1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 635,38 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 với các bài học như: luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; tập đọc Lập làng giữ biển; Bến Tre Đồng Khởi; ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2); châu Âu; diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề);... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 22 Thứ Hai,  ngày 07 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 21; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 22 ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đơng) 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phịng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. Tiến trình thực hiện Nội dung Người thực hiện ­ Chủ tịch HĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp 4. Tuyên truyền phòng chống covid 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 22 ­ HS nhắc lại quy định 5k IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ  nhật 2. Năng lực: ­ Biết trao đổi nội dung học tập với bạn ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV:  máy tính, ti vi ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  cách tính diện tích   xung  quanh, diện  tích  tồn  phần của   hình hộp chữ nhật ­ u cầu HS nêu cách tính diện tích  xung   quanh,   diện   tích   tồn   phần   của  hình hộp chữ nhật ­ GV nhận xét, tun dương * Kết nối: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục   tiêu:  Biết   tính   diện   tích   xung   quanh và diện tích tồn phần của hình   hộp chữ nhật Bài 1 ­ GV mời 1 HS đọc đề  bài, sau đó u  cầu HS tự làm bài ­ Quan sát, giúp đỡ  học sinh gặp khó  khăn, lưu ý HS đưa các số  đo về  cùng  đơn vị đo trước khi thực hiện tính ­ GV mời 1 HS lên chữa trên bảng lớp,  củng cố kiến thức Hoạt động của học sinh ­   HS   nêu   cách   tính   diện   tích   xung  quanh, diện tích tồn phần của hình  hộp chữ nhật ­ 1 HS đọc đề bài ­ HS cả lớp làm bài vào vở nháp ­ HS chữa bài ­  Lớp chia sẻ,  bổ  sung, hồn chỉnh  bài làm ­   Muốn  tính  diện  tích  xung  quanh  và  ­ HS nối tiếp trả lời Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 diện tích tồn phần của hình hộp chữ  nhật ta làm như thế nào? Bài 2 ­ Yêu cầu HS đọc, phân tích đề bài ­ Yêu cầu HS làm bài cá nhân ­ GV mời HS chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ Làm thế  nào để  tính được diện tích  quét sơn của thùng? ­ HS thực hiện ­ HS làm bài vào vở ­ Chia sẻ, bổ sung bài làm ­ Diện tích quét sơn của thùng chính    diện   tích   xung   quanh   cộng   với  diện tích một mặt đáy của hình hộp  chữ  nhật có các kích thước đã cho vì  thùng khơng có nắp 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ HS nêu ­ Mời HS nêu nội dung bài học ­ Nhận xét, tuyên dương ­ Dặn ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH  Tập đọc  LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp  nhân vật (bố Nhụ, ơng Nhụ, Nhụ) ­ Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.  ­ Tóm tắt lại câu chuyện đã học ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý chính  của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự học; biết trao đổi nội dung học tạp với bạn 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động học tập  u q hương, đất  nước 4. Tích hợp giáo dục QPAN ­ Cung cấp một số thơng tin về một số chính sách của Đảng và Nhà nước hỗ  trợ ngư dân vươn khơi bám biển Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 5. GDBVMT: GV HDHS tìm hiểu bài để  thấy được việc lập làng mới ngồi   đảo chỉnh là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Máy tính, ti vi III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Ôn bài tập đọc Tiếng rao   đêm ­ GV yêu cầu ­ Nhận xét, đánh giá * Kết nối: Giới thiệu bài:   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:   a) Luyện đọc Mục tiêu:  Đọc đúng, rõ ràng, rành   mạch bài văn ­ Mời HS đọc bài ­ Hướng dẫn chia đoạn (4 đoạn) ­ Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp Hoạt động của học sinh ­ Đọc bài Tiếng rao đêm và trả  lời câu  hỏi nội dung bài ­ 1 em đọc tồn bài ­ Chia đoạn ­ HS đọc đoạn trước lớp kết hợp luyện  đọc từ khó ­   Yêu   cầu   HS   đọc   nối   tiếp   đoạn  ­ Đọc tiếp nối trong nhóm, trước lớp trong nhóm đơi ­ Lớp nhận xét, đánh giá ­ Lắng nghe ­ Giáo viên đọc mẫu  b) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, tóm tắt   lại câu chuyện đã học ­   GV  cho  học  sinh   đọc  thầm  từng  đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy  nghĩ và trả lời  + Bố  Nhụ  và ơng Nhụ  bàn với nhau  việc gì? + Việc lập làng mới ngồi  đảo có  lợi ích gì? + Tìm những chi tiết cho thấy ơng  Nhụ đã suy nghĩ rất kĩ ­ Học sinh hỏi, học sinh trả lời (Trong nhóm, trước lớp) +  họp làng để đưa đàn bà và trẻ con  ra đảo +  đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước  ngọt, ngư trường gần,  +   Ơng ngồi xuống võng vặn mình,   Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành    suy   nghĩ       trai   ông   quan  trọng nhường nào, ­ HS nêu ý nghĩa Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài  đọc ­ u cầu HS tóm tắt câu chuyện ­ GV cung cấp một số  thơng tin về  một số chính sách của Đảng và Nhà  nước hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám  biển:     sách   bảo   hiểm,   chính  sách đầu tư, ưu đãi thuế,  c) Đọc diễn cảm Mục   tiêu:   Đọc  diễn   cảm     văn,   giọng   đọc   thay   đổi   phù   hợp   nhân   vật ­ Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn ­ Yêu cầu HS chọn đoạn đọc diễn  cảm ­ GV đọc mẫu, hướng dẫn ­ HS tóm tăt câu chuyện ­ Lắng nghe ­ 4 em đọc ­ HS lựa chọn ­   HS   tìm   giọng   đọc,   cách   ngắt   nghỉ,  nhấn giọng ­ Luyện đọc trong nhóm đơi ­ Thi đọc diễn cảm ­ Bình chọn bạn đọc hay nhất ­ Quan sát, giúp đỡ ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­ Nhận xét, tun dương ­ HS nghe   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm    GV  HDHS  tìm   hiểu    để  thấy  ­ 2 HS nhắc lại được việc lập làng mới  ngồi  đảo  chỉnh là góp phần giữ  gìn MT biển  trên đất nước ta ­ u cầu HS nhắc lại nội dung bài ­ Dặn HS luyện đọc bài và chuẩn bị  bài mới.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết hồn cảnh nổ ra phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Biết cuối năm 1959 ­ đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ  ra và  thắng lợi   nhiều vùng nơng thơn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của   phong trào đồng khởi).  ­ Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện 2. Năng lực:  ­  Biết trao đổi nội dung bài cùng bạn, chia sẻ  kết quả  học tập trong   nhóm 3. Phẩm chất:  ­ Tích cực tham gia các haotj động học tập ­ Kính u Bác Hồ, u Tổ quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: Hình minh họa, bản đồ VN ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động mở đầu  * Khởi động  Mục tiêu: Nắm được  đặc điểm tình   hình nước ta sau hiện định Giơ­ne­vơ ­ u cầu tóm tắt đặc điểm tình hình  ­ HS nêu miệng  nước ta sau hiện định Giơ­ne­vơ ­ Nhận xét tun dương    * Kết nối: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a)   Hồn   cảnh   bùng   nổ   phong   trào  “Đồng khởi” ở Bến Tre.  Mục   tiêu:  Biết   hoàn   cảnh   nổ     phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre ­ GV yêu cầu HS đọc SGK và trả  lời  ­ HS hoạt động cá nhân (đọc SGK từ  trước     tàn   sát   đến…mạnh   mẽ  câu hỏi:  nhất), trả lời câu hỏi: ­ Phong trào “Đồng khởi”   Bến Tre  + Mĩ­ Diệm thi hành chính sách “Tố  cộng, diệt cộng” gây ra những cuộc  nổ ra trong hồn cảnh nào?  thảm   sát   cho   nhân   dân   miền   Nam.  Trước   tình   hình   đó,   khơng   thể   chịu  đựng mãi khơng cịn con  đường nào  khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tan ách kìm kẹp  ­ Phong trào bùng nổ  thời gian nào?  ­ Phong trào bùng nổ  cuối 1959 đầu  Tiêu biểu nhất là ở đâu? 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre ­ GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến  ­ Trình bày, nhận xét, bổ sung về các vấn đề trên ­ Nhận xét, chia sẻ: Tháng 5/1959, Mĩ  ­ Lắng nghe ­ Diệm đã ra đạo luật 10/59, thiết lập  3 tồ án qn sự đặc biệt, có quyền "  đưa thẳng bị can ra xét xử, khơng cần  mở  cuộc thẩm cứu". Luật 10/59 cho  phép cơng khai tàn sát nhân dân theo  kiểu cực hình man rợ  thời trung cổ.  Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam   có   466.000   người   bị   bắt,   400.000  gười bị  tù đày, 68.000 người bị  giết  hại. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ ­  Diệm   gây     cho   nhân   dân     lòng  khát khao tự  do của nhân dân đã thúc  đẩy   nhân   dân   ta   đứng   lên   "   Đồng  khởi" c)   Hoạt   động   2:  Phong   trào   “Đồng  khởi” của nhân dân  Bến Tre  Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 ­ đầu   năm   1960,   phong   trào "Đồng   khởi"   nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng   thơn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu   biểu của phong trào đồng khởi).  ­ Hoạt động nhóm 2 (từng em kể  lại   ­ u cầu HS đọc thơng tin sách giáo  diễn   biến   phong   trào   “Đồng   khởi”  khoa,   làm   việc     nhóm,   kể   lại      phần     diễn   biến   trước  diễn biến phong trào “Đồng khởi”  ở  nhóm,     bạn     nhóm   theo   dõi,  bổ sung) Bến Tre ­ Sự  kiện này  ảnh hưởng gì đến các  ­…nhanh chóng lan ra các huyện khác huyện khác ở Bến Tre? ­ Kết quả  phong trào “Đồng khởi”  ở  ­  Trong  1  tuần  lễ     Bến   Tre  22  xã  được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt  Bến Tre? ác ơn, vây đồn… ­  Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có  ­ Phong trào “Đồng khởi”   Bến Tre  ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh  đã trở  thành ngọn cờ  tiên phong đẩy    nhân   dân     miền   Nam     thế  mạnh    đấu   tranh     đồng   bào  miền Nam (hơn 10 triệu lượt người   nào? gồm nhiều thành phần tham gia đấu  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tranh chống Mĩ­Diệm ­ Phong trào mở  ra thời kỳ  mới   cho   ­   Ý   nghĩa       phong   trào   “Đồng  đấu   tranh     nhân   dân   miền   Nam:  khởi” ở Bến Tre nhân   dân   miền   Nam   cầm   vũ   khí  chống qn thù đẩy Mĩ và qn đội  Sài Gịn vào thế bị động  ­ Lắng nghe ­ Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc  của HS      Hoạt   động   vận   dụng   trải  ­ Lắng nghe nghiệm ­ Tóm tắt nội dung ­ Nhận xét tiết học, về đọc lại bài,  ­ Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu  tiên của nước ta” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN Xà(PHƯỜNG) EM (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết vai trị quan  trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng   đồng. Kể  được một số  cơng việc của Uỷ  ban nhân dân xã (phường) đối với  trẻ em trên địa phương ­ Thực hiện các quy định của Uỷ ban nhân dân xã (phường); tham gia các   hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực hợp tác 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động   trường cũng   như ở nhà, ở địa phương em II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Một số hình ảnh về UBND thị trấn Chũ ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Hát bài Q hương tươi đẹp ­  u cầu HS hát đồng thanh * Kết nối: Giới thiệu bài   b) Hoạt động  1: Xử lý tình huống ­ Mời học sinh đọc u cầu và nội  ­ HS đọc u cầu, nội dung bài tập dung bài tập 2 ­ Hoạt động nhóm đơi thảo luận chọn hành  ­ u cầu HS làm việc nhóm đơi vi phù hợp  ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm hồn thành  nhiệm vụ  ­  Chia sẻ  ý kiến, các nhóm khác nhận  xét bổ sung  ­ GV nhận xét, mở rộng ý trong từng  (a­  Nên vận động các bạn tham gia ký  tên ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.  tình huống b­  Nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè  tại nhà văn hóa phường.  c­  Nên bàn với gia đình chuẩn bị  sách  vỡ, quần áo  ủng hộ  trẻ  em vùng bị  lũ  lụt)   c) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến GV chia nhóm và giao nhiệm vụ  cho  các nhóm:   đóng vai  góp  ý  kiến cho  ­ Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu  UBND xã (phường) về các vấn đề có  liên quan đến trẻ  em như: Xây dựng  sân   chơi   cho   trẻ   em,   tổ   chức   ngày  1/6, ngày rằm trung thu cho trẻ em  ở  địa phương ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm.  ­ Trao đổi trong nhóm những ý kiến, đề  xuất của mình ­ Đại diện từng nhóm trình bày ­ Các bạn nhận xét, nêu ý kiến chia sẻ,   ­ GV nhấn mạnh: Uỷ  ban nhân dân  bổ sung   xã (phường) ln quan tâm chăm sóc  ­ HS lắng nghe, tham gia ý kiến và bảo vệ  các quyền lợi của người  dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham    gia     hoạt   động   xã   hội     xã  (phường)     tham   gia   đóng   góp   ý  kiến là một việc làm tốt   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nghiệm   ­   Hãy   kể     số   hoạt   động   chăm  ­ HS nối tiếp kể sóc, giáo dục trẻ em được tổ chức ở  đại phương em ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng  ­ Mơ tả  sơ  lược được vị  trí và giới hạn lãnh thổ  châu Âu: Nằm   phía  tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.  ­ Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động   sản xuất của châu Âu: 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.  Châu Âu có khí hậu ơn hồ. Dân cư chủ yếu là người da trắng. Nhiều nước có   nền kinh tế phát triển.  ­ Sử  dụng quả  địa cầu, bản đồ, lược đồ  để  nhận biết vị  trí địa lí, giới  hạn lãnh thổ châu Âu.  ­ Đọc tên và chỉ  vị trí một số  dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sơng lớn  của châu Âu trên lược đồ.  ­ Sử dụng tranh  ảnh, bản đồ  để  nhận biết một số  đặc điểm về  cư  dân  và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu 2. Năng lực  ­ Có khả năng tự học, mạnh dạn trao đổi cùng bạn, tìm kiếm sự trợ giúp  khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất  ­  Tích cực, chủ động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Lược đồ các châu lục và đại dương, lược đồ tự nhiên châu Âu ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động mở đầu * Khởi động Hoạt động của học sinh 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 vế câu ghép đã học ­ GV yêu cầu * Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Bài tập 1 Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo câu   ghép  ­ Mời HS đọc yêu cầu ­ GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài ­   HS   nhắc   lại   cách   nối     vế   câu  ghép đã học ­ Đọc u cầu của bài ­ Làm việc cá nhân ­ Chia sẻ trong nhóm đơi ­ Chia sẻ trước lớp ­ Lớp nêu ý kiến bổ sung ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Các vế của 2 câu ghép trên được nối  ­ HS nêu ý kiến với nhau bằng quan hệ  từ, cặp quan  hệ từ nào? Chúng thể hiện quan hệ gì  giữa các vế câu ghép? Bài tập 2 Mục tiêu:  Thêm được một vế  câu để   tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương   ­ HS làm bài cá nhân phản ­ Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học  ­ Chia sẻ bài làm tậ p ­ HS chữa bài ­ HS thực hiện ­ Nhận xét hướng dẫn HS chữa bài ­ Yêu cầu HS hoàn thiện bài làm vào  Bài tập 3 Mục tiêu: Biết xác định chủ  ngữ, vị   ngữ  của mỗi vế  câu ghép trong mẩu   ­ HS nêu: tìm câu ghép, xác định chủ  ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép chuyện  ­ Làm bài vào vở ­ HD phân tích u cầu ­ Chia sẻ bài làm Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian   ­ Quan sát, hướng dẫn xảo  / nhưng cuối cùng  hắn  vẫn phải   đưa hai tay vào còng số 8 ­ Nhận xét, nêu phương án đúng   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Lắng nghe nghiệm   ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật LẮP XE BEN (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU           ­ Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben           ­ Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình           ­ Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật           ­ Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động   Để  lắp được xe ben, theo em cần      phận?   Hãy   kể   tên     bộ  phận đó ?  HS nêu các bước lắp ráp xe ben  + Nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài *  Hoạt  động 2:  Thực hành lắp xe  ben  a) Chọn chi tiết:    + Cho HS chọn các chi tiết để  thực  hành    + Kiểm tra HS chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận:      + Cho HS đọc phần ghi nhớ  trong   SGK để  nắm rõ qui trình lắp ráp xe  ben    + Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và   đọc   nội   dung     bước   lắp   trong  SGK    + HS thực hành lắp từng bộ  phận,  GV nhắc HS lưu ý một số điểm:   Khi ráp sàn ca­bin chú ý vị  trí các  Hoạt động của học sinh ­ 2 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét,  bổ sung     ­ HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo  SGK     để   riêng     loại   vào   nắp  hộp ­ 1 HS đọc ghi nhớ SGK ­ HS quan sát kĩ các hình và đọc nội  dung từng bước lắp ­ HS thực hành lắp theo nhóm (hoặc  cá nhân) theo 4 bước:  Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca­bin.  Lắp ca­bin.  30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 lỗ của tấm chữ L và thanh thẳng 7 lỗ.   Khi   lắp   mui   xe     thành   bên   xe  chú ý vị trí trong, ngồi của thanh chữ  U dài, tấm 25 lỗ và thanh thẳng 5 lỗ + GV theo dõi và uốn nắn kịp thời  những HS (hoặc nhóm) cịn lúng túng c) Lắp ráp xe ben:    + GV lưu ý HS khi lắp ráp các bộ  phận với nhau cần phải:  Chú ý vị  trí trong, ngồi giữa các   phận với nhau (khi lắp thành sau,  mui xe và thành bên vào thùng xe)  Các mối ghép phải vặn chặt  để  xe khơng bị xộc xệch + GV quan sát và uốn nắn kịp thời  những HS (hoặc nhóm) cịn lúng túng     +   Tổ   chức   cho   HS   trưng   bày   sản  phẩm   theo   nhóm       số   em   cá  nhân    + Nhắc HS tháo rời các chi tiết và  xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Nêu cách lắp xe ben, vận dụng thực   Lắp mui xe và thành bên xe.  Lắp thành sau xe và trục bánh xe ­ HS lắp ráp theo các bước trong SGK HS trưng bày sản phẩm ­ 1 HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản  phẩm theo mục III (SGK). Cả lớp  tham gia đánh giá sản phẩm của các  bạn ­ HS thực hiện theo yêu cầu của GV hành lắp các loại xe khác IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nêu được một số  biện pháp phịng chống cháy bỏng, ơ nhiễm khi sử  dụng năng lượng chất đốt.  ­ Rèn kĩ năng sử dụng năng lượng chất đốt hợp lý, an tồn và tiết kiệm 2. Năng lực:  31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong cuộc   sống 3. Phẩm chất:  ­ Biết bảo vệ mơi trường 4. GDBVMT: Sử dụng năng lượng tiết kiệm, an tồn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC         ­ Giáo viên: Tranh, ảnh minh họa ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ u cầu cả lớp hát * Kết nối:  Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  b) Hoạt động 1: Cần làm gì để  tránh  lãng phí chất đốt? ­ u cầu HS đọc thơng tin sách giáo  khoa trang 88, trả ời câu hỏi:  + Khí đốt tự  nhiên được khai thác từ  đâu? + Sử dụng khí sinh học có lợi gì? Hoạt động của học sinh ­ Cả lớp hát bài hát u thích ­ HS đọc thơng tin, trả lời: + Khí tự nhiên được khai thác từ mỏ +   Sử   dụng   khí   sinh   học   góp   phần  giải quyết sự thiếu hụt chất đốt, cải  thiện mơi trường ở nơng thơn ­ GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi,  ­ HS thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi: + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi  để lấy củi, đốt than? +   Than   đá,   dầu   mỏ,   khí   tự   nhiên   có  phải là các nguồn năng lượng vơ tận  khơng? Hãy kể tên một số nguồn năng  lượng khác có thể thay thế chúng + Em và gia đình có thể làm gì để tránh  ­ HS chia sẻ  kết quả  thảo luận của  lãng phí chất đốt? nhóm mình ­ u cầu đại diện các nhóm chia sẻ ­ Lớp nhận xét, bổ sung ­ GV nhận xét, đánh giá và bổ sung câu  trả lời của học sinh c)   Hoạt   động   2:   Biện   pháp   phòng  32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 chống   cháy,   bỏng,   ô   nhiễm     sử  dụng chất đốt ­ GV yêu cầu HS suy nghĩ, nêu một số  ­ HS suy nghĩ hành   động   gây   lãng   phí   chất   đốt   và  biện pháp để tiết kiệm chất đốt ­   Cá   nhân   chia   sẻ   trước   lớp,   lớp   nhận xét, bổ sung:  Những hành động gây lãng phí chất  đốt: + Đun nước để số quá lâu trên bếp + Cho q nhiều củi vào bếp để đun + Khơng tắt máy khi chờ đèn đỏ … Các biện pháp tiết kiệm chất đốt: + Dùng bếp đun cải tiến để  đỡ  khói  và tiết kiệm chất đốt +   Tắt   máy     chờ   đèn   đỏ,   tắc  đường … ­   Yêu   cầu   HS   hỏi     trả   lời   trong  nhóm: ­ HS hỏi và trả lời trong nhóm, trước  lớp + Chất đốt khi cháy có ảnh hưởng đến  mơi trường khơng? Vì sao? + Cần làm gì để  phịng tránh tai nạn  khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, cung cấp thêm thơng tin về  cách phịng tránh tai nạn khi sử  dụng  chất đốt   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Lắng nghe nghiệm   ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANG VÀ DIỆN  TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh và diện tích  tồn phần của hình hộp chữ nhật ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết những tình huống mới   nảy sinh trong q trình học tập 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Tự tin thực hiện nhiệm vụ học tập ­ HS chủ động chia sẻ cùng bạn để hồn thành bài tập ­ Giúp HS có ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Hệ thống bài tập, bảng nhóm ­ HS: Sách vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ HS trình bày  u cầu HS nêu cách tính Dtxq,  dttp hlp * Kết nối:  Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực  hành Hoạt động 1:  Ơn cách tính DTxq,  DTtp   hình   hộp   chữ   nhật     hình  ­ HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp  lập phương chữ nhật và hình lập phương ­ Cho HS nêu cách tính +   DTxq   hình   hộp   CN,   hình   lập  phương 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 +   DTtp   hình   hộp   CN,   hình   lập  phương ­ Cho HS lên bảng viết công thức ­ Nhận xét chốt ý đúng Hoạt động luyện tập, thực hành Bài   tập1:  Một     thùng   tơn   có  dạng hình hộp chữ  nhật có chiều  dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều   cao 54 cm. Tính diện tích tơn cần  để làm thùng (khơng tính mép dán) ­ Nhận xét, kết luận đúng Bài 2: Cho HS đọc, chia sẻ cùng bạn    Chu vi đáy của một hình hộp chữ  nhật là 28 cm, DTxq của nó là 336  cm2.Tính chiều cao của cái hộp đó? ­ Nhận xét chung Bài tập 3: (HSKG) Cho lớp chia sẻ  nhóm 4, làm nháp, 1 HS làm bảng  lớp    Người ta qt vơi tồn bộ  tường  ngồi,   trong và trần nhà của một  lớp học có  chiều dài 6,8m, chiều  rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m  a) Tính diện tích cần qt vơi, biết  diện   tích     cửa       cửa   sổ   là  9,2m2 ? b) Cứ  qt vơi mỗi m2 thì  hết 6000  đồng. Tính số  tiền qt vơi lớp học  đó? ­ Hỗ trợ khi HS gặp khó khăn ­ Nhận xét chung 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ GV nhận xét giờ học và dặn HS  chuẩn bị bài sau ­ HS lên bảng viết cơng thức tính DTxq,  DTtp   hình   hộp   chữ   nhật     hình   lập  phương ­ Đọc đề ­ làm nháp, 1 HS làm bảng  nhóm ­ Vài HS trình bày lời giải, lớp nhận xét         Diện tích xung quanh cái thùng là:                     (32 + 28) x 2 x 54 = 6840  (cm2)         Diện tích hai đáy cái thùng là:                      28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)         Diện tích tơn cần để làm thùng là:                      6840 + 1792 = 8632 (cm2)                                              Đáp số:  8632cm2 ­ HS đọc, chia sẻ cùng bạn, 1 HS làm bảng  lớp ­ Lớp nhận xét bổ sung đúng:      Chiều cao của một hình hộp chữ nhật  là:                              336 : 28 = 12 (cm)                                             Đáp số: 12cm ­ Chia sẻ nhóm 4, làm nháp, 1 HS làm  bảng lớp, các nhóm trình bày, nhóm khác  nhận xét, bổ sung  Diện tích xung quanh lớp học là:        (6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2)  Diện tích trần nhà lớp học là:         6,8 x 4,9  = 33,32 (m2)  Diện tích cần qt vơi lớp học là:  (88,92 x 2  – 9,2 x 2) + 33,32  = 192,76  (m2)                                    Số tiền qt vơi lớp học đó là:         6000 x 192,76 = 1156560 (đồng)   Đáp số: 1156560 đồng ­ HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 11 tháng 2 năm 2022 Tốn THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Có biểu tượng về thể tích một hình ­ Biết so sánh thể tích của 2 trong một số hình đơn giản 2. Năng lực: ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Chấp hành đúng các quy định về học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Một số hình lập phương  ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục   tiêu:Tạo   khơng   khí   vui   vẻ   đầu   tiết học ­ Hát bài u thích ­ u cầu HS hát đồng thanh * Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Giới thiệu về thể tích của một hình Mục tiêu:  Có biểu tượng về  thể  tích   một hình Ví dụ 1 ­ GV đưa ra hình hộp chữ nhật, sau đó  ­ HS quan sát mơ hình thả   hình   lập   phương   cạnh   1cm   vào  bên trong hình hộp chữ nhật ­   GV   nêu:   Trong   hình   bên,   hình   lập  ­ HS nghe và nhắc lại  phương nằm hồn tồn trong hình hộp  chữ  nhật.  Ta  nói:  Thể  tích  hình  lập  phương bé hơn thể  tích hình hộp chữ  36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nhật hay thể  tích hình hộp chữ  nhật  lớn hơn thể tích hình lập phương Ví dụ 2 ­ GV dùng các hình lập phương cạnh  1cm để  xếp thành các hình như  hình  C và D trong SGK ­ GV hỏi:  + Hình C gồm mấy hình lập phương  như nhau ghép lại ? + Hình D gồm mấy hình lập phương  như nhau ghép lại? ­   GV   nêu:   Hình   C   gồm     hình   lập  phương       ghép   lại,   hình   D  cũng gồm 4 hình lập phương ghép lại,  ta nói thể tích hình C bằng hình D Ví dụ 3 ­   GV   tiếp   tục   dùng     hình   lập  phương có độ  dài cạnh 1cm để  xếp  thành hình P ­ GV hỏi: Hình P gồm mấy hình lập  phương như nhau ghép lại ? ­ GV nêu tiếp: Cơ tách hình P thành  hai hình M và N ­ GV u cầu HS quan sát và hỏi: + Hình M gồm mấy hình lập phương  như nhau ghép lại? + Hình N gồm mấy hình lập phương  như nhau ghép lại? +   Có   nhận   xét       số   hình   lập  phương tạo thành hình P và số  hình  lập   phương   tạo   thành     hình   M,  hình N? ­ GV nêu: Ta nói thể  tích của hình P  bằng tổng thể tích các hình M và N 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của 2   trong một số hình đơn giản Bài 1 ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân ­ HS quan sát trực quan, các mơ hình  trong sgk ­ Trả lời theo ý hiểu ­ Lắng nghe ­ Quan sát ­ Trả lời câu hỏi ­ Lắng nghe, nhắc lại ­ Đọc u cầu ­ HS tự làm bài, nêu kết quả  ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, nêu kết quả đúng 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Đọc u cầu bài tốn ­ Làm bài nhóm đơi ­ Chia sẻ bài làm, chữa bài Hình A có 45 hình lập phương nhỏ Hình   hộp   B   có   26   hình   lập   phương   nhỏ Hình A có thể  tích lớn hơn thể  tích     Hoạt   động   vận   dụng,   trải  của hình B nghiệm ­ Lắng nghe ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau Bài 2 ­ Hướng dẫn làm bài ­ Gọi HS chữa bài, nhận xét IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt   truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên (có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt  câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc) 2. Năng lực:  ­ Có khả năng tự học, mạnh dạn trao đổi cùng bạn, tìm kiếm sự trợ giúp  khi gặp khó khăn.  3. Phẩm chất:  ­ Có trách nhiệm khi làm bài, trình bày cẩn thận, khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ   ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động mở đầu * Khởi động   Mục   tiêu:   Củng   cố   cấu   tạo       văn kể chuyện ­ Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn  ­ 3 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét,  38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 kể chuyện * Kết nối:  Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành   Mục tiêu:  Viết được một bài văn kể   chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn   rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể   tự nhiên  a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài ­ Gọi HS đọc đề bài ­ Nhắc HS suy nghĩ, chọn một đề  phù  hợp nhất với mình sau đó làm bài theo  đúng các bước của quy trình làm một  bài văn kể  chuyện, nếu chọn đề  3 thì  nhớ   kể   theo   lời     nhân   vật   (sắm  vai) ­   Giải   đáp     thắc   mắc     HS   (nếu có) b) HS viết bài ­ Nhắc HS dựa vào dàn ý đã lập, viết  ­lần   lượt     phần       văn   kể  chuyện, tránh liệt kê sơ lược ­ Cho HS làm bài bổ sung              ­ 3 HS đọc đề bài   ­ HS tiếp nối nhau nêu đề  bài định  kể   ­ Lắng nghe ­ Lắng nghe ­ HS làm bài, đọc lại, sửa lỗi và hoàn  chỉnh bài văn ­ Nộp bài ­ Thu bài và nhận xét thái độ làm bài     Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Vài HS trả  lời,  lớp theo dõi, nhận  nghiệm   ­  Thế  nào là văn kể  chuyện? Bài văn  xét, bổ sung kể chuyện có cấu tạo như thế nào ? ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  Tìm tịi, thu thập thơng tin về việc sử dụng năng lượng trong đời song và  sản xuất ­ Sử dụng năng lượng gió: điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ gió,  chạy máy phát điện, ­ Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát  điện,   39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 2. Năng lực:  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong cuộc   sống 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động   trường cũng   như ở nhà 4. GDBVMT: Năng lượng gió và nước chảy là năng lượng sạch, nên sử  dụng   tiết kiệm, an tồn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC          ­ Giáo viên: Hình ảnh minh họa ­ Học sinh: xơ nước, khay nhựa, giá đỡ, chai nhựa, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh Hoạt động mở đầu ­ Cả lớp hát bài hát u thích * Khởi động * Kết nối:  Giới thiệu bài b) Hoạt động1: Sử  dụng năng lượng  gió ­ Nêu u cầu thảo luận: ­ HS thảo luận  nhóm 2 và trả  lời câu  hỏi + Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về  ­ HS đại diện nhóm trình bày kết quả tác dụng của năng lượng gió trong tự  +     chênh   lệch   nhiệt   độ   nên  khơng khí chuyển động từ nơi này đến  nhiên + Con người sử dụng năng lượng gió  nơi khác + thuyền, bè xi dịng, làm quay tua­ trong những việc gì? bin của máy phát điện  + quạt   thóc,   thả   diều,   chơi   chong  chóng + Liên hệ thực tế ở địa phương em c) Hoạt động 2: Sử dụng năng lượng  + HS tự liên hệ nước chảy ­ Trao đổi nhóm đơi  ­ u cầu HS trao đổi trong nhóm: + Con người đã sử  dụng năng lượng  nước chảy trong những việc gì? + Kể  tên một số  nhà máy thủy điện  ở nước ta mà bạn biết ­ Đại diện nhóm trình bày ­ Mời đại diện các nhóm trình bày ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, đánh giá ­   u   cầu   HS   liên   hệ     việc   sử  ­ HS liên hệ dụng     lượng   nước   chảy     địa  40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 phương em ­ Giáo dục HS ý thức sử  dụng tiết  kiệm   tài   nguyên   thiên   nhiên,   tiết  kiệm điện d) Hoạt động 3: Thực hành sử  dụng  năng lượng nước chảy làm quay tua  bin ­ GV nêu yêu cầu thực hành, kiểm tra  sự chuẩn bị đồ dùng của HS  ­ Yêu cầu HS thực hành làm tua bin,  sử  dụng năng lượng nước chảy làm  quay tua bin ­ Nhận xét, đánh giá   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   GDBVMT: Năng lượng gió và nước  chảy       lượng   sạch,   nên   sử  dụng tiết kiệm, an tồn ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau   ­   Các   nhóm   chuẩn   bị   đồ   dùng   thực  hành ­ HS thực hành IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 22 CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp   tục thực hiện một số  biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh  Tiếp tục  duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơ­vít 19 ­  HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn  trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt   qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới 2. Năng lực:  ­ Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất:  ­ Đồn kết, u q bạn bè 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt ­ Múa hát chào xn, mừng Đảng, mừng xn ­ Phát động “Tết trồng cây”, tham dự phát động phong trào “Vì tầm vóc  việt” ­ Là HS chúng ta cần làm gì để kết nối vịng tay u thương 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chuyên cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 23 Chủ  tịch Hội đồng tự  quản đưa ra phương hướng tuần 23 PCT và các   ban bổ sung cho phương hướng tuần 23 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong dịp nghỉ tết nguyên đán 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 28 tháng 01 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2 022 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày 28 tháng  01? ?năm? ?2 022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 43 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1. .. I. MỤC TIÊU   1.  Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết hoàn cảnh nổ ra phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2 022 ­ Biết cuối? ?năm? ?19 59 ­ đầu? ?năm? ?19 60, phong trào "Đồng khởi" nổ... nảy sinh trong q trình? ?học? ?tập 3. Phẩm chất: ­ Tự tin thực hiện nhiệm vụ? ?học? ?tập 19 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2 022 II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Các mảnh bìa cứng như hình 2 SGK trang? ?11 2

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­ Bi t tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình h p ch ủộ ữ  - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình h p ch ủộ ữ  (Trang 2)
di n tích tồn ph n c a hình h p ch ủộ ữ  - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
di n tích tồn ph n c a hình h p ch ủộ ữ  (Trang 3)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i:  ứớ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i:  ứớ (Trang 4)
­ Giáo viên: M t s  hình  nh v  UBND th  tr n Chũ ấ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: M t s  hình  nh v  UBND th  tr n Chũ ấ (Trang 8)
­ Nêu đ ượ c m t s  đ c đi m v  đ a hình, khí h u, dân c  và ho t đ ng ộ  s n xu t c a châu Âu: 2/3 di n tích là đ ng b ng, 1/3 di n tích là đ i núi.ảấ ủệồằệồ   Châu Âu có khí h u ơn hồ. Dân c  ch  y u là ngậưủ ếười da tr ng. Nhi u nắềước có  n n kinh t   - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u đ ượ c m t s  đ c đi m v  đ a hình, khí h u, dân c  và ho t đ ng ộ  s n xu t c a châu Âu: 2/3 di n tích là đ ng b ng, 1/3 di n tích là đ i núi.ảấ ủệồằệồ   Châu Âu có khí h u ơn hồ. Dân c  ch  y u là ngậưủ ếười da tr ng. Nhi u nắềước có  n n kinh t   (Trang 10)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 11)
­ Yêu c u quan sát hình 4 trang 112 ầ  SGK và k  tên nh ng ho t đ ng s nểữạ ộả  xu t mà em bi t.ấế - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u c u quan sát hình 4 trang 112 ầ  SGK và k  tên nh ng ho t đ ng s nểữạ ộả  xu t mà em bi t.ấế (Trang 12)
­ Nh n bi t hình l p ph ếậ ươ ng là hình h p ch  nh t đ c bi t đ  rút ra ể  đượ c quy t c tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình l pắệệầủậ   phương t  quy t c tính tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình h pừắệầủộ  ch  nh t. ữậ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
h n bi t hình l p ph ếậ ươ ng là hình h p ch  nh t đ c bi t đ  rút ra ể  đượ c quy t c tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình l pắệệầủậ   phương t  quy t c tính tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình h pừắệầủộ  ch  nh t. ữậ (Trang 13)
Di n tích xung quanh c a hình l ậ  phương b ng di n tích m t m t nhânằệộặ  v i 4, di n tích tồn ph n c a hìnhớệầủ  l p phậương b ng di n tích m t m tằệộặ  nhân v i 6.ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i n tích xung quanh c a hình l ậ  phương b ng di n tích m t m t nhânằệộặ  v i 4, di n tích tồn ph n c a hìnhớệầủ  l p phậương b ng di n tích m t m tằệộặ  nhân v i 6.ớ (Trang 15)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 16)
­ Bi t tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình l ậ  phương. - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình l ậ  phương (Trang 19)
­ GV: Các m nh bìa c ng nh  hình 2 SGK trang 112 ư - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
c m nh bìa c ng nh  hình 2 SGK trang 112 ư (Trang 20)
­ GV m i HS nêu k t qu  g p hình. ấ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
m i HS nêu k t qu  g p hình. ấ (Trang 21)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 22)
­ Nêu đ ượ c hình  nh  n t ảấ ượ ng nh t trong bài th ơ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u đ ượ c hình  nh  n t ảấ ượ ng nh t trong bài th ơ (Trang 23)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 24)
­ Bi t tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình h p ch ủộ ữ  - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t tính di n tích xung quanh và di n tích tồn ph n c a hình h p ch ủộ ữ  (Trang 25)
Hình A có 45 hình l p ph ậ ươ ng nh ỏ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
nh A có 45 hình l p ph ậ ươ ng nh ỏ (Trang 38)
         ­ Giáo viên: Hình  nh minh h ọ - Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: Hình  nh minh h ọ (Trang 40)
w