1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 với các bài học như: diện tích hình thang (áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề); tập đọc Người công dân số một (tiết 1); chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ; em yêu quê hương (tiết 1); châu Á; chính tả nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực; câu ghép;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 19 Thứ Hai,  ngày 10 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 18; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 19 ­ Giáo dục sức khỏe, tun truyền phịng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đơng) ­ HS  kính trọng, biết ơn các chú bộ đội 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phịng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. Tiến trình thực hiện Nội dung Người thực hiện ­ Chủ tịch HĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Phát động phong trào kêt nối “ Vòng  tay yêu thương” ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp 4. Tuyên truyền phòng chống covid 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 19 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ­ HS nhắc lại quy định 5k Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THANG (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên  quan ­ Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn, vận dụng kiến thức bài học vào thực  tế 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất:  ­ Biết giúp đỡ bạn trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy tốn 5, một số tấm bìa dạng hình thang ­ Học sinh: Kéo, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động u   cầu   HS   nhắc   lại   quy   tắc   tính  diện tích các hình đã học * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Nhận xét, khen ngợi HS 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hướng dẫn hình thành cơng thức  tính diện tích hình thang  Bước 1: Nhận ra vấn đề ­   Giới   thiệu   hình   thang   ABCD,  đường cao AH        A             B Hoạt động của học sinh ­ HS nhắc lại quy tắc tính diện tích các  hình đã học ­ 1 em nêu đặc điểm của hình thang ­ HS lên chỉ và nói tên các cạnh, đường  cao của hình thang ­ HS suy nghĩ             D       H                  C   ­ Trao đổi trong nhóm ­ GV gợi ý để học sinh nêu được vấn  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đề cần tìm hiểu của bài học ­ Chia sẻ trước lớp  Vấn   đề:   Muốn   tính   diện   tích   hình  thang, ta làm như thế nào? Bước 2 + 3: Suy đốn, tìm cách giải  ­ HS suy nghĩ, trao đổi trong nhóm, chia  quyết vấn đề sẻ  trước lớp cách tính diện tích hình  ­ GV quan sát, giúp đỡ thang ­ Giáo viên theo dõi học sinh chia sẻ,  định hướng học sinh  cắt  ghép hình  thang Bước 4: Tiến hành giải quyết vấn  ­  HS cắt ghép hình thang ABCD     để  tạo thành hình tam giác ADK  đề                         ­ Hướng dẫn học sinh cắt ghép trên  giấy bìa                              A               B                                                                   M                        D     H                   C                        A                                         M                     D       H                 C             K                                         (B)             (A) ­ u cầu HS dựa vào hình vừa cắt  ghép để  so sánh diện tích hình thang  ABCD     diện   tích     hình   tam   giác  ADK ­   Yêu   cầu   HS   nêu   cơng   thức   tính  diện tích hình tam giác ADK ­ Hướng dẫn HS so sánh, đối chiếu  các yếu tố hình học để rút ra quy tắc  tính diện tích hình thang Bước 5: Kết luận ­ Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện  ­   HS   so   sánh:   diện   tích   hình   thang  ABCD     diện   tích   hình   tam   giác  ADK DΚ ΑΗ DΚ ΑΗ ( DC + CK ) ΑΗ ( DC + AB ) AH = ­   =  2 ­ Diện tích tam giác ADK là  ­ Vậy diện tích hình thang ABCD là: ( DC + AB) AH ­ HS phát biểu quy tắc: diện tích hình  thang bằng tổng độ  dài 2 đáy nhân với  chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tích hình thang   S = (a + b) × h : 2 ­ (S: diện tích; a,b độ  dài các cạnh  đáy; h: chiều cao) ­ HS nêu u cầu b) Thực hành ­ HS làm bảng con ­ Chia sẻ, chữa bài Bài 1. Tính diện tích hình thang Diện tích hình thang là:  ­ Hướng dẫn HS làm bảng con (12 + 8) × 5 : 2 = 50 (cm2) ­ Nhận xét, nêu phương án đúng   Đáp số: 50cm2 ­ HS làm bài ­ Chia sẻ, chữa bài Diện tích hình thang là:  Bài   2.  (a)   Tính   diện   tích     hình  (9 + 4) × 5 : 2 = 32,5 (cm2) thang… Đáp số: 32,5cm2 ­ 1HS làm bảng lớp, cả  lớp làm bài  vào vở ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ 2 HS nêu   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ u cầu HS nêu quy tắc và cơng  thức tính diện tích hình thang ­ GV nhận xét tiết học ­ Về  nhà xem lại bài, chuẩn bị  bài  sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: Người cơng dân  Tập đọc  NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (tiết 1) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết đọc đúng ngữ  điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả  với   lời nhân vật. Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   Hiểu     tâm   trạng   day   dứt,   trăn   trở   tìm   đường   cứu   nước   của  Nguyễn Tất Thành.   ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực:  ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc trong nhóm; biết làm các việc theo u  cầu của giáo viên 3. Phẩm chất:  ­ u q hương đất nước; kính u Bác Hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh họa bài, ảnh chụp bến Nhà Rồng ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a) Hướng dẫn dẫn HS luyện đọc ­ Mời 1 HS đọc bài ­ Hướng dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ  hơi,  sửa phát âm ­ u cầu HS chia đoạn Hoạt động của học sinh ­ Hát bài u thích ­ HS nghe, quan sát ảnh ­ 1HS đọc tồn bài ­ Lắng nghe ­ HS chia đoạn Đoạn  1: Từ  đầu …. vậy anh vào  Sài Gịn làm gì? Đoạn  2:   Tiếp theo…. khơng định  xin việc làm ở Sài Gịn nữa Đoạn 3: Cịn lại ­ HS đọc nối tiếp đoạn ­ HS nêu, luyện đọc cá nhân, nhóm,  ­ Mời HS đọc nối tiếp  đoạn, GV lắng  lớp nghe, hướng dẫn HS sửa sai (nếu có) ­ HS luyện đọc cặp đơi ­ Trong bài có những từ nào khó đọc? ­   Đại   diện     nhóm   đọc   trước  lớp, lớp nêu ý kiến chia sẻ ­ u cầu HS  đọc nối  tiếp đoạn trong  ­ Lắng nghe nhóm đơi ­ GV đọc diễn cảm tồn bài b) Hướng dẫn tìm hiểu bài ­ HS trao đổi trong nhóm Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ u cầu HS trao đổi trong nhóm đơi các  câu hỏi tìm hiểu nội dung bài ­ Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, trả  lời  câu hỏi 1:  ­ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc  Anh Lê giúp anh Thành việc gì? làm ­ Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, trả  lời  câu hỏi 2: ­  anh là người nước nào? Những   câu   nói       anh   Thành   cho  ­  anh có khi nào nghĩ đến đồng  thấy anh ln nghĩ tới dân, tới nước? bào khơng? ­ Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 trả  lời  câu hỏi 3: Hãy   tìm     chi   tiết   cho   thấy   câu  chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều  lúc khơng ăn nhập với nhau ­ Quan sát học sinh học tập, hỗ  trợ, bổ  sung kiến thức ­ Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc ­ Em học được điều gì qua tấm gương  của Nguyễn Tất Thành? ­ Giáo dục HS c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm ­ Truyện có mấy nhân vật? ­ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo hình  thức phân vai ­ Anh vào Sài Gịn làm gì? Anh là  người nước nào? ­ HS trả lời theo ý hiểu ­ HS nối tiếp trả lời ­ Lắng nghe ­ HS nêu ­ HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn ­ HS luyện đọc diễn cảm ­ HS thi đọc ­   Chia   sẻ     nhóm   bạn,   bình  chọn nhóm đọc phân vai hay nhất ­ Nhận xét, tun dương ­ HS nhắc lại nội dung chính của  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Mời 2 HS nhắc lại nội dung của bài ­ Dặn chuẩn bị  phần tiếp theo của đoạn  kịch  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Lịch sử CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  Học sinh biết:    Kể được một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn cơng; đợt ba: ta tấn cơng và tiêu  diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch + Ngày 7/5/1954, Bộ  chỉ  huy tập đồn cứ  điểm ra hàng, chiến dịch kết   thúc thắng lợi ­ Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son   chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp   xâm lược ­ Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu  biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai 2. Năng lực:  ­ Mạnh dạn trả  lời được câu hỏi tìm hiểu nội dung bài, biết trao đổi,  chia sẻ kết quả học tập cùng bạn 3. Phẩm chất:  ­ Kính u Bác Hồ, u Tổ quốc, tự hào truyền thống chống ngoại xâm  của dân tộc ta II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên : Bản đồ  hành chính Việt Nam, lược đồ  chiến dịch Điện  Biên Phủ ­    Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Cá nhân suy nghĩ, trả lời ­ Yêu cầu: Chọn đáp án đúng: Câu 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần  ­ HS lắng nghe thứ   hai   đề     nhiệm   vụ     cho   cách  mạng? A.Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy  mạnh   sản   xuất   chia   ruộng   đất   cho  nhân dân B.Thực hiện xóa đói giảm nghèo, phát  triển sản xuất, giảm tơ thuế  cho nhân  dân C.Đẩy   mạnh     phong   trào   thi   đua  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 thực hiện phương châm “ lá lành đùm  lá rách” ­ GV nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới: a) Hoạt động 1: Vị trí Điện Biên Phủ ­ Xác định vị trí Điện Biên Phủ GV treo bản đồ  hành chính Việt Nam  u cầu học sinh quan sát và tìm vị  trí  của tỉnh Điện Biên trên bản đồ ­ GV giới thiệu Điện Biên Phủ: Điện   Biên   Phủ   trước     thuộc   tỉnh  Lai   Châu     thuộc   thành   phố   Điện  Biên tỉnh Điện Biên. Đây là một thung  lũng rộng lớn nằm   giữa vùng rừng  núi   Tây   Bắc   ­     vị   trí   chiến   lược  trọng yếu. Được sự  giúp đỡ  của Mỹ  về tiền của vũ khí, chuyên gia quân sự  Pháp đã cho xây dựng   đây một tập  đồn cứ điểm ­ GV u cầu Hs đọc chú thích và tìm  hiểu khái niệm “tập đồn cứ điểm” b)  Hoạt   động   2:   chuẩn   bị   cho   chiến  dịch của quân dân ta ­ Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 SGK  trang 37  ­ Tại buổi họp, TW Đảng và Bác Hồ  đã nêu ra quyết tâm gì? ­ HS lắng nghe ­  HS  quan sát và tìm vị  trí của tỉnh  Điện Biên ­ HS lắng nghe ­   Tập   đoàn       điểm     nhiều   cứ  điểm   (vị   trí   phịng   thủ   có   cơng   sự  vững chắc) hợp thành một hệ  thống  phòng   thủ   kiên   cố   (tại   Điện   Biên  Phủ địch có 49 cứ điểm) ­ 1HS đọc,cả lớp đọc thầm   ­ HS trả lời Mùa   đông   năm   1953,     chiến   khu  Việt Bắc, Trung  ương Đảng và Bác  Hồ     họp,   nêu     tâm   giành  thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên  Phủ để kết thúc thắng lợi ­ HS quan sát ­ Cho HS quan sát hình 1 SGK trang 38  Cuộc họp của bộ chính trị ­u   cầu   học   sinh   đọc   đoạn     sgk  trang 37 trả lời câu hỏi: “ Quân và dân  ta đã chuẩn bị gì cho chiến dịch?” ­ HS đọc và trả lời câu hỏi Để  chuẩn bị  cho chiến dịch lịch sử  này,     tiền   tuyến     hậu   phương  đều sẵn sàng với tinh thần cao nhất.  Khoảng năm vạn rưỡi chiến sĩ từ các  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 mặt   trận   hành   quân     Điện   Biên  Phủ, hàng vạn tấn vũ khí được vận  chuyển   vào   trận   địa   Gần   ba   vạn  người từ  hậu phương tham gia vận  chuyển lương thực, thực phẩm, quần  áo, thuốc men  lên Điện Biên Phủ b­ Sau 1950, hậu phương ta được mở  rộng và xây dựng vững mạnh làm tăng  thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.  Hậu phương vững mạnh chi viện thật  nhiều   cho   tiền   tuyến   góp   phần   giúp  cho   quân   đội     ta   ngày     lớn  mạnh. Đó là tiền đề  quan trọng trong  chiến   thắng   Điện   Biên   Phủ   Chiến  thắng  ấy diễn ra như  thế  nào và có ý  nghĩa gì cơ và các em cùng tìm hiểu bài  17 Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ.  Hoạt động 3: Một số sự kiện tiêu biểu ­  u cầu HS  trao  đổi  nhóm, trả  lời  câu hỏi: + Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia  làm mấy đợt tấn cơng?  + Đợt 1 diễn ra như thế nào? ­ Học sinh trả lời câu hỏi + 3 đợt + đợt 1 : ngày 13/3/1954 Qn ta nổ súng màn chiến dịch Điện  Biên   Phủ.Trong   suốt     ngày   đêm  chiến đấu dũng cảm,ta lần lượt tiêu  diệt các vị  trí phịng ngự  của địch  ở  phía   bắc     :   Him   Lam,Độc   Lập,  Bản   Kéo.Trong   trận   đánh     Him  Lam, anh Phan Đình Giót đã lấy thân  + Hành động của anh Phan Đình Giót    lấp   lỗ   châu   mai   để   đồng   đội  thể hiện điều gì? xơng lên tiêu diệt địch + Thể  hiện tinh thần chiến đấu bất  khuất,kiên cường + đợt 2 : ngày 30/3/1954 + Đợt 2 diễn ra như thế nào? Ta đồng loạt cơng kích địch lần thứ  hai.Sân bay Mường Thanh bị uy hiếp,  máy bay địch khơng xuống được sân  bay   buộc   phải   thả   hàng   tiếp   tế,  nhưng rơi khơng đúng vị trí,bộ  đội ta  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Đợt 3 diễn ra như thế nào? ­ GV nhận xét, cho HS quan sát lược  đồ,  nghe GV  kể  lại các sự  kiện  của  chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ thu được nhiều chiến lợi phẩm.Ta và  địch   giành   giật       tấc   đât,  từng đoạn giao thông hào. Đến ngày  26/4/1954,   phần   lớn       điểm  phía đơng đã thuộc quyền kiểm sốt  của ta,riêng hai cứ  điểm quan trọng  là đồi C1 và A1,địch vẫn cịn kháng  cự quyết liệt + đợt 3 : ngày 1/5/1954 Ta   mở   đợt     công   thứ   ba,   đánh  chiếm       điểm     lại.Tối  6/5/1954, trái bộc phá nặng khoảng          đội   ta   đào   đường  ngầm đặt vào lịng đồi A1 được phát  nổ.Đó là hiệu lệnh tổng cơng kích,bộ  đội ta xung phong như vũ bão Ngày 7/5/1954 tướng Đờ Ca­xtơri,Bộ    huy   tập   đoàn     điểm   bị   bắt  sống,chiến dịch kết thúc thắng lợi ­ HS lắng nghe, quan sát  Hoạt động 4: Ý nghĩa của chiến thắng  lịch sử Điện Biên Phủ ­ Hỏi: Chiến thắng lịch sử  Điện Biên  Phủ có ý nghĩa gì 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ 1 Hs trả lời  ­ GV nhận xét tiết học, u cầu học  ­ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ    mốc   son   chói   lọi,   góp   phần   kết  sinh ơn bài và chuẩn bị bài mới thúc thắng lợi chín năm kháng chiến  chống thực dân Pháp xâm lược IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức  EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết làm những việc phù hợp với khả  năng để  góp phần tham gia xây  dựng quê hương.  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  ­ Chia sẻ mới:   a) Phần nhận xét ­ HS làm việc nhóm  ­ Giáo viên giao bài tập ­ HS trình bày  ­ Cả lớp bổ sung Quan sát, giúp đỡ, nêu phương án đúng Câu 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép  Câu 2: Ranh giới giữa các vế câu… Đoạn   a:     vế   câu   ghép     nối   với        từ   có   tác   dụng   nối   (thì,  trong khi ấy) Đoạn b, c:   Nối trực tiếp bằng dấu hai   chấm, dấu chấm phẩy ­ Có mấy cách nối các vế  câu trong câu  ­ HS nêu: 2 cách ghép? +   Nối       từ   ngữ   có   tác  dụng nối + Nối trực tiếp (khơng dùng từ  ngữ nối) ­ u cầu HS đọc ghi nhớ ­ HS đọc phần ghi nhớ  b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1:  ­ Tổ chức cho HS làm bài nhóm đơi ­ HS làm nhóm  + Xác định câu ghép +   Cho   biết     câu   ghép     nối   với  ­ Đại diện nhóm trình bày ­ Cả lớp chia sẻ nhau bằng cách nào Từ  xưa đến nay, mỗi khi tổ  quốc bị  xâm  lăng thì tinh thần  ấy lại sơi nổi, / nó kết  + Các vế  câu nối với nhau trực  thành … to lớn nó lướt qua … khó khăn ,/   tiếp       vế   câu   có   dấu  phẩy nó nhấn chìm … lũ cướp nước.  Nó nghiến răng ken két,/ nó cắn lại anh,/  nó khơng chịu khuất phục Chiếc lá …, / chú nhái bén …, / rồi chiếc   +   Ba   vế   câu   nối   với     trực  tiếp       vế   câu   có   dấu  thuyền … xi dịng phẩy Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn theo  + Vế  1 và 2 nối trực tiếp bằng  dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau  u cầu bằng quan hệ từ ­ GV lưu ý các yêu cầu của đề bài ­ GV nhận xét 5­7 bài, nhận xét chung ­ HS lắng nghe ­ HS viết bài vào vở 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Gv nhận xét tiết học ­ Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau ­ 1 em viết bảng phụ ­ Lớp đọc bài, chia sẻ ­ HS nhắc lại 2 cách nối các vế  câu ghép ­ HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu ­  Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể  chuyển động được. Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp  chắc chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào và  nhả ra được 2. Năng lực: Có khả năng tự học, mạnh dạn thực hành, biết giúp đỡ bạn 3. Phẩm chất:  Tích cực, chủ động học tập, có ý thức sử dụng kiến thức đã  học vào thực tiễn làm bài, đảm bảo an tồn trong khi thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật           ­ Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật, xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu   * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới: Hoạt   động   1:  HS   nhắc   lại     bộ  ­ HS quan sát và nêu nội dung thay đổi  phận của xe cần cẩu và  các bước lắp  sồ lượng các chi tiết xe cần cẩu +   5    phận:   Giá  đỡ   cẩu;   cần  cẩu;  31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ròng rọc, dây tời;  trục bánh xe Hoạt động 2: Yêu cầu HS thực hành  lắp xe a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:    + Cho HS chọn đúng, đủ  từng loại  chi tiết theo bảng trong SGK b) Lắp từng bộ phận: •  Lắp giá đỡ  cẩu: u cầu HS quan   sát hình 2­ SGK    + H:   Để  lắp giá đỡ  cẩu, em phải  chọn những chi tiết nào?    + GV tiến hành lắp 4 thanh thẳng  7 lỗ  vào tấm nhỏ    + H: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ  vào hàng thứ  mấy của thanh thẳng 7  lỗ ?   + GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng  5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ    + Gọi 1 HS lắp các thanh chữ  U dài  vào các thanh thẳng 7 lỗ  (chú ý vị  trí  trong, ngồi)   + GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ  U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai  và tấm nhỏ • Lắp cần cẩu: (hình 3­ SGK)    + Quan sát hình 3 và nêu các bước  lắp cần cẩu   + Gọi 1 HS lên lắp hình 3a (lưu ý vị  trí các lỗ  lắp của các thanh thẳng)   +   GV nhận xét bổ sung + Gọi 1 HS lên lắp hình 3b (lưu ý vị trí  các lỗ  lắp và phân biệt mặt phải, trái  cần cẩu để sử dụng vít)   + GV hướng dẫn lắp hình 3c •  Lắp các bộ  phận rịng rọc, dây tời,  trục bánh xe: (H. 4)   + Quan sát hình 4 và chọn chi tiết và  lắp hình 4a, 4b, 4c.             + GV nhận xét bổ sung   c) Lắp ráp xe cần cẩu: GV cho HS  lắp ráp theo các bước, lưu ý cách lắp  ­ HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn  vào nắp hộp theo từng loại chi tiết quan sát hình 2 ­ 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi  tiết để lắp ­ HS theo dõi ­ 1 HS trả lời  ­ HS theo dõi ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét ­ HS theo dõi ­ HS quan sát và nêu các bước lắp ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét ­ HS theo dõi ­ 3 HS lắp hình 4a, 4b, 4c. Lớp theo  dõi, nhận xét ­ HS tự lắp ráp ­ HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn  vào hộp ­ HS nêu các bước lắp ráp xe cần cẩu 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 vịng hãm, vị  trí buộc dây tời và rịng  rọc. Kiểm tra sự chuyển động của xe   + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và  xếp gọn vào hộp   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm + Nêu các bước lắp xe cần cẩu + Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nêu được một số ví dụ về dung dịch ­ Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất ­ Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.  3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động   trường cũng   như ở nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Phiếu học tập, nước sơi để nguội ­ Học sinh: Một ít đường hoặc muối, cốc, thìa nhỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu HS nêu một số ví dụ  về hỗn  ­ HS nêu  hợp và cách tách các chất ra khỏi hỗn   ­ Nhận xét, bổ sung hợp * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  ­ HS nghe 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 mới:   a)   Hoạt   động   1:   Thực   hành   tạo   một  ­   Học   sinh   làm   việc   theo   nhóm   4  dung dịch  ­ u cầu: pha một cốc nước đường để  làm thí nghiệm, tạo ra nước đường uống như  em vẫn làm hằng ngày, tỉ  lệ  nước     đường       nhóm   quyết  định, quan sát, ghi kết quả vào bảng: Tên và đặc điểm  của từng chất  tạo ra nước  đường Đặc điểm của  nước đường ­ Chia sẻ, bổ sung ­ HS nêu ý kiến cá nhân ­ Mời các nhóm trình bày ­ Nước đường có phải là một hỗn hợp  khơng? Vì sao? ­ Nước đường được gọi là gì? ­   GV   nêu:   Nước   đường     gọi   là  dung dịch ­   Để   tạo     dung   dịch   cần   có   những  điều kiện gì? ­ Dung dịch là gì?  ­ Kể tên một số dung dịch mà em biết ­ Dung dịch khác hỗn hợp ở điểm nào? ­ Giáo viên nhận xét, bổ sung ­   GV   nhấn   mạnh:   Muốn   tạo     dung  dịch ít nhất phải có từ  hai chất trở lên,  trong đó phải có một chất   thể  lỏng   và chất kia phải hịa tan được vào trong  chất lỏng đó b) Hoạt động 2: Phương pháp tách các  chất ra khỏi dung dịch ­   Nhóm   trưởng:    Hướng  dẫn  các   bạn  quan   sát     hình     2,3   trang   77,   thảo   luận,   đưa     dự   đoán   kết     thí  nghiệm   theo   câu   hỏi     sách   giáo  khoa và làm thí nghiệm để kiểm chứng  ­ HS nêu ý kiến ­ HS thảo luận, phát biểu ­ HS phát biểu ­ HS nêu theo hiểu biết ­ HS trao đổi, chia sẻ  trong nhóm,  trước lóp ­ HS Lắng nghe  ­ Học sinh quan sát trong sách +   Quan   sát:   thảo   luận,   đưa     dự  đốn kết qua thí nghiệm và làm thí  nghiệm ­   Úp   đĩa   lên     cốc   nước   muối   nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa  34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Lần lượt từng cá nhân nếm thử  những giọt nước đọng trên đĩa rồi  ­ Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế  rút ra nhận xét, so sánh với kết quả    để   tách     chất   lỏng     dung  ban đầu dịch?  ­ Đại diện nhóm báo cáo kết quả,  => Ta có thể  tách các chất lỏng trong  các nhóm khác bổ sung.  dung dịch bằng cách chưng cất ­ HS trả lời theo ý hiểu 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ u cầu HS liên hệ về việc ứng dụng  phương pháp chưng cất tại gia đình ­ GV nhận xét tiết học ­ Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau ­ HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC, HÌNH THANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng : ­ Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác ­ Rèn kĩ năng tính chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế 2. Năng lực:  ­ Biết vạn dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất:  ­ Tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC                     ­ GV: Hệ thống bài tập, bảng nhóm HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động dạy 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động u cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động 1: Ơn cách tính diện tích  hình thang ­ Cho HS nêu cách tính diện tích hình  thang ­ Cho HS lên bảng viết cơng thức  tính diện tích hình thang Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động học ­ HS hát đồng thanh ­ HS nêu cách tính diện tích hình thang ­ HS lên bảng viết cơng thức tính diện  tích hình thang ­ Đọc đề bài và làm nháp, 2 HS làm  bảng nhóm Bài tập 1: Một tờ bìa hình thang có  đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều  ­ Trình bày, lớp nhận xét a) Diện tích của tấm bìa đó là: cao 0,8dm.         (2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2) a) Tính diện tích của tấm bìa đó?  b) Diện tích tấm bìa cịn lại là: b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích.           1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)      Tính diện tích tấm bìa cịn lại?                                          Đáp số: 1,32  dm2 Bài tập 2:   Hình chữ nhật ABCD có chiều dài  ­ Đọc đề bài rồi làm nháp, 1 HS lên  bảng làm 27cm, chiều rộng 20,4cm ­ HS đọc lời giải của mình, lớp nhận  Tính diện tích tam giác ECD?                  A              E      xét Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính  B là chiều dài hình chữ nhật, đường cao           của tam giác chính là chiều rộng của              B hình chữ nhật 20,4 cm                                        Vậy diện tích tam giác ECD là:       27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)                           Đáp số: 275,4 cm2                             D            27cm           C                                     Bài tập 3: (HSKG) Một thửa ruộng hình thang có đáy bé  ­ HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm, trình  26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé  bày           Đáy lớn của thửa ruộng là: hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ  100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc.                     26 + 8 = 34 (m)          Chiều cao của thửa ruộng là: Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao  36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nhiêu tạ thóc? ­ Theo dõi, hỗ trợ ­ Nhận xét chung \ ­ GV nhận xét giờ học và dặn HS  chuẩn bị bài sau                    26 – 6 = 20 (m)           Diện tích của thửa ruộng là:                     (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)           Ruộng đó thu hoạch được số tạ  thóc là:                                                                       600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)                                                   = 4,23 tạ                                                Đáp số:  4,23 tạ ­ HS lắng nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2021 Tốn CHU VI HÌNH TRỊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết qui tắc tính chu vi hình trịn ­ Vận dụng để giải bài tốn có yếu tố thực tế về chu vi hình trịn.  ­ Rèn kĩ năng giải tốn nhanh, đúng.   2. Năng lực:  ­ Biết lắng nghe người khác ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất:  ­ Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Bảng phụ, com pa, mảnh bìa cứng có bán kính 2cm, thước  kẻ ­ Học sinh: Compa, thước kẻ, hình trịn bằng bìa có bán kính 2cm    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động u cầu HS hát đồng thanh Hoạt động của học sinh ­ Hát 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   a) Giới thiệu cơng thức và quy tắc tính  chu vi hình trịn *  Tổ  chức hoạt động trên đồ  dùng trực  quan ­ Kiểm tra đồ dùng ­ Đặt hình trịn và thước đã chuẩn  bị lên bàn theo YC ­ Thảo luận, trình bày ­ Bổ sung ­ HS lắng nghe quan sát  ­ HS nêu lại lại quy tắc Muốn tính chu vi hình trịn, ta lấy   đường kính nhân với số 3,14 C = d × 3,14 (C là chu vi hình trịn, d là đường  kính hình trịn) ­ HS suy nghĩ, chia sẻ Muốn tính chu vi hình trịn, ta lấy   bán kính nhân với 2 rồi nhân với   ­ Gợi ý HS phát hiện quy tắc tính chu vi  số 3,14 C = r × 2 × 3,14 hình trịn từ quy tắc trên (C là chu vi hình trịn, r là bán kính  hình trịn) ­ Yeu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách  xác   định   độ   dài   đường   tròn   nhờ   thước  chia mm và cm.  *  Giới thiệu cơng thức, quy tắc tính chu  vi hình trịn ­ HS đọc đề ­ Làm bài vào vở nháp.  b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Tính chu vi hình trịn có đường kính  ­ 1 em lên bảng ­ Chia sẻ, bổ sung d: ­ u cầu HS làm bài ­ Quan sát, giúp đỡ ­ Nhận xét, nêu phương án đúng  a. C =  0,6 × 3,14 = 1,884 (cm)  b. C = 2,5 × 3,14 = 7,85 (dm) Bài 2. Tính chu vi hình trịn có bán kính r: ­ HS đọc đề ­ Làm bài trên bảng con ­ Chia sẻ, bổ sung ­ Nêu cách tìm chu vi hình trịn khi  biết bán kính 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét, nêu phương án đúng c. C = 0,5 × 2 × 3,14 = 3,14 (m) Bài 3 ­ Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn ­ HS đọc đề, tóm tắt, làm vào vở ­ Lớp chia sẻ cách làm bài ­   Nhận   xét     số   bài,   hướng   dẫn   HS  chữa bài Chu vi của bánh xe ơ tơ đó là: 0,75 × 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355m ­ HS nêu các quy tắc tính chu vi  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ GV u cầu HS nêu các quy tắc tính chu  hình trịn vi hình trị ­ Dặn về  nhà xem lại bài, chuẩn bị  bài  sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai  đoạn kết bài trong sách giáo khoa ( bài 1) ­ Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu ­ Biết vận dụng vào làm văn cho phù hợp 2. Năng lực:  ­ Biết làm việc theo yêu cầu của giáo viên 3. Phẩm chất:  ­ Yêu quý mọi người xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Hoạt  động 1:  Hướng dẫn học sinh  luyện tập  Bài tập 1  ­ Gọi  HS   đọc nối tiếp yêu cầu của  ­ Giúp HS hiểu yêu cầu của bài ­ Hướng dẫn HS làm bài Hoạt động của học sinh  ­ Hát ­ 2 em nối tiếp đọc nội dung, yêu cầu ­ Lớp theo dõi ­ Trao đổi theo cặp, thực hiện các yêu  cầu của bài ­ 1 số  em nối tiếp nêu kết quả, lớp  nhận xét, bổ sung ­ 1 vài HS nêu ­ GV nhận xét, kết luận chung + Đoạn a: kết bài không mở rộng + Đoạn b: kết bài mở rộng ­ Yêu cầu HS nêu lại kiến thức về hai   kiểu kết bài Bài tập 2  ­ GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của   ­ Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề  bài đã  chọn ở tiết trước ­ Hướng dẫn HS tự  viết và giúp đỡ  HS   ­ HS đọc và nêu yêu cầu của bài ­ HS nối tiếp đọc đề  bài đã chọn  ở  tiết trước ­ HS viết các đoạn kết bài cho đề  bài  đã chọn. 1 vài em làm bảng phụ ­ Nối tiếp đọc trước lớp (nói rõ là viết  theo kiểu kết bài nào ) ­   Nhận   xét,   bầu   chọn   đoạn   kết   bài  hay, phù hợp,… Lắng nghe ­ Tổ chức báo cáo kết quả, nhận xét ­ Nhận xét, đánh giá bài làm của HS   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bì sau 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC ( tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết thế nào là sự biến đổi hóa học ­ Nêu được một số  ví dụ  về  biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của  nhiệt hoặc do tác dụng của ánh sáng 2. Năng lực: ­ Vận dụng những điều đã học để  giải thích được một số  hiện tượng   trong cuộc sống 3. Phẩm chất:  ­ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở học tập  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Nến, bật lửa ­ HS: Đường, thìa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ HS lấy ví dụ * Khởi động u cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài ­ u cầu HS lấy ví dụ  về  một vài dung  dịch và nêu cách tách một số  chất ra khỏi  dung dịch ­ Nhận xét, đánh giá ­    HS làm thí nghiệm theo nhóm  2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:  tổ, quan sát và ghi kết quả  quan  sát được vào phiếu a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Thí nghiệm về  sự  biến  ­ Đại diện các nhóm báo cáo kết  quả. Các nhóm có thể  nhận xét  đổi hố học ­ Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm trong  và bổ sung + Nhóm 1: Giấy sau khi đốt cho  SGK trang 78 ta   tro   giấy   (màu   xám,   dạng   bột  mịn,…) ­ Tổ chức HS báo cáo kết quả + Nhóm 2: Đường sau khi đốt có  màu đen, mùi khét, vị đắng 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV: Đường bị  đun cháy chính là một sự  biến đổi hóa học ­ Thế nào là sự biến đổi hóa học? ­ Giúp HS biết được: Sự  biến đổi từ  chất  này thành một chất hồn tồn khác gọi là  sự biến đổi hóa học c) Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa  học và sự biến đổi lí học ­ Hướng dẫn HS thảo luận với các hình  trong SGK trang 79 ­ Nhận xét, đánh giá ­  Hướng dẫn HS liên hệ  sự  biến đổi hóa  học và biến đổi lí học trong thực tế.  ­  Lưu ý HS khơng đến gần hố  vơi đang  hoặc mới tơi 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhận xét tiết học ­ HS trao đổi và nêu (dựa vào thí  nghiệm vừa làm) ­ Lắng nghe ­  Nhóm trưởng điều khiển nhóm  mình quan sát các hình trang 79 và  thảo luận các câu hỏi trong SGK ­ Đại diện các nhóm báo cáo ­   Các   nhóm   khác   nhận   xét,   bổ  sung ­ HS lấy VD về  sự  biến đổi hóa  học và lí học mà mình biết ­ Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 19 CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC  I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn còn đang hiện hưu. Vẫn tiếp   tục thực hiện một số  biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh  Tiếp tục  duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơ­vít 19 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­  HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn  trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt   qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới 2. Năng lực:  ­ Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất:  ­ Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ xây dựng cách thực hiện  hoạt động tập thể theo chủ điểm:  Truyền thống dân tộc ­ Là HS chúng ta cần làm gì để kết nối vịng tay u thương 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chun cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 20 Chủ  tịch Hội đồng tự  quản đưa ra phương hướng tuần 20 PCT và các   ban bổ sung cho phương hướng tuần 20 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 7 tháng 01 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 44 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày? ?11  tháng  01? ?năm? ?2022 Buổi sáng Toán 14 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.  Kiến thức, kĩ năng : ­ Biết tính diện tích hình thang... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ … ­­ 25 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Thứ Tư, ngày? ?12  tháng  01? ?năm? ?2022 Tốn HÌNH TRỊN, ĐƯỜNG TRỊN I. MỤC TIÊU 1.  Kiến thức, kĩ năng:... ­? ?Học? ?sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 18 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Hoạt động của? ?giáo? ?viên  1.  Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS 

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­ Yêu c u HS d a vào hình v a c tầ ắ  ghép đ  so sánh di n tích hình thangểệ  ABCD  và di n  tích    hình tam  giácệ  ADK - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u c u HS d a vào hình v a c tầ ắ  ghép đ  so sánh di n tích hình thangểệ  ABCD  và di n  tích    hình tam  giácệ  ADK (Trang 3)
tích hình thang - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
t ích hình thang (Trang 4)
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i: ớ (Trang 5)
­ H ướ ng d n HS đ c di n c m theo hình ả  th c phân vaiứ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ng d n HS đ c di n c m theo hình ả  th c phân vaiứ (Trang 6)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:ớ (Trang 8)
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 11)
­ Nêu đ ượ c m t s  đ c đi m v  đ a hình, khí h u c a châu Á: 3/4 di nộ ệ  tích là núi và cao nguyên, núi cao và đ  s  b c nh t th  gi i; châu Á có nhi uồ ộ ậấế ớề   đ i khí h u: nhi t đ i, ôn đ i, hàn đ i.ớậệ ớớớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u đ ượ c m t s  đ c đi m v  đ a hình, khí h u c a châu Á: 3/4 di nộ ệ  tích là núi và cao nguyên, núi cao và đ  s  b c nh t th  gi i; châu Á có nhi uồ ộ ậấế ớề   đ i khí h u: nhi t đ i, ôn đ i, hàn đ i.ớậệ ớớớ (Trang 12)
­ Bi t tính di n tích hình thang. ệ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t tính di n tích hình thang. ệ (Trang 15)
­ Vi t đúng chính t ; trình bày đúng hình th c bài văn xi; khơng m ắ  quá 5 l i.ỗ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t đúng chính t ; trình bày đúng hình th c bài văn xi; khơng m ắ  quá 5 l i.ỗ (Trang 16)
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i: ớ (Trang 19)
­ Bi t tính di n tích hình tam giác vng, hình thang. ệ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t tính di n tích hình tam giác vng, hình thang. ệ (Trang 21)
Di n tích c a hình thang ABED ủ  là: - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i n tích c a hình thang ABED ủ  là: (Trang 22)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 24)
HÌNH TRỊN, Đ ƯỜ NG TRÒN I. M C TIÊUỤ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
HÌNH TRỊN, Đ ƯỜ NG TRÒN I. M C TIÊUỤ (Trang 26)
­ Hình trịn có m t hay nhi u bán kính, ề  m t hay nhi u độềường kính? - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Hình tr ịn có m t hay nhi u bán kính, ề  m t hay nhi u độềường kính? (Trang 27)
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Hot  đ ng   hình   thành   ki n  th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 30)
­ Giáo viên: B  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: B  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ (Trang 31)
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ (Trang 33)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  (Trang 33)
CHU VI HÌNH TRỊN I. M C TIÊUỤ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
CHU VI HÌNH TRỊN I. M C TIÊUỤ (Trang 37)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 40)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m i: ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m i: ớ  (Trang 41)
­ H ướ ng d n HS th o lu n v i các hình ớ  trong SGK trang 79. - Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ng d n HS th o lu n v i các hình ớ  trong SGK trang 79 (Trang 42)
w