Bài viết này chủ yếu dựa trên dữ liệu khảo sát xã hội học thực hiện năm 2017 của đề tài “Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong gia đình Việt Nam”. Phần thứ nhất tác giả mô tả các hoạt động cơ bản của tín đồ các tôn giáo, như: Công giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành, Cao Đài, Islam giáo… qua đó rút ra một số đặc trưng cơ bản về thực hành tôn giáo của họ trong không gian cư trú gia đình.
Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2018 24 NGƠ QUỐC ĐƠNG THỰC HÀNH NGHI LỄ TRONG GIA ĐÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM1 Tóm tắt: Bài viết chủ yếu dựa liệu khảo sát xã hội học thực năm 2017 đề tài “Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo gia đình Việt Nam” Phần thứ tác giả mô tả hoạt động tín đồ tơn giáo, như: Cơng giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành, Cao Đài, Islam giáo… qua rút số đặc trưng thực hành tôn giáo họ không gian cư trú gia đình Ngồi thực hành tơn giáo gia đình, hầu hết sinh hoạt tơn giáo tín đồ tôn giáo diễn không gian tôn giáo chung, như: chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường… Phần thứ hai viết phân tích làm rõ nội dung Phần thứ ba, tác giả đưa nhìn tham chiếu với gia đình theo “tơn giáo truyền thống” Tác giả phân tích, so sánh làm bật đặc trưng thực hành tôn giáo hai loại hình gia đình Từ khóa: Nghi lễ; thực hành; tơn giáo; gia đình; Việt Nam Phác thảo mẫu khảo sát 1.1 Phân bố mẫu khảo sát Đề tài thực dựa mẫu khảo sát gồm 1.424 đại diện hộ gia đình, tiến hành ba khu vực, miền Bắc: Hà Nội, Lào Cai, Nam Định; miền Trung: Quảng Nam, Ninh Thuận; miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, khó khăn khách quan lẫn chủ quan, số mẫu khảo sát cân ba vùng Trong miền Bắc có 552 người hỏi, Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết sử dụng số liệu điều tra xã hội học đề tài Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo gia đình Việt Nam TS Nguyễn Quốc Tuấn làm chủ nhiệm Ngày nhận bài: 24/9/2018; Ngày biên tập: 05/10/2018; Ngày duyệt đăng: 15/10/2018 Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tôn giáo… 25 chiếm 38,8% dung lượng mẫu Miền Trung 300 người chiếm tỷ lệ 21,1% Miền Nam 572 người chiếm 40,2% Như vậy, dù có khác biệt chênh lệch miền khơng q lớn tạo so sánh phân tích liệu sau 1.2 Giới tính, nơi cư trú Trong 1.422 người trả lời tình trạng giới tính có 534 người trả lời nam chiếm 37,6%, 888 nữ chiếm 62,4% Trong 1.418 trả lời nơi cư trú có 914 người trả lời thành thị, chiếm 64,5%, 504 người trả lời nông thôn, tương đương 35,5% Có chênh lệch giới tính nam nữ, nơi cư trú người trả lời nhiên tổng mẫu lớn nên bảo đảm so sánh 1.3 Độ tuổi tình trạng nhân Dưới 30 tuổi 99 người, chiếm 7% số người trả lời; độ tuổi từ 30 đến 50 347 người, chiếm 24,5%; 50 tuổi 971, chiếm 68,5% Trong 1.417 người trả lời tình trạng nhân có 1.052 người sống với vợ/chồng có đăng ký kết chiếm 74,2%, có 26 người vợ chồng có tổ chức lễ khơng có đăng ký kết hôn chiếm 1,8%; người ly thân (0,4%); 316 người ly hơn, góa (22,3%); 15 người chưa kết (1,1%); người khơng trả lời tình trạng nhân (0,2%) Nhìn vào tỷ lệ cho thấy mẫu đáp ứng khảo sát yêu cầu tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo gia đình qua việc hỏi đại diện, với đa số người lớn tuổi, hầu hết kết hôn, tức sống đời sống gia đình, khơng phải phần lớn đối tượng khảo sát trạng thái đơn thân 1.4 Học vấn, nghề nghiệp Trong 1.394 người trả lời tình trạng học vấn cho biết 498 người trình độ tiểu học chiếm 35,7%; 416 người trung học sở (29,8%); 480 người phổ thông trung học (34,4%) Về nghề nghiệp có 398/1.237 người hỏi làm nơng, ngư nghiệp (32,2%); 57 người làm công nghiệp xây dựng (4,6%); 283 người thương nghiệp dịch vụ (22,9%); 25 quản lý đoàn thể, xã hội (2,0%); 75 người làm việc nhóm nghề giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch, y tế (6,1%); 181 người Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 26 làm thuê, giúp việc gia đình (14,6%); 218 người làm ngành nghề khác (17,6%) 1.5 Tôn giáo Trong tổng số 1.409 người cho biết tình trạng tơn giáo có tỷ lệ sau: 321 người theo Phật giáo (22,8%); 302 người theo Công giáo (21,4%); 271 người theo đạo Tin Lành (19,2%); 153 người theo đạo Cao Đài (10,9%); 99 người theo Phật giáo Hòa Hảo (7%); 75 người theo Islam giáo (4,0%), người theo tơn giáo khác Ngồi ra, có 205 người hỏi trả lời không tôn giáo, họ thờ cúng tổ tiên loại tín ngưỡng khác1 Bài viết đề cập tới thực hành tôn giáo gia đình tín đồ tơn giáo Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành, đạo Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo, Islam giáo với thuật ngữ: gia đình tơn giáo Về thực hành tơn giáo gia đình khơng thừa nhận tín đồ tơn giáo, chúng tơi gọi gia đình tơn giáo truyền thống, tức họ tin, thờ cúng tổ tiên thờ loại thần linh khác Thực hành không gian cư trú gia đình tơn giáo Để hình dung hình thức thực hành nghi lễ tơn giáo gia đình Việt Nam, trước tiên hình dung khái qt số nhóm hoạt động tôn giáo khơng gian gia đình Về đại thể, hoạt động thực hành tôn giáo thành viên gia đình thực với vai trị chủ thể hành vi sau: Các hoạt động thực hành nghi lễ tơn giáo gia đình Cơng giáo, đạo Tin Lành: chủ yếu cầu nguyện, đọc Kinh2, học hỏi, chia sẻ Lời Chúa (Kinh Thánh), dạy giáo lý, v.v… Tại khơng gian gia đình Phật giáo chủ yếu hoạt động: lễ Phật, tụng kinh, sám hối, ngồi thiền, tụng chú, nghe pháp thoại (nghe sư giảng), chia sẻ pháp với nhau, đọc kinh sách Phật giáo, hát thiền ca, Đặc biệt xem qua Internet hoạt động phổ biến Những hoạt động có khơng gian gia đình, khơng phải họ thực nhau, mà xu hướng thường quan tâm thực hành Có nhiều em bé, niên quy y chủ ý cha mẹ, ơng bà thường khơng tham gia hoạt động gia nhiều Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tơn giáo… 27 Với Islam giáo hoạt động chủ yếu gia đình cầu nguyện, ăn chay Với gia đình đạo Cao Đài cúng3 cầu nguyện, như: lễ cúng tứ thời, ăn chay Ngồi gia đình theo đạo Cao Đài, thường thiết lập bàn thờ Thầy nhà nơi tâm linh để họ ngày có điều kiện gần gũi Thầy đấng Thiêng liêng4 Sau vào chi tiết số nhóm hoạt động có tính chất chủ đạo khơng gian gia đình tơn giáo 2.1 Bày tỏ niềm tin cá nhân với Đấng Thiêng Các hoạt động tơn giáo gia đình Cơng giáo, đạo Tin Lành chủ yếu cầu nguyện: với việc cụ thể như: Cảm tạ, tôn vinh, cầu nguyện, suy nghĩ, tĩnh lặng Riêng gia đình theo đạo Tin Lành cịn trọng nhóm họp số tư gia theo điểm nhóm Các tín đồ Tin Lành trọng tới việc hát thánh ca Với số gia đình Tin Lành thuộc Tin Lành Việt Nam, lễ thực nhà mà đơi vợ chồng chung sống có chứng kiến Hội thánh, hôn lễ người vợ chồng cầu nguyện cảm tạ Chúa cầu nguyện ban ơn cho gia đình họ, giúp cho họ gương tốt, mẫu mực đời sống gia đình Lễ dâng lên Chúa tổ chức khơng gian gia đình Trong lễ này, cha mẹ cầu nguyện ban ơn, thêm sức cho nuôi dạy Nếu buổi lễ tổ chức nhà thờ người Hội thánh đại diện, cầu nguyện chúc phúc cho trẻ gia đình Bên cạnh đó, lễ an táng người Tin Lành tổ chức đơn giản gia đình nhà tang lễ Đặc điểm tất nghi lễ có cầu nguyện thành viên gia đình cầu nguyện chung Hội thánh Kết khảo sát đề tài cho biết có 226/269 tín đồ Tin Lành hỏi trả lời rằng, họ cầu nguyện ngày, chiếm tỷ lệ 84% người hỏi Cịn gia đình Cơng giáo có hình thức cầu nguyện liên gia, số gia đình theo cụm nhóm họp gia đình cầu nguyện Hình thức cầu nguyện liên gia đọc kinh luân phiên, hôm gia đình này, ngày mai gia đình khác, tạo xoay vịng khơng khí hổ hởi đón tiếp5 Về hình thức cầu nguyện liên gia Cơng giáo hay nhóm họp theo điểm nhóm Tin Lành lớn khơng gian gia đình tổ chức gia 28 Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2018 đình cụ thể không gian nhà thờ Đặc điểm hình thức sinh hoạt tơn giáo có vài người nhóm trưởng tổ chức cầu nguyện khơng có chức sắc đại diện làm lễ không gian nhà thờ Với gia đình Cơng giáo Tin Lành, người chủ gia đình khơng thể đại diện làm nghi lễ liên quan đến bí tích, phần thuộc chức sắc làm thường làm không gian nhà thờ Kết khảo sát đề tài cho thấy: 258/293 người Công giáo hỏi cho biết họ thực cầu nguyện ngày, chiếm tới 88,1% số người hỏi6 Kết khảo sát xã hội học đề tài cho thấy tín đồ Islam giáo tuân thủ lễ cầu nguyện ngày Có 93% người hỏi họ thực hành đầy đủ lễ cầu nguyện ngày theo quy định tơn giáo Việc cầu nguyện diễn thánh đường nhà riêng Người không thực đủ lễ cầu nguyện thường trở ngại, như: ốm đau, nhập viện, di chuyển xa7 Với tín đồ Phật giáo họ quan tâm tới lễ Phật, việc giống cầu nguyện Công giáo đạo Tin Lành Có 71/85 (83,5%) tín đồ Phật giáo Hòa Hảo hỏi cho biết họ lễ Phật ngày Tỷ lệ 127/255 (49.8%) với tín đồ Phật giáo8 Việc thực hành tôn giáo không gian gia đình tơn giáo nêu việc sử dụng loại kinh sách làm thực đứng đầu thuộc Islam giáo, tiếp đạo Tin Lành, Công giáo Một số tôn giáo sử dụng nhiều loại kinh sách làm thực hành đạo Cao Đài Phật giáo Điều cho thấy tơn giáo thần thường có tính thống cao mặt thực hành Riêng người Công giáo, báo mức độ niềm tin thể số việc sau qua hình thức thực hành gia đình: (1) Trước bữa ăn ngày gia đình, cha mẹ người gia đình nói lên lời cảm tạ Thiên Chúa điều mà Thiên Chúa ban cho gia đình người gia đình Theo báo cáo khảo sát đề tài, tỷ lệ 288/296 người hỏi trả lời có thực hành vi này, chiếm 97,3%.9 Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tôn giáo… 29 (2) Trước định công việc lớn lao, quan trọng (sinh con, mua nhà, mở cửa hàng, xa,…) gia đình cầu xin ơn soi sáng Chúa Thánh Thần, tức trông cậy vào đối tượng thiêng cách sâu sắc Qua khảo sát đề tài cho thấy gia đình Cơng giáo, Tin Lành trước việc hệ trọng gia đình, họ chọn hình thức xem bói, xem tuổi, xem giờ, thay vào họ chọn phương pháp hỏi chức sắc Riêng với gia đình Phật giáo, từ kết điều tra xã hội học đề tài cho thấy: có 40% người hỏi chọn xem tuổi, xem ngày trước định hay tiến hành việc lớn gia đình, tỷ lệ số người chọn hỏi chức sắc 20% (3) Cầu nguyện chung: thường vào buổi tối, sau bữa cơm thành viên gia đình có mặt, cha mẹ cầu nguyện Tuy nhiên đến nhịp sống đại, thành viên gắn kết với qua điện thoại, công việc bị hút nhiều dạng thức văn hóa, giải trí khác, nên nếp sinh hoạt cầu nguyện chung gia đình Cơng giáo trì gia đình Cơng giáo sống thị Khi thực thực hành (cầu nguyện chung, làm dấu thánh trước bữa ăn, cầu xin Chúa Thánh Thần soi sáng) thường xun chứng tỏ gia đình Cơng giáo có mức độ niềm tin sâu sắc vào đối tượng thiêng tôn giáo họ Một hiệu ứng mong muốn khác hoạt động là, qua hành động muốn chuyển tải, làm lan tỏa niềm tin tôn giáo từ người này, sang người khác, từ hệ sang hệ khác 2.2 Học giảng dạy nghi lễ, giáo lý, kinh, sách Một hoạt động không gian gia đình tơn giáo tổ chức, trì việc học giảng dạy nghi lễ, giáo lý, kinh cầu, sách thánh Bởi nghi lễ tôn giáo gia đình tơn giáo thường quy định giáo lý tơn giáo Có hiểu giáo lý thực hành nghi thức có tính thống Việc thực quy trình học giảng dạy Việc học giành cho tất đối tượng từ cha mẹ đến gia đình Điểm khác biệt việc học người trưởng thành với trẻ em gia đình người lớn thường 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 trọng nhiều tới kinh điển tơn giáo tích Kinh Thánh Cơng giáo, Kinh Phật giáo Tín đồ Công giáo, Tin Lành, Phật giáo, Islam giáo, đạo Cao Đài trọng tới việc tìm hiều chia sẻ kinh điển tôn giáo họ Việc học tơn giáo gia đình thường xung quanh việc giảng dạy giáo lý nghi lễ Người giảng dạy thường cha mẹ, với người Cơng giáo giáo lý viên chuyên giảng dạy giáo lý hỗ trợ giảng dạy cho trẻ Việc thực hành cha mẹ với nghi lễ tơn giáo gia đình ứng xử họ với người thân cách giáo dục sống động với cháu gia đình họ nghi lễ luân lý Công giáo Qua điều tra đề tài, có kết việc học dạy giáo lý tôn giáo sau: Với Phật giáo, có 74,9% người hỏi nghe giảng kinh/ pháp tháng; 60,9% đọc/tụng kinh ngày Với tín đồ Cơng giáo, mức độ dạy trẻ giáo lý sau: Dạy trẻ giáo lý người Công giáo Mức độ Số người trả lời Tỷ lệ % Hàng ngày 61 21.0% Hàng tuần 88 30.2% Hàng tháng 21 7.2% Hàng năm 20 6.9% Không nhớ/không tham gia 101 34.7% Tổng số 291 100.0% Như theo khảo sát sơ việc dạy giáo lý với trẻ em Công giáo đạt tần suất cao mức độ hàng tuần, chiếm khoảng 1/3 tổng số người hỏi Chỉ có 21% người hỏi cho biết họ quan tâm dạy giáo lý cho trẻ em hàng ngày Tỷ lệ ngang với người quan tâm dạy giáo lý trẻ em hàng tháng (21%) Tuy nhiên khảo sát bước đầu cho thấy số gia đình Cơng giáo Việt Nam chưa thực quan tâm đến bồi dưỡng giáo lý cho trẻ em Cụ thể có tới 101/291 (34,7%) người hỏi trả lời họ không nhớ khơng khơng tham gia vào tiến trình bồi dưỡng giáo lý Công giáo cho em họ Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tơn giáo… 31 Với tín đồ Tin Lành tỷ lệ người hỏi trả lời họ tham gia học hỏi chia sẻ Kinh Thánh cao mức độ hàng tuần, chiếm 60,1% Số người học hỏi Kinh Thánh hàng ngày chiếm 24,3% người hỏi Có tín đồ Tin Lành bỏ qua việc học hỏi, hay chia sẻ lời Chúa Cụ thể theo khảo sát có 3.7% người hỏi tham gia việc mức độ hàng tháng hàng năm So với Cơng giáo, có tín đồ Tin lành không nhớ không tham gia học hỏi, chia sẻ lời Chúa, theo khảo sát, tỷ lệ chiếm 8.2% Điều cho thấy nhãn quan tín đồ Tin lành, việc đọc, tìm hiểu chia sẻ kiến thức Kinh Thánh có vị trí quan trọng đời sống tơn giáo họ Học hỏi, chia sẻ lời Chúa người Tin lành Mức độ Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng năm Không nhớ/không tham gia Tổng số người hỏi Số người trả lời 65 161 10 10 22 268 Tỷ lệ % 24.3% 60.1% 3.7% 3.7% 8.2% 100.0% Với tín đồ Tin Lành tỷ lệ người hỏi trả lời họ tham gia học hỏi chia sẻ Kinh Thánh cao mức độ hàng tuần, chiếm 60,1% Số người học hỏi Kinh Thánh ngày chiếm 24,3% người hỏi Phiếu khảo sát không đề cập tới việc giảng dạy giáo lý cho tín đồ Cao Đài gia đình Tuy nhiên xét thực hành tơn giáo gia đình hình thức giáo dục kết khảo sát cho thấy gia đình đạo Cao Đài trọng làm lễ cúng tứ thời nhà, có 65,5% người hỏi thực hành việc ngày10 Nhận xét hình thức thực hành nghi lễ tơn giáo khơng gian cư trú gia đình Có tính chất cá nhân: Các hình thức thực hành nghi lễ tơn giáo khơng gian gia đình tơn giáo thường mang tính chất hành vi cá nhân tín đồ với đối tượng thiêng mà họ tơn thờ Đó 32 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 cầu nguyện, cúng viếng cá nhân với Thánh, Phật, hay Chúa họ Các hành vi tập thể khơng phổ biến, với gia đình thờ thần Cơng giáo, Tin Lành đơi có cầu nguyện chung gia đình Trừ trường hợp Islam giáo, việc cầu nguyện ngày có tính chất bắt buộc theo giáo luật tơn giáo này, cịn lại hầu hết trường hợp gia đình tơn giáo, việc thực hành tơn giáo gia đình có tính chất cá nhân tự nguyện không bị buộc giáo luật Lưu giữ truyền thống giá trị tôn giáo: Việc thực hành nghi lễ tôn giáo không gian gia đình tơn giáo nhấn mạnh tới tính chất giáo dục trao truyền giá trị tôn giáo Việc thực hai cách: trực tiếp học giáo lý, kinh sách qua hành vi người lớn gương để noi theo Có tính chất túy tơn giáo: Những thực hành khơng gian gia đình này, có tính chất túy tôn giáo, hoạt động tôn giáo hướng đích xã hội Đó dạng ln lý cá nhân gia đình với Đấng thiêng họ Nó bao chứa thơng điệp giáo dục tơn giáo có tính chất trao truyền qua hệ, tạo thành nếp sống gia đình hoạt động đơn tơn giáo Thực hành ngồi khơng gian cư trú gia đình tơn giáo 3.1 Tổng qt thực hành gia đình tơn giáo bên ngồi khơng gian cư trú Với gia đình tơn giáo, họ thường thuộc tơn giáo có tổ chức chặt chẽ, có giáo lý, giáo luật sở tôn giáo Nhà nước công nhận pháp nhân Do ngồi khơng gian cư trú gia đình hầu hết hoạt động nghi lễ, thực hành khác diễn nơi thờ tự chung tôn giáo đó, như: Nhà thờ, Chùa, Thánh thất Một điểm mà gia đình tơn giáo thường hướng đến điểm hành hương tơn giáo Điểm hành hương thấy rõ ba tôn giáo Công giáo, Phật giáo Islam giáo Người Islam giáo tâm nguyện đời phải tới Thánh địa Mecca lần Cuối hoạt động tơn giáo có tính chất thiện nguyện Hoạt động thường tổ chức tôn giáo tiến hành, thực Ngơ Quốc Đơng Vài nét thực hành tôn giáo… 33 không gian tơn giáo tơn giáo nói riêng, tiến hành bên ngồi khơng gian tơn giáo Về đại thể hình dung chuỗi hoạt động gia đình tơn giáo bên ngồi khơng gian cư trú họ sau: Với gia đình Cơng giáo Một số hoạt động nhà thờ Công giáo: Đi lễ Chúa nhật, lễ trọng, tham gia lễ thánh quan thầy; Làm việc cho/liên quan đến nhà thờ, đến việc đạo đức, (giúp lễ, ca đoàn, hội đoàn…); Tham gia lớp học hỏi Thánh Kinh, Thần học; Xuất phát từ niềm tin tôn giáo, tâm đến sinh hoạt liên quan đến cơng lý bác ái, trị-xã hội luật pháp,… Các hoạt động khơng gian khác ngồi nhà thờ gồm: Cầu nguyện nhóm, liên gia; Hành hương, du lịch tôn giáo; Tham gia hoạt động từ thiện tôn giáo tổ chức, bảo vệ môi trường, đối thoại liên tôn giáo; Tham gia ngày giới trẻ giáo phận, tĩnh tâm mùa chay Với gia đình đạo Tin Lành Tham gia thánh lễ nhà thờ (Lễ Chúa nhật, Giáng sinh, Phục sinh với hoạt động như: cầu nguyện, hát thánh ca, chia sẻ lời Chúa, dâng hiến 1/10 ); Nhóm họp cầu nguyện sinh hoạt theo ban, giới nhà thờ; Dự lễ tiệc thánh hàng tháng; Làm chứng đạo (có thể diễn bên ngồi khơng gian nhà thờ); Làm từ thiện (có thể diễn bên ngồi khơng gian nhà thờ) Với gia đình Phật giáo Phật giáo Hịa Hảo Một số hoạt động chùa gồm: lễ Phật vào dịp quan trọng lễ Tết, Phật đản, Vu lan, lễ Hằng Thuận, lễ cầu an, cầu siêu (có thể diễn chùa), nghe giảng kinh, cúng dường, Với hoạt động này, thành viên gia đình Khơng gian ngồi gia đình người Phật tử thường làm cơng tác từ thiện, bảo vệ môi trường, tư vấn sức khỏe, hoằng pháp (truyền đạt giáo lý Phật giáo, hoạt động cá nhân trọng) Nhưng có thêm việc xem bói, lễ đình, đền, miếu, phủ, xem hầu đồng Trong hoạt động này, người Phật tử thường với tư cách cá nhân Với gia đình đạo Cao Đài Gồm lễ sau Thánh Thất11: Dự lễ cúng tứ thời thánh thất; Cúng Sóc, Vọng; Lễ vía Đức Thái Thượng Lão Qn; Lễ vía Đức Chí Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2018 34 Tơn; Lễ vía Đức Diêu Trì Kim Mẫu; Lễ vía Đức Phật Thích Ca; Lễ vía Đức Khổng thánh; Lễ vía Đức Jesus Christ; Lễ Thượng Ngươn, Trung Ngươn, Hạ Ngươn; Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung; Ngày quy thiên Đức Hộ pháp; Ngày quy thiên Đức giáo tông; Lễ tang/ đưa linh đồng đạo qua đời Ngồi khơng gian thánh thất, người Cao Đài tham gia hoạt động khác bảo vệ môi trường, làm từ thiện, tham gia đối thoại liên tôn giáo, phổ biến giáo lý Với gia đình Islam giáo12 Lễ cầu nguyện trưa ngày thứ tuần (lễ Zohr); Lễ cầu nguyện tối hàng ngày tháng Ramadan (lễ Isha); Lễ hết tháng Ramadan; Lễ kết thúc tháng Hành hương; Lễ kỷ niệm sinh nhật Nhà tiên tri Muhammad; Lễ cầu an Ngồi tín đồ Islam giáo ý tới cơng tác từ thiện, mơi trường bên ngồi khơng gian nhà thờ đặc biệt hành hương Thánh địa 3.2 Một số đặc trưng thực hành tôn giáo gia đình tơn giáo bên ngồi khơng gian cư trú Trước hết, hoạt động tôn giáo gia đình tơn giáo bên ngồi khơng gian gia đình họ thường diễn không gian tôn giáo chung để người tập trung sinh hoạt thờ phượng, chùa, nhà thờ thánh thất Đó thường sở vật chất tơn giáo nhà nước công nhận Đồng thời sở tôn giáo quan trọng để tổ chức nghi lễ tập thể, với số lượng lớn Việc thực hành nghi thức tơn giáo bên ngồi khơng gian gia đình thường thực theo giáo lý, giáo luật tơn giáo Chẳng hạn với tín đồ Công giáo đạo Tin Lành, việc thờ phượng Chúa vào ngày Chúa nhật sinh hoạt bắt buộc với tín đồ theo điều răn sách Cựu Ước buộc người tín đồ phải dành riêng ngày để tơn vinh ca ngợi Chúa, ngày Chúa nhật Với tín đồ Phật giáo đạo Cao Đài ưu tiên cho ngày 15 mùng Âm lịch tháng để lễ Phật giữ chay Khi thực hành thực sở giáo lý, giáo luật thường có tính ràng buộc cao Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tơn giáo… 35 Do sinh hoạt tơn giáo gia đình đơn tơn giáo thường dạng hoạt động có tính tập thể khơng tùy thuộc vào nhận thức cá nhân sinh hoạt khơng gian gia đình Chẳng hạn với lễ ngày Chúa nhật người Công giáo, Tin Lành hay ngày 15 ngày tháng Ramadan người Islam giáo, thành viên gia đình thu xếp đến tham dự thánh lễ sở thờ tự Điều khác với việc cầu nguyện khơng gian gia đình, thường có tính chất hành vi cá nhân, mà người thực không, mặt thời gian không thống nhất, có người vào buổi sáng, có người lại đọc kinh, lần tràng hạt vào buổi tối Các hoạt động gia đình tơn giáo bên ngồi khơng gian gia đình tập trung chủ yếu khơng gian tôn giáo định, thường chùa, nhà thờ, thánh thất Đó khơng gian tơn giáo lớn dành cho cộng đồng xứ họ giáo, chi hội, đạo tràng, v.v Điểm bật gia đình tham gia thực hành nghi lễ ngồi gia đình thường gắn với người chủ lễ, chức sắc tơn giáo Có số nghi lễ có chức sắc thực hướng dẫn tín đồ, ban thánh thể, thêm sức, rửa tội người Công giáo Đây điểm khác biệt với thực hành gia đình, số nghi thức, thân cá nhân thành viên gia đình khơng có đủ thẩm quyền để thực hay tổ chức nghi lễ Khi tham gia thực hành không gian chung vậy, trải qua thời gian định hình tâm thức cộng đồng nếp sinh hoạt định kỳ thường nhật, tạo thành dạng văn hóa - tơn giáo đặc trưng Thấy rõ việc hát thánh ca, tôn vinh, ca ngợi Thiên Chúa đề cao đặc biệt với người Tin Lành, Công giáo Âm nhạc ca từ tôn giáo không tôn vinh Thiêng, mà thực cịn dạng thức văn hóa cộng đồng tôn giáo khác Việc thực hành tôn giáo nhà thờ, chùa tạo nếp sinh hoạt có tính chu kỳ lặp lại với gia đình hoạt động đơn tơn giáo Bởi lẽ, lịch sinh hoạt tôn giáo thờ phượng gia đình hoạt động đơn tơn giáo khơng gian thiêng bên ngồi khơng gian gia đình thường ấn định trước theo lịch thờ phượng kinh điển truyền thống tôn giáo Qua 36 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 khảo sát xã hội học đề tài cho biết: hầu hết tín đồ Phật giáo, Công giáo, đạo Tin Lành, Islam giáo tuân thủ ngày phải lễ chung Chẳng hạn với 296 người Cơng giáo hỏi có tới 270 người trả lời họ lễ Chúa nhật hàng tuần, tương đương 91,2% người hỏi Với 255 tín đồ Phật giáo hỏi có 221/255 người tham gia lễ Phật Đản, 232/255 tham gia lễ cầu an, 212/255 tham gia lễ cầu siêu Nhìn chung thực hành nghi lễ chùa, nhà thờ có tham gia cao gia đình hoạt động đơn tơn giáo khơng gian thiêng chung, nơi sinh hoạt tơn giáo, văn hóa cộng đồng, nơi nhờ cậy tới Đấng Thiêng có diện chức sắc với dẫn thực hành nghi lễ có tính chất quy phạm, họ đào tạo qua trường lớp tôn giáo dành cho người tu hành Về loại hình thực hành tơn giáo không gian thiêng chung (nhà thờ, chùa, thánh thất ) gia đình tơn giáo liên quan đến cử hành nghi lễ cầu nguyện tập thể theo hướng dẫn giáo lý truyền thống tơn giáo Các nghi lễ gia đình tơn giáo không gian chung xoay quanh gắn chặt tới vòng đời từ sinh lúc chết Điều thấy rõ Công giáo đạo Tin Lành Cuộc khảo sát xã hội học đề tài cho biết 50% số người hỏi gia đình tơn giáo tổ chức cho gia đình lễ sở tơn giáo (việc tổ chức thường gia đình tự tổ chức sở tơn giáo họ tổ chức, họ tham gia đoàn thể xã hội khác tổ chức) Và hầu hết họ nghiêng chọn sở tôn giáo họ gia đình lễ, như: người Phật tử chọn đến chùa để lễ, người Cơng giáo, Tin Lành, chọn nhà thờ gia đình lễ Tỷ lệ chọn sở tôn giáo khác bên ngồi tơn giáo như, đình, đền, miếu, phủ, Ví dụ, người Cơng giáo họ chọn chùa để tổ chức cho gia đình lễ Ngược lại, người Phật tử chọn nhà thờ Tuy nhiên bước đầu khảo sát cho biết: gia đình tín đồ Phật giáo chọn sở lễ cho gia đình ngồi sở tơn giáo nhiều so với Công giáo, đạo Tin Lành Islam giáo Cụ thể, tỷ lệ gia đình tơn Ngơ Quốc Đơng Vài nét thực hành tôn giáo… 37 giáo chọn sở tơn giáo sở “tơn giáo truyền thống” sau: Phật giáo 186/201 (92,5%) chọn cho gia đình lễ Chùa, 65/200 (26,5%) chọn đình, đền, qn, miếu, phủ; Cơng giáo 192/198 (97%) chọn nhà thờ, 13/195 (6,7%) chọn đình, đền, quán, miếu phủ Với đạo Tin Lành 160/171 (93,6%) nhà thờ, 0/170 (0%) chọn đình, đền, miếu phủ Với đạo Cao Đài 87/93 (93,5%) chọn thánh thất, 10/93 (10,8%) chọn đình, đền, miếu, phủ Với Islam giáo 44/46 (95,7%) chọn thánh đường Islam 0/46 (0%) chọn đình, đền, miếu, phủ Với Phật giáo Hòa Hảo 64/72 (89,9%) chọn chùa, 10/72 (13,9%) chọn đình, đền, miếu, phủ13 Như dựa vào kết khảo sát bước đầu cho thấy: sinh hoạt gia đình tơn giáo bên ngồi khơng gian cư trú thường ưu tiên sở tơn giáo họ Việc tổ chức lễ cho gia đình sở tơn giáo lựa chọn tương đối phổ biến Tuy nhiên, hướng đích họ hầu hết nhắm vào sở tơn giáo Việc cho gia đình đến sở tơn giáo khác, “tôn giáo truyền thống” - ưu tiên Riêng với tôn giáo thần, với quy định niềm tin vào đấng thiêng trường hợp đạo Tin Lành, Islam giáo 100% đối tượng hỏi không chọn sở “tôn giáo truyền thống” Tỷ lệ người Công giáo chọn cho gia đình lễ nơi thấp (6,7%) Điểm có lẽ Cơng giáo cởi mở cách nhìn hội nhập văn hóa Hơn nữa, với Cơng giáo, nhân khác đạo thấp đạo Tin Lành Islam giáo Điều nhiều ảnh hưởng đến việc chọn lựa lễ số gia đình thuộc tơn giáo Còn với trường hợp Phật giáo Phật giáo Hịa Hảo, tỷ lệ gia đình thuộc hai tôn giáo chọn lễ sở ngồi tơn giáo trội hơn14 Điều giáo lý, giáo luật tôn giáo không khắt khe, có dung hợp hài hòa Phật giáo loại hình tơn giáo truyền thống khác Kết khảo sát cho biết 60%15 đại diện gia đình hỏi kết hợp việc tổ chức lễ chung cho gia đình với việc tham dự lễ hội cộng đồng tơn giáo Về cách thức làm lễ tất gia đình đơn tơn giáo ưu tiên trọng 38 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 tới việc làm lễ chung cho gia đình, tỷ lệ chiếm cao việc gia đình lại làm lễ cho cá nhân Cũng từ kết khảo sát cho biết: Về mục đích cao tham gia thực hành tơn giáo ngồi gia đình hầu hết gia đình tơn giáo cho chủ yếu để bày tỏ niềm tin với Đấng Thiêng Các mục đích khác chữa bệnh, cầu may làm ăn khơng nhiều16 Nhìn chung chưa đến 50%17 đối tượng hỏi cho việc lễ chung để trì truyền thống văn hóa gia đình Cũng người cho việc lễ chung tạo kết nối hệ, thành viên gia đình dịng họ hay để tham gia sinh hoạt tập thể Những kết cho thấy gia đình tơn giáo tổ chức buổi lễ chung thường đặt mục tiêu tôn giáo lên hàng đầu với báo cao bày tỏ niềm tin, liên hệ với đấng thiêng, yếu tố cầu may, chữa bệnh không chiếm tỷ lệ cao câu trả lời Bên thực hành nghi lễ tơn giáo sở thờ tự, gia đình tơn giáo cịn trọng tới việc làm từ thiện tôn giáo, hành hương, du lịch tôn giáo, bảo vệ môi trường, tham gia vào việc giáo dục, y tế, dạy nghề, hướng nghiệp, v.v Bản chất hoạt động hoạt động thường xuyên liên tục Nó thường thực theo đợt phát động hay theo nhu cầu điều kiện gia đình Đó hoạt động tơn giáo có tính chất hướng đích xã hội tham gia vào trải nghiệm tôn giáo Mấy nhận xét thực hành nghi lễ tơn giáo bên ngồi khơng gian cư trú gia đình Các hình thức thực hành tơn giáo gia đình tơn giáo bên ngồi khơng gian cư trú gia đình gắn chặt với sở thờ tự tơn giáo Đây không gian thiêng đặc biệt dành riêng cho sinh hoạt tôn giáo tập thể gia đình cộng đồng, hình thức sinh hoạt tơn giáo quy định theo giáo lý, giáo luật, chu kỳ thờ tự tôn giáo, mùa, năm có hướng dẫn chức sắc tôn giáo Người chủ lễ nghi lễ lớn không gian tôn giáo thường chức sắc tôn giáo Người lễ với tư cách cộng đồng tín đồ Ngơ Quốc Đơng Vài nét thực hành tôn giáo… 39 thành viên buổi lễ, tham gia vào nghi thức chung chẳng hạn cầu siêu, cầu an, hiệp thông, cầu nguyện, Các hoạt động thực hành nghi lễ tôn giáo sở thờ tự gia đình tơn giáo dạng biểu đạt niềm tin với đối tượng thiêng mà họ tin thờ trước chứng kiến cộng đồng Các nghi lễ gắn với đấng thiêng (Giáng sinh, Phục sinh, Phật đản, ngày khai đạo ) gắn với vòng đời (sinh, lão, bệnh, tử) để hỗ trợ tinh thần người Do hoạt động nghi lễ gia đình sở thờ tự mang tính luân lý cao ứng xử với thần linh ứng xử người với người Đó dạng bày tỏ tập thể cá nhân chung niềm tin với đối tượng thiêng tơn giáo Việc thực hành thường xuyên nghi lễ sở thờ tự gia đình tơn giáo lặp đi, lặp lại theo chu kỳ hình thành nên nét văn hóa riêng cộng đồng tơn giáo Đó hình thức kết nối thành viên niềm tin với nhau, đồng thời chu hành nghi lễ hình thức giáo dục tơn giáo trao truyền giá trị tôn giáo Các thực hành nghi lễ tôn giáo sở tôn giáo gia đình tơn giáo mang tính chất tập thể cá nhân thường thực hành tôn giáo bắt buộc bị ràng buộc giáo lý, giáo luật cụ thể tôn giáo, nên khơng tùy thuộc vào sở thích hay suy nghĩ chủ quan tín đồ Các thực hành nghi lễ tôn giáo sở tôn giáo gia đình tơn giáo mang tính chất kép: Một mặt vừa chứng để khẳng định niềm tin gia đình với Đấng Thiêng tơn giáo qua việc cử hành nghi thức chung Nhưng mặt khác cịn việc khẳng định chuyển biến giá trị tơn giáo vào hành động qua hoạt động có tính chất hướng đích xã hội, như: tham gia thiện nguyện, y tế, giáo dục, Một vài tham chiếu thực hành nghi lễ gia đình tơn giáo gia đình “tơn giáo truyền thống” Trước tiên cần nhìn nhận xem việc thực hành nghi lễ tôn giáo hai loại gia đình bị quy định trước tiên điều gì? Với gia 40 Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2018 đình tơn giáo, thường gia đình nằm khn khổ thực thể tơn giáo có cấu trúc thiết chế chỉnh thể hồn thiện, tức có tính qn từ niềm tin, thực hành tổ chức cộng đồng tôn giáo Tất niềm tin thực hành quy định cách chặt chẽ kinh điển, giáo lý giáo luật, nên tảng chi phối tới thực hành gia đình đơn tơn giáo Ngược lại, gia đình “tơn giáo truyền thống” gia đình có kết hợp tương đối chặt số niềm tin thực hành tôn giáo gần gũi nhau, có tính truyền thống hịa hợp với thành tố tổ chức đời sống khác Họ thực hành để biểu lộ nhiều niềm tin Kết khảo sát đề tài 189 gia đình theo “tơn giáo truyền thống” cho biết: người tồn nhiều niềm tin song song, nên họ thực hành lúc nhiều hành vi tôn giáo với đối tượng thiêng khác nhau, cụ thể: 171/189 thờ tổ tiên, 67/189 thờ thần thánh; 23/189 thờ Phật, Bồ Tát; 3/189 thờ Đức Cao Đài Tiên Ông; 13/185 thờ loại thần khác Mặt khác, không thống giáo lý, giáo luật khơng có hệ thống tổ chức quy mô chặt chẽ, nên thực hành gia đình theo tín ngưỡng thường theo yếu tố truyền thống, văn hóa Bởi hoạt động có tính chất liên tục loại hình gia đình hoạt động học giáo lý mờ nhạt khơng có tính phổ cập, hầu hết chủ yếu dành cho người tế lễ, trưởng họ, trưởng gia đình hay chun việc thơng linh với Đấng Thiêng Điều khác với gia đình tơn giáo, hầu hết việc học dạy giáo lý hoạt động đặc biệt trọng khơng gian gia đình ngồi sở thờ tự chung Việc học giáo lý với họ trình giáo dục tơn giáo trao truyền giá trị tôn giáo qua hệ, nam hay nữ Kết khảo sát đề tài cho thấy: Điểm giống hình thức thực hành nghi lễ tôn giáo, Công giáo đạo Tin Lành, đa số người tín đồ thực hành dựa theo nghi lễ quy định tôn giáo họ Trong 267 người theo đạo Tin Lành hỏi “Khi thực hoạt động tôn giáo nhà, ông bà có làm theo giáo lý khơng?”, có tới 251 người trả lời có làm theo giáo lý Tin Lành, chiếm tỷ lệ 94% người hỏi Trong 299 người Công giáo Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tôn giáo… 41 hỏi câu tương tự, có 291 người trả lời làm theo giáo lý, chiếm tỷ lệ 97,3% Với tín đồ Phật giáo tỷ lệ có phần thấp hơn, 277/315 người trả lời thực hành theo giáo lý, chiếm 87,9% Với tín đồ Islam giáo 57/57 người (100%) thực hành theo Kinh Qur’an Với tín đồ đạo Cao Đài 143/149 (96%) Trong tỷ lệ “Tôn giáo truyền thống” 93/182 (51,1%)18 Điều cho biết, yếu tố giáo lý khơng có tính chất chuẩn mực cho thực hành gia đình theo “tơn giáo truyền thống” Có thể phần họ thực hành theo truyền thống, sở hữu nhiều niềm tin tôn giáo cá nhân gia đình nên đa dạng cách thức thực hành Trong có điều giáo lý, có điều thực hành theo thói quen Việc dẫn cho thực hành tơn giáo gia đình “tơn giáo truyền thống” chủ yếu khoa cúng tổ tiên, thần, Phật Còn thực hành tơn giáo khác có thống giáo lý Chẳng hạn, trả lời câu hỏi: Việc làm nghi lễ cho người qua đời theo ơng bà có ý nghĩa gì? Kết khảo sát xã hội học cho thấy gia đình theo “tôn giáo truyền thống” thực hành theo phong tục nhiều hơn, cịn gia đình tơn giáo phần lớn theo nghi lễ tơn giáo Trên thực tế có nhiều nghi thức tang ma gia đình người Việt theo “tơn giáo truyền thống” lại mời nhà sư thầy cúng làm lễ theo nghi thức riêng Cũng có người chết lại cháu gửi lên chùa, tức sống thờ cúng ông bà, chết lại liên quan đến nghi thức Phật giáo Việc làm nghi lễ cho người qua đời theo ơng/bà có ý nghĩa gì?19 Vì phong tục địa phương nên phải theo Vì nghi lễ tơn giáo nên phải theo Gia đình theo tơn giáo truyền thống (%) 51.1 Gia đình tơn giáo (%) 29.7 41.2 22.7 Về không gian thực hành tín ngưỡng - tơn giáo có khác biệt Do phần lớn gia đình “tơn giáo truyền thống” thờ cúng tổ tiên (trên 90% theo khảo sát) nên không gian thực hành chủ yếu gia đình Người thực hành làm chủ nghi thức 42 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 Việc thực hành thờ cúng này, người đại diện thực mang tâm thức ước muốn cộng đồng (cả gia đình) Điều khác với gia đình tơn giáo, cầu nguyện nhà thường hành vi cá nhân Hoạt động có tính chất tập thể họ diễn sở thờ tự chung tôn giáo họ Đấy địa điểm thực hành tôn giáo họ Với trường hợp Công giáo, có nhiều gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà Tuy nhiên, theo giáo lý Công giáo, thờ phượng Thiên Chúa, bàn thờ dành để kính nhớ tổ tiên Từ kết khảo sát đề tài cho thấy: Trong việc tham gia thực hành tơn giáo, gia đình “tơn giáo truyền thống” tham gia nhiều nghi thức liên quan đến tang ma, tiếp tham gia nghi thức liên quan đến cúng mụ cho trẻ sinh, bốc bát nhang thứ tư tham gia giỗ tổ họ, tổ nghề Các hoạt động khác chữa động mộ, áp vong, gọi hồn, cắt tiền dun, di cung hốn số, v.v có người tham gia tỷ lệ không cao20 Điều cho thấy hoạt động tơn giáo gia đình “tơn giáo truyền thống” tâm vào số hoạt động liên quan đến tổ tiên, sinh tử không trải tất nhóm hoạt động Bởi việc người khơng thể chối bỏ, dạng thiết chế bất thành văn, tạo liên kết ràng buộc mạnh mẽ chặt chẽ Trong đó, việc thực hành tơn giáo gia đình tơn giáo chủ yếu liên quan đến đối tượng thiêng tôn giáo họ, trải đều, thường chiếm tỷ lệ cao tất hoạt động Ví dụ, người Tin Lành, Cơng giáo, Islam giáo tham gia hầu hết lễ trọng họ Điều thiết chế giáo lý, giáo luật Và thực hành tôn giáo họ gắn chặt với nghi lễ vòng đời, thường diễn sở tôn giáo, như: chùa, nhà thờ, thánh thất, Bởi có điểm giống gia đình tơn giáo gia đình “tơn giáo truyền thống” việc thực hành nghi lễ tôn giáo phần lớn phụ thuộc vào chế ước hay ràng buộc tôn giáo theo cách khác Ví dụ, người Cơng giáo năm khơng xưng tội khó có hội rước lễ (nhận bánh thánh) Ngược lại, người ngày giỗ cha, giỗ mẹ mà không đứng trước bàn thờ cảm thấy day dứt không yên Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tôn giáo… 43 Về tần xuất thực hành, qua kết điều tra xã hội học cho biết: gia đình tơn giáo tham gia thực hành tơn giáo nhiều mức độ ngày tuần Hằng ngày thường liên quan đến bày tỏ niềm tin cá nhân, tuần thường tham gia thờ phượng có tính chất chung, tập thể Ngược lại, gia đình “tơn giáo truyền thống” tham gia nhiều mức độ tháng, thấy rõ thờ cúng tổ tiên, với 60% người hỏi thực hành mức độ tháng21 Điều cho biết chu kỳ thờ phượng gia đình tơn giáo dày thường bắt buộc theo lịch phụng vụ tơn giáo Gia đình “tơn giáo truyền thống” thường ràng buộc vào lễ giỗ, tết, hay ngày mùng 15 hàng tháng theo Phật giáo, cịn lại nói chung họ khơng có niên lịch chung thống cho nhóm Một số thờ cúng theo chu kỳ lễ hội hàng năm (chẳng hạn, Bà Chúa Kho, Đền Trần, hội làng, ) bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên, thần tài, thổ địa nhà Hình thức tổ chức lễ gia đình tơn giáo gia đình “tơn giáo truyền thống” có tỷ lệ tự tổ chức gần tương đương Riêng gia đình tơn giáo, họ tham gia lễ đồn thể tơn giáo tổ chức nhiều gia đình “tơn giáo truyền thống” Bởi lẽ tín đồ tơn giáo thường tham gia vào việc sinh hoạt ban, giới tơn giáo họ Ngược lại, gia đình “tơn giáo truyền thống” có tổ chức giáo hội chặt chẽ, nên mức độ tham gia lễ đồn thể xã hội nhóm địa phương khác nhóm bạn bè tổ chức thường lớn gia đình tơn giáo Tỷ lệ thể qua bảng tương quan so sánh sau: Bảng tương quan hình thức lễ loại hình gia đình (%)22 Gia đình tơn giáo Gia đình tơn giáo truyền thống (%) (%) Gia đình tự tổ chức 36.0 38.5 Các sở tôn giáo tổ chức 36.6 46.0 Các hội nhóm địa phương tổ 8.6 3.5 chức Nhóm bạn bè, đồng nghiệp tổ 5.8 1.2 chức Không 13.0 10.8 (Kỳ sau đăng tiếp) 44 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 CHÚ THÍCH: Phần tổng hợp diễn giải từ Báo cáo kết khảo sát xã hội học Đề tài phần Thông tin chung Thông thường Kinh soạn tảng Kinh Thánh Công giáo theo dạng vần, ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ Một buổi cúng thông thường gia gồm kinh: Những bắt buộc phải có: Niệm hương, Khai kinh, Ngọc Hồng Thượng Đế bửu cáo, Phật giáo bửu cáo, Tiên giáo bửu cáo, Nho giáo bửu cáo, kinh dâng Tam bửu (tùy theo lễ phẩm) Những ngày thường, không đủ điều kiện: thời gian, lễ phẩm, đọc kinh xưng tụng Thượng Đế dâng nhứt bửu Những nên đọc thêm: Kinh Hôm, Kinh Mai, Kinh Cầu nguyện Phước thiện, hay Kinh Cầu an tùy theo thời Ngoài ra, cịn đọc thêm Kinh Sám hối… Huyền An Tâm (2015), Giáo lý Cao Đài (lưu hành nội bộ), soạn theo giáo lý Hội Thánh Truyền giáo Cao Đài Phỏng vấn tác giả với số tín đồ Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2018 Kinh sách soạn sẵn, xem thích số Theo báo cáo kết điều tra xã hội học Đề tài Phần trả lời người Công giáo Thơng tin từ khảo sát Đồn cơng tác Viện Nghiên cứu Tôn giáo với cộng đồng Chăm Islam An Giang vào tháng 8/2018 Theo báo cáo kết điều tra xã hội học Đề tài Phần trả lời tín đồ Phật giáo Phật giáo Hòa Hảo Theo báo cáo kết điều tra xã hội học Đề tài Phần trả lời người Công giáo 10 Nguồn: Báo cáo kết khảo sát xã hội học Đề tài Phần trả lời tín đồ Cao Đài 11 Những hoạt động dựa báo phiếu điều tra Đề tài Không phải hoạt động tín đồ tơn giáo 12 Những hoạt động dựa báo phiếu điều tra đề tài Không phải hoạt động tín đồ tơn giáo 13 Tổng hợp từ báo cáo kết khảo sát xã hội học Đề tài 14 Xem phần trả lời tín đồ Phật giáo Phật giáo Hòa Hảo 15 Riêng đạo Tin Lành 59,4% 16 Việc trả lời mục đích lễ để cầu cho công việc làm ăn thuận lợi cao người Tin Lành, 59,9% 17 Riêng đạo Cao Đài 52,3% 18 Theo báo cáo kết điều tra xã hội học Đề tài 19 Kết khảo sát xã hội học đề tài, xem phần tương quan gia đình hoạt động đơn tơn giáo gia đình hoạt động đa tơn giáo 20 Xem kết khảo sát xã hội học Đề tài: Kết trả lời câu C5a1 – C5a11 phần hỏi tôn giáo truyền thống 21 Xem kết khảo sát xã hội học Đề tài: Kết trả lời câu C5b1 – C5b6 phần hỏi tôn giáo truyền thống 22 Kết khảo sát xã hội học Đề tài, xem phần tương quan gia đình hoạt động đơn tơn giáo gia đình hoạt động đa tôn giáo ... hành nghi lễ hình thức giáo dục tôn giáo trao truyền giá trị tôn giáo Các thực hành nghi lễ tôn giáo sở tơn giáo gia đình tơn giáo mang tính chất tập thể cá nhân thường thực hành tôn giáo bắt... biết: gia đình tín đồ Phật giáo chọn sở lễ cho gia đình ngồi sở tơn giáo nhiều so với Công giáo, đạo Tin Lành Islam giáo Cụ thể, tỷ lệ gia đình tôn Ngô Quốc Đông Vài nét thực hành tôn giáo? ?? 37 giáo. .. khác Thực hành khơng gian cư trú gia đình tơn giáo Để hình dung hình thức thực hành nghi lễ tơn giáo gia đình Việt Nam, trước tiên hình dung khái quát số nhóm hoạt động tơn giáo khơng gian gia đình