Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

42 6 0
Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 với các bài học như: luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán; tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền; hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới; hợp tác với những người xung quanh (tiết 1); giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo);... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 16 Thứ Hai,  ngày 20 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 15; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 16 ­ Giáo dục sức khỏe, tun truyền phịng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đơng) ­ HS  kính trọng, biết ơn các chú bộ đội 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phịng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. Tiến trình thực hiện Nội dung Người thực hiện ­ Chủ tịch HĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ  Phát động phong trào qun góp sách  ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp ủng hộ thư viện ­ Bạn đã làm gì để ủng hộ thư viện  của trường? ­ Phát động phong trào ủng hộ sách  bằng cách nào? ­ HS nhắc lại quy định 5k 4. Tuyên truyền phòng chống covid 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Phát động thi đua tuần 15 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Luyện tập về  tính tỉ  số  phần trăm của hai số và  ứng dụng trong giải  tốn ­ Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.  3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng phụ, phiếu học tập ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Bài 1: Gọi HS đọc đề bài  ­ Tìm hiểu theo mẫu cách thực hiện ­ Yêu cầu HS làm bài trên bảng con ­ Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài Bài 2 ­ Gọi HS đọc bài tốn Hoạt động của học sinh ­ Hát Bài 1. Tính (theo mẫu) ­ HS tìm hiểu mẫu ­ HS làm bài bảng con ­ Nhận xét, chữa bài a. 27,5% + 38% = 65,5%   b. 30%  ­ 16% =14% c.14,2% × 4 = 56,8%   d. 216% : 8 = 27% ­ HS đọc ­ HS trả lời Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Bài tốn cho biết gì? ­ Bài tốn  hỏi gì ? ­ HS làm bài, chia sẻ, nhận xét ­ Cho HS thảo luận nhóm đơi và làm  bài vào bảng phụ, phiếu học tập Bài giải ­ Nhận xét a.  Theo   kế   hoạch     năm,   đến   hết  tháng     thơn   Hịa   An     thực   hiện  được là: 18 : 20 = 0,9 = 90% b. Đến hết năm, thơn Hịa An đã thực  hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thơn Hịa An đã vượt mức kế  hoạch   là:  117,5% ­ 100% = 17,5% Đáp số: a) 90%;                                      b) Thực hiện  117,5%; vượt 17,5% 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Chuẩn bị tiết sau Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ  HIỀN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc nhấn giọng từ  ngữ  cần thiết, ngắt nghỉ  hơi đúng chỗ. Biết đọc  diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ­ Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu và nhân cách  cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK) ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp 3. Phẩm chất: ­ Biết yêu thương và chia sẻ khó khăn với mọi người  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh họa  ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  GV u cầu HS đọc thuộc lịng bài thơ  ­ HS đọc thuộc lịng bài thơ Về ngơi 1nhà đang xây Về ngơi nhà đang xây * Kết nối : Giới thiệu bài: Giới thiệu     ­ Lắng nghe về thầy thuốc Hải Thượng Lãn Ơng 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc  ­ 1 Học sinh đọc.cả bài và tìm hiểu bài ­ Lớp theo dõi và tìm hiểu cách  chia  ­ Yêu cầu học sinh đọc mẫu đoạn ­ Bài này chia làm mấy đoạn?  + Đoạn 1: “Từ  đầu …cho thêm gạo  củi” +   Đoạn   2:   “   …càng   nghĩ     hối  hận” + Đoạn 3: Phần còn lại ­ Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo  đoạn ­ Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn ­ Tìm từ khó, câu khó luyện đọc ­ HS nêu nghĩa một số  từ:  danh lợi,   ­ Luyện đọc từ khó bệnh đậu, tái phát, ngự y ­ u cầu giải nghĩa từ ­ Học sinh luyện đọc theo nhóm đơi ­ Luyện đọc trong nhóm ­ Đọc, trả lời ­ Quan sát giúp đỡ ­ u cầu đại diện nhóm đọc nội dung  đoạn 1, trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào nói về lịng nhân ái  của Hải  Thượng Lãn  Ơng trong việc  ơng chữa bệnh cho người dân thuyền  ­ Đọc, trả lời chài? ­ u cầu đại diện nhóm đọc nội dung  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đoạn 2, trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào nói về lịng nhân ái  của Hải  Thượng Lãn  Ơng trong việc  ơng chữa bệnh cho người phụ nữ? ­ u cầu đại diện nhóm đọc nội dung  đoạn 3, trả lời câu hỏi: Vì     có   thể   nói   Lãn   Ơng   la   một  người không màng danh lợi? ­ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài  như thế nào? ­ Gợi ý học sinh rút ra nội dung bài ­ Đọc, trả lời ­ HS trả lời theo ý hiểu ­ HS nêu nối tiếp ­ Nêu các từ cần nhấn giọng ­ Nêu cách đọc b)  Hoạt   động  2:  Học sinh     đọc  diễn  ­ Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn  cảm  cảm ­ Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1, gọi  ­  Lần lượt từng cá nhân thi đọc diễn  học sinh nhận xét cảm ­Tổ chức đọc diễn cảm ­ Tổ chức thi đua 2 dãy ­ HS trả lời cá nhân ­ Nhận xét, tuyên dương 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Em học được gì từ  Hải Thượng Lãn  Ơng? ­ Nhận xét tiết học ­ Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Biết hậu phương được mở  rộng và xây dựng vững mạnh sau chiến   dịch Biên giới. Mối quan hệ  giữa tiền tuyến và hậu phương   trong kháng  chiến Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân  Pháp 2. Năng lực:  ­ Có khả năng tự học, tự hồn thành các nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất:  ­ u q hương, đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Các hình minh họa trong SGK, tư liệu lịch sử có liên quan  ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV gọi 4 HS lên bảng hỏi và yêu cầu   trả lời câu hỏi về  nội dung bài cũ, sau  đó nhận xét  Hoạt động của học sinh ­ 4 HS lần lượt lên bảng trả  lời các  câu hỏi sau: + Tại sao ta mở  chiến dịch Biên giới  thu ­ đơng 1950? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên  giới thu ­ đơng 1950 + Cảm nghĩ của em về  gương chiến  đấu dũng cảm La Văn Cầu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phương?  ­ HS nêu ý kiến trước lớp: + Tiền tuyến: là nơi giao chiến giữa  Thế nào là tiền tuyến? ta và địch + Hậu phương: là vùng tự  do (khơng  bị địch chiếm đóng) ­ Lắng nghe a) Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn  quốc lần thứ II của Đảng (2 ­ 1951) ­   GV   yêu   cầu   HS   quan   sát   hình   1  ­ HS: hình chụp cảnh của Đại hội  trong SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì? đại biểu tồn quốc lần thứ  hai của  Đảng (2/1951) ­ GV nêu tầm quan trọng của Đại hội:  Đại   hội     nơi   tập   trung   trí   tuệ   của  tồn Đảng để vạch ra đường lối kháng  ­ HS đọc SGK và nêu nhiệm vụ  cơ  chiến,  nhiệm vụ của tồn dân tộc ta ­ GV u cầu: Em hãy đọc SGK và tìm  bản hiện nay mà Đại hội đề  ra cho  hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại  cách mạng: Nhiệm   vụ:   Đưa   kháng   chiến   đến  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 biểu   toàn   quốc   lần   thứ       Đảng  (2/1951) đã đề  ra cho cách mạng; để  thực hiện nhiệm vụ  đó cần các điều  kiện gì? ­ GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp b) Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu  phương những năm sau chiến dịch biên  giới ­  GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,  u cầu HS thảo luận để  tìm hiểu các  vấn đề sau: +   Sự   lớn   mạnh     hậu   phương    năm   sau   chiến   dịch   biên   giới  trên các mặt: kinh tế, văn hố­ giáo dục  thể hiện như thế nào? thắng lợi hồn tồn Để thực hiện nhiệm vụ cần: + Phát triển tinh thần u nước + Đẩy mạnh thi đua + Chia ruộng đất cho nơng dân ­ HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét,  bỏ sung + Sự  phát triển vững mạnh của hậu   phương có tác động thế  nào đến tiền  tuyến? ­   GV   yêu   cầu     nhóm   trình   bày   ý  kiến.  ­  Mỗi  nhóm  gồm  4  HS   thảo  luận về các vấn đề GV đưa ra, sau đó  ghi ý kiến vào phiếu học tập: + Sự  lớn mạnh của hậu phương: ­   Đẩy   mạnh   sản   xuất   lương   thực,  thực phẩm ­   Các   trường   Đại   học   tích   cực   đào  tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh  vừa   tích   cực   học   tập   vừa   tham   gia   sản xuất ­   Xây   dựng     xưởng   cơng   binh  ngiên cứu và chế  tạo vũ khí phục vụ  kháng chiến + Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát  động phong trào thi đua u nước +   Vì   nhân   dân   ta   có   tinh   thần   yêu  nước cao + Tiền tuyến được chi viên đầy đủ  sức   người,   sức     có   sức   mạnh  chiến đấu cao ­   Đại   diện     nhóm   trình   bày   về  một vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý  kiến để có câu trả lời hồn chỉnh ­ HS quan sát và nêu nội dung GV nhận xét câu trả lời cỉa HS, sau đó  u cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3  và nêu nội dung của từng hình Hỏi: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia  giúp   dân   cấy   lúa     kháng   chiến  chống Pháp nói lên điều gì? ­ HS: Việc các chiến sĩ bộ  đội cùng  tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy  tình cảm gắn bó qn dân ta và cũng  nói lên tầm quan trọng của sản xuất  trong kháng chiến. Chúng đẩy mạnh  sản xuất để  đảm bảo cung cấp cho  + Theo em vì sao hậu phương có thể  phát triển vững mạnh như vậy? Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tiền tuyến ­ HS trao đổi và nêu ý kiến. Mỗi câu  c) Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và  hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi  chiến sĩ thi đua lần thứ nhất và bổ sung ý kiến ­   GV   tổ   chức   cho   HS     lớp   cùng  thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ  + Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ  gương mẫu toàn quốc được tổ  chức  gương  mẫu  toàn   quốc  được  tổ   chức  vào ngày 1/5/1952 khi nào? +   Đại   hội   nhằm   tổng   kết,   biểu  + Đại hội nhằm mục đích gì? dương     thành   tích     phong  trào thi đua yêu nước cảu các tập thể  cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng  chiến + Kể  tên các anh hùng được Đại hội  +   Các   anh   hùng     đại   hội   bầu  bầu chọn chọn là: Cù Chính Lan; La Văn Cầu;  Nguyễn   Quốc   Trị;   Nguyễn   Thị  Chiên;   Ngô   Gia   Khảm;   Trần   Đại  Nghĩa; Hoàng Hanh + Kể  về  chiến cơng của 1 trong bảy  + Một số HS trình bày trước lớp tấm gương anh hùng trên ­ GV nhận xét câu trả lời  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà  ơn bài và chuẩn bị ơn tập học kì 1 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc  hợp tác ­ Hợp tác với những người xung quanh  trong học tập, lao động, sinh  hoạt hàng ngày Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh   và khơng đồng tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung   quanh 2. Năng lực: ­ Phát triển năng lực hợp tác 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập và giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  ­ GV:  Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài  ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    a) Hoạt động 1: HS biết được 1 biểu    cụ   thể     việc   hợp   tác   với  những người xung quanh   ­   Tìm   hiểu   tranh   tình     (tr   25/  SGK   và trả  lời câu hỏi: Em có nhận  xét gì về  cách tổ  chức trồng cây của  mỗi tổ trong tranh ? Với cách làm như  vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ  như thế nào ? ­   Quan   sát,   giúp   đỡ     nhóm   hồn  thành nhiệm vụ  Hoạt động của học sinh ­ Cả lớp hát ­ Hoạt động nhóm  ­ Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25  và thảo luận trả lời các câu hỏi   ­ Đại diện nhóm trình bày ­ Các bạn   tổ  2  đã biết cùng nhau  làm   công   việc   chung:   người     giữ  cây,   người   lấp   đất…để     được  ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng trồng     hàng   cần   phải   biết   phối  hợp với nhau. Đó là 1 biểu hiện của  việc   hợp   tác   với     người   xung  quanh  ­ Các nhóm thảo luận theo u cầu b) Hoạt động 2: Nhận biết được một  ­ Trình bày KQ thảo luận số  việc làm thể  hiện sự  hợp tác với  ­…thể       hợp   tác   với   những  những người xung quanh.  người xung quanh: a, b, d, đ    ­ Theo em, những việc làm nào dưới  ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung    thể       hợp   tác   với   những  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 người xung quanh:  a­ Biết phân công nhiệm vụ cho nhau;  b­ Việc của ai, người nấy biết;  c­ Làm thay công việc cho người khác;  d­ Khi thực hiện công việc chung, luôn  bàn bạc với mọi người;  đ­   Hỗ   trợ   phối   hợp   với     trong  công việc chung;  e­   Để   người   khác   làm,   cịn     thì  chơi   ­ GV chốt  ý 2 : ….các em cần phải   biết phân công NV cho nhau, bàn bạc,  hỗ  trợ  phối hợp với nhau trong công  việc   chung…tránh       tượng   việc        biết,   để   người   khác   làm  cịn mình thì chơi… ­ Nêu câu ca dao, tục ngữ thể hiện hợp  tác với những người xung quanh    ­ Một cây làm chẳng nên non, ba cây  chụm lại nên hòn núi cao ­ Hợp quần gây sức mạnh ­ Đồng thanh tương ứng… ­ HS nêu ghi nhớ (SGK trang 26) ­ Gợi ý để học sinh nêu Ghi nhớ c)   Hoạt   động   3:   HS   biết   phân   biệt  những ý kiến đúng hoặc sai liên quan  đến   việc   hợp   tác   với     người  xung quanh ­ Bày tỏ  thái độ: Em có tán thành với  những ý kiến dưới đây khơng? Vì sao?  ­ GV hệ thống    Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ ­ Nhận xét, tuyên dương.  ­ Hoạt động cá nhân  (bày tỏ  thái độ  tán thành hay khơng tán thành đối với  từng ý kiến) giải thích lý do vì sao? ­ HS đọc IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng nhóm ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Bài 1 ­ Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu ­ Cho HS thảo luận nhóm 2 và làm bài  vào bảng phụ ­ Cho đại diện các nhóm nêu kết quả ­   Giáo   viên   nhận   xét,   nêu   kết   quả  ­ Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng  và chính xác ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ Hát đồng thanh ­ Học sinh đọc yêu cầu bài 1 ­ Thảo luận ­ Trình bày kết quả  Đỏ – điều – son;         trắng – bạch;  xanh – biếc – lục;          hồng – đào b. Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn  thích hợp với mỗi chỗ trống: Bảng màu đen gọi là bảng:đen Mắt màu đen gọi là mắt: huyền Ngựa màu đen gọi là ngựa: ơ Mèo màu đen gọi là mèo:mun Chó màu đen gọi là chó: Mực Quần màu đen gọi là quần : thâm Bài 2 ­ HS đọc đề, nêu u cầu ­ Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu  ­ HS nhắc lại ­   Gv   giúp   HS   nhắc   lại     nhận  định quan trọng của Phạm Hổ + Trong miêu tả người ta hay so sánh + Trong so sánh thường kèm theo nhân  hóa,   người   ta   có   thể   so   sánh,   nhân  hóa,để tả bên ngồi, tả tâm trạng + Trong quan sát để miêu tả, người ta  tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới có         riêng     tình   cảm,   tư  28 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tưởng  Bài 3 ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài ­ Cho HS đặt câu vào vở.  ­ Nhận xét, chưa lỗi dùng từ, đặt câu 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ HS đọc ­ HS đặt câu, đọc trước lớp ­ Nhận xét ­ Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật CHĂM SÓC GÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng   ­ Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà 2. Năng lực: ­ Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ  thực tế  để  nêu cách chăm  sóc gà   gia đình hoặc địa phương (nếu có). Mạnh dạn chia sẻ  kết quả  học   tập cùng bạn 3. Phẩm chất: Tích cực chăm sóc, bảo vệ gà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ trong SGK  ­ Học sinh: Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh   1.  Hoạt động  mở đầu    * Khởi động ­ HS hát đồng thanh Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  *   Tìm   hiểu   mục   đích,   tác   dụng   của  ­ Thảo luận nhóm 4 việc chăm sóc gà ­ HS tiếp nối nhau trả lời, lớp theo   Hỏi:  Thế nào là chăm sóc gà ?    + GV nhận xét chốt ý: Khi ni gà,  dõi, nhận xét, bổ sung ngồi việc cho gà ăn uống, chúng ta  29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 cịn cần tiến hành một số  cơng việc  khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che  nắng,   chắn   gió   lùa,…   để   giúp   gà  khơng bị  rét hoặc nắng nóng. Tất cả  những cơng việc đó gọi là chăm sóc  gà + Gọi HS đọc nội dung mục 1 (SGK)    trả   lời   câu   hỏi:   Mục   đích     tác  dụng của việc chăm sóc gà ? + GV nhận xét chốt ý Hoạt động 2:  Cách chăm sóc gà.    + Gọi HS đọc mục 2 (SGK) và nêu  tên các cơng việc chăm sóc gà + Giao việc :    Nhóm   1­2:  Vì  sao   cần  phải  sưởi  ấm cho gà con ? Nêu cách sưởi  ấm  cho gà con   gia đình, địa phương mà  em biết ?   Nhóm 3­4: Vì sao cần phải chống  nóng, chống rét và phịng  ẩm cho gà ?  Nêu   cách   chống   nóng,   chống   rét   và  phòng   ẩm   cho   gà     gia   đình,   địa  phương mà em biết ?   Nhóm 5­6: Nêu tên những thức ăn  khơng được cho gà ăn và tóm tắt cách  phòng ngộ độc thức ăn cho gà ?   + GV nhận xét chốt ý  *  Hoạt động 3: Củng cố­ Đánh giá  kết quả học tập: ­ Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ­ Nhận xét – Tuyên dương.  ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và  tiếp nối nhau trả lời. Lớp theo dõi,  nhận xét, bổ sung ­ HS đọc mục 2 (SGK) và nêu tên các  cơng việc chăm sóc gà: Sưởi  ấm cho  gà con – Chống nóng, chống rét, phịng  ẩm cho gà – Phịng ngộ  độc thức ăn  cho gà ­ HS đọc SGK, thảo luận nhóm, trình  bày, ghi bảng nhóm và cử đại diện  trình bày trước lớp. Lớp theo dõi,  nhận xét, bổ sung IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 CHẤT DẺO I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nhận biết một số  tính chất của chất dẻo. Nêu được một số  đồ  dùng   bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng ­ Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo. Biết cách bảo quản   các đồ dùng làm bằng chất dẻo 2. Năng lực: ­ Có khả  năng phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học  hoặc trong cuộc sống và tìm cách giải quyết 3.Phmcht: ưLuụncúýthcbov,gigỡndựngtronggiaỡnh II.DNGDYHC ưGiỏoviờn:Hỡnhtrang64,65SGK Giykh to,bỳtd.Mtvi dựngthụngthngbngnha ưHcsinh:Mtsdựngbngnha Hoatngcagiáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu HS nêu tính chất của cao su,  cách bảo quản đồ dùng bằng cao su Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a)  Hoạt động 1: Đặc điểm của những  đồ dùng bằng nhựa ­ u cầu học sinh quan sát hình minh  hoạ trang 60 nêu đặc điểm của chúng Hoạt động của häc sinh ­ HS nêu tính chất của cao su, cách  bảo quản các đồ dùng bằng cao su ­ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo  luận,   nói đặc điểm của những đồ  vật bằng nhựa + Hình 1: Các ống dây nhựa cứng và  máng luồng điện, các đồ  dùng này  cứng,   chịu     nén,   khơng   thấm  nước, nhiều màu sắc, kích cỡ  khác  + Hình 2: Các loại ống nhựa có mầu  sắc khác nhau: đen, trắng, đỏ, xanh,  ….các loại  ống này mềm, đàn hồi,  có thể  cuộn lại được, khơng thấm  nước 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 +   Hình   3:   áo   mưa   mềm,   mỏng,  không   thấm   nước,   nhiều   kích   cỡ,  kiểu dáng, màu sắc + Hình 4: Chậu, xơ nhựa. Các loại  chậu, xơ nhựa nhiều màu sắc, giịn,  cách nhiệt, khơng thấm nước + Đây là loại lược nhựa. Lược có  nhiều màu sắc: đen, xanh, đỏ, vàng ­ GV hỏi: Đồ  dùng bằng nhựa có đặc  ­ Đồ  dùng bằng nhựa có nhiều màu  điểm gì chung? sắc,   hình   dáng,   có   loại   mềm,   có  loại   cứng       khơng   thấm  nước, có tính cách nhiệt, cách điện  tốt c) Hoạt động 2: Tính chất của chất dẻo ­ u cầu học sinh đọc kĩ bảng thơng  tin trang 65, trả lời từng câu hỏi: ­ HS đọc, trả lời: 1. Chất dẻo được làm ra từ ngun liệu  nào? 1. Chất dẻo được làm ra từ  than đá  và dầu mỏ 2. Chất dẻo có tính chất gì? 2. Chất dẻo cách điện, cách nhiệt,  nhẹ, rất bề, khó vỡ, có tính dẻo  ở  3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại  nhiệt độ cao nào? 3. Có 2 loại: loại có thể  tái chế  và  4. Khi sử  dụng đồ  dùng bằng chất dẻo  loại khơng thể tái chế cần lưu ý điều gì? 4. Khi sử  dụng song các đồ  dùng  bằng chât dẻo phải rửa sạch hoặc  5. Ngày nay, chất dẻo có thể  thay thế  chùi sạch sẽ những vật nào để chế tạo ra những sản    Ngày     có   sản   phẩm   được  phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? làm  ra  từ   chất  dẻo   sử   dụng  rộng   rãi   để   thay       đồ   dùng    gỗ,   da,   thuỷ   tinh,   kim   loại,   mây,   tre     chúng   khơng   đắt   tiền,  ­ GV kết luận: Chất dẻo khơng có sẵn  bền     chúng   có   nhiều   mầu   sắc  trong tự  nhiên. Nó được làm ra từ  than  đẹp đá     dầu   mỏ   Chất   dẻo   không   dẫn  ­ Lắng nghe điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ ­ GV hướng dẫn HS liên hệ, giáo dục  HS hạn chế sử dụng túi ni lơng để giảm  rác thải ­ Lắng nghe 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ngKhcTõnLp5A5ưNmhc2021ư2022 3.Hotngvndng,tringhim - Tóm tắt nội dung ưNhnxộttithc IV.IUCHNHSAUBIDY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ ƠN TẬP VỀ CHIA SỐ THẬP PHÂN 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập  phân           ­ Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn lời văn   liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân 2. Năng lực: ­ Biết cố gắng tự hồn thành cơng việc của bản thân 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, cẩn thận, biết giúp đỡ bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Hệ thống bài tập, bảng nhóm, bảng con ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ HS trình bày ­ Muốn chia một số tự nhiên cho  một số thập phân, ta làm thế nào? Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực  33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hành  Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 8640 : 2,4             b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5               d) 150 : 1,2 Bài tập 2: Tìm x: ­ Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng  nhóm, trình bày a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Bài tập 3: Tính: 100 b) 55 +   +  10 100 a) 400 + 500 +  ­ Nhận xét chung Bài tập 4: (HSKG) ­ Một ơ tơ trong 3 giờ đầu, mỗi giờ  chạy được 36km, trong 5 giờ sau,  mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung  bình mỗi giờ ơ tơ đó chạy được bao  nhiêu km?  ­ Nhận xét kết luận đúng   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Liên hệ: Áp dụng chia số  tự  nhiên  cho số  thập phân trong giải tốn có  lời văn ­ GV nhận xét giờ học và dặn HS  chuẩn bị bài sau ­ HS đọc đề bài, làm bài tập vào bảng  ­ 2 HS làm bảng lớp, nhận xét ­ Lớp làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm trình  bày Đáp án:  a) X x 4,5 = 144     X          =  144 : 4,5     X          =  32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35      15 :X =      1,2             X =   15 : 1,2             X =      12,5 ­ 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp ­ Nhận xét ­ HS làm vở, một HS làm bảng lớp ­ Lớp nhận xét Ơ tơ chạy tất cả số km là:              36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bình mỗi giờ ơ tơ đó chạy được  km là:         283 : (3 + 5) = 35,375 (km)                                  Đáp số: 35,375 km ­ HS lắng nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2021 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Ơn lại 3 dạng tốn cơ bản về tỉ số phần trăm  ­ Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác 2. Năng lực:  ­ HS phát triển năng lực tự học; biết phối hợp với bạn khi làm việc 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng phụ ­ HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài  2. Hoạt động luyện tập, thực hành   Bài 1( b) ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài ­ Cho HS làm nháp và nêu kết quả ­ Nhận xét, sửa sai Hoạt động của học sinh  ­ Hát đồng thanh ­ HS đọc ­ HS làm bài 1 /b)  Tỉ   số   phần   trăm     số   sản   phẩm  của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:  126:1200 = 0,105 0,105 = 10,5%                  Đáp số: 10,5% ­ 1 HS đọc Bài 2/b ­ HS làm bài ­ Gọi HS đọc đề toán ­ Chia sẻ, chữa bài ­ Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên  Bài giải bảng sửa bài Số tiền lãi là:      ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 6 000 000 : 100 × 15 = 900000 (đồng)      Đáp số: 900 000 đồng Bài 3/a  Tìm một số biết 30% của nó là 72 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề  và làm  ­ Làm bài,  nhận xét 72 : 30 × 100 = 240 ­ ChoHS làm bài vào bảng con ­ Giáo viên nhận xét Lắng nghe 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người(BT1) ­  Dựa   vào   dàn   ý     lập,   viết     đoạn   văn   tả   hoạt   động     người(BT2) 2. Năng lực:  ­ Trình bày ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần chia sẻ trước lớp 3. Phẩm chất:  ­ Tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ GV: Bảng phụ ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Gọi học sinh lần lượt đọc kết  ­ HS đọc bài ­ Cả lớp nhận xét  quan sát bé đang  ở độ  tuổi tập đi  và tập nói ­ Giáo viên nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài  2. Hoạt động luyện tập, thực hành    Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh  36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn  tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và  tập nói – Dàn ý với ý riêng Bài 1: ­ Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài  tập ­ Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình  dáng của em bé nhưng tả hoạt động là  u cầu trọng tâm ­ Học sinh đọc rõ u cầu đề bài ­ Cả lớp đọc thầm ­ Lắng nghe ­ Lập dàn ý cho bài văn tả  một  em bé đang   độ  tuổi tập  đi và tập  nói ­ Lần lượt HS trình bày dàn ý đã  ­   Giáo   viên   nhận   xét:     độ   tuổi  lập đang tập đi tập nói ­ HS nhận xét ­ Khen những em có ý và từ hay c) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh  biết chuyển một phần của dàn ý đã  lập   thành     đoạn   văn   (tự   nhiên,  chân thực) tả hoạt động của em bé ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập ­ Học sinh đọc yêu cầu đề bài ­ GV gợi ý để  HS làm bài: Dựa theo  ­ Cả lớp đọc thầm dàn ý đã lập, hãy viết một đọan văn  ­ Học sinh chọn một đoạn trong  tả  hoạt động của  em bé  sao cho câu  thân bài viết thành đoạn văn văn sinh động, tự  nhiên, cố  gắng thể  hiện nét ngộ  nghĩnh đáng yêu của bé  và tình cảm của em dành cho bé ­ HS lần lượt trình bày đoạn văn ­ GV nhận xét một số bài làm ­ HS nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải  ­ Lắng nghe nghiệm ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn  HS  về   nhà tiếp  tục hoàn  thành bài tập ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học TƠ SỢI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Kể tên một số loại tơ sợi 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại  tơ sợi ­ Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo ­ GDBVMT: Tơ  sợi nhân tạo có nguồn gốc từ  thực vật và động vật,   cũng có từ  tài ngun thiên nhiên. Vậy khi sử dụng cần bảo quản cẩn thận vì  đây là chất dẻo dễ gây cháy 2. Năng lực:  ­ Biết cộng tác, chia sẻ cùng bạn 3. Phẩm chất:  ­ Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, với giáo viên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Hình vẽ trong SGK trang 66. Tơ sợi ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt  động hình  thành kiến thức  mới:   a) Hoạt động 1: Kể  tên một số  loại tơ  sợi ­ Giáo viên cho học sinh thảo luận theo   cặp, quan sát, trả lời câu hỏi SGK ­ Hình nào dưới đây có liên quan đến  việc làm ra sợi bơng, tơ tằm, sợi đay? Hoạt động của học sinh  ­ Hát đồng thanh ­ Cá nhân quan sát và trả lời câu hỏi ­ HS chia sẻ, nhân xét, bổ sung: ­ Hình 1: Liên quan đến việc làm ra  sợi đay ­ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra  sợi bơng ­ Hình 3: Liên quan đến việc làm ra  sợi tơ tằm ­ Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi   bơng, sợi đay, sợi lanh ­ Sợi bơng, sợi đay,tơ  tằm, sợi lanh và  ­   Các   sợi   có   nguồn   gốc   động   vật:  sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ  thực  sợi len, sợi tơ tằm vật,   loại     có   nguồn   gốc   từ   động  ­ Các sợi trên có tên chung là tơ  sợi  tự nhiên vật? ­ Ngồi các loại tơ  sợi tự  nhiên cịn  có   loại   sợi   ni­lơng     tổng   hợp  ­ Các sợi trên có tên chung là gì? nhân tạo từ cơng nghệ hóa học ­ Ngồi các loại tơ  sợi tự  nhiên cịn có  38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Loại tơ nào nữa ?        ­ GVKL: Có nhiều loại tơ  sợi khác    làm       loại   sản   phẩm   khác  b) Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ  sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo Bước 1: Làm việc theo nhóm ­ Hướng dẫn các nhóm thực hành đốt  thử  một số  mẫu tơ  sợi tự  nhiên, và tơ  sợi nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy  Bước 2: Làm việc cả lớp   HS thực hành đốt thử  một số  mẫu  tơ  sợi tự  nhiên, và tơ  sợi nhân tạo,  quan sát hiện tượng xảy ra, đại diện  các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm  khác nhận xét: +   Tơ   sợi   tự   nhiên:   Khi   cháy   tạo  thành tàn tro + Tơ  sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón  cục lại ­ Gọi  đại diện các nhóm báo cáo kết  quả, các nhóm khác nhận xét ­ Giáo viên chốt lại kết quả.  c)   Hoạt   động   3:  Nêu     đặc   điểm  nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số  loại tơ sợi   ­   Giáo   viên   phát   cho   học   sinh   một  phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ  mục   Bạn   cần   biết   trang   61   SGK   và  hoàn thành vào phiếu ­ Nêu đặc điểm các loại tơ sợi: ­ HS làm việc với phiếu học tập ­   Vải  bơng  thấm  nước,  có  thể  rất  mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày.  Quần áo may bằng vải bơng thống  mát về mùa hè và ấm về mùa đơng ­   Bền,   thấm   nước,   thường   được  dùng   để   làm   vải   buồm,   vải   đệm  ghế, lều bạt,… ­   Vải   lụa   tơ   tằm   thuộc   hàng   cao  cấp,   óng   ả,   nhẹ,   giữ   ấm     trời  lạnh và mát khi trời nóng ­ Vải ni­lông khô nhanh, không thấm  nước, không nhàu ­ HS chia sẻ, chữa bài ­ HS đọc   ­ Giáo viên gọi một số  học sinh chữa  ­ HS nhắc lại nội dung bài tập 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Giáo viên nhận xét, chữa ­ Cho HS đọc ghi nhớ SGK 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại   nội dung bài học ­ Chuẩn bị: “Ơn tập và kiểm tra học kì I” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 16 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp   tục thực hiện một số  biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh  Tiếp tục  duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơ­vít 19 ­  HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn  trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt   qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới ­ Biết cơng lao to lớn của những người đã ngã xuống vì độc lập tự do  của Tổ quốc. Tổ chức chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ 2. Năng lực:  ­ Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất:  ­ Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ xây dựng cách thực hiện  hoạt động tập thể theo chủ điểm:  ­ Ý nghĩa của việc tổ chức chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ ­ Nêu những việc làm phịng chống Covid­ 19 và một số bệnh về mùa  đơng 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chuyên cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 17 Chủ  tịch Hội đồng tự  quản đưa ra phương hướng tuần 16 PCT và các   ban bổ sung cho phương hướng tuần 17 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 17 tháng 12 năm 2021 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày? ?17  tháng? ?12 ? ?năm? ?20 21 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 41 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 ... Thứ Sáu, ngày 24 tháng? ?12 ? ?năm? ?20 21 34 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  1.  Kiến thức, kĩ năng: ­ Ơn lại 3 dạng tốn cơ bản về tỉ? ?số? ?phần trăm ... ­ HS trả lời, nhận xét bổ sung 11 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 dân   tộc,   dân   tộc  Kinh   chiếm   đa   số,   sống     đồng   bằng,   dân   tộc     người  sống ở miền núi và cao nguyên

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:58

Hình ảnh liên quan

2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i:  ớ Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.   Hot  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

  Hot  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i:  ớ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Di n tích m nh đ t hình ch  nh t là: ậ - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

i.

n tích m nh đ t hình ch  nh t là: ậ Xem tại trang 19 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ  Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ Xem tại trang 24 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ Xem tại trang 29 của tài liệu.
­ Giáo viên: Hình trang 64, 65 SGK.  Gi y kh  to, bút d . M t vài đ ạộ ồ  - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

i.

áo viên: Hình trang 64, 65 SGK.  Gi y kh  to, bút d . M t vài đ ạộ ồ  Xem tại trang 31 của tài liệu.
+   Hình   3:   áo   ma  m m,  m ng, ỏ  không   th m   nấước,   nhi u   kích   c ,ềỡ   ki u dáng, màu s c.ểắ - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

nh.

  3:   áo   ma  m m,  m ng, ỏ  không   th m   nấước,   nhi u   kích   c ,ềỡ   ki u dáng, màu s c.ểắ Xem tại trang 32 của tài liệu.
­ L u ý: dàn ý có th  nêu vài ý t  hình ả  dáng c a em bé nh ng t  ho t đ ng làủưảạ ộ  yêu c u tr ng tâm.ầọ - Giáo án lớp 5: Tuần 16 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

u.

ý: dàn ý có th  nêu vài ý t  hình ả  dáng c a em bé nh ng t  ho t đ ng làủưảạ ộ  yêu c u tr ng tâm.ầọ Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan