1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022
Tác giả Đặng Khắc Tân
Trường học Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Chuyên ngành Toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Chũ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 623,75 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 với các bài học như: luyện tập về tính diện tích; tập đọc Trí dũng song toàn; nước nhà bị chia cắt; ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1); các nước láng giềng của Việt Nam; chính tả Trí dũng song toàn; mở rộng vốn từ về công dân;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 21 Thứ Hai,  ngày 24 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 20; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 21 ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đơng) 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phịng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. Tiến trình thực hiện Nội dung Người thực hiện ­ Chủ tịch HĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp 4. Tuyên truyền phòng chống covid 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 21 ­ HS nhắc lại quy định 5k IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Tốn Tốn LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học   như hình chữ nhật, hình vng,  ­ Rèn kĩ năng giải bài tốn có nội dung hình học 2. Năng lực:  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất:  ­ Thường xun trao đổi nội dung học tập với bạn, với giáo viên ­ Thích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Ti vi, máy tính  ­ Học sinh: thước kẻ, êke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ cho lớp   học ­ HS hát đồng thanh ­ u cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Mục tiêu: Tính được diện tích của một   hình được cấu tạo từ  các hình đã học   như hình chữ nhật, hình vng,  ­ GV vẽ  hình lên bảng, nêu u cầu:  Tính diện tích của mảnh  đất có kích  ­ HS làm việc cá nhân thước như hình vẽ Chia mảnh đất thành các hình có kích  ­ GV quan sát, giúp đỡ thước nhỏ hơn Tính diện tích của từng hình nhỏ Lấy diện tích của các hình đó cộng  lại, ta được diện tích mảnh đất Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chưa bài 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài tốn có   nội dung hình học Bài 1.  ­ 1 HS nêu u cầu ­ Mời 1 HS nêu u cầu ­ HS làm vào vở ­ Cho HS làm vào vở ­ Quan sát, giúp đỡ học sinh  ­ Chia sẻ  bài làm, bổ  sung các cách  ­ Yêu cầu HS chia sẻ bài làm làm khác nhau ­ GV nhận xét 4. Hoạt động vận dụng, thực hành ­ Lắng nghe ­ GV tóm tắt nội dung bài học ­ GV nhận xét giờ học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: Người cơng dân  Tập đọc  TRÍ DŨNG SONG TỒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn; biết đọc phân biệt lời các nhân vật:  Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tơng ­ Hiểu nghĩa các từ  ngữ  trong bài (trí dũng song tồn, thám hoa, đồng trụ,  tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp, …).  ­ Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ  thần Giang Văn Minh trí dũng song  tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ ra nước ngồi  ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài 2. Năng lực:  ­ Biết trao đổi nội dung học tập với bạn, với cơ 3. Phẩm chất:  ­  Tự  hào về  truyền thống u nước của dân tộc; ý  thức được trách  nhiệm đối với đất nước Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 4. Rèn kỹ năng sống: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm cơng dân của   mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Tranh minh họa  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên   1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Ôn bài tập đọc Nhà tài trợ   đặc biệt của Cách mạng ­ Yêu cầu HS đọc bài Nhà tài trợ  đặc  biệt của Cách mạng * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Hướng dẫn HS luyện đọc Mục tiêu:  Đọc lưu lốt tồn bài, biết   phân biệt lời các nhân vật ­ u cầu HS đọc bài ­ u cầu HS chia đoạn ­ GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải  nghĩa từ  khó (trí dũng song tồn, thám  hoa, đồng trụ) ­ u cầu HS đọc trong nhóm Hoạt động của học sinh  ­ HS đọc bài, trả lời câu hỏi của giáo  viên ­ 1 HS đọc ­ Chia đoạn ­ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 ­   3 lượt)  ­ HS đọc đoạn trong nhóm ­ 1 ­ 2 nhóm thi đọc bài ­ 1­ 2 HS đọc tồn bài ­ HS lắng nghe ­ Mời HS đọc tồn bài ­ GV đọc mẫu ­ HS đọc thầm, trả lời câu hỏi b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong   ­ Lớp chia sẻ, bổ sung bài , hiểu ý nghĩa toàn bài ­ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, trả  lời  câu hỏi: + Sứ  thần Giang Văn Minh làm cách  nào để  vua nhà Minh bãi bỏ  lệ  “góp  giỗ Liễu Thăng”? +   Nhắc   lại   nội   dung     đối   đáp    ông   Giang   Văn   Minh   với   đại  thần nhà Minh? + Vì sao vua nhà Minh sai người hãm  hại ơng Giang Văn Minh? ­ HS trả lời theo ý hiểu Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 +  Vì  sao  có  thể   nói   ơng  Giang Văn  Minh là người trí dũng song tồn? + Em có nhận xét gì về Sứ thần Giang  Văn Minh? ­ Mời HS nêu nội dung bài c) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn ­ u cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn ­ GV đọc mẫu 1 đoạn ­ HS nêu nội dung bài ­ 4 HS nối tiếp đọc bài ­ HS lắng nghe, tìm giọng đọc diễn  cảm, cách ngắt, nghỉ hơi ­ HS luyện đọc diễn cảm theo cách  phân vai ­ HS thi đọc diễn cảm, nhận xét ­   Yêu   cầu   HS   luyện   đọc   diễn   cảm  theo cách phân vai ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt ­ HS nhắc lại nội dung   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị  bài mới IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nêu được nội dung hiệp định Giơ­ne­vơ ­  Biết đơi nét về tình hình nước ta sau  Hiệp định Giơ­ne­vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội + Mĩ ­ Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền  Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ  ­  Diệm: thực hiện chính sách  “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại   những chiến sĩ cách mạng và những người dân vơ tội ­ Chỉ giới tuyến qn sự tạm thời trên bản đồ 2. Năng lực:  ­ Mạnh dạn trình bày nội dung của bài học, biết chia sẻ kết quả học tập   cùng bạn hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất: ­ Biết ơn thế hệ đi trước, những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của   Tổ quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN                 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  các  sự  kiện  lịch   sử tiêu biểu nhất từ 1945­1954 ­ GV yêu cầu:   Hãy nêu một số  sự  kiện em cho là  tiêu biểu nhất trong chín năm kháng  chiến chống thực dân Pháp * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Nội dung hiệp định Giơ­ne­vơ Mục tiêu: Nêu được nội dung hiệp  định Giơ­ne­vơ ­   GV   yêu   cầu   HS   đọc   SGK     tìm  hiểu các vấn đề sau: + Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm:  Hiệp   định,   hiệp   thương,   tổng   tuyển  cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát ­ u cầu HS thảo luận nhóm đơi: + Tại sao có hiệp định Giơ ­ ne ­ vơ? +   Nội   dung         hiệp   định  Giơ­ne­vơ là gì? +   Hiệp   định   thể     mong   ước   gì  của nhân dân ta? ­ GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến  về các vấn đề nêu trên Hoạt động của học sinh ­ HS nêu cá nhân ­ HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để  tìm hiểu các khái niệm ­ HS làm việc nhóm đơi ­ Mỗi HS trình bày một vấn đề, HS  theo dõi và bổ  sung ý kiến để  có câu  trả lời hồn chỉnh ­ GV nhận xét phần làm việc của HS b) Vì sao nước  ta bị  chia cắt thành 2  miền Nam ­ Bắc? Mục   tiêu:  Biết   đơi   nét     tình   hình   nước ta sau  Hiệp định Giơ­ne­vơ Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV tổ  chức cho HS làm việc theo  nhóm  cùng  thảo  luận  để  giải  quyết  các vấn đề sau: + Mĩ có âm mưu gì? + Nêu dẫn chứng về việc đề quốc Mĩ  cố   tính   phá   hoại   hiệp   định   Giơ­ne­  vơ? + Những việc làm của đế quốc Mĩ đã  gây hậu quả gì cho dân tộc ta? + Muốn xố bỏ  nỗi đau chia cắt, dân  tộc ta phải làm gì? ­ GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả  thảo luận trước lớp ­ Nhận xét, bổ sung   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ Đế quốc Mĩ chia nước ta làm 2 miền  Nam Bắc nhằm mục đích gì? ­ Nhận xét giờ học  ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ HS làm việc theo nhóm ­ Đại diện từng nhóm nêu ý kiến của  nhóm mình ­ HS trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN Xà(PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức kĩ năng ­ Bước đầu biết vai trị quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. Biế được trách nhiệm của mỗi người dân là  phải tơn trọng UBND xã (phường) 2. Năng lực: Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương khá giỏi biết tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã  (phường) tổ ch 3. Phẩm chất:  HS có ý thức tơn trọng UBND xã (phường) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­  GV:  ND câu chuyện                             ­ Học sinh:  Đọc trước, tìm hiểu bài       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022    1. Hoạt động mở đầu b­ Hãy ghi 1 việc em đã làm để    * Khởi động ­ Đánh dấu x vào ơ  trước cách giải quyết  thể hiện lịng u q hương:  ­ HS thực hiện theo yêu cầu phù hợp trong mỗi tình huống sau đây: a­ Nghe tin quê mình bị  bão lụt tàn phá, em   ­ Nhận xét, bổ sung   sẽ:  Gởi thư  về  quê thăm hỏi chia sẽ  Tích  cực tham gia các hoạt động cứu trợ  cho q  hương.   Coi như khơng có gì xảy ra   ­ Nhận xét, tun dương     * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cơng việc của  UBNNxã, (phường) và tầm quan trọng của  ­   HS   đọc   truyện,   hoạt   động  UBNN xã, (phường) nhóm đơi, trả lời câu hỏi:  ­ Gọi HS đọc truyện trong SGK trang 31­ 32. Đặt  ­ Bố  Nga đển UBND phường  câu hỏi: Bố Nga đến UBND phường  để  làm  để làm khai sinh cho em gì?­ UBND phường   làm các cơng việc gì?­  UBND xã (phường) có vai trị rất quan trọng  ­ Các bạn nhận xét, bổ sung   nên mỗi người dân cần phải có thái độ  như  thế nào đối với UBND ­ Lắng nghe ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm hồn thành nhiệm ­ HS đọc ghi nhớ trang 32 SGK vụ ­ GV kết luận        ­ Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt   động   2:  Biết     số   việc   làm   của  ­ Thảo luận nhóm đơi, chọn ý  UBND xã (phường)  đúng   ­  Trong   những  việc   sau,   việc   nào  cần   đến  ­ Trình bày kết quả thảo luận UBND xã (phường)  để  giải quyết? a­ Đăng  ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ  ký tạm trú cho khách   lại nhà qua đêm   b­  sung  Cấp giấy KS cho em bé. c­ Xác nhận HK để đi  (UBND   xã   (phường)   làm   các  học, đi làm  d­  Tổ  chức các đợt tiêm vacxin  việc: b, c, d, đ, e, h) phịng bệnh cho trẻ  em  đ­  Tổ  chức giúp đỡ  các GĐ có hồn  cảnh khó khăn. e­ XD trường  học, trạm y tế…g­  Mừng thọ  người già  h­  Tổng VS làng xóm, phố, phường. ­ QS giúp đỡ  các nhóm. GV nêu từng ý kiến. HS bày tỏ  ý  ­ Hoạt động cá nhân, nêu việc  kiến  ­ GV kết luận, chốt ý  Hoạt động 3: Nhằm biết được các hành vi,  làm phù hợp theo yêu cầu câu  việc   làm   phù   hợp     đến   UBND   xã  hỏi  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 (phường).  ­ Những hành vi: Việc làm nào  dưới đây là phù  hợp     đến  UBND   xã   (phường):  a­  Nói  chuyện to trong phòng làm việc. b­ Chào hỏi khi  gặp các bác cán bộ  UBND   xã   (phường)  c­  Xếp   thứ   tự   để   đợi   giải     cơng   việc­  Giáo viên kết luận  ­  HS  trình  bày  trước  lớp,  các  bạn nhận xét bổ sung  (b, c  hành vi, việc làm đúng, a­  Hành   vi   không   nên   làm)  ­ HS lắng nghe  để  thực hiện  tốt  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm    ­ Tóm tắt nội dung  ­  Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng ­ Dựa vào lược đồ, bản đồ  nêu được vị  trí địa lí của CPC, Lào, TQ và  đọc tên thủ đơ của ba nước này.  ­ Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền  kinh tế Cam­pu­chia và Lào, Trung Quốc 2. Năng lực:  ­ Mạnh dạn chỉ  lược đồ,trình bày và biết chia sẻ  kết quả  học tập cùng  bạn 3. Phẩm chất:  ­ Tích cực học tập, ham tìm hiểu về thế giới II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ GV:  Chuẩn bị nội dung ­  HS:  Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  Hoạt động của học sinh Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 mới:   a)  Tìm hiểu về Cam­pu­chia.  + YC HS dựa vào LĐ các KV châu Á  và LĐ kinh tế một số nước châu Á để  TL,   tìm   hiểu     ND   sau     đất  nước Cam­pu­chia: ­   Nêu vị  trí của CPC ? (Nằm   đâu?  Có   chung   biên   giới   với     nước  nào, ở những phía nào?) ­  Chỉ  trên l.đồ  và nêu tên thủ  đơ của  Cam­pu­chia ? ­    Nêu nét nổi bật của địa hình Cam­ pu­chia ?  + u cầu HS trình bày kết quả  thảo  luận, GV theo dõi sửa chữa từng câu  trả lời cho HS.+ GV chốt ý: CPC nằm    Đông   Nam   Á,   giáp   biên   giới   VN.  Kinh tế CPC đang chú trọng phát triển  NN và CN chế biến nông sản b) Tìm hiểu về đất nước Lào.  + Tiến hành tương tự  như  Mục đích  1.  Nêu vị  trí của Lào ? (Nằm   đâu?  Có   chung   biên   giới   với     nước  nào, ở những phía nào?)   + GV chốt ý: Lào khơng giáp biển, có  diện tích rừng lớn, là một nước NN,   ngành CN   Lào đang được chú trọng  phát triển ­ HS xem lược đồ  SGK, TL nhóm 6,  mỗi nhóm 1 CH, ghi câu TL của nhóm  mình trên bảng nhóm. ĐD nhóm trình  bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung 4.  Dân cư  Cam­pu­chia tham gia sản   xuất trong ngành gì là chủ  yếu ? Kể  tên     sản   phẩm     cùa   ngành  này ?  5.  Vì sao Cam­pu­chia đánh bắt được  nhiều cá nước ngọt ?  6. Mơ tả kiến trúc đền Ăng­co Vát và  cho biết tơn giáo chủ  yếu của người   dân Cam­pu­chia ? Thảo luận nhóm đơi rồi trả lời 2. Chỉ  trên lược đồ  và nêu tên thủ  đơ  của Lào ? 3. Nêu nét nổi bật của địa hình Lào ?  4. Kể tên các sản phẩm của Lào ?  5.  Mơ tả  k.trúc của Lng Pha­băng.  Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì ?  6.  So   sánh     cho   biết   điểm   giống      HĐ   kinh  tế   của  ba   nước  VN, CPC, Lào ? (Nhóm khá­giỏi}    Thảo luận rồi nêu c) Tìm hiểu về Trung Quốc + Tiến hành tương tự  như  Mục đích  + GV chốt ý  + Cho HS so sánh về  các mặt của 3  nước.     Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   GV   hướng   dẫn   HS   chữa   bài,   giải  thích lí do lựa chọn nhờ/tại Bài 4:  Mục tiêu:  Biết thêm vế  câu tạo câu   ­ HS nêu yêu cầu của bài: thêm một  ghép chỉ nguyên nhân ­ kết quả vế   câu   thích   hợp   vào   chỗ   chấm   để  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu bài tập tạo thành câu ghép chỉ  nguyên nhân,  kết quả ­ HS làm bài vào PHT ­  Một  vài  học  sinh  chia  sẻ   bài làm,  ­ Hướng dẫn HS làm bài cá nhân lớp chia sẻ, nhận xét ­ Lắng nghe ­ GV cùng lớp nhận xét chữa bài   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ Yêu cầu HS nhắc lại các cặp quan  hệ từ chỉ nguyên nhân­kết quả ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật LẮP XE BEN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU           ­ Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben           ­ Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình           ­ Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật           ­ Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động   Để  lắp được xe ben, theo em cần  ­ 2 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét,  26 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022     phận?   Hãy   kể   tên     bộ  phận đó ?  HS nêu các bước lắp ráp xe ben  + Nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài *  Hoạt  động 2:  Thực hành lắp xe  ben  a) Chọn chi tiết:    + Cho HS chọn các chi tiết để  thực  hành    + Kiểm tra HS chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận:      + Cho HS đọc phần ghi nhớ  trong   SGK để  nắm rõ qui trình lắp ráp xe  ben    + Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và   đọc   nội   dung     bước   lắp   trong  SGK    + HS thực hành lắp từng bộ  phận,  GV nhắc HS lưu ý một số điểm:   Khi ráp sàn ca­bin chú ý vị  trí các  lỗ của tấm chữ L và thanh thẳng 7 lỗ.   Khi   lắp   mui   xe     thành   bên   xe  chú ý vị trí trong, ngồi của thanh chữ  U dài, tấm 25 lỗ và thanh thẳng 5 lỗ + GV theo dõi và uốn nắn kịp thời  những HS (hoặc nhóm) cịn lúng túng c) Lắp ráp xe ben:    + GV lưu ý HS khi lắp ráp các bộ  phận với nhau cần phải:  Chú ý vị  trí trong, ngồi giữa các   phận với nhau (khi lắp thành sau,  mui xe và thành bên vào thùng xe)  Các mối ghép phải vặn chặt  để  xe khơng bị xộc xệch + GV quan sát và uốn nắn kịp thời  những HS (hoặc nhóm) cịn lúng túng     +   Tổ   chức   cho   HS   trưng   bày   sản  phẩm   theo   nhóm       số   em   cá  nhân bổ sung     ­ HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo  SGK     để   riêng     loại   vào   nắp  hộp ­ 1 HS đọc ghi nhớ SGK ­ HS quan sát kĩ các hình và đọc nội  dung từng bước lắp ­ HS thực hành lắp theo nhóm (hoặc  cá nhân) theo 4 bước:  Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca­bin.  Lắp ca­bin.  Lắp mui xe và thành bên xe.  Lắp thành sau xe và trục bánh xe ­ HS lắp ráp theo các bước trong SGK HS trưng bày sản phẩm ­ 1 HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản  phẩm theo mục III (SGK). Cả lớp  tham gia đánh giá sản phẩm của các  bạn ­ HS thực hiện theo yêu cầu của GV 27 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022    + Nhắc HS tháo rời các chi tiết và  xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Nêu cách lắp xe ben, vận dụng thực   hành lắp các loại xe khác IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng ­ Hiểu NL mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái  Đất ­ Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản  xuất: chiếu sang, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện, … 2. Năng lực:  ­ Có khả năng quan sát, tìm hiểu nội dung, mạnh dạn trao đổi và tìm  kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất:  ­ Tích cực, chủ động học tập, u thích khoa học. Ln tìm tịi để rút ra  được kiến thức và áp dụng vào thực tế 4. GDBVMT: Giáo dục HS biết  phải sử dụng an tồn và   hợp lí năng lượng mặt  trời II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Máy tính bỏ túi (dùng năng lượng MT). Thơng tin và hình trang 84, 85  SGK ­ HS: Tìm hiểu trước bài  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh + Dùng thẻ  A, B, C, D thực hiện theo  1. Hoạt động mở đầu yêu   cầu     GV   Lớp   nhận   xét,   bổ   * Khởi động +  Nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt  sung 28 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 động của xe máy là: A. Nước.  B. Xăng.  C. Pin.   D. Than.  + Nhận xét    * Kết nối : Giới thiệu bài 2.  Hoạt động hình thành kiến thức  Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về  tác  dụng của năng lượng Mặt Trời trong  tự nhiên + Chia HS thành các nhóm. u cầu  HS   thảo   luận     câu   hỏi   sau   Theo  dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn    Mặt Trời cung cấp NL cho Trái Đất ở  những dạng nào?    NL Mặt Trời có vai trị gì đối với   con người?       Năng lượng Mặt Trời có vai trị gì  đối với thời tiết và khí hậu?       Năng lượng Mặt Trời có vai trị gì  đối với thực vật?    + Quan sát H1 trang 84 SGK, trao đổi  nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. Lớp  nhận xét   …   ánh   sáng     nhiệt.  Năng  lượng   MT   giúp     người   khỏe  mạnh ; học tập, vui chơi, lao động ;  chiếu   sáng,   làm   khô,   đun   nấu,   phát  điện, .…… khơng: có gió, có nắng, có  mưa, có sự bốc hơi nước và chuyển thể  của nước ; nước sẽ ngừng chảy và đóng  băng ; thời tiết sẽ rất lạnh giá.… giúp  thực vật quang hợp, thực hiện các q  trình tổng hợp chất hữu cơ, trao  đổi  chất, trao đổi khí.… là thức ăn trực  tiếp hoặc gián tiếp của động vật + Lắng nghe + 2 HS thực hiện    Năng lượng Mặt Trời có vai trị gì  đối với động vật? + Quan sát các hình trang 84, 85. Thảo   + Nhận xét, kết luận.  luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày.   + Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”  Lớp nhận xét, bổ sung trang 84 SGK … chiếu sáng,  phơi khô các đồ vật,  Hoạt động 2:  Giúp HS kể  được 1  lương thực, thực phẩm,   phát điện ,  số   phương   tiện,   máy   móc,   hoạt  làm muối, … động,   …       người   sử   dụng   Giới thiệu máy móc chạy bằng năng  NLMT lượng Mặt Trời như  máy tính boe túi,   + u cầu HS thảo luận các nội dung  đồng hồ  đeo tay, … sau. Theo dõi, động viên các nhóm suy   Làm nóng nước, phơi quần áo, làm  nghĩ và làm việc muối, sưởi ấm, …        Kể  1 số  ví dụ  về  việc sử  dụng  năng lượng Mặt Trời trong cuộc sống  hàng ngày?       Kể  1 số  cơng trình, máy móc sử  dụng năng lượng Mặt Trời? 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022      Kể  1 số  ví dụ  về  việc sử  dụng  năng lượng Mặt Trời   gia đình và  ở  địa phương?   + Nhận xét, khen ngợi và kết luận   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­  Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC, HÌNH THANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang ­ Rèn kĩ năng giải bài tốn có nội dung hình học 2. Năng lực:  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất:  ­ Thường xun trao đổi nội dung học tập với bạn, với giáo viên ­ Thích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC              GV: Hệ thống bài tập, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ HS hát _ Yêu cầu HS hát đồng thanh 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động  luyện   tập,   thực  hành  Hoạt động 1: Ơn cách tính diện tích  hình thang ­ Cho HS nêu cách tính diện tích hình  thang ­ Cho HS lên bảng viết cơng thức  tính diện tích hình thang Hoạt động 2: HD thực hành Bài tập1: Khoanh vào phương án  đúng: a) Hình trịn có đường kính 7/8 m thì  chu vi của hình đó là: A. 2,7475cm         B. 27,475cm C. 2,7475m           D. 0,27475m b)Hình trịn có đường kính 8cm thì  nửa chu vi của nó là: A. 25,12cm             B. 12,56cm C. 33,12cm             D. 20,56cm ­ Nhận xét đúng Bài tập 2:  Đường kính của một  bánh xe đạp là 0,52m.  a) Tính chu vi của bánh xe đó? b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu  m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50  vịng, 80 vịng, 300 vịng?   ­ HS nêu cách tính diện tích hình thang ­ HS lên bảng viết cơng thức tính diện  tích hình thang ­ HS làm nháp, trình bày, lớp nhận xét a) Khoanh vào A b) Khoanh vào B ­ HS đọc, chia sẻ cùng bạn, làm nháp ­ 1 HS làm bảng nhóm, trình bày  a) Chu vi của bánh xe đó là:              0,52 x 3,14 = 1,6328 (m) b) Qng đường xe đạp đi trong 50 vịng  là:              1,6328 x 50 = 81,64 (m) Qng đường xe đạp đi trong 300 vịng  là:              1,6328 x 300 = 489,84(m) ­ Hỗ trợ HS gặp khó khăn                        Đáp số: a) 1,6328 m;  ­ Nhận xét chung                                      b) 81,64m;  Bài tập3: (HSKG) 489,84m                                           Tính diện tích hình PQBD (như hình  ­ Lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm vẽ) ­ Lớp nhận xét, bổ sung 15cm    Diện tích hình chữ nhật ABCD là:          A                   Q                    B           26 x 18 = 468 (cm2)         Diện tích hình tam giác APQ là: 8cm     18cm           15 x 8 : 2 = 60 (cm2)         P  Diện tích hình tam giác BCD là:           26 x 18 : 2 = 234 (cm2) 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022          D                                           C 26cm 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ GV nhận xét giờ học và dặn HS  chuẩn bị bài sau  Diện tích hình PQBD là:  468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)                   Đáp số: 174cm2 ­ HS lắng nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 28 tháng 01 năm 2022 Tốn DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN  PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn  phần của hình hộp chữ nhật.  Hình thành được cách tính và cơng thức tính diện   tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ­ Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích  tồn phần để giải các bài tập có liên quan 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề ­ Biết cộng tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn.  3. Phẩm chất:  ­ Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Hình hộp chữ nhật bằng giấy bìa cứng, kéo ­ Hình hộp chữ nhật, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên   1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại đặc điểm của  hình hộp chữ nhật Hoạt động của học sinh ­ HS nhắc lại 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của  hình hộp chữ nhật 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Mục   tiêu:  Hình   thành     biểu   tượng     diện   tích   xung   quanh     diện   tích   tồn   phần     hình   hộp   chữ nhật. Hình thành được cách tính     cơng   thức   tính   diện   tích   xung   quanh     diện   tích   tồn   phần     hình hộp chữ nhật a)     Hướng   dẫn   HS   tính   diện   tích  xung quanh của hình hộp chữ nhật ­ GV cho HS quan sát mơ hình trực  quan về hình hộp chữ nhật + Em hãy chỉ  ra các mặt xung quanh  của hình hộp chữ nhật ­ GV mơ tả về diện tích xung quanh  của hình hộp chữ nhật *Ví dụ: ­   GV   nêu   ví   dụ   Cho   HS   quan   sát  hình khai triển ­ Diện tích  xung quanh của hình hộp  chữ nhật bằng diện tích của hình gì? ­   HS   quan   sát   mơ   hình   trực   quan   về  hình hộp chữ nhật ­ Chỉ ra các mặt xung quanh.  ­   HS   nhắc   lại:     tổng   diện   tích   4  mặt bên của hình hộp chữ nhật ­ Diện tích   xung quanh của hình hộp  chữ  nhật bằng diện tích của hình chữ  nhật ­ Có kích thước chiều dài bằng chu vi  mặt   đáy     hình   hộp,   chiều   rộng  bằng chiều cao của hình hộp ­ Hình chữ nhật đó có các kích thước  ­ HS làm việc nhóm đơi ­ Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều  như thế nào? cao (cùng một đơn vị đo) ­ Cho HS thực hiện tính ­   Muốn   tính   diện   tích   xung   quanh  của HHCN ta làm thế nào? c) Hướng dẫn HS tính diện tích tồn  ­ Là tổng của diện tích xung quanh và  phần của hình hộp chữ nhật ­   Cho   HS   nêu   diện   tích   tồn   phần  diện tích 2 đáy ­ HS lắng nghe của hình hộp chữ nhật ­ Hướng dẫn HS tính diện tích tồn  phần của hình hộp chữ nhật trên 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:  Vận dụng được các quy  tắc và tính diện tích xung quanh và  diện tích tồn phần để  giải các bài  33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tập có liên quan Bài 1 ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­   Cho   HS   làm   vào   nháp,     HS   lên  bảng chữa ­ HS nêu u cầu ­ HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính  diện   tích   xung   quanh,   diện   tích   tồn  phần của hình hộp chữ nhật ­ Chia sẻ bài làm Bài giải ­ Cả lớp và GV nhận xét   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS nhắc lại quy tắc tính diện tích  xung quanh, diện tích tồn phần của  nghiệm   ­ u cầu HS nhắc lại quy tắc tính  hình hộp chữ nhật diện tích xung quanh, diện tích tồn  phần của hình hộp chữ nhật ­ GV tóm tắt nội dung bài ­ Nhận xét tiết học, dặn dị IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn   chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người ­ Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn  văn cho hay hơn 2. Năng lực:  ­ Có khả năng tự học, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập cùng bạn 3. Phẩm chất:  ­ u q mọi người xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ đầu  Hoạt động của học sinh ­ Cả lớp hát 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 giờ học * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Trả bài  Mục   tiêu:  Rút     kinh   nghiệm     cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa   chọn   chi   tiết,   trình   tự   miêu   tả;   diễn   đạt, trình bày trong bài văn tả  người,  biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn   cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn   cho hay hơn a) Nhận xét kết quả bài viết của HS ­ Yêu cầu HS đọc lại đề bài ­ Nhận xét chung về  kết quả  bài làm      lớp  (cách   xây   dựng   bố   cục,  quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự  miêu tả; diễn đạt, trình bày) b) Hướng dẫn HS chữa bài ­  GV   đưa bảng phụ  đã viết sẵn một  số lỗi phổ biến + Yêu cầu HS: Phát hiện lỗi CT (dùng từ  đặt câu, ý, câu). Nêu nguyên nhân mắc  lỗi   Nêu   cách   chữa     thực   hành   cách  chữa ­ Cho HS chữa lỗi trên bảng phụ ­  HS lần lượt đọc lại  đề bài ­  Lắng nghe  và  tham  gia  ý kiến  tự  nhận xét về bài viết của mình ­ HS đọc lại bài làm, quan sát bảng  và đối chiếu lỗi mắc phải   bài viết  của mình, tìm một số  lỗi khác phát  hiện   bài viết của mình, tìm hiểu  nguyên nhân mắc lỗi ­ Lần lượt một số  HS lên chữa từng  lỗi trên bảng ­ HS tự  sửa lỗi bên ngoài lề  bài làm,  đối với những ý, câu dài HS chữa  ở  cuối bài ­ HS đổi bài để rà soát việc sửa lỗi ­ GV nhận xét và chữa lại những lỗi  HS viết sai trên bảng bằng phấn màu ­ Cho HS tự  sửa lỗi,  đổi bài bạn để  soát việc sữa lỗi c) Học tập những đoạn văn hay, bài văn  hay ­   Gọi   HS   đọc     số   đoạn,     viết  hay ­   Từng   HS   đọc   đoạn,     viết   của  mình theo chỉ định của GV.  ­ Lớp trao đổi, thảo luận cái hay, cái  đáng học tập ­ HS chọn một một đoạn văn trong  ­   Cho   HS   trao   đổi,   trao   đổi     sự  bài làm của mình để viết lại cho hay  hướng dẫn của GV để  tìm ra cái hay,  những điều đáng học tập   đoạn, bài  ­ HS viết lại đoạn văn đã chọn viết hay ­  Yêu cầu: mỗi HS tự  chọn một một  ­ Một số  HS đọc đoạn đã viết lại và  đoạn   văn  trong    làm     mình  để  phân tích, so sánh với đoạn văn cũ 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 viết lại cho hay hơn ­ Yêu cầu HS đọc đoạn đã viết lại, phân  tích, so sánh với đoạn văn cũ.  ­ 1 HS nêu lại, lớp theo dõi 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Gọi HS nhắc lại Cấu tạo bài văn tả  người ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn  cần viết lại, chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 1)  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng Giúp HS : ­ Kể tên và nêu cơng dụng của một số loại chất đốt ­ Nêu ví dụ về việc sử dụng NL của chất đốt trong đời sống và sản  xuất: sử dụng 5 NL than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy  máy 2. Năng lực: Biết quan sát, tự tìm tịi kiến thức, chia sẻ kết quả học tập cùng  bạn 3. Phẩm chất: HS biết rằng phải sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt 4. GDBVMT: Giáo dục HS biết rằng phải sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại  chất đốt  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên:  Thơng tin và hình trang 86, 87, 88, 89 SGK ­ Học sinh: Tìm hiểu trước bài.   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động   +  Viết vào  chữ  Đ trước câu trả  lời  đúng, chữ S trước câu trả  lời sai: “Con   người sử dụng NLMT để”:  Phơi khô  đồ  vật    Làm mát    Chế  tạo pin mặt  trời.  Làm muối  + Nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Bài mới Hoạt động của học sinh Thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp  nhận xét, bổ sung  Sưởi ấm.  Chiếu sáng   ­ Lắng nghe 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động 1: Giúp HS nêu được tên  một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí + Suy nghĩ. Tiếp nối nhau trình bày cá   + Gợi ý, giúp đỡ  HS suy nghĩ, trả  lời  nhân.  + Lớp nhận xét các câu hỏi sau:    Em biết những loại chất đốt nào?         Hãy phân loại những chất đốt đó  theo 3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí? + Quan sát các hình trang 86, 87. Thảo       Trong H1, 2, 3 loại chất đốt nào  luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày.      sử   dụng?   Chất   đốt   đó  Lớp nhận xét, bổ sung   thuộc thể nào?  + Nhận xét, kết luận Hoạt   động   2:  Giúp   HS   nêu   cơng  + Lắng nghe dụng của than đá và việc khai thác  than  + u cầu HS thảo luận các nội dung  + Ngồi theo nhóm 4 cùng đọc sau. Theo dõi, động viên các nhóm suy  nghĩ và làm việc     Than đá được sử  dụng vào những  thơng tin, trao đổi và ghi ý kiến trả lời  việc gì? vào phiếu thảo luận      Ở  nước ta than đá khai thác chủ    yếu ở đâu?      Ngồi than đá, bạn cịn biết tên  loại than nào khác?  + Nhận xét, khen ngợi và kết luận Hoạt   động   3:  Giúp   HS   nêu   cơng  dụng của dầu mỏ và việc khai thác  + Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo. Lớp  bổ sung dầu mỏ   +   Giao   việc:   Hãy   đọc     thông   tin  + Lắng nghe trang 87 SGK, trao đổi, thảo luận trả  lời các câu hỏi sau. Theo dõi, giúp đỡ  HS    Dầu mỏ có ở đâu?      Người ta khai thác dầu mỏ  như  thế nào?     Những chất nào có thể  lấy ra từ  dầu mỏ?      Xăng,   dầu     sử   dụng   vào  những việc gì?   Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác  chủ yếu ở đâu? 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022   + Yêu cầu HS báo cáo kết quả  thảo  luận.   + Nhận xét, kết luận   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Củng cố nội dung bài ­ Dặn về nhà ôn bài, đọc bài mới IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 21 CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp   tục thực hiện một số  biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh  Tiếp tục  duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơ­vít 19 ­  HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn  trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt   qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới ­  Thực hiện các  biện pháp  đảm bảo ATGT, ATVSTP   trong dịp tết   ngun đán 2. Năng lực:  ­ Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất:  ­ Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt ­ Múa hát chào xn, mừng Đảng, mừng xn ­ Phát động “Tết trồng cây”, tham dự phát động phong trào “Vì tầm vóc  việt” ­ Là HS chúng ta cần làm gì để kết nối vịng tay u thương 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chun cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 22 Chủ  tịch Hội đồng tự  quản đưa ra phương hướng tuần 22 PCT và các   ban bổ sung cho phương hướng tuần 22 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên nhắc nhở đảm bảo an toàn trong dịp tết Nguyên Đán 2022 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 21 tháng 01 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày? ? 21? ?tháng  01? ?năm? ?2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 39 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?2 0 21? ?2022 40 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 ... 2. Trong sinh hoạt? ?lớp 2 .1? ?Đánh giá tồn bộ hoạt động của? ?lớp? ?trong? ?tuần 38 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?2 0 21? ?2022 2 .1. 1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực ... ­? ?1? ?HS đọc bài trước? ?lớp ­ Đọc thầm bài,? ?học? ?sinh hỏi,? ?học? ? sinh trả lời (Trong nhóm, trước? ?lớp)  ­? ?Lớp? ?trưởng điều khiển ­ HS trả lời 20 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?2 0 21? ?2022

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 4)
­  Bi t đơi nét v  tình hình n ếề ướ c ta sau  Hi p đ nh Gi ­ne­v  năm 1954: ơ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t đơi nét v  tình hình n ếề ướ c ta sau  Hi p đ nh Gi ­ne­v  năm 1954: ơ (Trang 5)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 6)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m ớ (Trang 8)
­ Bi t s  l ếơ ượ c đ c đi m đ a hình và tên nh ng s n ph m chính c a n ề  kinh t  Cam­pu­chia và Lào, Trung Qu c.ếố - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t s  l ếơ ượ c đ c đi m đ a hình và tên nh ng s n ph m chính c a n ề  kinh t  Cam­pu­chia và Lào, Trung Qu c.ếố (Trang 9)
­ GV v  hình lên b ng. ả  - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
v  hình lên b ng. ả  (Trang 12)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 13)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 15)
­ Bi t  t ế ìm m t s  y u t  ch a bi t c a hình đã h cộ ọ  ­ V n d ng gi i các bài tốn có n i dung th c t .ậụảộự ế - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t  t ế ìm m t s  y u t  ch a bi t c a hình đã h cộ ọ  ­ V n d ng gi i các bài tốn có n i dung th c t .ậụảộự ế (Trang 16)
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ (Trang 16)
­ GV c ng c  cách tính chu vi hình ố  tròn. - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
c ng c  cách tính chu vi hình ố  tròn (Trang 17)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 18)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 20)
HÌNH H P CH  NH T. HÌNH L P PH ẬẬ ƯƠNG I. M C TIÊUỤ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
HÌNH H P CH  NH T. HÌNH L P PH ẬẬ ƯƠNG I. M C TIÊUỤ (Trang 21)
Bài 3. Phân bi t hình h p ch  nh t và ậ  hình l p phậương. - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i 3. Phân bi t hình h p ch  nh t và ậ  hình l p phậương (Trang 23)
          ­ Giáo viên: M u xe ben đã l p s n, b  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: M u xe ben đã l p s n, b  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ (Trang 26)
   + Yêu c u HS quan sát kĩ các hình và ầ  đ c   n i   dung   t ng   bọộừước   l p   trongắ  SGK. - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u c u HS quan sát kĩ các hình và ầ  đ c   n i   dung   t ng   bọộừước   l p   trongắ  SGK (Trang 27)
­ GV: Máy tính b  túi (dùng năng l ng MT). Thơng tin và hình trang 84, 85 ỏ ượ   SGK. - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
y tính b  túi (dùng năng l ng MT). Thơng tin và hình trang 84, 85 ỏ ượ   SGK (Trang 28)
 Di n tích hình PQBD là: ệ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i n tích hình PQBD là: ệ (Trang 32)
hình h p ch  nh t. ậ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
hình h p ch  nh t. ậ (Trang 34)
­ Giáo viên:  Thơng tin và hình trang 86, 87, 88, 89 SGK. ­ H c sinh: Tìm hi u trọểước bài.   - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên:  Thơng tin và hình trang 86, 87, 88, 89 SGK. ­ H c sinh: Tìm hi u trọểước bài.   (Trang 36)
+ Quan sát các hình trang 86, 87. Th oả   lu n nhóm 2. Đ i di n nhóm trình bày.ậạệ  L p nh n xét, b  sungớậổ - Giáo án lớp 5: Tuần 21 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
uan sát các hình trang 86, 87. Th oả   lu n nhóm 2. Đ i di n nhóm trình bày.ậạệ  L p nh n xét, b  sungớậổ (Trang 37)
w