô thường mời nhờ người hóa trang thành người rừng, hay gọi Ma cỏ để múa nghi lễ Họ thường dùng loại cỏ dài, mềm, dai, để bện quanh người thành trang phục che kín khắp người Sau hoá trang, Ma cỏ “nhảy lễ” kết thúc lễ cúng tổ tiên Những người hóa trang thành Ma cỏ nhảy múa, phải đảm bảo tính cẩn trọng q trình thực hiện: khơng phép ăn, nói, khơng vấp ngã lại, vấp ngã bị nhận dạng năm gặp xui xẻo Trong nghi lễ cúng tổ tiên người Lơ Lơ bắt buộc phải có người “nhảy lễ” trang phục Ma cỏ Họ quan niệm rằng, Ma cỏ nguồn cội tổ tiên xưa rừng, lấy cỏ làm quần áo Với ý nghĩa đó, nghi lễ thờ cúng tổ tiên cần phải hóa trang thành Ma cỏ Hình ảnh Ma cỏ có vai trò người dẫn đường đưa tổ tiên với cháu, đồng thời cầu nối cháu trần gian với tổ tiên * Thờ cúng thần linh che chở cho gia đình Trên sở quan niệm linh hồn, người Lô Lô miền Tây Cao Bằng cho rằng, giới tồn với người loại ma, thần thánh Các lực lượng siêu nhiên có tác động đến sống hoạt động sản xuất người Do đó, bên cạnh thờ cúng tổ tiên, người Lơ Lơ cịn trì tín ngưỡng thờ cúng vị thần che chở cho gia đình Hệ thống thần linh thờ cúng gia đình người Lơ Lô đa dạng, bao gồm: thổ công, thần phù hộ trồng trọt chăn nuôi, ma buồng, ma cửa Đối với gia đình làm nghề thuốc chữa bệnh, nghề rèn, lập thêm bàn thờ tổ sư nghề - để tưởng nhớ biết ơn đến người có cơng sáng tạo truyền nghề cho Người Lơ Lơ miền Tây Cao Bằng có tục cúng ma cửa cửa ngơi nhà Bởi họ cho rằng, cửa nhà nơi có nhiệm vụ bảo vệ nhà, không cho loại ma quỷ vào nhà, để giữ cho ngơi nhà ln n bình Cho nên, vào ngày lễ tết, họ thường thắp hương vị trí cửa vào Trước đây, người phụ nữ gia đình, khách lạ khơng phép ngồi cửa chính, họ sợ làm ô uế cửa vào, làm phật ý ma cửa, từ gây tượng đau ốm cho thành viên gia đình Lệ tục bị mai đời sống tín ngưỡng người Lô Lô miền Tây Cao Bằng Trong nhà người Lô Lô, bếp không gian thiêng, lẽ, nơi thờ ma bếp Người Lô Lô địa phương cho rằng, ma bếp đối tượng chăm sóc cho mùa màng, lúa ngơ tươi tốt Do đó, khơng gian bếp thường có số nghi lễ kiêng kị định Trong lễ vào nhà người Lô Lô, họ coi trọng việc đốt lửa nhóm bếp Đặc biệt, sau nhóm bếp xong, gia chủ phải giữ cho lửa cháy liên tục chín ngày đêm Gia chủ chọn bốn người đàn ông, người phải đáp ứng u cầu khơng góa vợ, khơng chịu tang, sống hịa thuận có quan hệ tốt với láng giềng Vào tốt, bốn người đàn ông cầm bó đuốc cháy từ ngồi cửa vào nhà, họ vừa vừa xua đuổi ma gỗ, vào đến bếp châm lửa vào đống củi khấn cho thổ công phù hộ thành viên sống nhà cầu năm mùa màng tươi tốt Cũng giống số dân tộc khác, người Lô Lô lưu truyền quan niệm bà Mụ Họ cho rằng, sinh đẻ bà Mụ thường hay quấy nhiễu làm cho trẻ ăn, ngủ không yên Do vậy, việc lập bàn thờ bà Mụ người Lô Lô coi trọng Bàn thờ bà Mụ thường đặt bàn thờ tổ tiên nằm phía bên trái (nhìn từ lên), bàn thờ Mụ đặt bát hương riêng, bát hương có vỏ trứng gà nhuộm đỏ, bên cạnh bát hương có lọ cắm cành hoa kết giấy màu xanh đỏ Theo phong tục, có người sinh đẻ tháng đầu mà trẻ khóc nhiều phải thắp hương cầu khấn bà Mụ Vào ngày mồng một, ngày rằm, gia chủ thắp http://jst.tnu.edu.vn 563 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 hương, đặt trứng luộc chín cá nướng cúng bà Mụ để cháu bình an Tục lệ có điểm tương đồng với tục cúng 12 bà Mụ người Kinh (khi trẻ đầy tháng - nhằm mục đích cầu cho trẻ biết ăn, ngủ, cười, đi, nói) 3.2 Thờ cúng vị thần cộng đồng làng Cuộc sống người Lô Lô từ xa xưa vốn gắn bó với núi đá nên đời sống tinh thần họ, đá hình tượng hóa thành hình ảnh vật thiêng Tục thờ cúng “thần đá hộ mệnh” hình thức tín ngưỡng đặc trưng tộc người Theo già làng người Lô Lô cho biết: quan niệm tộc người từ xa xưa, đá có trước rừng mọc đá Rừng sinh mn lồi, có người Lơ Lơ Hịn đá thiêng đâu người Lơ Lơ Đá thiêng lăn vào rừng, bảo với thần rừng tìm chỗ đất tốt cho người Lơ Lơ sinh sống, làm nương rẫy Người Lơ Lơ có trai khỏe mạnh thú rừng, gái đẹp có nước da trắng hồng ví bc phja (hoa rừng), tóc dài đen mượt tiếng hát, tiếng nói trẻo Ngày xưa ấy, đá thần dẫn đường cho người Lô Lô đến cư trú Nà Hầu xã Bảo Toàn (Bảo Lạc) sang đến đất xã Hồng Trị, Kim Cúc (Bảo Lạc), Đức Hạnh (Bảo Lâm) bây giờ, vùng đất có núi non trùng điệp, đất đai màu mỡ, nhiều khe suối, khí hậu mát mẻ quanh năm Đến đâu ở, người Lô Lô thấy đá thần hộ mệnh xuất mảnh đất phẳng, cánh rừng già gần làng Thần đá đường giúp người Lô Lô lập làng, bảo vệ sống cho cộng đồng Thần đá thường thờ cánh rừng già làng Xung quang đá thiêng tượng trưng cho vị thần bảo vệ liếp dân làng đan dựng nên Theo quy định, năm mở cánh cửa liếp lần vào dịp cúng lễ Tại khu rừng đó, người Lơ Lô gọi rừng thiêng không phép chặt phá khu rừng thiêng nơi có thờ thần đá Để thực nghi thức thờ cúng thần đá, trước hết già làng tiến hành xem ngày, chọn ngày tốt tháng để tổ chức Các gia đình chuẩn bị lễ vật: lợn từ 15 - 35 kg, chó - kg, gà khoảng kg để tế lễ (một số làng thay lễ lợn trâu) Ba vật gồm gà, chó, lợn (trâu) giết thịt chỗ, làm Lễ vật bày biện trước bệ thờ hịn đá thiêng, già làng – người có uy tín cộng đồng, nắm vững nghi thức tín ngưỡng truyền thống đảm nhiệm việc cúng tế thần linh Nghi thức tế thần thịt sống Sau hoàn thành nghi thức này, người ta đem vật đó, chế biến khu rừng Già làng tiến hành nghi thức “khấn thịt chín” (cúng thần linh lễ vật nấu chín) Nội dung cúng với ngụ ý đề cập vất vả người việc trồng ngơ, lúa nương, nỗi khó khăn việc nuôi gà, lợn… cầu mong cho dân làng bình n, mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, cháu khỏe mạnh Lễ khấn thịt chín kéo dài khoảng tiếng đồng hồ Khi chủ tế hoàn thành nghi thức cúng thần, người tham dự quỳ xuống, đọc thầm nội dung giao ước với Thần đá hộ mệnh nơi rừng thiêng để không đốt, chặt phá cây, không bắn giết thú rừng, không làm điều ác… Lễ vật sau cúng thần linh, chia làm hai phần: phần dành để làm mâm cỗ cho người tham dự nghi lễ ăn uống vui vẻ, phần cịn lại chia cho gia đình để mang nhà Sau hưởng lộc thần linh, người dành cho lời chúc tụng tốt lành Người Lô Lô quan niệm, lễ vật cúng thần chia cho người, hưởng che chở Thần đá Nghi lễ thể lịng sùng kính dân thần đá hộ mệnh, đồng thời phản ánh ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng cộng đồng người Lô Lơ Người Lơ Lơ khơng có chữ viết riêng Các cúng chủ yếu truyền miệng từ hệ qua hệ khác Do đó, ba ngày trước làm lễ, họ kiêng không khỏi nhà, không giao tiếp với làng xóm nhằm tập trung học thuộc lễ cúng Khi cúng lễ, chủ tế phải tập trung trí nhớ đọc cúng cách cẩn thận, người Lô Lô cho lời cầu sai làm thần linh phật ý, giáng họa cho người Tín ngưỡng thờ cúng “thần đá hộ mệnh” thể sức sống mãnh liệt văn hóa dân gian, làm phong phú thêm sắc văn hóa tộc người Lơ Lơ miền Tây Cao Bằng Hơn nữa, tục thờ thần đá phản ánh ý thức trách nhiệm cộng đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà cụ thể tài nguyên rừng - nguồn sống chủ yếu đồng bào vùng cao http://jst.tnu.edu.vn 564 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 3.3 Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp Theo quan niệm người Lô Lô, trình sinh sơi nảy nở, trưởng thành, hoa kết trái trồng chịu tác động, chi phối linh hồn trồng số lực lượng huyền bí khác mà tơn giáo gọi can dự lực lượng siêu nhiên Từ làm nảy sinh biểu tượng linh hồn thần linh khác lễ thức kiêng kỵ kèm theo, nhằm cầu xin lực siêu nhiên trợ giúp cho thành lao động người Trong đời sống người Lô Lô miền Tây Cao Bằng, nông nghiệp ngành kinh tế chính, nguồn thu nhập chủ yếu tộc người Do đó, tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp thể rõ nét Trong quan niệm truyền thống người Lô Lô, lực siêu nhiên có tác động mức độ khác đến sống ngày sản xuất cộng đồng, cụ thể: tổ tiên thần đất chủ yếu làm nhiệm vụ phù trợ, giúp cho lúa khỏi bị thú rừng, chim muông phá hoại; Các lực lượng thiên nhiên sấm sét gây hại đến sản xuất; Các loại sâu bọ, chim muông phá hoại mùa màng khơng cúng trực tiếp mà cúng gián tiếp thơng qua tổ tiên Do đó, để cầu mong cho sản xuất thuận lợi, lúa thóc đầy kho, phải cầu cúng đến tổ tiên, hồn lúa, lực lượng thiên nhiên (sấm sét, gió bão), thần (ma) phù trợ cho công việc sản xuất họ Nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiến hành lương thực như: lúa, ngô số trồng khác ăn quả, bông, chàm… Phạm vi thực nghi lễ phần lớn tiến hành gia đình Một số nghi lễ liên quan đến nơng nghiệp: Lễ cầu mưa: Sinh sống khu vực chủ yếu đồi núi, thời tiết diễn biến thất thường, thêm vào khan nguồn nước, người Lơ Lơ sản xuất nương rẫy Canh tác vụ năm, suất sản lượng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Việc mùa suất thấp xảy thường xuyên Do đó, để cầu mong cho mưa thuận, gió hịa mùa màng bội thu, vào năm thiên tai, mùa, người Lô Lô thường tổ chức lễ cầu mưa Tại huyện Bảo Lâm, lễ hội tổ chức xóm: Cà Pẻn A, Cà Pẻn B, Cà Đổng, Cà Mèng Địa điểm tổ chức nghi lễ thường diễn khu rừng có địa hình tương đối phẳng Người Lơ Lơ chọn ngày Thìn để tổ chức, với ước mong năm có nước dồi cấy cối tốt tươi, mùa màng bội thu Để chuẩn bị nghi lễ, dân làng cử ba người đại diện thành viên Ban tổ chức, có trách nhiệm vận động hộ làng đóng góp tiền mua lễ vật cầu mưa, gồm có: trâu, chó, hai gà Sau chuẩn bị xong lễ vật, Ban tổ chức thông báo cho hộ gia đình biết thời chức nghi lễ, người tham gia lễ cầu mưa trang phục truyền thống dân tộc Theo quy định, có người đàn ông đến khu vực diễn lễ cầu mưa, phụ nữ phải nhà chuẩn bị lễ vật cúng tổ tiên gia đình Để cho lễ cầu mưa thành công, trước hết người chủ tế phải làm lễ cầu xin thầy cúng tiền bối Thầy cúng lễ hội cầu mưa phải người có uy tín với làng bản; gia đình khơng có người phụ nữ mang thai, có trang phục thầy cúng riêng Trước hết, thầy cúng thắp hương bàn thờ gia tiên, sau đặt giấy, chén nước xuống góc nhà khấn xin Sau thầy cúng bọc tờ giấy trúc lên chén nước, nước chén khơng bị thấm đổ ngồi việc xin phép linh nghiệm lễ cầu mưa thành công Cuối cùng, thầy cúng đốt tờ giấy trúc, hoàn tất thủ tục Sau hoàn thành nghi lễ cầu mưa, người làng ăn uống nơi tổ chức nghi lễ So với tộc người khác Tày, Thái,… lễ cầu mưa người Lô Lô với nét bật xuất tiếng trống đồng, vừa hoạt động tâm linh mang tính chất tín ngưỡng dân gian, dịp để thành viên làng sum họp, gắn chặt tình đồn kết tộc người Lễ cúng thần đất sau cấy lúa: Theo phong tục truyền thống, khoảng tháng 4, tháng âm lịch, sau hoàn thành gieo cấy vụ lúa, gia đình phải làm lễ cúng thần đất (ma nương) Tộc người Lô Lô nơi gọi lễ “nòn dỉ” Lễ cúng tổ chức nương lúa gia đình Lễ vật gồm có: hai gà, đĩa xôi, chai rượu Mâm lễ đặt sạp góc nương Thầy cúng thay mặt gia đình cúng thần đất Chủ gia đình đọc cúng với http://jst.tnu.edu.vn 565 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 nội dung: Gia đình tơi (họ tên chủ nhà, quê quán) chọn mảnh nương để cấy lúa Hôm nay, gia đình cấy lúa xong nên chuẩn bị mâm lễ vật gồm có thịt gà, xơi, rượu dâng cúng thần đất, xin thần đất bảo vệ trông coi đám nương cho gia đình, đừng dế, sâu, thú phá hoại lúa lúa tươi tốt, cuối năm thu hoạch nhiều, sang năm gia đình lại tiếp tục dâng lễ vật cúng thần Lễ cúng cơm mới: Lễ cúng cơm thường tổ chức vào khoảng tháng (Âm lịch) tiến hành gia đình Mục đích nghi lễ để mừng vụ thu hoạch thắng lợi mong muốn mùa sản xuất tới có thật nhiều thóc lúa nhà Vào cuối vụ, lúa chín vàng, chuẩn bị đến lúc thu hoạch Người Lô Lô chọn ngày lành tháng tốt để nương cắt khoảng - cụm lúa mang phơi khơ, sau giã thành gạo nấu cơm, đồ xôi cúng tổ tiên Các thành viên gia đình tiến hành chuẩn bị lễ vật: Cơm (xôi cơm tẻ); gà, chai rượu, thịt lợn, vài loại rau xanh hương vàng Lễ vật sau chuẩn bị xong, gia chủ bày biện lên bàn thờ để cúng tổ tiên Nội dung cúng thể cảm ơn tổ tiên phù hộ cho gia đình làm ăn phát đạt thu hoạch nhiều lương thực cầu mong tổ tiên phù hợp cho mùa màng sau tiếp tục bội thu Nghi lễ hoàn tất, gia chủ mời anh em họ hàng, bà láng giềng ăn bữa cơm với gia đình So với số tộc người khác, lễ cúng cơm người Lô Lô đơn giản tổ chức quy mơ gia đình; q trình thực chủ yếu trọng vào phần lễ Qua cho thấy, người Lơ Lơ đặt niềm tin, thành kính phù trợ tổ tiên sản xuất Kết luận Người Lô Lô miền Tây Cao Bằng có đời sống tín ngưỡng phong phú, với hình thức chủ yếu thờ cúng tổ tiên, vị thần linh che chở cho gia đình; thờ cúng vị thần cộng đồng làng bản; tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp… Đặc điểm hình thức tín ngưỡng người Lơ Lơ mang dấu ấn đặc điểm nơi cư trú, sinh hoạt kinh tế, truyền thống tộc người Tín ngưỡng người Lơ Lơ tảng văn hóa tinh thần, “hồn”, sức sống nội sinh tộc người Trên sở làm rõ đặc điểm tín ngưỡng, góp phần nhận diện diện mạo riêng đời sống văn hóa cộng đồng người Lơ Lơ miền Tây Cao Bằng Trong bối cảnh nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người nói chung có ý nghĩa quan trọng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, lưu giữ sắc văn hóa, tạo gắn kết cộng đồng tộc người, giữ gìn an ninh quốc gia Với ý nghĩa đó, cần thiết phải có trọng bảo tồn khai thác giá trị tín ngưỡng để phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Hiện nay, quan chức có giải pháp để bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa người Lô Lô miền Tây Cao Bằng, giải pháp phát triển du lịch (mơ hình du lịch Homestay) Mơ hình du lịch Homestay địa phương khai thác giá trị truyền thống nhà cửa, văn nghệ dân gian, trang phục truyền thống, Tuy nhiên, yếu tố tín ngưỡng chưa khai thác cách cụ thể du lịch Để thúc đẩy phát triển du lịch, tạo sức hút du khách, địa phương cần có nghiên cứu khai thác giá trị, nét đặc trưng văn hóa tín ngưỡng, từ xây dựng thành sản phẩm du lịch, sản phẩm dịch vụ bổ sung phục vu du khách homestay, kiện du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] D Khong and B.Tran (Author), The Lo Lo Poeple in Vietnam Thong tan Publisher, 2007 [2] T V Xuan (Author), Ethnic minorities in Vietnam, Part 4, vol 1, The Truth Publisher Hanoi, 2018 [3] P G Lo, Ethnic minorities’ cultures Culture Publisher, Hanoi, 1997 [4] S H Ly, “House of Lo Lo people in Ha Giang,” Ethnographic Journal, no 4, pp 19-28, 2005 [5] T V Mai, “Lo Lo’s traditional farming habits,” Culture and Art Magazine, no 314 pp 19 -23, 2012 [6] C V Nguyen, “Lo Lo’s house building customs,” Religious Study Magazine, no 9, pp 45-48, 2007 [7] L M T Tran and V Doan (Co-author), Lo Lo and Co Lao’s cultural activities Ha Giang’ s border area Social Science Publisher, 2020 [8] H V Nguyen, Ha Nhi - Lo Lo’s Culture and Lifestyle Hanoi Cultural Publisher, 1985 http://jst.tnu.edu.vn 566 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(09): 559 - 567 [9] P G Lo (compiling and translating), Folksongs in Lo Lo’s Festivals Ethnic Culture Publisher, Hanoi, 2004 [10] N M Trinh, “Spirit parting dance- Unique superstition culture of the Lo Lo,” Folk culture magazine, no 2, pp 50-55, 2009 [11] H T Dang, Life circle rituals of the Lo Lo in Cao Bang, Ethnographic Statement Hanoi Social Science Publisher, pp 409-414, 2006 [12] N T Ban, Life circle rituals of the Lo Lo in Cao Bang, Synthetic base report, Ho Chi Minh National Politic Academy, Hanoi, 2015 [13] U T Dam, Ethnic culture and cultural interference in the west of Cao Bang Ethnic tribes’ culture and cross-culture in the west of Cao Bang The truth publisher, Hanoi, 2018 [14] T L T Hoang, “Culture cross-culture development of the Lo Lo in Bao Lac, Cao Bang,” Ethnographic study magazine, no 4, pp 135-139, 2021 http://jst.tnu.edu.vn 567 Email: jst@tnu.edu.vn ... li Người Lô Lô cho rằng, người chết bất đắc kì tử linh thiêng nên ngồi chủ nhà, khơng phép lui tới quét dọn nơi thờ cúng ma Cũng người Lô Lô nhiều địa phương khác, Lô Lô Đen miền Tây Cao Bằng. .. tín ngưỡng người Lơ Lơ miền Tây Cao Bằng, góp phần cung cấp bổ sung nguồn tư liệu giúp cho quan chức có thêm sở khoa học để bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng đời sống cộng đồng người Lô Lô... 2.861 người, phân bố huyện: Bảo Lâm, Bảo Lạc, Nguyên Bình (thuộc khu vực miền Tây Cao Bằng) Xét tổng thể địa hình Cao Bằng, khu vực miền Tây Cao Bằng quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở,

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w