1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 35 năm học 2021-2022- Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 35 năm học 2021-2022 với các bài học như: luyện tập thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm; ôn tập, tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học; lập bảng thống kê về các loại trạng ngữ đã học;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 35 Thứ Hai,  ngày 9 tháng 5 năm 2022 Buổi sáng Chào cờ  SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: NHỚ ƠN BÁC HỒ Nội dung: Tìm hiểu về lịch sử thành lập Đội TNTP HCM, kết nạp Đội          I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng: ­ HS thây đ ́ ược y nghia cua gi ́ ̃ ̉ ờ chao c ̀ ờ ­ Tìm hiểu về lịch sử thành lập Đội TNTP HCM, kết nạp Đội ­ Tổ chức qun góp sách, báo cho thư viện 2. Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác 3. Phẩm chất:  HS  đồn kết, u thương giúp đỡ nhau trong mọi hồn  cảnh II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM ­ Bắt đầu từ 7h30 phút đến 8h5 phút, tại lớp 5a2 ­ GVCN và học sinh lớp 5a2 III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung HS: Chi Đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chi  đội trưởng  3. Thảo luận về: Tìm hiểu về lịch sử  ­ Chi đội trưởng thành lập Đội TNTP HCM, kết nạp Đội ­­ Làm cá nhân – hợp tác với bạn  4. Nêu cách phòng chống dịch bệnh  bên cạnh­ chia sẻ trước lớp  Covid­ 19  Chi đội trưởng cho các bạn  chia  5.  Phương hướng tuần   sẻ trước lớp  ­ Thực hiện tốt nội quy nhà  trường  lớp  học  ­ Cả lớp cùng xây dựng ­ Chăm chỉ học tập ­ Trang trí lớp học, chăm sóc bồn hoa,  ­ Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập và thuộc  ­ HS lắng nghe bài trước khi đến lớp ­ Tích cực phịng chống dịch bệnh Covid­  19 ­ Câu lạc bộ Trạng Ngun tích cực ơn  tập Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 6. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét, phát động thi đua học tập   ­ Phát động thi đua tháng   IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng  ­ Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để  tìm thành phần  chưa biết của phép tính và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ ý kiến trước lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC            ­ Giáo viên: Phiếu học tập            ­ Học sinh: sách, vở, bảng con,  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức   ­ HS thực hiện trên bảng con số ­ Chia sẻ, nhận xét ­ GV yêu cầu HS tính a) 23 528 – 3 467 + 21 916 ­ Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân, phép   chia; biết vận dụng để    tìm thành phần   chưa biết của phép tính và giải tốn liên   quan đến tỉ số phần trăm ­ Đọc u cầu Bài 1. Tính ­ HS tự làm bài vào vở nháp, 3 em   ­ u cầu HS đọc đề bài lên bảng làm bài ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân ­ Chia sẻ, nhận xét, bổ sung a) 683 × 35 = 23 905 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Bài 2. Tìm x ­  Hướng dẫn làm bài cá nhân ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng b)   ×  21 =  =  35 315 105 c)  36,66 : 7,8 = 4,7 ­  Đọc yêu cầu ­ HS làm bài trên bảng con, chia  sẻ bài làm ­ Nhận xét, bổ sung a) 0,12 ×  x  = 6                x  = 6 : 0,12                x  = 50 c) 5,6 : x = 4             x = 5,6 : 4             x = 1,4 ­ Học sinh nối tiếp trả lời ­ u cầu HS nêu cách tìm thừa số, số  ­ HS đọc, phân tích u cầu của  chia đề bài Bài 3.  ­ HS làm việc nhóm đơi ­ u cầu HS đọc bài ­ Đại diện các nhóm chia sẻ  kết  ­ u cầu HS làm việc nhóm đơi Ngày thứ ba bán được số phần trăm  số đường đó là: 100% ­ 35%  ­ 40% = 25% ­ Hướng dẫn HS chữa bài Ngày thứ ba cửa hàng bán được số  ki ­ lơ ­ gam đường là: 2400 × 25 : 100 = 600 (kg) Đáp số: 600kg 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tập đọc  ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng:  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Đoc trôi chay, l ̣ ̉ ưu loat nh ́ ững bai tâp đoc đa hoc; tôc đô khoang 120 ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ̣ ̉   tiêng/phut; đoc diên cam đoan th ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ơ, đoan văn; thuôc 5­7 bai th ̣ ̣ ̀ ơ, đoan văn dê ̣ ̃  nhơ; hiêu nôi dung chinh, y nghia c ́ ̉ ̣ ́ ́ ̃ ơ ban cua bai th ̉ ̉ ̀ ơ, bai văn ̀ ­ Biết lập bảng tổng kết về chu ng ̉ ư, vi ng ̃ ̣ ư theo u c ̃ ầu BT2 2. Năng lực:  ­ Biết làm các việc theo u cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm  việc theo sự phân cơng của nhóm, lớp 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC             ­ Giáo viên: Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng; bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Hoạt động của học sinh * Khởi động Mục tiêu:   Đọc  diễn cảm  1  đoạn   (bài tập đọc đã học) ­ Cho HS thi đọc diễn cảm một bài  tập đọc đã học ­ Nhận xét, tuyên dương   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành Mục tiêu:  Đoc trôi chay, l ̣ ̉ ưu loat́   những bai tâp đoc đa hoc; hiêu nôi ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ̉ ̣  dung chinh, y nghia c ́ ́ ̃ ơ ban cua bai ̉ ̉ ̀  thơ,   baì   văn;   biết   lập   bảng   tổng   kết về chu ng ̉ ư, vi ng ̃ ̣ ư ̃ a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc  lòng  ­ GV yêu cầu ­ HS thi đọc ­ Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi  bốc thăm được xem lại bài khoảng 1­ 2  phút) ­ HS đọc trong sách giáo khoa (hoặc đọc  thuộc lòng) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ  định  trong phiếu ­ HS trả lời ­ GV đặt 1 câu hỏi về  đoạn, bài  ­ Lắng nghe vừa đọc.  ­ GV nhận xét  ­ 1 HS đọc yêu cầu b) Hướng dẫn HS làm bài tập ­ 1 HS đọc bảng tổng kết kiểu câu  Ai  Bài 2 làm gì? Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Mời HS đọc yêu cầu ­   GV   dán   lên   bảng   lớp   tờ   phiếu  tổng kết chủ ngữ, vị ngữ, của kiểu  câu Ai làm gì?, giải thích ­ GV giúp HS   hiểu u cầu của  bài tập: + Lập bảng tổng kết về  CN, VN  của 3 kiểu câu kể + Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu ­ Cho HS làm bài vào vở  bài tập,  một số em làm vào bảng phụ ­ Mời HS chia sẻ ­   GV   nhận   xét,   hướng   dẫn   HS  chữa  ­ HS nghe ­ HS làm bài theo hướng dẫn của GV ­ HS nối tiếp nhau chia sẻ ­ Nhận xét, bổ sung TP câu Đặc điểm Câu hỏi Cấu tạo Chủ ngữ Vị ngữ Ai?, Cái  Thế nào? gì?, Con gì? ­Tính từ  ­ Danh từ  (cụm tính  (cụm danh  từ) từ) ­Động từ  ­ Đại từ (cụm  động từ) TP câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai?, Cái gì?,  Con gì? Là gì? Cấu tạo ­ Danh từ  (cụm danh  từ) ­ Là   danh từ  (cụm  danh từ) ­ HS kể tên các loại câu kể   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Yêu cầu HS kể  tên các loại câu  kể ­ GV nhận xét giờ học ­ Dặn HS ôn tập, chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI  HỌC KÌ II  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Đạo đức TỔNG KẾT ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI  HỌC KÌ II  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 10 tháng 5 năm 2022 Buổi sáng Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng             ­ Biết thực hành tính và giải tốn có lời văn            ­ Rèn kĩ năng giải tốn, trình bày bài giải cho HS 2. Năng lực:  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC             ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ  cho   HS vào bài mới ­ Tổ chức trị chơi Ai nhanh, ai đúng? 2.  Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết thực hành tính và giải   tốn có lời văn Bài 1: Tính  ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân ­ GV kết luận chung Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất ­ Gọi HS đọc đề bài ­ Giáo viên tổ  chức cho học sinh thảo   luận nhóm đơi cách làm ­ u cầu học sinh giải vào vở, 2 em lên   bảng ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Bài 3  ­ Hướng dẫn làm nhóm ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng Hoạt động của học sinh ­ HS tham gia trị chơi ­ Đọc u cầu ­ HS tự làm bài, nêu kết quả trước  lớp ­ Nhận xét, bổ sung ­ Đọc u cầu ­ HS làm việc trong nhóm ­ Cá nhân làm bài vào vở, 2 HS lên  bảng chữa bài ­ Nhận xét, bổ sung ­ Các nhóm làm bài ­ Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả ­ Nhận xét, bổ sung.  Bài giải Diện tích đáy bể bơi: 22,5   19,2 = 432 (m2) Chiều   cao     của  mực   nước     bể  bơi là: 414,72 : 432= 0,96 (m) Tỉ  số  chiều cao của bể  bơi và chiều   cao của mực nước trong bể là  Chiều cao của bể bơi là: 0,96   5   = 1,2 (m) Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022                       Đáp số:  1,2 m 3. Hoạt động vận dụng, trải  ­ HS nêu nơi dung bài học nghiệm ­ u cầu HS nêu nội dung bài học ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Tiếp tục ôn tập, tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các   bài tập đọc đã học ­ Lập được bảng thống kê về các loại trạng ngữ đã học 2. Năng lực:  ­ Tự tin khi đặt và trả lời các câu hỏi 3. Phẩm chất:  ­ Yêu trường, lớp; yêu quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Mục tiêu: Biết đặt câu kể ­ GV yêu cầu HS đặt câu kể ­ Nhận xét, tuyên dương 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục   tiêu:  Đoc̣   trôi   chay, ̉   lưu   loat́   những bai tâp đoc đa hoc; ̀ ̣ ̣ ̃ ̣  lập được   bảng thống kê về  các loại trạng ngữ   đã học a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Yêu cầu  ­ Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau    bốc   thăm     xem   lại   bài  khoảng 1­ 2 phút) ­ HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc  lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định  trong phiếu ­ GV đặt 1 câu hỏi về  đoạn, bài vừa  Hoạt động của học sinh ­ HS đặt câu kể theo yêu cầu ­ HS thực hiện theo hướng dẫn  ­ HS đọc ­ HS trả lời Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đọc, HS trả lời ­ GV nhận xét b) Hướng dẫn HS làm bài tập ­ Mời một HS nêu yêu cầu ­   GV   dán   lên   bảng   tờ   phiếu   chép  bảng tổng kết trong SGK, chỉ  bảng,  giúp HS hiểu u cầu của đề bài ­ GV kiểm tra kiến thức: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ  trả  lời cho câu  hỏi nào? ­ GV dán lên bảng tờ  phiếu ghi nội  cần ghi nhớ  về  trạng ngữ, mời 2 HS  đọc lại ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở  bài tập,  GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS  ­   Những   HS   làm   vào   giấy   dán   lên  bảng lớp và trình bày ­ Cả lớp và GV nhận xét ­ HS nêu yêu cầu ­ Lắng nghe ­ HS trả lời ­ HS đọc ­ HS làm bài ­ Chia sẻ *VD về lời giải: Các   loại  Câu  TN hỏi TN chỉ  nơi  Ở  chốn đâu? TN chỉ thời  Khi  gian nào? Mấy  giờ? TN   chỉ  Vì  nguyên  sao? nhân Nhờ  đâu? … Ví dụ ­ Ngồi đường,  xe   cộ     lại  như mắc cửi ­ Sáng sớm tinh  mơ,   nông   dân  đã ra đồng ­   Đúng     giờ  sáng, chúng tôi  bắt   đầu   lên  đường ­ Vì vắng tiến  cười,   vương  quốc     buồn  chán   kinh  khủng ­   Nhờ   siêng  năng chăm chỉ,   3 tháng sau,  Nam     vượt  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Tại  đâu?   Hoạt   động   vận   dụng,   trải   ­ Lắng nghe nghiệm ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Dặn chuẩn bị bài sau lên đầu lớp ­ Tại hoa biếng  học   mà   tổ  chẳng   được  khen IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3) I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Tiếp tục ơn tập tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các   bài tập đọc đã học (HS trả lời 1­2 câu hỏi về nội dung bài học).  ­ Lập được bảng thống kê về  tình hình phát triển giáo dục tiểu học  ở  nước ta 2. Năng lực:  ­ Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC            ­ Giáo viên: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Mục   tiêu:  Đặt   câu   có   trạng   ngữ   theo yêu cầu ­ HS đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu ­ GV yêu cầu ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ HS thi làm bài, nêu kết quả trước lớp,   giải thích cách làm ­ Nhận xét, bình chọn bạn tìm ra đáp án  đúng nhanh nhất Bài 1. C ­ Nhận xét, khen ngợi Bài 2. C ­ Đọc u cầu ­ HS làm bài theo nhóm Bài 1 (Phần 2)  ­ Hướng dẫn làm bài theo nhóm đơi ­ Chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, bổ sung Bài giải  ­ GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa  Ghép     mảnh     tô   màu     hình  vng ta được một hình trịn có bán kính  là 10 cm, chu vi của hình trịn này chính  là chu vi của phần khơng tơ màu a) Diện tích phần đã tơ màu là: 10 × 10 × 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi của phần khơng tơ màu là: 10 × 2 × 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm ­ HS nhắc lại ­ u cầu HS nhắc lại cách tính chu  vi, diện tích hình trịn 3. Hoạt động 3: Củng cố ­ dặn dị ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau Bài 1, 2 (Phần 1) ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân ­ GV kết luận chung IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6) I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nghe – viết đúng chính tả 11 dịng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ ­ Củng cố viết đoạn văn tả người, tả cảnh 2. Năng lực:  ­ Biết làm  các việc theo u cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm  việc theo sự phân cơng của nhóm, lớp 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất:  ­ Trung thực trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Bảng phụ            ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Mục   tiêu:   Tạo   khơng   khí   vui   vẻ   trước khi vào bài mới   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả  11 dịng đầu của bài thơ  Trẻ  con    Sơn Mỹ; củng cố  viết đoạn văn tả   người, tả cảnh a) Hướng dẫn nghe – viết: Trẻ con  ở Sơn Mỹ( 11 dòng đầu) ­ Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ­ Hỏi:  Nội dung đoạn thơ là gì ? Hoạt động của học sinh ­ Hát ­ 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng +   Đoạn   thơ       hình   ảnh   sống  động về các em nhỏ đang chơi đùa bên  bãi biển ­ HS tìm và nêu các từ  ngữ  khó: Sơn  ­ u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn  Mỹ, chân trời, bết, ….       ­ Đọc và viết các từ khó khi viết CT ­ u cầu HS luyện viết các từ  khó  ­ HS lắng nghe và viết bài ­ GV đọc từng câu, bộ  phận câu để  ­ HS sốt lại bài và đổi vở để sốt lỗi ­   Nộp     Lắng   nghe   để   rút   kinh  HS viết nghiệm ­ GV đọc lại bài một lượt.  ­ Nhận xét 5­7 bài. Nhận xét chung ­ 2 HS nối tiếp nhau  đọc thành tiếng  b) Hướng dẫn HS làm BT 2 ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và  trước lớp ­ Theo dõi đề bài ­ GV phân tích đề, dùng phấn màu  gạch chân dưới các từ:  a) đám   trẻ,   chơi   đùa,   chăn   trâu,  chăn bò… b) buổi   chiều   tối,     đêm   yên  ­ HS viết đoạn văn vào vở, 2 HS viết ở  tĩnh, làng quê bảng nhóm ­ u cầu HS tự làm bài 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gợi ý: Viết đoạn văn ngắn khơng   dựa vào những hiếu biết riêng      mà   cần   dựa   vào   những  hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở  Mỹ Sơn, đưa những hình ảnh thơ đó  vào bài văn của mình ­   Gọi     HS   làm       bảng   nhóm  trình bày ­ Gọi HS đọc đoạn văn của mình.  ­ 2 HS dán bảng nhóm, đọc trước lớp.  Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.  ­ 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.  Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.  ­ GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa    Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật Sử dụng tủ lạnh I.MỤC TIÊU ­Trình bày được tác dụng của tủ lạnh, nhận biết được các bộ phận của  tủ lạnh, nhận biết được các chức năng trạng thái của tủ lạnh ­ Nhận biết, phân biệt các bộ phận của tủ lạnh ­ Sử dụng tủ lạnh an tồn, tiết kiệm, hiệu quả phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Tranh ảnh minh họa 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Học sinh: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Em hãy nêu số điện thoại của bố  ( hoặc mẹ em)? Tại sao chúng ta cần nhớ được ít nhất  1 số điện thoại của người thân trong  gia đình? 2. Đặt tủ lạnh  1.Vì sao đặt tủ lạnh ở nơi thống  mát, khơng ẩm ướt? Hoạt động của học sinh ­ 2HS trả lời Vì khi có chuyện cần thiết chúng ta  cần gọi cho người thân ­Lớp nhận xét,bổ sung Nhiệt độ xung quanh vị trí tủ lạnh ảnh  hưởng đến khả năng tản nhiệt và mức  tiêu hao điện năng. Do đó, người dùng  nên   đặt   tủ   lạnh     nơi   thơng   thống,  hạn chế  đặt vào những góc nhà chật  hẹp. Để  đảm bảo thốt nhiệt, lưng và  hai   vách   bên   hơng   tủ   lạnh   phải   cách  tường  ít  nhất 10cm,   hệ   thống  dây  cáp làm lạnh đằng sau tủ cần có khơng  khí   mát   để   làm   nguội,     không   tủ  lạnh rất tốn điện và nhanh xuống cấp 21 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Cần đặt tủ lạnh nơi thơng thống Đồng thời, vị  trí đặt tủ  lạnh cần tránh    nguồn   nhiệt,   không   đặt   tủ   lạnh  cạnh bếp từ, bếp  gas hoặc cửa  sổ   có  mặt trời chiếu sáng trực tiếp Sau một thời gian dài, các ron cao su ở  2. Vì sao phải kiểm tra cửa của tủ  cửa sau có thể bị hỏng, làm tủ thốt khí  lạnh? lạnh nhiều. Mẹo để kiểm tra: kẹp một  tờ tiền vào khe tủ, nếu dễ dàng kéo  tiền đi học theo khe hở thì bạn cần  thay thế ron cao su 3.Tại sao phải hạn chế tắt hoặc bật  Mỗi   lần   khởi   động   lại,   tủ   lạnh   cần  một lượng điện năng khá lớn. Vì vậy,  tủ lạnh? khơng   nên   bật/tắt   tủ   lạnh   thường  xuyên, không cắm chui tủ  lạnh cùng  ổ  cắm với bất kỳ thiết bị khác Nếu không sử  dụng tủ  lạnh trong thời  gian dài cần ngắt nguồn điện, nhưng  22 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nên dọn sạch thực phẩm trong tủ  và  dùng vật phủ che bụi phủ lên trên Mỗi lần mở  cửa tủ, khí lạnh thốt hơi  nhiều, địi hỏi tủ  lạnh phải tốn nhiều  điện hơn để  làm lạnh từ  đầu. Vì vậy  nên đừng mở  tủ  lạnh q lâu và nhớ  đóng tủ thật sát Nên hạn chế đóng/mở tủ lạnh giảm sự   hư hỏng của ron cao su và giảm thất  thốt khí lạnh 5. Tại sao khơng nên để tủ lạnh q  Tủ  lạnh chứa đầy đồ  ăn thức uống sẽ  làm lạnh nhanh hơn tủ lạnh trống. Nếu  trống hoặc  để q nhiều đồ ăn  bạn khơng có nhiều đồ  chứa trong tủ  thức uống? lạnh, có thể cho vào tủ vài chai nước Tuy nhiên nếu dự  trữ  thực phẩm q  nhiều sẽ  ngăn chăn sự  lưu thơng khí  lạnh, dẫn đến làm lạnh kém hiệu quả  4. Vì sao lại hạn chế đóng/mở cửa  tủ lạnh? 6. Làm cách bảo quản thức ăn trong  Điều chỉnh nhiệt độ phù hợptrong tủ  lạnh cần phù hợp với thời tiết, khơng  tủ lạnh ln tươi ngon? nên để nhiệt độ cố định trong suốt thời  gian dài. Nhiệt độ ở mức 5 tiêu hao rất  nhiều năng lượng. Những ngày nóng,  bạn nên tăng nhiệt độ ở mức 4. Ngược  lại, những ngày lạnh bạn có thể điều  chỉnh độ lạnh xuống mức 3 7. Làm thế nào để cất giữ thực  phẩm trong tủ lạnh một cách khoa  học? Một   cách   sử   dụng   tủ   lạnh   hiệu   quả  các bà nội trợ  cần chú ý cất giữ  các  thứ  bên trong thật ngăn nắp, tạo khe  hở  hợp lý để luồng khí lạnh lưu thơng  dễ dàng, hạn chế tiêu thụ điện. Khơng  nên cho thực phẩm đang cịn nóng vào  tủ  lạnh ngay, hãy để  nguội hẳn. Cách  bố trí thực phẩm ở các ngăn: ­ Ngăn   đơng   đá:   Lưu   trữ   thực   phẩm  tươi sống (thịt, cá, hải sản), làm viên  đá mát lạnh, kem hoặc sữa chua ­ Ngăn mát tủ  lạnh: Cánh cửa tủ  (chỉ  23 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 để thực phẩm khô hoặc các loại gia vị,   sốt),   kệ       (thức   ăn   thừa,   đồ  uống hoặc các thực phẩm ăn liền vào  ngăn   tủ),     kệ     (đặt   trứng,  sữa, các loại thịt hoặc hải sản muốn  dùng nhanh hay rã đơng), hộc tủ (được  thiết kế  giúp duy trì  ẩm độ  thích hợp  cho các loại rau, củ, quả) Sắp xếp thức ăn gọn gàng, ngăn nắp   tránh   gặp     trường   hợp   hư   hỏng   ngoài ý muốn 8. Vệ sinh tủ lạnh như thế nào cho  sạch sẽ?  Cách   sử   dụng  tủ   lạnh  hiệu     đơn  giản cần được thực hiện thường xuyên  là vệ  sinh tủ  lạnh để  hạn chế  sự  phát  triển của nấm mốc, vi khuẩn. Chúng ta  cần vệ  sinh 1 ­ 2 lần trong tháng hoặc  bất cứ  khi nào các ngăn bám bẩn. Lưu  ý lau sạch phần viền cao su ở cửa đóng  mở  giúp cửa  đóng kín hơn, tránh hơi  lạnh thốt ra ngồi làm tiêu hao  điện  Cách khử mùi hơi tủ lạnh hiệu quả  Đồng thời mỗi năm 1 lần, người dùng  cần cho thợ điện lạnh chun  nghiệp kiểm tra lượng gas làm  lạnh của máy, nếu thiếu gas phải bổ  sung kịp thời, nếu khơng, đây chính là  ngun nhân gây tiêu tốn điện năng 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­GV nhận xét, biểu dương HS Nhậnxét   chung: ………………………………………………………………………              IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 24 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết: ­ Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo  vệ môi trường ­ Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, vận dụng thực hành  2. Năng lực:  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong cuộc   sống 3. Phẩm chất:  ­  Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh,  làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi cơng cộng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC            ­ GV: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  Mục tiêu: Nêu được một số  biện pháp   bảo vệ mơi trường ­ u cầu HS nêu các biện pháp để bảo  ­ Cá nhân chia sẻ vẹ mơi trường ­ Nhận xét, bổ sung 2.  Hoạt động 2: Ơn tập  Mục tiêu:  Một số  ngun nhân gây ơ   nhiễm môi trường và một số biện pháp   bảo vệ môi trường a) Giới thiệu bài b)  Hoạt   động  1:  Ôn   tập     kiến  thức cơ bản ­  Nhận phiếu học tập. Suy nghĩ cá   ­ Phát phiếu học tập cho từng HS nhân.    ­ Yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong  ­ Thực hiện bài làm trên phiếu học  tập 10 phút  1. Nối con vật   cột A với nơi chúng  4. Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước  25 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 có thể đẻ trứng cho phù hợp: A B Gián  Chum  Bướm Tủ Ếch  Tổ Muỗi  Cây bắp cải Chim  Ao, hồ 2. Khoanh vào chữ  cái trước việc bạn  có   thể   diệt   trừ   gián,   muỗi     từ  trứng hoặc ấu trùng của nó: a. Giữ vệ sinh nhà ở và ln đậy  nắp các chum, vại đựng nước b. Phun thuốc 3. Hồn thành chu trình phát triển của  ruồi,   ếch,   bướm   cải     cách   điền  giai đoạn cịn thiếu vào ơ trống lồi   vật   có   thể   đẻ   nhiều     nhất  trong một lứa    a. Mèo  b. Voi  c.  Ngựa    d. Trâu  e. Chó  g.  Lợn 5. Nối từng cột A với từng cột B cho   phù hợp: A B Tài ngun TN Vị trí Khơng khí Dưới lịng đất Các loại khống  Trên mặt đất sản Bao quanh Trái  Sinh vật, đất  Đất trống, nước 6. Khi những cây trong rừng bị  tàn  phá như trong H.4, 5. Điều gì sẽ xảy  Ruồi ra đối với đất ở đó? Ếch 7. Tại sao lũ lụt lại hay xảy ra khi   rừng đầu nguồn bị phá hủy? Bướm cải 8. Chọn câu trả lời đúng. “Trong các  nguồn năng lượng dưới đây, nguồn  năng lượng nào khơng phải là năng  lượng sạch (Khi sử dụng năng lượng      tạo     khí   thải   gây     nhiễm  mơi trường)? a) Năng lượng Mặt Trời.  b) Năng lượng gió.    c) Năng lượng nước chảy.  d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu,  khí đốt 9. Kể tên các nguồn năng lượng sạch  hiện đang sử dụng ở nước ta? ­ Yêu cầu HS lần lượt trình bày câu trả  ­ HS chia sẻ lờ i ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, hướng dẫn HS tìm đáp án  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Lắng nghe ­ Tổng kết trị chơi ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn về nhà ơn tập  26 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU ­ Củng cố cho HS về kĩ thuật tính tốn các phép tính, giải bài tốn có lời   văn ­ Rèn kĩ năng trình bày bài ­ Giúp HS có ý thức học tốt II. CHUẨN BỊ ­ Hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài mới  a) Giới thiệu  ­ Ghi đầu bài b) HD ôn tập Bài   tập1:   Khoanh   vào   phương   án  ­ HS làm miệng, trình bày a) Khoanh vào C đúng: a) 7dm2 8cm2 =  cm2 A. 78                 B.780         b) Khoanh vào B C. 708               D. 7080 b) Hỗn số  viết vào 3m219cm2 = m2  là: A 19 19                 B.     1000000 10000 27 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 19 19                   D.  c) Khoanh vào C 1000 100   c)  Phân số     được viết thành phân      C.           số thập phân là: A.   15 30         B.         C.          D.  25 10 50 10 Bài tập 2: Tính: a)  b)  3 12 ­ Làm nháp, chia sẻ, 1 HS làm bảng  nhóm ­ Trình bày, nhận xét a)  13 18 b)  ­ Nhận xét chung Bài tập 3: Cho HS làm nháp Mua 3 quyển vở  hết 9600 đồng. Hỏi  mua             hết   bao  nhiêu tiền? ­ Nhận xét chung Bài tập 4: (HSKG)      Một đồn xe ơ tơ vận chuyển 145  tấn hàng vào kho. Lần đầu có 12 xe  chở  được 60 tấn hàng. Hỏi cần bao  nhiêu xe ơ tơ như  thế  để  chở  hết số  hàng cịn lại? 3. Củng cố dặn dị ­ Nhận xét và dặn HS chuẩn bị bài  sau 19 =  8 13 47 =  12 18 36 61 36 ­ HS làm nháp, chia sẻ, trình bày ­ Nhận xét, bổ sung kết luận đúng: Mua 1 quyển vở hết số tiền là:               9600 : 3 = 3200 (đồng) Mua 5 quyển vở như thế hết số tiền  là:    3200   5 = 16000 (đồng)                             Đáp số: 16000 đồng ­ HS làm vở bài tập, trình bày: Một xe chở được số tấn hàng là:        60 : 12 = 5 (tấn) Số tấn hàng cịn lại phải chở là:         145 – 60 = 85 (tấn) Cần số xe ơ tơ như thế để chở hết số  hàng cịn lại là:            85 : 5 = 17 (xe)                        Đáp số: 17 xe ­ HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 13 tháng 5 năm 2022 28 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. U CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng  ­ Biết giải bài tốn về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích  hình hộp chữ nhật ­ Rèn kĩ năng tính tốn, trình bày khoa học cho HS 2. Năng lực:  ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp trong học tập 3. Phẩm chất: ­ Trung thực trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC             ­ Giáo viên: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Mục tiêu: Nêu được  cách tính chu   vi, diện tích hình trịn ­   HS   nêu   cách   tính   chu   vi,   diện   tích  ­ GV u cầu hình trịn 2. Hoạt động 2: Luyện tập Mục   tiêu:  Biết   giải     tốn     chuyển động cùng chiều, tỉ số phần   trăm, thể tích hình hộp chữ nhật ­ Đọc yêu cầu Bài 1, 2 (Phần 1) ­   HS   thi   làm   bài,   nêu   kết     trước  ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân lớp, giải thích cách làm ­ GV kết luận chung ­ Nhận xét, bình chọn bạn tìm ra đáp  án đúng nhanh nhất Bài 1. C ­ Nhận xét, khen ngợi Bài 2. A ­ Đọc u cầu Bài 3 (Phần 1)  ­ HS làm bài theo nhóm ­ Hướng dẫn làm bài theo nhóm 4 ­ Chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, bổ sung ­ GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa  Cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được  là: 11 ­ 5 = 6 (km)  Thời gian Vừ  đi  để đuổi kịp Lềnh là:  8 : 6 = 1  giờ hay 80 phút Đáp số: 80 phút 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Hoạt động 3: Củng cố ­ dặn dị ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐIỂM:  NHỚ ƠN BÁC HỒ Nội dung : Tìm hiểu về lịch sử thành lập Đội TNTP HCM, kết nạp Đội I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức. kĩ năng ­ Học sinh đánh giá các hoạt động thực hiện trong tuần 34, HS nắm  được những việc đã làm và chưa làm được trong tuần;  biết phương hướng và  nhiệm vụ tuần 35 ­ Tìm hiểu về lịch sử thành lập Đội TNTP HCM, kết nạp Đội 2. Năng lực     ­ Phát triển năng lực tự quản, tự đánh giá và đánh giá bạn, biết trình bày   nội dung cần trao đổi.  3. Phẩm chất     ­ HS chấp hành nghiêm túc nội quy trường lớp, trung thực, đồn kết, tích  cực tham gia cơng việc chung II. CHUẨN BỊ  1.Giáo viên: Kế hoạch tuần 35 2. Học sinh: Tổng hợp thi đua trong tuần 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu chủ đề sinh hoạt 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá các  hoạt động trong tuần 35 ­ Ghi những việc làm tốt, những việc làm  ­ Cá nhân chưa tốt của em trong tuần qua ra giấy ­ Thảo luận nhóm đơi ­ Chia sẻ trước lớp, đưa ra  ngun nhân cho việc làm tốt,  chưa tốt ­ CTHĐTQ lên nhận xét đánh  giá các ưu khuyết điểm của lớp  trong tuần qua; đưa phương  hướng khắc phục các tồn tại  trong tuần sau ­ Bình bầu bạn tun dương  trước lớp Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ điểm­­  ­ HS nghe kể chuyện và trao đổi  ­ Tìm hiểu về lịch sử thành lập Đội TNTP  về ý nghĩa câu chuyện HCM, kết nạp Đội ­ Thảo luận nhóm đơi ­ Chia sẻ trước lớp Hoạt động 3 Đánh giá của GV, nhắc nhở  ­ HS lắng nghe các em thực hiện tốt nề  nếp của trường,  ­ HS lắng nghe lớp Hoạt động 4. Kế hoạch tuần sau: ­ Thực hiện tốt  các nề nếp của trường,  lớp: Tập thể  dục buổi sáng, vệ  sinh lớp  ­ HS lắng nghe học, truy bài, đọc sách   thư  viện ngồi  trời ­ Thực hiện tốt 5k, phịng chống Covid ­ Tích cực chăm sóc hoa, cây cối ­ Tích cực học tập, rèn chữ viết ­ Duy trì hoạt động kiểm tra, giúp đỡ  các  bạn gặp khó khăn trong học tập ­ Thực hiện tốt ATGT ­ Tích cực tham gia Câu lạc bộ Trạng  Ngun III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TT Chũ , ngày 6 tháng 5  năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... C. 708               D. 7080 b) Hỗn? ?số  viết vào 3m 219 cm2 = m2  là: A 19 19                 B.     10 00000 10 000 27 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 19 19                   D. ... ­ GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa  Số? ?học? ?sinh gái của? ?lớp? ?đó là:  19  + 2 =  21? ? (học? ?sinh)  Số? ?học? ?của cả? ?lớp? ?đó là:  19  +  21? ?= 40  (học? ?sinh) Tỉ? ?số? ?phần trăm của? ?số? ?học? ?sinh trai  và sơ? ?học? ?sinh cả? ?lớp? ?là: 19  : 40 = 0,475 = 47,5%... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Tranh ảnh minh họa 20 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Học? ?sinh: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của? ?giáo? ?viên 1.  Hoạt động mở đầu

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­ L p đ ậ ượ c b ng th ng kê v  tình hình phát tri n giáo d c ti u h c  ểọ ở  nước ta. - Giáo án lớp 5: Tuần 35 năm học 2021-2022- Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
p đ ậ ượ c b ng th ng kê v  tình hình phát tri n giáo d c ti u h c  ểọ ở  nước ta (Trang 10)
­ GV nh c HS: Miêu t  m t hình ộ  nh (  đây là m t hình  nh s ng - Giáo án lớp 5: Tuần 35 năm học 2021-2022- Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
nh c HS: Miêu t  m t hình ộ  nh (  đây là m t hình  nh s ng (Trang 16)
Ghép   các  m nh   đã   tơ   màu   ca   hình ủ  vuơng ta được m t hình trịn cĩ bán kínhộ  là 10 cm, chu vi c a hình trịn này chínhủ  là chu vi c a ph n khơng tơ màu.ủầ - Giáo án lớp 5: Tuần 35 năm học 2021-2022- Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
h ép   các  m nh   đã   tơ   màu   ca   hình ủ  vuơng ta được m t hình trịn cĩ bán kínhộ  là 10 cm, chu vi c a hình trịn này chínhủ  là chu vi c a ph n khơng tơ màu.ủầ (Trang 18)
w