1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị của hôn nhân và gia đình công giáo ở việt nam hiện nay

23 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 348,26 KB

Nội dung

Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Giá trị của hôn nhân và gia đình Công giáo ở Việt Nam hiện nay, dưới sự hướng dẫn khoa học của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Vă

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ NGỌC ANH

GI¸ TRÞ CñA H¤N NH¢N Vµ GIA §×NH C¤NG GI¸O

ë VIÖT NAM HIÖN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI – 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ NGỌC ANH

GI¸ TRÞ CñA H¤N NH¢N Vµ GIA §×NH C¤NG GI¸O

ë VIÖT NAM HIÖN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN VĂN TÀI

Trang 3

Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Giá trị của hôn nhân

và gia đình Công giáo ở Việt Nam hiện nay, dưới sự hướng dẫn khoa học của

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tài là hoàn toàn mới, không có sự trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác

- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào

Tác giả

Đỗ Thị Ngọc Anh

Trang 4

Lời cảm ơn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy - Nhà giáo Nhân dân, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tài - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án

Xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, giảng viên

của Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị (cơ sở đào tạo cũ)

và Khoa Triết học của Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học

Quốc gia Hà Nội (cơ sở đào tạo hiện tại) đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tham gia học nghiên cứu sinh

Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy, Cô giáo và gia đình,

bè bạn đã giúp đỡ, ủng hộ tôi hoàn thành luận án

Tác giả

Đỗ Thị Ngọc Anh

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 8 NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not

defined

1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Nguồn tài liệu Công giáo, khái niệm và những lý thuyết cơ bản Error!

Bookmark not defined

1.2.1 Tài liệu Công giáo Error! Bookmark not defined 1.2.2 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những lý thuyết cơ bản Error! Bookmark not defined

Chương 2 HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined

2.1 Công giáo ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát về Công giáo Error! Bookmark not defined 2.1.2 Vài nét về sự hình thành Công giáo ở Việt NamError! Bookmark

not defined

2.2 Hôn nhân Công giáo ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quan niệm của Công giáo Việt Nam về hôn nhân Error!

Bookmark not defined

2.2.2 Mục đích của hôn nhân Công giáo Việt NamError! Bookmark not

Trang 6

2.3.2 Đặc điểm của gia đình Công giáo Việt NamError! Bookmark not

defined

2.4 Mối quan hệ, sự tương đồng và khác biệt giữa hôn nhân, gia đình của

người Công giáo với người ngoài Công giáo ở Việt NamError! Bookmark

not defined

2.4.1 Mối quan hệ giữa hôn nhân và gia đình Công giáo ở Việt Nam

Error! Bookmark not defined

2.4.2 Sự tương đồng giữa hôn nhân, gia đình của người Công giáo với

người ngoài Công giáo ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

2.4.3 Sự khác biệt giữa hôn nhân, gia đình của người Công giáo với

người ngoài Công giáo ở Việt Nam Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined

Chương 3 NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA HÔN NHÂN CÔNG GIÁO

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined

3.1 Hôn nhân tự do, tự nguyện giữa hai người khác giớiError! Bookmark

not defined

3.2 Hôn nhân chung thuỷ Error! Bookmark not defined 3.3 Hôn nhân mang tính thánh thiêng Error! Bookmark not defined 3.4 Hôn nhân vì sự phát triển con người Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined

Chương 4 NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined

4.1 Gia đình bền vững Error! Bookmark not defined 4.2 Gia đình có sự liên kết chặt chẽ giữa các thành viênError! Bookmark

not defined

4.3 Tôn trọng sự sống và yêu thương con ngườiError! Bookmark not defined

Trang 7

4.4 Gia đình là môi trường truyền thụ các giá trị văn hoá, đạo đức và tôn

giáo; là chủ thể tích cực tham gia vào đời sống xã hộiError! Bookmark not defined

4.4.1 Gia đình là môi trường truyền thụ các giá trị văn hoá, đạo đức và

tôn giáo Error! Bookmark not defined 4.4.2 Gia đình là chủ thể tích cực tham gia vào đời sống xã hội Error!

Bookmark not defined

Tiểu kết chương 4 Error! Bookmark not defined

Chương 5 PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY Error!

Bookmark not defined

5.1 Những vấn đề đặt ra trong việc phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình

Công giáo trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nayError! Bookmark

not defined

5.1.1 Tính tất yếu của việc phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình Công

giáo trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nayError! Bookmark not

defined

5.1.2 Những thách đố trong việc phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình

Công giáo trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nay Error!

Bookmark not defined

5.1.2.1 Những chuyển biến về hôn nhân, gia đình của người Công giáo

Việt Nam hiện nay Error! Bookmark not defined

5.1.2.2 Một số hạn chế, khó khăn trong việc phát huy giá trị của hôn

nhân, gia đình Công giáo ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not

defined

5.2 Giải pháp cơ bản phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình Công giáo

trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined

Trang 8

5.2.1 Giải pháp về nâng cao nhận thức các giá trịError! Bookmark not

defined

5.2.2 Giải pháp về phát triển các giá trị Error! Bookmark not defined

5.2.3 Giải pháp về hiện thực hoá các giá trị trong đời sống của người

Công giáo Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 5 Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

10 Mt - Tin mừng theo thánh Mát-thêu

11 Mc - Tin mừng theo thánh Mac-cô

12 Lc - Tin mừng theo thánh Luc-ca

13 Ga - Tin mừng theo thánh Gio-an

14 Rm - Thư gửi tín hữu Rô-ma

15 1Cr - Thư gửi tín hữu Cô-rin-tô

16 2Cr - Thư gửi tín hữu Cô-rin-tô

17 Ep - Thư 1 gửi tín hữu Ê-phê-xô

18 Cl - Thư gửi tín hữu Cô-lô-xe

19 Kh - Sách khải huyền

20 GLHT - Giáo lý Hội Thánh

21 MV - Hiến chế mục vụ về Hội thánh trong thế giới ngày nay của Công đồng Vaticanô II

22 TĐ - Sắc lệnh về Tông đồ Giáo dân của Công đồng Vaticanô II

23 GĐ - Tông huấn về Gia đình của Đức Giáo hoàng Gio-an Phao-lô II, 1981

24 GD - Tuyên ngôn về giáo dục Kitô giáo của Công đồng Vaticanô II

Trang 10

CHÚ GIẢI CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng cách trích dẫn cụ thể sau đây:

Thứ nhất, đối với tài liệu tham khảo của Giáo hội, chúng tôi sử dụng

phương pháp trích dẫn đặc thù của Công giáo, chẳng hạn:

- Tài liệu là Kinh thánh, khi trích dẫn đoạn 5, câu 17 Sách Sáng thế, chúng tôi ghi: [St 5, 17], hoặc khi trích dẫn đoạn 7, câu 1 của Thư thứ nhất

gửi giáo đoàn Cô-rin-tô, chúng tôi ghi: [1Cr 7, 1]

- Tài liệu Sách Giáo lý của Hội Thánh Công giáo, khi trích dẫn câu số

1601, chúng tôi ghi: [56, số 1601], trong đó, 56 là số thứ tự của tài liệu tham

khảo được xếp theo vần a, b, c… trong phần Tài liệu tham khảo của đề tài,

còn 1601 là số câu được trích dẫn

- Tài liệu là Bộ Giáo luật, khi trích dẫn điều 1078, chúng tôi ghi: [54,

điều 1078], trong đó, 54 là số thứ tự của tài liệu tham khảo được xếp theo vần

a, b, c… trong phần Tài liệu tham khảo của đề tài, còn 1601 là số câu được

trích dẫn

Thứ hai, đối với những tài liệu tham khảo khác, chúng tôi sử dụng

phương pháp trích dẫn thông thường của một đề tài nghiên cứu khoa học

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với mỗi người, hôn nhân là việc trọng đại, đánh dấu sự trưởng thành về tâm sinh lý, nhận thức và trách nhiệm xã hội Đồng thời hôn nhân cũng mở ra một hướng đi mới trong cuộc sống của mỗi con người Trong xã hội hiện đại, hôn nhân thường được xây dựng trên cơ sở tự nguyện của tình yêu thương giữa một người nam và một người nữ mà kết quả của nó là sự ra đời của một gia đình mới Hay nói cách khác, gia đình được bắt đầu từ hôn nhân, hôn nhân chính là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự thiết lập một gia đình

Con người sống không thể tách rời gia đình Gia đình và giáo dục gia đình luôn in dấu ấn đậm nét nhất trong cuộc đời của mỗi con người Vì vậy, dù xét ở phương diện nào đi nữa, gia đình vẫn luôn là tổ ấm, nơi nương tựa quan trọng của mỗi con người, là cội nguồn của mọi tình cảm Gia đình có vai trò quyết định trực tiếp tới sự hình thành thể lực, trí lực và nhân cách, văn hóa của mỗi con người Đồng thời, gia đình cũng là một thiết chế cơ bản của xã hội, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Gia đình là nền tảng, tế bào của xã hội, là một trong những nhân tố quyết định sự hưng thịnh của quốc gia Muốn có một xã hội phát triển lành mạnh, trước hết từng “tế bào” phải phát triển lành mạnh, bền vững Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt” [87, tr 300] Chỉ thị số 49-CT/TW ngày

21/2/2005 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Về xây dựng gia đình thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng đã xác định: “Gia đình là một trong những

nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội” [3]

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh (2004), Giáo dục truyền thống văn hoá

gia đình cổ xưa, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội

2 Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp

3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số

49-CT/TW ngày 21-2-2005, Hà Nội

4 Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng,

tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội

5 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề về tôn giáo và chính

sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội

6 Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2009), Sống trong bí tích - Văn hoá Công

giáo đương đại Việt Nam, Hà Nội

7 Jean - Baptiste Duroselle và Jean - Marie Mayeur (2004), Lịch sử đạo thiên

Chúa (Trần Chí Đạo dịch), NXB Thế giới, Hà Nội

8 Đỗ Thị Bình (2006), “Một số cách tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu gia

đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới (2), tr 16-26

9 Lê Bình chủ biên (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội,

NXB Lao động, Hà Nội

10 Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (2012),

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Thực trạng và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, Hà Nội

11 Wm C Cadman (1958), Thánh Kinh từ điển, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn

12 Yvonne Castellan (2002), Gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội

13 Thiện Cẩm (2003), “Theo Đạo là đồng hành với Chúa Kitô”, Nguyệt san

Trang 13

14 Thiện Cẩm (2004), “Khủng hoảng đức tin hay khủng hoảng văn hóa”, Tuần

báo Công giáo và dân tộc (1441- 1442), tr 50-53

15 Thiện Cẩm (2005), “Đồng bào Công giáo có thể đóng góp gì cho công cuộc

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?”, Nguyệt san Công giáo và dân tộc (129), tr

5-13

16 Amadeo Cencini (2011), Giáo dục huấn luyện và đồng hành - một sư phạm

giúp một người thể hiện ơn gọi mình (Damiano ofm chuyển ngữ), NXB

Đông Phương, Hà Nội

17 Neale Donald Walsch (2008), Đối thoại với Thượng đế (Nguyễn Trung Kỳ

dịch), NXB Tri thức, Hà Nội

18 Jonh Drange Olsen (1957), Sử ký Hội Thánh, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn

19 Nguyễn Văn Dụ (2006), Hướng dẫn mục vụ gia đình, Tòa tổng giám mục

Thành phố Hồ Chí Minh

20 Nguyễn Văn Dụ (2006), Hội nhập văn hoá trong hôn nhân và gia đình Việt

Nam theo Tông huấn Familiaris Consortio, Trung tâm mục vụ Việt Nam -

Italia

21 Nguyễn Hồng Dương (1999), “Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc của

Công giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1, 2), tr 54-60 và tr 32-37

22 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong

văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

23 Nguyễn Hồng Dương (2001), “Công đồng Vatican II ở Việt Nam (Nhìn từ góc

độ lý luận về hội nhập văn hóa)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr 33-40

24 Nguyền Hồng Dương (2002), “Nhà nước ta với Công giáo”, Tạp chí Nghiên

cứu Tôn giáo (5), tr 25-32

25 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2008), Công giáo Việt Nam, một số vấn đề

nghiên cứu, Nxb Từ điển Bách khoa và NXB Tôn giáo, Hà Nội

Trang 14

26 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2010), Nếp sống đạo của người Công giáo

Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

27 Nguyễn Hồng Dương (2011), Tổ chức xứ, họ đạo công giáo ở Việt Nam, lịch

sử - hiện tại và những vấn đề đặt ra, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

28 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và

những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội

29 Nguyễn Hồng Dương (2012), Một số vấn đề cơ bản của Công giáo ở Việt

Nam hiện nay, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

30 Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo thế giới tri thức cơ bản, NXB Từ

điển Bách khoa, Hà Nội

31 Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo Việt Nam tri thức cơ bản, NXB Từ

điển Bách khoa, Hà Nội

32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

35 Nguyễn Đình Đầu (2004), “Cá nhân mất tín ngưỡng thật đáng buồn, xã hội

không tín ngưỡng thật đáng lo”, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc

(1441-1442), tr 63-66

36 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), Tìm hiểu Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam,

NXB Mũi Cà Mau

37 Lê Quý Đức và Hoàng Chí Bảo (2007) Văn hoá đạo đức ở nước ta

hiện nay, vấn đề và giải pháp, NXB Văn hoá Thông tin và Viện Văn hoá, Hà

Nội

Trang 15

38 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,

NXB TP Hồ Chí Minh

39 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế

hệ trẻ, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội

40 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học - Cơ sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng

giá trị chung của người Việt Nam thời nay, NXB Dân trí, Hà Nội

41 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên chủ biên (2012), Định hướng giá trị con

người Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội

42 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, NXB Từ điển Bách khoa,

Hà Nội

43 Lê Đức Hạnh (2012), Hôn nhân và nếp sống đạo trong gia đình người Việt

công giáo, NXB Văn hoá - Thông tin và Viện Văn hoá, Hà Nội

44 Phúc Hậu (1998), “Ơn cứu hộ đến từ gia đình”, Nguyệt san Người Công giáo

Việt Nam (50,51,52), tr 12-13

45 Dương Phú Hiệp chủ biên, (2012), Cơ sở lý luận và phương pháp luận

nghiên cứu văn hoá và con người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội

46 Phan Trung Hiếu (2001), Ảnh hưởng của giáo hội Công giáo đến đời sống

gia đình người Giáo dân ở tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Tôn

giáo, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội

47 Thanh Hiếu (1998), “Người Công giáo Việt Nam - trách nhiệm Công dân và

giáo dân”, Nguyện san Người Công giáo Việt Nam (50, 51, 52), tr 43-44

48 Lê Như Hoa chủ biên (1998), Hôn lễ xưa và nay ở Việt Nam, NXB Văn hoá

Thông tin, Hà Nội

49 Lê Như Hoa (2000), Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân

cách trẻ em”, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội

50 Phùng Văn Hoá (2011), Khoa học và đức tin, NXB Phương Đông, Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w