Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ

13 7 0
Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sa Đéc từ xưa đã sớm là nơi thị tứ của vùng Tây Nam Bộ, nơi diễn ra sự giao thoa văn hóa Việt, Hoa, Khmer với kết quả tiêu biểu là tín ngưỡng nữ thần. Bằng thủ pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thành văn kết hợp với điền dã, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu trên nền tảng nhóm lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa.

VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME NUMBER TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN Ở SA ĐÉC NHÌN TỪ ĐỨC TIN VÀ THỰC HÀNH NGHI LỄ Dương Thanh Tùng Trường Đại học Đồng Tháp duongtung.dthu@gmail.com Ngày nhận bài: 28/5/2018; Ngày duyệt đăng:17/12/2018 Tóm tắt Sa Đéc từ xưa sớm nơi thị tứ vùng Tây Nam Bộ, nơi diễn giao thoa văn hóa Việt, Hoa, Khmer với kết tiêu biểu tín ngưỡng nữ thần Bằng thủ pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thành văn kết hợp với điền dã, quan sát tham dự, vấn sâu tảng nhóm lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa, cụ thể quan điểm đặc thù luận lịch sử quan điểm diễn giải, tái diễn giải văn hóa gắn với ngữ cảnh cụ thể nhận thấy: (1) Về nguồn gốc, có yếu tố: yếu tố địa, yếu tố Chăm yếu tố Hoa (2) Về đức tin, là: đức tin bà tiền chủ, bà chúa xứ sở; đức tin vị nữ thần phù hộ độ trì cho mưa thuận gió hịa, người n vật thịnh; đức tin bà Thiên Hậu vị phúc thần hiển linh ban phước lành may mắn sống người dân (3) Về hình thức thực hành nghi lễ - múa bóng rỗi biểu rõ nét đặc điểm: đa dạng, dung hợp phát dân gian, tất góp phần cho tín ngưỡng nữ thần vẫn cịn giữ gìn sắc văn hóa tộc người Sa Đéc Từ khóa: Đức tin, thực hành nghi lễ, phát dân gian, Thành phố Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp Goddess cults in Sa Dec: a view from the perspectives of faith and ceremonial practice Abstract Sa Dec has long been one of the main centers of the Mekong River Delta region where the Vietnamese, the Chinese and the Khmer took place the cultural exchanges, in which Goddess cults is typical production By analyzing and generalizing written materials and combining with fieldwork, observation and in-depth interviews on the basis of cultural exchanges theoretical platform such as historical particularism and the context-based interpretation, we find out that: (1) About origin, there are three elements included in the cult: Viet factors, Cham factors, and Chinese factors (2) About faith structure, the local community preserves the faith for goddesses who are the first owner of the land, the protectors of the land; blessing goddesses for good weather conditions, for peace and prosperity; Thien Hau Goddess who always gives spiritual blessings and lucks etc (3) About the form of ceremonial practice: traditional shamanic dances (Mua Bong Roi, for instance) also provide significant characteristics such as diversity, fusion, and folk-based wisdom, which greatly help preserve the valuable identities of the contemporary communities in Sa Dec Keywords: cult, ceremonial practice, folk-based, Sa Dec city, Dong Thap province Đặt vấn đề Tây Nam Bộ vùng văn hóa hình thành 300 năm, xét chủ thể, vùng văn hóa Tây Nam Bộ, có bốn tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm; đó, người Việt chiếm 91,97% tổng dân số, người Khmer chiếm 6,88%, người 26 Hoa chiếm 1,03% người Chăm chiếm 0,09% Cả bốn tộc người lưu dân từ tứ xứ đường tìm nơi yên ổn để sinh sống làm ăn gặp đây, lấy người Việt làm trung tâm để gắn kết chặt chẽ với (Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Thị Lệ Hằng, 2013: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN tr 408-422) Tất tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu dung hợp, giao lưu với dịng văn hóa tộc người chủ thể - người Việt dịng văn hóa tộc người Chăm, Hoa, Khmer Còn Sa Đéc đặc thù lối sống mở thống, cộng cư tộc người nên việc tìm hiểu nguồn gốc hình thành nhận diện giá trị tín ngưỡng nữ thần đời sống tâm linh người dân mờ nhạt chưa rõ ràng, điển hình cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiếu như: Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam (2003), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Tây Nam Bộ (2004), Đồng Tháp 300 năm (Chủ biên, 2004), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười (2010), Tục thờ thần qua am miếu Nam Bộ (2015), Văn hóa dân gian miệt Sa Đéc (2016),… cơng trình nghiên cứu tác giả Nhất Thống như: Hương quê thương nhớ (2009), Sa Đéc vùng đất người (2009), Sa Đéc tình đất - tình người (2014),… Tất cơng trình vừa nêu tập trung vào khía cạnh khảo tả nhân vật, kiện lịch sử, giai thoại dân gian địa danh chưa vào nghiên cứu chi tiết tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc Như vậy, thời đại hội nhập nay, làm cách tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc tồn phát triển? Đức tin người dân thực hành nghi lễ tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc bảo tồn phát huy hay chưa? Bởi vì, tục thờ Bà (theo cách gọi dân gian) tín ngưỡng nữ thần sản phẩm đặc trưng trình dung hợp đa văn hóa phong phú có nét giá trị đặc sắc riêng chưa nhận diện đầy đủ Đồng thời, người dân Sa Đéc dùng nhãn quan cư dân nông nghiệp bối cảnh đa văn hóa điển hình vùng ven sơng Tiền để tiếp nhận (hay hình thành) tục thờ nữ thần địa phương, thực hành tín ngưỡng thể đậm nét tính đa dạng, tính dung hợp tính phác dân gian Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, gồm hai nhóm thủ pháp quan trọng: (1) Tổng hợp, phân tích tài liệu thành văn từ nguồn tư liệu sách, báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học văn hóa tín ngưỡng, tín ngưỡng nữ thần TẬP SỐ mẫu thần, lễ hội dân gian, tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ liên quan đề tài nghiên cứu (2) Điền dã, quan sát tham dự, phỏng vấn thực địa nghiên cứu nghi thức lễ, thành phần tộc người Thủ pháp góp phần làm cho đề tài mang tính xác thực, việc điền dã giúp nhận diện đặc điểm chi tiết quy luật vận hành tín ngưỡng nữ thần Bên cạnh đó, chúng tơi cịn ứng dụng nhóm lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa, cụ thể quan điểm đặc thù luận lịch sử (historical particularism) với hai đại diện tiên phong Franz Boas (1858 - 1942) Alfred Kroeber (1876 - 1960), quan điểm diễn giải tái diễn giải văn hóa gắn với ngữ cảnh cụ thể (context-based reinterpretation) Edward Sapir (1934) Robert P Weller (1953 - ~) Đối với thuyết đặc thù lịch sử, theo quan điểm Franz Boas (1858 - 1942) Alfred Kroeber (1876 - 1960) khẳng định cách hồn tồn có lý rằng: “Những nét văn hóa đơn lẻ phải nghiên cứu bối cảnh xã hội mà xuất Văn hóa dân tộc hình thành trình lịch sử gắn liền với môi trường xã hội định điều kiện địa lý cụ thể” (Khoa Nhân học, 2008: tr 24) Vì vậy, chúng tơi sử dụng khung lý thuyết để xem xét đối tượng tín ngưỡng nữ thần đặt bối cảnh lịch sử cụ thể với tương quan môi trường xã hội Sa Đéc để nhận diện nguồn gốc, đặc trưng, giá trị đề xuất giải pháp thực thi bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần phù hợp với đặc điểm địa phương nhằm đem lại hiệu thiết thực thời gian tới Ở quan điểm diễn giải văn hóa theo bối cảnh, Sapir nhận định “Văn hóa khơng phải thứ sẵn có mà người khám phá qua thực tiễn sống” (Sapir, 1934: tr 200-205) Cịn theo Weller (1987: tr 7), khơng phải văn hóa, thực văn hóa định hình sẵn hệ thống giá trị bất biến để soi chiếu cho cá thể, nhóm cá thể qua thời đại Ơng nói, “hầu hết thực hành văn hóa, nhiên, khơng phải hệ thống định chế hóa hay lý tưởng hóa hồn chỉnh Thay vào đó, tồn trình diễn giải tái 27 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE diễn giải thực tế” (Weller, 1987: tr 7) Do đó, vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa Đồng sơng Cửu Long nói chung, Sa Đéc nói riêng, diện mạo, hình hài đặc điểm nhiều thực văn hóa, có tín ngưỡng nữ thần, sản phẩm q trình giao lưu - tiếp biến văn hóa tảng văn hóa dân tộc chủ thể (người Việt Nam Bộ) Khi phân tích, diễn giải vấn đề, chúng tơi đặc biệt lưu ý vai trị chủ chốt người Việt trình hình thành, tiếp thu, “nhào nặn” phát triển loại hình tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc Ngồi nhóm người Việt, người Hoa (và xa người Khmer) đóng vai trị “ngoại diện” mối quan hệ tương tác với người Việt Trên thực tế, hầu hết trường hợp giao lưu - tiếp biến văn hóa dẫn tới biến đổi văn hóa Mọi biến đổi văn hóa phải dựa vào tảng tương tác với ngoại cảnh Đặc điểm nguồn gốc và không gian thờ 2.1 Đặc điểm nguồn gốc Khác với trình hình thành tín ngưỡng mẫu thần phía Bắc, điều kiện lịch sử xã hội đặc thù, hình thành phát triển tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ có nhiều điểm khác biệt Khu vực phía Bắc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa với Nho giáo, Đạo giáo dẫn đến việc hình thành nữ thần, mẫu thần mang tính cung đình hóa mà đỉnh cao mẫu Tam phủ, Tứ phủ Nam Bộ lại chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với đạo Bà-la-môn giao lưu, tiếp biến với văn hóa Chăm, Khmer văn hóa Hoa tạo nên diện mạo phức tạp đa dạng loại hình tín ngưỡng nữ thần nơi Nền tảng văn hóa chủ thể Việt (yếu tố địa) Trước lưu dân người Việt (Kinh) di cư vào khai phá cư trú vùng đất Nam Bộ này, người Khmer cư trú từ lâu Cư dân Khmer tác động Bà-la-mơn giáo Phật giáo hình thành loại hình tín ngưỡng phổ biến thờ Neak Tà Neak Tà cịn gọi ơng Tà, vị thần bảo hộ phum sóc - tương tự Thành hoàng làng người Việt Trong miếu thờ, Neak Tà thường tượng trưng vài đá 28 VOLUME NUMBER dạng bầu dục nhẵn bóng tự nhiên Hai bên Neak Tà hai vị thần Néang Khmau (Bà Đen) Néang Mésrar (Bà Trắng) Bà Đen Bà Trắng hai vị hộ thần Neak Tà Tuy nhiên, tiếp cận tín ngưỡng này, với mong ước có vị thần cai quản, trông coi vùng đất mà họ vừa khai phá được, cộng với truyền thống thờ nữ thần người Việt tiếp nhận tín ngưỡng Bà Đen Bà Đen người Khmer trở thành Bà Chúa Xứ người Việt có quyền rộng rãi hình tượng nguyên mẫu với quyền cai quản vùng đất “Theo Malleret, Bà Đen tức thần Burga Bà-la-môn giáo” (Nguyễn Hữu Hiếu, 2017: tr 132) Do đó, nơi thờ vị nữ thần thường thấy có linga-yoni phối tự mơ-típ quen thuộc Tượng linga điện thờ Bà Chúa Xứ núi Sam (Châu Đốc, An Giang), tượng cô cậu điện thờ chùa Bà Đen (Thành phố Hồ Chí Minh), hay Miếu Cậu dốc Thượng lên Điện Bà (núi Bà Đen, Tây Ninh) minh chứng rõ ràng cho điều Tiếp biến văn hóa Chăm (yếu tố thuộc văn hóa Chăm) Miền Trung Việt Nam (từ dãy Hồnh Sơn phía Bắc) khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, chủ yếu Nho giáo, Đạo giáo văn hóa Chămpa, chủ yếu đạo Bà-la-mơn Trước hồn tất cơng Nam tiến mình, người Việt chịu ảnh hưởng Nho giáo, Đạo giáo Sau họ cịn cộng cư với người Chăm thời gian dài Trong q trình đó, người Việt tiến hành Việt hóa, Nho giáo hóa nữ thần người Chăm mà họ tiếp nhận trước mang theo vào phương Nam Po Yang Inư Nagar nữ thần tạo vương quốc theo quan niệm người Chăm Thực chất, Po Yang Inư Nagar thân nữ thần Ũma (nữ thần Sakti), vợ thần Siva Ũma thần bảo tồn đạo Bà-la-môn Ũma người Chăm biến đổi thành Po Yang Inư Nagar sau người Việt biến đổi Po Yang Inư Nagar thành chúa Ngung Man nương hay chủ Ngung Man nương, Chủ Ngu Ma vương Đó q trình Việt hóa vị nữ thần người Chăm Po Yang Inư Nagar sau người Việt gọi TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Thiên Y A Na sau vua sắc phong Diễn Phi Chúa Ngọc Thành Phi Thiên Y A Na có lẽ xuất phát từ chữ Phạn Devayana Theo đó, deva Thiên hay Trời ghép với yana thành Thiên Y A Na Còn danh xưng Diễn Phi Chúa Ngọc Thành Phi năm 1797 Tổng trấn Nguyễn Văn Thành cho xây đền thờ Bà Chúa Ngọc núi Diễn phía nam huyện Vĩnh Xương, Khánh Hịa Đó q trình Nho giáo hóa vị nữ thần người Chăm thành nữ thần người Việt Đền thờ Thiên Y A Na (tức Chúa Ngọc) Tháp Bà, Nha Trang; bà Chúa Tiên thờ điện Hòn Chén, Huế; chùa Thiên Mụ, Huế; Thái Dương phu nhân Hương Trà - Huế; tục cúng chủ Ngung Man Nương cư dân khu vực Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bà Chúa Động nương nương thờ phổ biến vùng Long Điền, Đất Đỏ, Bà Rịa, Cần Giờ; Linh Sơn Thánh Mẫu (Bà Đen) Tây Ninh; Bà Chúa Xứ núi Sam nhiều nơi khác Nam thể trình dung hợp chuyển biến Tiếp biến văn hóa Trung Hoa (Yếu tố du nhập) Từ cuối kỷ 17, phận người Hoa không phục nhà Thanh nhiều lý khác tìm đến Nam Bộ, tiêu biểu nhóm Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên Mạc Cửu Lênh đênh nhiều ngày biển với gian lao, nguy hiểm, hành trang mang theo có vị nữ thần với quyền bảo hộ giúp họ an toàn biển, Bà Thiên Hậu, vốn thần biển có quyền cứu giúp người biển, thần hộ mệnh cho nữ giới có đồng với Phật bà Quan Âm, Lâm Thủy phu nhân, Kim Hoa phu nhân Bà Thiên Hậu có hình mẫu Lâm Mặc nương hình thành từ kỷ 10 Do truyền thuyết Mặc nương có liên quan đến việc cứu người biển nên bà xem thần bảo hộ người biển Dần dần hải thuyền thờ bà dạng tượng Ma Tổ để cầu mong bình an Đến năm 1110, nhà Tống sắc phong cho bà Thiên Hậu thánh mẫu Khi đến Nam Bộ, người Hoa mang theo tín ngưỡng này, đồng thời bà bổ sung thêm quyền bảo an, ban phát phúc lộc, thinh vượng, hộ TẬP SỐ mệnh trẻ sơ sinh nên khắp thị trấn, thành phố Nam Bộ có diện người Hoa ta thấy có thờ Bà Thiên Hậu chùa, cung hay miếu Tín ngưỡng người Việt tiếp nhận cách tự nhiên trở thành phần sinh hoạt tín ngưỡng Bên cạnh Bà Thiên Hậu thờ Ngũ Hành hay Ngũ Hành Nương Nương người Hoa mang đến Nam Bộ Ngũ Hành phận học thuyết Âm Dương - Ngũ Hành nói năm yếu tố cấu thành vũ trụ Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy Khi học thuyết vào giới bình dân với truyền thống canh tác nơng nghiệp lúa nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên cho đời tín ngưỡng thờ Ngũ Hành Các tượng tự nhiên tác động đến canh tác nông nghiệp nhân cách hóa trở thành năm bà Ngũ Hành hay Ngũ Hành Nương Nương Ngũ Hành Nương Nương có lập miếu thờ riêng có thờ miếu nhỏ khuôn viên hay ban thờ đình, chùa 2.2 Đặc điểm khơng gian thờ tự Sau q trình khảo sát thực địa sở tín ngưỡng, tơn giáo toàn địa bàn thành phố Sa Đéc từ năm 2015 đến 2018, kết cho thấy hệ thống tín ngưỡng dân gian thành phố Sa Đéc vô phong phú đa dạng Trong đó, có tổng cộng 48 sở tín ngưỡng nữ thần với đối tượng thờ Bà Chúa Xứ, Bà Ngũ Hành, Bà Thiên Hậu phổ biến Bên cạnh đó, việc thờ Quan Cơng thờ Thổ thần đối tượng thờ phổ biến nữ thần, làng xóm có sở thờ Tuy nhiên, viết chúng tơi đề cập đến tín ngưỡng nữ thần nên yếu tố thờ Quan Công thờ Thổ thần trao đổi viết Căn vào tầm ảnh hưởng, niềm tin dân gian thể qua hoạt động hành hương, lập sở thờ, nghi thức cúng tế đối tượng nữ thần phân dạng thờ sau đây: - Trong khu vực thị có người Hoa cư ngụ: tín ngưỡng thờ Thiên Hậu với cung thờ to lớn theo kiến trúc Việt - Hoa, gọi Thất Phủ Thiên Hậu Cung (七府天后宫) - Trong phạm vi xóm ấp, với điện thờ nhỏ bé 29 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE từ vài mét đến năm mười mét vuông, lại diện khắp làng xã, phổ biến hai loại điện thờ Bà Chúa Xứ Bà Ngũ Hành Tiếp đến miếu thờ vị Thất thánh nương nương, Cửu vị tiên nương… Điện thờ với đồ từ khí đơn giản, có chân đèn, bát nhang, ly nước, lọ vị viết chữ Hán chữ quốc ngữ Chúa Xứ Thánh Mẫu (主處聖母) Ngũ Hành Nương Nương (五行娘娘) tranh tượng (loại có bán sẵn chợ) Lệ cúng tế thường diễn vào cuối mùa thu hoạch lúa vào cuối năm tháng 2, tháng âm lịch trùng khớp với thời gian cúng Thượng điền đình làng, với tâm nguyện đền đáp ơn Bà Chúa Xứ cầu nguyện mong phù hộ cho vụ mùa tới - Trong khng viên đình chùa, hai nữ thần Bà Chúa Xứ Ngũ Hành với tư cách thần bảo hộ đất nơi đình chùa tọa lạc Cịn tẩm có nhiều vị có có khơng có sắc phong tùy theo địa phương thờ với tư cách tùng tự hay phối tự, phổ biến vị chúa Tiên, chúa Ngọc, Chủ Ngung Man nương, Tứ vị Đại Càn thánh nương v.v - Trong phạm vi hộ gia đình: bà Nữ Oa, Cửu Thiên Huyền Nữ, Thánh Anh La Sát, Phật mẫu Diêu Trì, Lục Cung thánh mẫu, Quan âm Nam Hải, Quán Thế Âm Bồ Tát, Bà Tổ cô, Bà Mẹ thai sanh… tùy theo tuổi người thờ, thường phụ nữ đứng tuổi với tư cách thần độ mạng nữ giới Khơng gian tín ngưỡng trang (khán) thờ có vị tượng ảnh nữ thần, bình hoa, bát nhang, ba chung nước Người thờ thắp nhang cầu nguyện vào ngày lần hai lần, năm có lệ cúng tạ trang, gia chủ có gia cảnh giả có thuê hầu đồng, hầu bóng đến trợ tế lễ Xuất phát từ tính cách phóng khống, chan hịa, khơng cầu kỳ người Việt vùng Sa Đéc, quyền nữ thần tục thờ không phân biệt rõ ràng, mà đan xen, chồng chéo nhau, thường vị cho có chức bao quát phù hộ độ trì cho chúng sanh, mưa thuận gió hịa, người n vật thịnh, bảo vệ xóm ấp, sản vật sung mãn, độ mạng nữ giới bên cạnh quyền riêng thể qua danh 30 VOLUME NUMBER xưng Từ thời khai hoang đến nay, miếu thờ đơn giản miếu, vai trị, vị trí nữ thần miếu không nâng lên, không đưa vào đền, phủ để khang trang, thần bí hóa, hệ thống hóa Trên thực tế có số điện thờ nữ thần nâng lên thành phủ, thành dinh cung trường hợp Thiên Hậu cung, số vị nữ thần triều đình sắc phong trung thượng đẳng thần, dân gian khơng có phân biệt “đẳng cấp” nữ thần Tất trân trọng gọi Bà, dù nữ thần hay mẫu thần, có tâm thức miếu lại to lớn dinh, phủ Lý tôn vinh thường linh ứng thần, thu hút nhiều khách thập phương đến chiêm bái, tin tưởng thần nâng bậc hay xếp vào hệ thống cao Đặc điểm đức tin Trải qua thời gian với nhiều danh xưng quyền bổ sung khác nhau, tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ thể giao thoa, dung hợp mạnh mẽ văn hóa người Việt với người Hoa, người Chăm người Khmer Việc thờ nữ thần xét lịch sử trình bày hình thành tương đối phức tạp chịu chi phối từ nhiều phía Tuy nhiên, lại tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ nói chung Sa Đéc nói riêng thể qua ba dạng thức đặc điểm đức tin sau: Thứ nhất, đức tin bà tiền chủ, bà chúa xứ sở Lưu dân người Việt vào khai phá vùng đất Nam Bộ định cư Sa Đéc, lần đầu tiếp xúc với thiên nhiên hoang sơ, rừng thiêng nước độc nhiều lam sơn chướng khí, “dưới sông sấu lội, bờ cọp beo” Với đặt thù hồn cảnh vậy, người rùng sợ hãi trước sức mạnh thiên nhiên, cảm thấy nhỏ bé yếu đuối Tuy nhiên, vùng đất hồn tồn vơ chủ, trước có cư dân Phù Nam sinh sống, sau họ bỏ chiến tranh biến đổi khắc nghiệt tự nhiên Nên trình khẩn hoang người ta tìm thấy vật dụng, phế tích đền miếu người xưa cịn xót lại Trong bối cảnh đó, sau khai khẩn vùng đất mới, người dân tập hợp lại TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN lập nên xóm làng tên gọi khác “xứ”, đồng thời, họ tưởng nhớ vị tiền chủ đất mà sinh sống nên lập miếu thờ lời cảm ơn người cho phép cư dân đến khai phá thuận lợi cầu mong tiếp tục sinh sống bình an Bên cạnh đó, với niềm tin góc rừng, khúc sơng, vạt đất có Bà Chúa Xứ, Bà Tiền chủ cai quản Nên khai phá xong người ta dựng miếu thờ Bà trước để tạ ơn, sau cầu mong phù hộ độ trì an lành, may mắn trình sinh sống Như trường hợp Miếu Chúa Xứ (Phường 2), ông S.M (đại diện sở tín ngưỡng) chia sẻ: “Ngơi miếu nhiều người dân xung quanh tin tưởng thường xuyên đến cúng vía dọn dẹp khơng gian thờ tự, có vài người xa đến vía Bà Người dân vùng tin Bà hiển linh để phù hộ cho vùng đất bình an, người dân sống mảnh đất mạnh khỏe làm ăn thuận lợi, Bà vị thần cai quản cõi đất xứ sở nơi này” (S.M., 2017) Tương tự vậy, theo lời chia sẻ bà C.N (người dân đến vía Bà Miếu Chúa Xứ Xã Tân Phú Đông): “Nhà cô thường xuyên đến miếu để dâng cúng lễ vật lên Bà cầu mong Bà phù hộ gia đình làm ăn sinh sống vùng đất gặp nhiều thuận lợi, vụ mùa bội thu cầu mong Bà phù hộ cho gia đình mạnh khỏe suốt năm” (C.N., 2017) Thứ hai, đức tin vị nữ thần phù hộ độ trì cho mưa thuận gió hịa, người n vật thịnh Như phần trình bày, trước vào khai phá vùng đất Nam Bộ, người Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa với Nho giáo, Đạo giáo lý luận thuyết Âm Dương Ngũ Hành Lý luận vào giới bình dân với văn hóa nơng nghiệp lúa nước hình thành tín ngưỡng đa thần, tôn thờ đa dạng tượng tự nhiên Với tâm lý trọng tình, tơn trọng phụ nữ làm xuất phổ biến nữ thần Một lần nữa, nữ thần tự nhiên nhân cách hóa trở thành vị nữ thần cai quản tượng tự nhiên - Ngũ Hành Nương Nương Ngũ Hành Nương Nương tâm thức người Việt năm vị nữ thần đại diện TẬP SỐ cho năm yếu tố khác tự nhiên (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) có tác động đến nhiều mặt sống q trình sản xuất Do đó, miếu thờ Bà Ngũ Hành dựng lên nhiều nơi để cầu mong phù hộ bà cho mưa thuận gió hịa, tiết trời thuận lợi mưu sinh, người yên vật thịnh, sản vật sung mãn Theo lời chia sẻ ông T.C (đại diện sở tín ngưỡng) Miếu Ngũ Hành (Xã Tân Phú Đông) cho biết: “Bà Ngũ Hành người dân khu vực tin tưởng nên ngày có nhiều người đến thắp nhang cúng bái, mang lễ vật đến dâng cúng Bà cầu mong có sống bình an, cơng việc tiến hành thuận lợi nên việc thờ phụng Bà miếu tươm tất” (T.C., 2017) theo chia sẻ ông M.X (đại diện sở tín ngưỡng) Miếu đơi Ngũ Hành - Chúa Xứ (Xã Tân Quy Tây) cho biết: “Việc lập miếu thờ phụng Bà Ngũ Hành với ý nghĩa cầu mong cho vấn đề tự nhiên vận hành n ổn, mưa thuận gió hịa, mơi trường sinh sống bình an canh tác thuận lợi cho dù người đến sinh sống đâu (ngũ phương - ngũ thổ - ngũ hành) phải biết kính trọng thờ cúng cho đàng hồng, sống cơng việc vận hành thuận lợi” (M.X., 2017) Thứ ba, đức tin bà Thiên Hậu vị phúc thần hiển hách ánh linh ban phước lành may mắn sống người dân Cộng đồng người Hoa sùng bái đa thần, họ cho vị thần khác có liên quan đến phạm trù, bình diện khác đời sống nhân sinh, ví dụ Quan Công trừ ma đuổi quỷ mang lại may mắn, Thiên Hậu hải thần, phúc thần, thánh mẫu từ bi Cho đến thời nay, đa số người Hoa Sa Đéc tin sống người thành công hay thất bại, lúc thăng lúc trầm vốn thân người quản lý, mà diện thần linh Tương tự vậy, sinh lão bệnh tử, đoạn khúc quan trọng đời không người làm chủ Trong trường hợp khác nhau, người đối mặt với điều bí ẩn sống mẹ tự nhiên nằm tầm hiểu biết tài quản lý họ 31 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE họ tìm đến với tín ngưỡng Thiên Hậu Tín ngưỡng Thiên Hậu du nhập vào vùng đất Sa Đéc 300 năm trước theo dòng di dân cộng đồng người Hoa đến cư trú làm ăn Trên đường di dân lênh đênh biển lớn, họ thường cầu nguyện bà Thiên Hậu - vị hải thần người Hoa hiển linh phị hộ bình an sống sót vào đất liền Khi định cư bình an vùng đất Sa Đéc, cộng đồng người Hoa lập miếu trang trọng thờ Bà với ngưỡng vọng lòng biết ơn Bà giúp đỡ, cứu rỗi họ “thuận buồm xi gió” Khi miếu thờ bà Thiên Hậu dựng lên với niềm xác tín người Hoa trình giao lưu, tiếp biến với cộng đồng tộc người vùng đất Sa Đéc, đó, chiếm đại đa số tộc người Việt, tất cộng đồng vùng đất cung kính thờ phụng bà với niềm tín ngưỡng bà bảo an, ban phước lành, phúc lộc, thịnh vượng đặc biệt hộ mệnh cho nữ giới trẻ nhỏ để từ bà trở thành vị phúc thần tâm thức tín ngưỡng người dân Sa Đéc Chính vì, cư dân Sa Đéc tơn kính thờ phụng Bà Thiên Hậu cách bình đẳng, tất người dân đến vía Bà có chung niềm đức tin mong muốn nhận ban phúc lành Bà nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh Khi tác giả tìm hỏi số người dân đến vía bà dường nhận câu trả lời giống đại ý lời bà B.C chị T.T (nhà thành phố Cao Lãnh đến vía Bà Thất Phủ Thiên Hậu Cung) cho biết: “Nhà làm ăn buôn bán cách khoảng hai chục số năm đến dịp lễ vía Bà tơi gái tơi đến để cúng vía Bà để cầu bình an cho gia đình mong Bà phù hộ việc buôn bán may mắn phát tài”, chị T.T nói tiếp “Cịn chị đến trước cúng vía Bà sau cầu mong Bà phù hộ cho gia đình khỏe mạnh, việc làm ăn gia đình may mắn, thuận lợi, cầu mong Bà ban phước lành cho thân ông xã mình” (B.C T.T., 2017) Tương tự vậy, chị V.A (nhà huyện Lai Vung đến vía Bà Thất Phủ Thiên Hậu Cung): “Nhà chị huyện Lai Vung chị thường xuyên đến để thắp nhang vía Bà 32 VOLUME NUMBER cầu mong Bà ban phúc lành, bình an cho thân, gia đình” (V.A., 2017) chị K.L (nhà huyện Châu Thành đến vía Bà Thiên Hậu) cho biết: “Chị huyện Châu Thành lên thường xuyên việc làm ăn mua bán nên hay vào cúng vía Bà cầu mong Bà phù hộ cho việc buôn bán phát tài, phù hộ gia đình mạnh khỏe suốt năm” (K.L., 2017) Đặc điểm thực hành nghi lễ Đặc điểm nghi thức thực hành tín ngưỡng đình, đền, miếu/miễu Sa Đéc nói chung so với địa phương khác Nam Bộ mặt tổng thể giống khó phân biệt rạch rịi có xuất phát điểm từ địa phương xuất phát từ nguồn gốc hình thành loại hình tín ngưỡng phân tích Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm tín ngưỡng nữ thần vấn đề thực hành tín ngưỡng khơng thể khơng đề cập đến mà loại hình bóng rỗi giữ vai trị quan trọng kỳ lễ cúng Loại hình bóng rỗi cịn gọi hát bóng rỗi múa bóng rỗi, loại hình múa hát nghi thức lễ vào dịp cúng tạ trang thờ Bà độ mạng cho nữ giới gia đình cúng đình, miếu khắp vùng Nam Bộ riêng Sa Đéc kỳ lễ cúng đình, miếu hay tạ trang có diện loại hình Nội dung bóng rỗi xuất sau phần nghi thức tế lễ Ban Tế tự tiếp đến tiết mục múa hát tuồng chèo, hát bội, cải lương Nghệ thuật diễn xướng bóng rỗi có mối gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc Nam Bộ, mô tả hồi cố ông N.N.T (Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Sa Đéc) vào năm 2017: “Nghệ thuật diễn xướng dân gian Sa Đéc vô phong phú loại hình múa bóng rỗi Sa Đéc đời tồn mơi trường tín ngưỡng dân gian từ lâu mà đặc biệt tín ngưỡng nữ thần hay gọi tục thờ Bà Ngồi ra, cịn có hai tuyến nghệ thuật hát bội đờn ca tài tử thời tiếng nức danh vùng Sa Đéc tỉnh miền Tây Nam Bộ Múa bóng rỗi Nam Bộ Sa Đéc đời tồn môi trường tín ngưỡng dân gian từ lâu mà đặc biệt tín ngưỡng nữ thần hay cịn gọi tục thờ Bà, riêng Sa Đéc vào khoảng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN năm 1950, có ông bóng H, nhà bên bờ kinh Cái Sơn chợ Sa Đéc, ông tên đầy đủ T.V.H, ông bóng tiếng vùng Sa Đéc Mỗi năm vào dịp Tết Nguyên Đán, từ ngày rằm tháng chạp trở đi, mùa đám ông Nhiều đám cúng miễu Bà cúng tạ trang thờ Bà nhiều gia đình giả cử người đến đặt đám trước để ơng bóng H xếp lịch cúng Phụ theo ơng có ơng H.N đờn cị, gõ nhịp song lang trống nhỏ, trống cơm Nghi thức cúng nơi ơng bóng H chuẩn bị theo phù hợp với ước muốn gia chủ u cầu Ban cúng tế miễu Ơng bóng H tầm người thấp vừa phải, có nghề bóng rỗi chuyên nghiệp; với rỗi hát kèm theo động tác múa múa dâng hương, dâng hoa, dân mâm vàng với đám lớn ơng cịn thực múa độc đáo múa đèn, múa độc bình Các động tác múa bóng H nhuần nhuyễn, điêu luyện” (N.N.T., 2017) Về nguồn gốc hình thành loại hình múa hát bóng rỗi này, chúng tơi có quan điểm với tác giả Nguyễn Hữu Hiếu cho kết trình giao thoa văn hóa Việt Chăm mà cụ thể tộc người Việt Việt hóa, địa hóa điệu múa Pajao tộc người Chăm nghi lễ thờ cúng nữ thần Bởi lẽ, theo tín ngưỡng Chăm “Bà bóng Pajao có nhiệm vụ nhảy múa, dâng lễ vật mời thần linh, nhập đồng tiên tri việc hàng năm bà bóng có dịp giao cảm với thần linh giấc ngủ triền miên” (Nguyễn Văn Luận, 1974: tr.50) theo luật tục điệu múa Pajao người thực hành điệu múa phải thiếu nữ đồng trinh người phụ nữ đẹp trải qua rèn luyện kỹ lưỡng, phải thục động tác để khéo léo dâng vật cúng lên thần linh Nhưng điệu múa Pajao du nhập vào vùng đất Nam Bộ loại hình có thay đổi động tác múa mà điều đáng lưu ý người thực điệu múa khơng cịn chất nữ đồng trinh mà người phụ nữ TẬP SỐ lớn tuổi, đặc biệt xuất nam giới người cho họ có cơ, có số, có đồng, ăn mặc, cư xử, điệu phụ nữ mà dân gian gọi bà dựa, bà chọn để lên hầu đồng, hầu bóng Và theo mơ tả Nguyễn Hữu Hiếu, loại hình múa bóng rỗi có hai thành phần “hát rỗi” “múa bóng” Người thực hành bóng rỗi phải trải qua q trình học tập khổ luyện nghiêm túc, họ phải nghệ nhân thật thụ, có khả hát sáng tác lời ca theo yêu cầu gia chủ, người chủ tế lễ nhạc đệm có sẵn diễn xuất điêu luyện động tác múa Có thể nói nghệ nhân thực hành loại hình bóng rỗi người đa tài, họ vừa người hát, vừa người múa người biểu diễn tạp kỹ Loại hình bóng rỗi vừa mang tính nghi thức phần lễ vừa mang tính giải trí phần hội kỳ cúng đình, cúng miếu Bà Sa Đéc Để mở đầu cho buổi bóng rỗi nghệ nhân thay phiên thực phần nghi thức hát rỗi, múa bông, múa dâng mâm vàng cuối tiết mục tạp kỹ giải trí (Nguyễn Hữu Hiếu, 2016: tr.363) Nguyễn Hữu Hiếu mơ tả loại hình bóng rỗi nghệ thuật diễn xướng dân gian Nam Bộ chi tiết chúng tơi trích lược nội dung quan trọng mà theo chúng tơi điều phù hợp với đối tượng nghiên cứu viết, theo đó, thực hành bóng rỗi tín ngưỡng nữ thần có phần gồm: hát rỗi, múa bơng, múa dâng mâm vàng múa tạp kỷ Hát rỗi, người hát mặc lễ phục có màu sắc gần giống với áo dài Pajao Chăm, đứng trước bàn thờ nữ thần, tay cầm trống nhỏ gọi trống rỗi, vừa gõ làm nhịp cho hát mời nữ thần dự lễ Lời hát nghe tha thiết nhằm ca ngợi vị nữ thần trịnh trọng mời vị nữ thần nơi tổ chức lễ để chứng kiếng cảnh thiện nam tính nữ chiêm bái cầu mong nhận phù hộ, độ trì, ban phúc lành (Hình 1) 33 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME NUMBER Hình Hát rỗi Lễ vía Bà Ngũ Hành Tân Hiệp, Phường Tân Quy Đông - Sa Đéc (Ảnh tác giả, 2018) Múa bơng, hình thức thơng qua động tác tạo hình biểu kính dâng bơng hoa lễ vật lên nữ thần Múa múa dâng mâm vàng phần nghi thức bắt buộc, thiếu chuyển sang múa dâng bơng người thực hành bóng rỗi hát lên rằng: “Cúi đầu dâng vạn thọ/ Ngửa mặt chúc vô cương/ Miệng ca hàm tấu chương/ Để lan liễu múa tiểu mai vài chặp v.v.” Múa dâng với chén tô kết vạn thọ vào để nhằm dâng cúng lên nữ thần để mở đầu bóng rỗi Người nghệ nhân múa xoay người thành vịng tròn trước điện thờ dừng lại người thủ miếu, người chủ lễ nâng chén đặt lên bàn thờ nữ thần Sau 03 lần dâng liên tục đến dâng mâm vàng (Hình 2) Hình Múa dâng bơng Lễ vía Bà Ngũ Hành Tân Hiệp, Phường Tân Quy Đông - Sa Đéc (Ảnh tác giả, 2018) 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Múa dâng mâm vàng, với đạo cụ mâm chất liệu đồng nhôm có dán tháp vàng (đồ hàng mã) dùng loại giấy khác màu để trang trí cho tháp vàng thêm phần sặc sỡ Tùy theo địa phương tùy theo người huấn luyện nghệ nhân mà hình dạng màu sắc mâm vàng có sắc thái khác Mâm vàng đính hình ngơi tháp, ngồi nghĩa thường gọi đạo cụ lễ vật quan trọng mang tính linh thiêng để dâng cúng lên nữ thần nên phải giữ gìn cẩn thận, sẽ, khơng làm uế không bị bà quở trách Múa dâng mâm vàng đòi hỏi người nghệ TẬP SỐ nhân phải kết hợp nhiều động tác đội mâm lên đỉnh đầu, đội mâm trán, cằm, di chuyển mâm vai, lưng, dùng bàn chân để múa dâng mâm chí cịn dùng tay múa uốn lượn để dâng mâm (những động tác yêu cầu phải khéo léo, mềm mại có kinh nghiệm khơng cẩn thận mâm vàng dễ bị rơi xuống đất) Hình tượng, động tác múa dâng mâm vàng mang tính thần kỳ, cịn nghệ thuật gần giống với xiếc tạp kỹ Khi người múa dâng mâm có vài người khác chơi đàn cị, kèn, la, trống để góp phần tạo nên khơng khí vừa linh thiêng vừa sơi động (Hình 3) Hình Múa dâng mâm vàng Lễ vía Bà Ngũ Hành Tân Hiệp, Phường Tân Quy Đông - Sa Đéc (Ảnh tác giả, 2018) Múa tạp kỷ, số nghệ nhân thực hành bóng rỗi chịu khó tập luyện nên trình diễn góp vui điệu múa tạp kỷ điêu luyện khéo léo làm xiếc, khiến người xem lúc hồi hộp, tò mò chờ đợi Múa tạp kỷ thường có điệu múa như: múa lộc bình, múa đầu bêu, múa dao, múa gậy, múa ghế, múa khạp, múa rót rượu, múa hoa huệ, múa lông công diễn chập địa - nàng Hát múa bóng rỗi dạng nghệ thuật diễn xướng dân gian với nghi thức tế lễ phục vụ nữ thần đình, miếu/miễu trang thờ bà Hầu khắp xóm làng vùng đất Sa Đéc vùng Nam Bộ có nhiều loại miếu thờ bà khác mà phổ biến miếu Bà Chúa Xứ, Bà Ngũ Hành, Bà Thiên Hậu, Quán Âm bồ tát, Diêu Trì Kim Mẫu số nữ thần địa Trong kỳ lễ cúng vía nữ thần đình, miếu/miễu, cung thờ Sa Đéc, bên cạnh nghi thức lễ thực hành bóng rỗi cịn có hoạt động thiện nguyện khác như: phát quà, phát bánh, phát gạo đặc biệt hoạt động đãi ăn miễn phí cho tất người dân đến viếng tham gia lễ hội mà không phân biệt lớn hay nhỏ, già hay trẻ, giàu hay nghèo, nam hay nữ, tất đến bình đẳng mục đích chung cúng vía nữ thần cầu mong ban phước lành Chính điều với điều kiện đặc thù lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, điều kiện giao tiếp ứng xử xã hội mà hoạt động thực hành nghi lễ tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc có đặc trưng riêng biệt là: Một là, tính đa dạng: Với vị trí thuận lợi, Sa Đéc nơi giao thoa văn hóa dân tộc anh 35 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE em vùng Nam Bộ từ sớm Quá trình giao thoa với tinh thần khoan dung người dân Nam Bộ làm cho hệ thống tín ngưỡng đa dạng, đó, tín ngưỡng thờ nữ thần Sa Đéc trường hợp điển hình Tộc người Việt, Hoa Khmer cộng cư vùng đất từ sớm Mỗi tộc người đến mang theo bên hành trang riêng tín ngưỡng, tơn giáo Trong có niềm tin, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội vị nữ thần tộc người Khi đến vùng đất Sa Đéc, loại hình tín ngưỡng tiếp tục phát triển vừa độc lập vừa đan xen thống với dẫn tới tình trạng đa dạng tín ngưỡng thờ nữ thần nơi Việc nữ thần người Hoa người Việt thờ cúng, hay nữ thần người Khmer người Việt tiếp nhận điều phổ biến Người Việt nơi không từ chối, kỳ thị hay phân biệt vị nữ thần dựa nguồn gốc tộc người Ngược lại nữ thần du nhập cư dân Sa Đéc tiếp nhận cách nhẹ nhàng đón nhận cách nhiệt thành để làm phong phú loại hình tín ngưỡng Chính điều làm cho hệ thống đức tin thực hành nghi lễ tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc nơi mang đậm tính đa dạng, phong phú Hai là, tính dung hợp: Cũng dạng tín ngưỡng dân gian khác, tín ngưỡng nữ thần thể tính dung hợp văn hóa dân gian cách rõ nét Vùng đất Sa Đéc từ xa xưa đô thị sớm theo mơ tả Trịnh Hồi Đức “Nước sơng ngọt, vườn ruộng tốt, nhân dân đơng đúc giàu có, có đạo Đơng Khẩu đóng phía Nam, chợ phố liền nhau, thuyền bè đông đúc, chỗ đại đô hội trấn nầy mạch đất bó lại nguồn xa dòng nước, để giữ lấy vượng khí” (Trịnh Hồi Đức, 2004: tr 77) Với đặc điểm tự nhiên xã hội thuận lợi nên nơi sớm trở thành thương cảng sông nước nơi tụ hội bốn phương, nơi họp mặt - gặp gỡ giao lưu tộc người Việt - Hoa - Khmer tạo nên tranh giao thoa đa văn hóa, người Việt chấp nhận Bà Thiên Hậu vị phúc thần mang đến ấm no, hạnh phúc; người Hoa chấp nhận nữ 36 VOLUME NUMBER thần người Việt qua niềm tin Bà Thiên Hậu kiêm nhiệm vai trị trơng nom vùng đất (tương tự quyền Bà Chúa Xứ), vùng đồng nơi người Hoa sinh sống với ước nguyện Bà mang đến mưa thuận gió hịa, ngăn chặn thiên tai để sống an tồn Chính q trình tạo nên dung hợp đời sống văn hóa vật chất, tinh thần đời sống văn hóa tín ngưỡng vùng đất Do có nhiều điểm tương đồng quan niệm truyền thống nên lĩnh vực tín ngưỡng du nhập dung hợp quan niệm tín ngưỡng hệ thống thần linh trở nên dễ dàng Sự diện chấp nhận phổ biến tục thờ nữ thần mà cụ thể tục thờ Bà Thiên Hậu, thờ Bà Ngũ Hành, tục thờ Bà Chúa Xứ minh chứng điển hình cho tính dung hợp văn hóa tín ngưỡng nữ thần địa phương nơi Đúng quan điểm Franz Boas đưa học thuyết đặc thù lịch sử “văn hóa dân tộc hình thành trình lịch sử gắn liền với môi trường xã hội định điều kiện địa lý cụ thể” (Khoa Nhân học, 2008: tr.24) Ba là, tính phát dân gian: Qua phân tích trình hình thành, phát triển vận động tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc thơng qua hoạt động thờ cúng lễ hội dễ dàng nhận thấy: Tín ngưỡng nữ thần thể đậm chất phát dân gian quan niệm, đức tín, thực hành nghi lễ Tính phát dân gian hiểu dân giã, linh hoạt, thiết thực cách thể người dân gắn liền với bối cảnh đặc thù địa phương, thời kỳ lịch sử quan niệm, đức tin, thực hành nghi lễ mà không câu nệ vào hình thức hay quy định cứng nhắc Người dân Nam Bộ nói chung, người dân Sa Đéc nói riêng có tinh thần khoan dung cách thức nhìn nhận tiếp nhận nét văn hóa khác với Đặc biệt người dân Sa Đéc cịn có tinh thần phóng khống, u tự Trong lĩnh vực tín ngưỡng họ linh hoạt, khơng câu nệ hình thức bề ngồi, cốt cho đơn giản, dễ thực hiện, chủ yếu tâm sáng người tham dự cộng đồng tín ngưỡng Trong quan TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN niệm, người Sa Đéc quan niệm nguồn gốc xuất thân vị thần không quan trọng Điều quan trọng vị thần linh, bậc trưởng thượng lắng nghe lời cầu nguyện hồn thành để giúp đỡ dân lành Chính mà người Sa Đéc không phân biệt mà cịn tỏ cung kính tất vị thần linh đến từ tộc người Hoa, Khmer Về thực hành nghi lễ, người dân khơng câu nệ hình thức, nghi thức cầu kỳ, phức tạp Họ quan niệm thần linh bậc tối cao không chấp việc cúng kiếng hình thức mà phù hộ hay quở trách Thần linh ln tâm họ, việc cúng kiếng, thờ phụng, lễ lạc hình thức bề ngồi Hình thức bề ngồi khơng thể nói lên lòng thành người chịu lễ Điều quan trọng thành tâm, cịn hình thức cúng kiếng, lễ nghi tùy hồn cảnh mà thực Mặc dù vậy, hình thức thực hành nghi lễ tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc thể tính điển chế song hành với tính phát dân gian tương tự trường hợp lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành Long Thượng huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo mô tả Nguyễn Tấn Quốc cho rằng: “Sinh hoạt nghi lễ đình phải đảm bảo quy định mang tính bắt buộc, khn phép ngược lại miếu, trở nên dễ dãi, phóng khống Đó khác biệt yếu tố dân gian lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành Long Thượng so sánh với đình” (Nguyễn Tấn Quốc, 2015: tr 93) Có thể nói, khơng đâu thần thánh mang tính nữ lại phong phú đa dạng Sa Đéc Sự đa dạng phong phú nguồn gốc xuất thân, vai trò cụ thể vị nữ thờ phụng phản ánh nhu cầu nhiều vẻ người phụ nữ giới hữu Có nữ thần nhiên thần, có nữ thần nhân thần, có nữ thần tạo dựng nên giống nịi, lại có nữ thần có cơng dựng nước; có nữ thần xuất từ huyền thoại lại có nữ thần người lịch sử cụ thể Có nữ thần xuất thân từ gia đình quyền quý, có nữ thần tơn vinh người bình dân nghèo khổ, có nữ thần lo đuổi giặc giúp dân, có nữ thần lại chăm lo mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt TẬP SỐ Kết luận Sa Đéc từ xưa sớm trở thành vùng thị tứ giao thương buôn bán nhộn nhịp, phồn hoa Tây Nam Bộ, nơi diễn giao thao văn hóa Việt, Hoa, Khmer với kết tiêu biểu hình thành tín ngưỡng nữ thần kết tinh ba yếu tố: yếu tố Việt, yếu tố Chăm yếu tố Hoa với hệ thống đức tin bà tiền chủ, bà chúa xứ sở; đức tin vị nữ thần phù hộ độ trì cho mưa thuận gió hịa, người n vật thịnh; đức tin bà Thiên Hậu vị phúc thần hiển linh ban phước lành may mắn sống người dân Đồng thời, thơng qua hình thức thực hành nghi lễ - nghệ thuật diễn xướng bóng rỗi biểu rõ nét đặc tính đa dạng, dung hợp tính phát dân gian Với lõi đức tin tâm linh (cái thiêng), người dân Sa Đéc hình thành hệ thống liên kết đức tin - thực hành tín ngưỡng - sinh hoạt văn hóa, qua phần sống thực tái chí “lên khn” hoạt động tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc Tài liệu tham khảo Nguyễn Đăng Duy (1998) Văn hóa tâm linh Hà Nội, Nxb Hà Nội Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí, II Lý Việt Dũng Huỳnh Văn Tới dịch (2004) Đồng Nai, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Hữu Hiếu (2003) Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Nguyễn Hữu Hiếu (2004) Tìm hiểu văn hóa tâm linh Tây Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Nguyễn Hữu Hiếu (2010) Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười Hà Nội, Nxb Dân Trí Nguyễn Hữu Hiếu (2015) Tục thờ thần qua am miếu Nam Bộ Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Hiếu, Ngơ Xn Tư, Lê Đức Hịa, Nguyễn Đắc Hiền (2004) Đồng Tháp 300 năm Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Nguyễn Hữu Hiếu (2016) Văn hóa dân gian miệt Sa Đéc Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Hữu Hiếu (2017) Mấy nét phát thảo tục thờ bà Nam Bộ Kỷ yếu hội thảo khoa 37 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE học Tín ngưỡng thờ nữ thần thực hành bóng rỗi - địa nàng Nam Bộ, Đồng Nai Đinh Gia Khánh (1995) Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2008) Nhân học đại cương Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2014) Nhân học đại cương Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Luận (1974) Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam - phần Việt Nam Sài Gịn, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất Nguyễn Tấn Quốc (2015) Lễ hội miếu bà Ngũ Hành Long Thượng, huyện Cần Guộc, tỉnh Long An - góc nhìn quản lý văn hóa Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh Sapir, E (1934) The emergence of the concept of personality in a study of culture In Edward Sapir (Author), David G Mandelbaum (editor): Culture, Language and personality Berkeley and Los Angeles, University of California Press Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2013) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2013) Bản sắc giá trị văn hóa thờ nữ thần người Việt vùng Tây Nam Bộ, Trong Văn hóa thờ nữ thần - mẫu Việt Nam Châu Á sắc giá trị Hà Nội, Nxb Thế giới Ngô Đức Thịnh (2001) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Ngọc Thơ (2017) Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Nhất Thống (2009) Hương quê thương nhớ Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhất Thống, Phan Phong Vũ, Văn Phước Ba (2009) Sa Đéc 38 VOLUME NUMBER vùng đất người Tp Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nhất Thống (2014) Sa Đéc tình đất - tình người Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Văn nghệ Dương Thanh Tùng (2017) Bộ tài liệu điền dã thực Thành phố Sa Đéc từ năm 2015 - 2018 B.C T.T (2017) Phỏng vấn số 15-2 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Thất phủ Thiên Hậu cung Phường 1, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 23 tháng 01 năm 2017 V.A (2017) Phỏng vấn số 15-2 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Thất phủ Thiên Hậu cung - Phường 1, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 30 tháng 01 năm 2017 K.L (2017) Phỏng vấn số 15-2 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Thất phủ Thiên Hậu cung - Phường 1, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 30 tháng 01 năm 2017 M.X (2017) Phỏng vấn số 12 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Miếu đôi Ngũ Hành - Chúa Xứ, Xã Tân Quy Tây, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 10 tháng 03 năm 2017 S.M (2017) Phỏng vấn số 09 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Miếu Chúa Xứ - Phường 2, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 12 tháng 08 năm 2017 T.C (2017) Phỏng vấn số 13 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Miếu Ngũ Hành - Xã Tân Phú Đông, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 03 tháng 09 năm 2017 C.N (2017) Phỏng vấn số 15-1 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Miếu Chúa Xứ - Xã Tân Phú Đông, Thành phố Sa Đéc, ngày 03 tháng 09 năm 2017 N.N.T (2017) Phỏng vấn số 04 Phỏng vấn Dương Thanh Tùng [Biên phỏng vấn] Văn phòng Thành ủy - Phường 1, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Weller, R P (1987) Unities and Diversities in Chinese Religion London, Macmillan/ Seattle, University of Washington Press ... cho hệ thống đức tin thực hành nghi lễ tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc nơi mang đậm tính đa dạng, phong phú Hai là, tính dung hợp: Cũng dạng tín ngưỡng dân gian khác, tín ngưỡng nữ thần thể tính dung... ngưỡng nữ thần Sa Đéc tồn phát triển? Đức tin người dân thực hành nghi lễ tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc bảo tồn phát huy hay chưa? Bởi vì, tục thờ Bà (theo cách gọi dân gian) tín ngưỡng nữ thần sản phẩm... triển vận động tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc thơng qua hoạt động thờ cúng lễ hội dễ dàng nhận thấy: Tín ngưỡng nữ thần thể đậm chất phát dân gian quan niệm, đức tín, thực hành nghi lễ Tính phát dân gian

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan