Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

44 6 0
Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 với các bài học như: tập đọc Cái gì quý nhất; Cách mạng mùa thu; Tình bạn (tiết 1); Các dân tộc, sự phân bố dân cư; viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề); chính tả Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Buổi sáng TUẦN 9 Thứ Hai,  ngày 01 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt dưới cờ HỌC SINH TẬP TRUNG DƯỚI CỜ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân  Làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (làm phần a,c) 2. Năng lực   HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp,  biết trao đổi  cùng bạn, báo cáo kết quả học tập 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày kiến cá nhân, u thích mơn học II. CHUẨN BỊ Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ HS hát Hoạt động 1:  Khởi động Hoạt động 2: Luyện tập ­  Đọc yêu cầu của bài  Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài ­ Làm bảng con  ­ Cho HS làm bảng con a) 35m23cm=35,23m ­ Gọi chữa, nhận xét b) 51dm3cm=51,3dm c) 14m7cm=14,07m ­ Đọc yêu cầu bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài ­ HS nêu mẫu ­ GVHD HS làm mẫu ­ HS làm vở, 3 HS chữa bài ­ Cho HS làm vở, gọi 3 HS chữa bài 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m ­ Nhận xét ­ Nhận xét ­ Đọc yêu cầu Bài 3: Gọi HS đọc đề bài ­ HS làm miệng ­ Cho HS làm miệng a) 3km 245m =3,245km b)5km 34m = 5, 034km c) 307m = 0,307km Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét Bài 4: HD thảo luận nhóm đơi  phần a,  c ­ Gọi HS trình bày ­ Nhận xét, chữa bài ­ Nhận xét, bổ sung ­ HS làm nhóm đơi phần a, c ­ HS trình bày a) 12,44m = 12m44cm c) 3,45km  =  3450m  Hoạt động 3: Củng cố  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhận xét giờ học ­ Nhắc HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… .……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.  Hiểu   vấn   đề   cần   tranh   luận     ý     khẳng   định   qua   tranh   luận:  Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về  nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, làm việc trong  nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân và u q người lao động, q  trọng sản phẩm do người lao động làm ra II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ HS hát Hoạt động 1: Khởi động    Hoạt động 2 : Luyện đọc ­ Một HS đọc ­ Cho một HS đọc toàn bài ­   Đoạn   1:“Một   hôm…sống  ­ Cho HS chia đoạn ?   không   ?”   Đoạn   2:   Tiếp  theo   “…phân   giải”   Đoạn   3:  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Cho HS đọc nối tiếp l từng đoạn: sửa lỗi   phát âm (trao đổi, q nhất, thì giờ, vàng  bạc, tranh luận, vơ vị , ) ­ Cho HS đọc nối tiếp lượt 2: giải nghĩa từ  khó (tranh luận, phân giải, vơ vị) ­ Cho HS đọc nhóm đơi.  ­ Gọi 1 em đọc tồn bài ­ Đọc mẫu thể  hiện đúng giọng đọc của  từng nhân vật  Hoạt động  3:  Tìm hiểu bài ­ Cho HS đọc thầm từng khổ, trả  lời câu  hỏi ở SGK theo nhóm 4.  ­ Gọi 1 HS điều khiển trả  lời các câu hỏi,  GV   nhận   xét,   giảng   giải   sau     câu  hỏi( nếu cần) +   Theo   Hùng,   Quý,   Nam       quý   nhất  trên đời là gì ? + Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo  vệ ý kiến của mình ?   + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động  mới là q nhât ? + Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lý  do vì sao em chọn tên đó Phần cịn lại ­ Đọc nối tiếp từng đoạn ­ Đọc nối tiếp lượt 2 ­ Đọc nhóm đơi ­ 1HS đọc ­ Lắng nghe ­  Đọc thầm trả lời câu hỏi theo  nhóm 4 ­ 1 HS điều khiển trả lời câu hỏi  thảo luận trong SGK +   Hùng   cho     lúa   gạo   quý    Quý   cho     vàng   bạc  q nhất. Nam cho rằng thì giờ  q nhất + Hùng cho rằng lúa gạo q vì  con người khơng thể sống được  mà khơng ăn. Q cho rằng vàng  q nhất vì  mọi người thường  nói q như  vàng, có vàng là có  tiền,   có   tiền     mua     lúa  gạo… +  Vì   khơng  có   người  lao   động  thì khơng có lúa gạo, vàng bạc  và thì giờ cũng trơi qua 1 cách vơ  vị + Cuộc tranh luận thú vị; vì đây  là cuộc tranh luận của 3 bạn về  vấn đề nhiều HS tranh cãi… ­ Học sinh ghi vào vở ghi  ­ Học sinh ghi vắn tắt nội dung chính của  Hoạt động  3 : Luyện đọc diễn cảm  ­ Mời 3 HS đọc cả  bài văn, tìm hiểu cách  ­     HS   đọc     văn,   thảo   luận  cách   đọc   diễn   cảm     từng  đọc diễn cảm ­   GV   chốt   lại   cách   đọc   diễn   cảm   từng  đoạn đoạn:         Đoạn 1 đọc khoan thai. Đoạn 2  đọc nhanh. Đoạn 3 đọc thong thả Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gọi HS đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu ­ u cầu HS đọc diễn cảm ở nhóm đơi ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố  ­ Mời 2­3 HS nêu nội dung chính của bài  thơ ­ Nhận xét – tun dương.  ­ Nhận xét giờ học ­ 1 HS đọc, lớp nhận xét ­ Luyện đọc nhóm đơi  ­ Thi đọc diễn cảm bài văn ­ Vấn đề  tranh luận (Cái gì q  nhất?) và ý được khẳng định đó      người   lao   động     qúi  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:  Ngày 19­8­1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương  lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần  chúng đã xơng vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật  thám, … Chiều ngày 19­8­1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền  ở Hà Nội   tồn thắng.  Biết Cách mạng tháng Tám nổ  ra vào thời gian nào, sự  kiện cần nhớ,   kết quả:  + Tháng 8­ 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và  lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gịn.  + Ngày 19­8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 2. Năng lực HS có khả  năng tự  thực hiện được nhiệm vụ  học tập cá nhân trên lớp,  làm việc trong nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi 3. Phẩm chất   Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, yêu lịch sử đất nước II. CHUẨN BỊ            Phiếu HT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh   Hoạt động 1: Thời cơ Cách Mạng ­ Cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm đơi  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 để nêu được thời cơ của Cách mạng + Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này  ­ HS đọc SGK thảo luận nhóm  đơi như thế nào? ­ Gọi các nhóm trình bày ­ Kết luận: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng  ta nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa  giành chính quyền trên tồn quốc… Hoạt động  2:  Khởi nghĩa giành chính  quyền ở Hà Nội ngày 19­8­1945 ­ Cho HS thảo luận nhóm 4 +   Kể   lại     khởi   nghĩa   giành   chính  quyền ở Hà Nội ngày 19­8­1945 +   3­1945   Nhật   đảo     Pháp,  08­1945, Nhật đầu hàng  ta chớp  thời cơ này làm cách mạng ­   HS   trình   bày,   nhận   xét,   bổ  sung ­ Gọi đại diện nhóm trình bày ­ GV nhận xét, bổ sung ­ HS thảo luận nhóm 4 + HS kể cho nhau nghe cuộc khởi  nghĩa   Hà Nội theo nhóm 4, các  HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý  kiến cho nhau Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa  ­ HS trình bày, nhận xét, bổ sung giành chính quyền   Hà Nội với cuộc  khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa  phương ­ Cho HS làm phiếu HT ­ HS làm phiếu HT + Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền  +  Nếu     khởi   nghĩa   giành  ở Hà Nội khơng tồn thắng thì việc giành    quyền     Hà   Nội   khơng  chính quyền  ở các địa phương khác sẽ  ra  giành được chính quyền  ở các địa  sao ? phương   khác     gặp     nhiều  +  Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội  khó khăn có   tác  động   thế   nào  đến  tinh thần  + Đã cổ  vũ tinh thần nhân dân cả  cách mạng của nhân dân cả nước ? nước   đứng   lên   đấu   tranh   giành  +   Tiếp   sau   Hà   nội,     nơi     đã  chính quyền giành được chính quyền ? +   Huế   (23­8),Sài   Gòn   (25/8)   và  đến   28­8­1945     tổng   khởi  ­ Gọi HS trình bày nghĩa đã thành cơng trên cả nước ­ Nhận xét, bổ sung ­ 3­4 HS trình bày Hoạt động  4:  Nguyên nhân và ý nghĩa  thắng lợi của Cách mạng tháng Tám ­ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi   Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 trong Cách Mạng tháng Tám ?  ­   Vì   nhân   dân   ta   có     lòng   yêu  nước   sâu   sắc   đồng   thời   lại   có  Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị  sẵn  sang   cho  CM    chớp  được  ­  Thắng lợi  của Cách  mạng tháng Tám  thời cơ ngàn năm có 1 1945 có ý nghĩa như thế nào ? ­ Thắng lợi của CM tháng 8 cho  thấy lịng u nước và tình thần  cách mạng của nhân dân ta. Chúng  ta đã giành được độc lập dân tộc,  dân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ, ách  thống   trị     thực   dân,   phong  Hoạt động  5: Củng cố, dặn dị kiến ­ Gọi HS trình bày bài học ­ Nhận xét – Tun dương ­ 3 HS nhắc lại nội dung bài học  ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức TÌNH BẠN (tiết1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ  lẫn nhau, nhất là  những khi khó khăn, hoạn nạn. Cư  xử  tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng   ngày.  2. Năng lực HS vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập   Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung  học tập 3. Phẩm chất Chăm học, tự  tin trình bày ý kiến cá nhân, đồn kết thương u và giúp  đỡ bạn II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:  HS biết được ý nghĩa    của tình bạn và quyền được kết  giao bạn bè cùa trẻ em Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Cho HS hát  + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy khơng ? + Điều gì sẽ  xảy ra nếu xung quanh  chúng ta khơng có bạn bè ? + Trẻ em có quyền được tự do kết  bạn khơng? + Em biết điều đó từ đâu ? ­ KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ  em  cũng cần có bạn bè và có quyền được  tự do kết giao bạn bè Hoạt   động   2:  Hiểu     bạn   bè  cần phài đồn kết, giúp đỡ nhau lúc  khó khăn, hoạn nạn ­ Tìm hiểu nội dung truyện Đơi Bạn ­ Cả lớp hát: Lớp chúng ta đồn kết + HS trả lời  +   Khơng   có   bạn   bè   chúng   ta   rất  buồn,… + Được tự do kết bạn +   HS   tự   trả   lời   theo   ý   hiểu   của  ­ HS thảo luận nhóm, đóng vai, thảo  luận     câu   hỏi   theo   nội   dung  truyện ­   KL: Bạn bè cần phải biết thương  ­ Đại diện các nhóm lên trình bày u,  đồn  kết, giúp  đỡ   nhau, nhất  là  ­ HS nhận xét, bổ sung những lúc khó khăn hoạn nạn Hoạt động  3: HS biết cách  ứng xử  phù hợp   trong các   tình huống có  liên quan đến bạn bè ­ Gọi HS đọc bài tập 2 ­ Cho HS thảo luận nhóm đơi ­ 1 HS đọc to BT 2 SGK ­   Mời một số  HS trình bày cách  ứng  ­ HS làm bài tập 2 theo nhóm đơi xử  trong mỗi tình huống và giải thích  ­ 2­3 HS trình bày cách ứng xử trong  lí do mỗi tình huống và giải thích lí do ­ Gv nhận xét và kết luận về cách ứng  Tình huống (a ): Chúc mừng bạn xừ phù hợp trong mỗi tình huống: Tình huống (b): An ủi, động viên,  giúp đỡ bạn  Tình huống (c): Bênh vực bạn, hoặc  nhờ người lớn bênh vực bạn Tình huống (d): Khun ngăn bạn  khơng nên sa vào những việc làm  khơng tốt Tình huống (đ): hiểu ý tốt của bạn,  khơng tự ái, nhận khuyết điểm và  sửa chữa khuyết điểm.  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động  4: Củng cố, dặn dị ­ Tóm tắt nội dung ­ Nhận xét giờ học, dặn HS về học  bài và chuẩn bị bài sau  Tình huống (e): Nhờ bạn bè thầy cơ  giáo hoặc người lớn khun ngăn  bạn.     IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU   1.Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân  đơng nhất + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đơng đúc ở đồng bằng, ven biển  và thưa thớt ở vùng núi + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nơng thơn + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn  giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập  ­ Biết làm việc cá nhân, trong nhóm, lớp 3. Phẩm chất  ­ Tơn trọng bạn bè, đồn kết với các dân tộc anh em 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường  ­ Mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia tăng dân số với việc khai thác   mơi trường (sức ép của dân số đối với mơi trường) II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Máy chiếu, máy tính  ­ Học sinh:  bút thước, sách vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động               Hoạt động của học sinh Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV yêu cầu HS nêu: ­ Cá nhân chia sẻ + Đặc điểm dân số nước ta + Những tác động của dân số  đơng và  tăng nhanh ­ Nhận xét, bổ sung *Kết nối:  Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  ­ u cầu HS chia nhóm, thi kể tên các  ­ HS tham gia thi dân tộc trên đất nước ta ­ Nhận xét, tun dương nhóm thắng   Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc  trên đất nước VN ­ HS suy nghĩ và trả  lời, mỗi câu hỏi  ­ GV hỏi: 1 HS trả  lời, các HS khác theo dõi,  nhận xét và bổ sung ý kiến: + 54 dân tộc; + Nước ta có bao nhiêu dân tộc?   + Dân tộc nào có đơng nhất? Sống chủ  +   Dân   tộc   Kinh   (Việt);   Vùng   đồng  bằng, ven biển;  yếu ở đâu?  + Vùng núi và cao nguyên;  + Các dân tộc ít người sống ở đâu?  + Kể  tên một số  dân tộc ít người và  + Dao, Mơng, Thái, Mường, Tày, Bru­ Vân   Kiều,   Pa­cơ,   Chứt…   Vùng   Tây  địa bàn sinh sống của họ?  Nguyên:   Gia­rai,   Ê­đê,   Ba­na   Xơ­ đăng, Tà­ôi…  +   Truyền   thuyết   Con   rồng   cháu   tiên  + Các  dân tộc Việt Nam là anh em   một nhà của nhân dân ta thể hiện điều gì? ­ HS kể tên ­ Nêu câu hỏi liên hệ: + Địa phương em có những dân tộc nào  đang sinh sống? ­ Giáo dục tình đồn kết giữa các dân  ­ Lắng nghe tộc  Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta ­   Một   vài   HS   nêu   theo   ý   kiến   của  ­ GV hỏi: + Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?  + Mật độ  dân số  là số  dân trung bình  sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên + So sánh mật độ  dân số  nước ta với   + Mật độ  dân số  nước ta là rất cao,  mật độ  dân số  một số  nước châu Á.  cao       mật   độ   dân   số   Trung  Kết quả  so sánh trên chứng tỏ  điều gì  Quốc,  nước  đơng  dân  nhất   thế  giới, và cao hơn nhiều so với mật độ  về mật độ dân số Việt Nam? Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 dân số trung bình của thế giới ­ GV chia sẻ: Để  biết mật độ  dân số  ­ Lắng nghe người ta lấy tổng số  dân tại một thời  điểm của một vùng, hay một quốc gia  chia   cho   diện   tích   đất   tự   nhiên   của  vùng hay quốc gia đó, nhận xét chốt ý  2.    Hoạt động 3: Sự  phân bố  dân cư   ở  Việt Nam ­ Làm việc cá nhân ­ u cầu HS nêu: + Hà Nội, Hải Phịng, TPHCM, 1 số  + Các vùng có mật độ dân số trên 1000  TP ven biển; người/km2;  ­ Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven  từ 501 đến 1000 người/km ; biển miềnTrung; ­ Vùng trung du Bắc Bộ, cao nguyên  từ  trên 100 đến 500 người/km ; dưới  Đắk Lắk; Vùng núi.  100 người/km2 ?  ­ Đồng bằng, các đô thị  lớn dân cư  +   Dân   cư   nước   ta   tập   trung   đông   ở  tập trung đông đúc; dân cư sống thưa  vùng   nào,vùng     dân   cư   sống   thưa  thớt ở vùng núi, nông thôn; thớt?  ­   Tạo   việc   làm     chỗ   Thực   hiện  chuyển   dân   từ     vùng  đồng   bằng  + Để khắc phục tình trạng mất cân đối  lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế  giữa dân cư  các vùng, Nhà nước ta đã  làm gì ? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 02 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng ­ Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa một số  đơn vị đo thông dụng.  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Phiếu đánh giá kết quả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV u cầu mục đích của việc bày món  ăn, dụng cụ ăn uống trước khi ăn ­ Nhận xét, tun dương *Kết nối:  Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:    Hoạt   động  1:   Tìm  hiểu  mục  đích,  tác  dụng     việc   việc   rửa     dụng   cụ  nấu ăn và ăn uống trong gia đình  ­ Em hãy kể  tên 1 số dụng cụ nấu ăn và  ăn uống thường dùng trong gia đình ­ Cho HS xem tranh, ảnh và đọc nội dung  SGK: Việc rửa sạch dụng cụ  nấu ăn và  ăn uống trong gia  đình nhằm mục  đích  gì? ­ GV nhận xét và nêu tóm tắt của hoạt   động 1   Hoạt động   2: Tìm hiểu cách việc rửa  sạch dụng cụ  nấu ăn và ăn uống trong  gia đình  ­ Cho HS hoạt động nhóm, giao việc: + Em hãy nêu trình tự  rửa bát, đũa sau  bữa ăn ­ Cho đại diện nhóm vừa trình bày vừa  thao tác  ­ Nhận xét   Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ­   Em     cho   biết       phải   rửa   bát  ngay sau khi ăn xong?  ­  Ở  gia đình em thường rửa bát đũa sau  bữa ăn như thế nào? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * HS liên hệ  với việc rửa dụng cụ  nấu  ăn ở gia đình ­ Tóm tắt nội dung bài Hoạt động của học sinh ­ HS chia sẻ ­ Vài HS kể ­ Quan sát và trả lời ­ Lắng nghe ­ Nhận việc ­ Thảo luận nhóm 4 ­ Cử đại diện lên trình bày ­ Trả lời ­ Trả lời ­ HS liên hệ 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi chiều ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết  xác  định các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng gây nhiễm  HIV/AIDS ­ Có kĩ năng phịng tránh bị lây nhiễm HIV/AIDS 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất: ­ Thơng cảm và khơng xa lánh, kì thị người nhiễm HIV/AIDS ­ Có ý thức trong việc tun truyền, vận động mọi người khơng phân   biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường ­ GDMT: Có ý thưc tun truyền, vận động mọi người phịng tránh HIV.  Xây dựng mơi trường sống lành mạnh.Thái độ với người nhiễm HIV/AID II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC         ­ Giáo viên: Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu học sinh hát đồng thanh *Kết nối:  Giới thiệu bài Hoạt động của học sinh ­ HS hát đồng thanh   ­ HSnêu những con đường có thể  lây  truyền HIV ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, động viên   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:  ­ HS lên săm vai theo yêu cầu  Hoạt động 1: Sắm vai ­ Học sinh cả  lớp thảo luận nhóm đơi,  31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ u cầu 2 nhóm học sinh lên sắm   vai   theo   tình       hình     (sgk  trang 36), học sinh cả lớp thảo luận  nhóm đơi, nhận xét về  cách  ứng xử  của 2 nhóm + Nhóm 1: cho em bé chơi bi cùng + Nhóm 2: xa lánh, khơng cho em bé  chơi bi cùng ­ Nhận xét ­ Theo em, cách  ứng xử  của nhóm  nào đúng? Vì sao? ­   GV   nhận   xét,   khẳng   định:   HIV  không lây qua đường tiếp xúc thông  thường  Hoạt động 2: Thái độ đối với người  bị nhiễm HIV và gia đình họ ­   Yêu   cầu   HS   quan   sát   tranh   2,   3  trong sách giáo khoa thảo luận nhóm  4 và trả lời câu hỏi: Chúng ta cần có thái độ như thế nào  đối với người nhiễm HIV/AIDS và  gia đình họ? ­ Nhận xét, khen ngợi các nhóm có  câu trả lời đúng nhận xét về cách ứng xử của 2 nhóm ­ Lớp chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­ HS trả  lời: cách  ứng xử  của nhóm 1  đúng vì HIV khơng lây qua đường tiếp  xúc   thơng   thường   như:   ăn   cơm   cùng  mâm, uống nước, bắt tay, dùng chung  khăn tắm, nói chuyện, khốc vai ­ HS quan sát, thảo luận ­ Chia sẻ trước lớp ­ Lớp nhận xét, bổ sung ­ Câu trả lời có thể là: + Quan tâm, động viên, giúp đỡ họ + Khuyến khích họ tham gia các hoạt  động xã hội + Chia sẻ khó khăn với họ   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ POKI 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ ƠN TẬP VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Luyện một số  bài tập về    cách viết số  đo độ  dài, khối lượng, dưới  dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau ­ Rèn kĩ năng giải bài tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng.  2. Năng lực: ­ Có khả năng tự học, tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Biết giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC   ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu học sinh hát đồng thanh *Kết nối:  Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Viết các số  đo sau dưới dạng  số thập phân có đơn vị đo là kg: a)   7kg 18g =…kg;      126g =…kg;       5 yến  = …kg;         14hg = …kg;   b)  53kg 2dag = …kg;      297hg = …kg;       43g  = ….kg;          5hg  =  …kg ­ Nhận xét, bổ sung Bài 2: Điền dấu >, 

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:54

Hình ảnh liên quan

2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ. - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

  Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ Xem tại trang 14 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ  Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 19 của tài liệu.
+ hi m tr : đ a hình ph c t p, gây khó ạ  khăn, nguy hi m, gây nhi u tr  ng iểềởạ  cho vi c đi l i.ệạ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

hi.

m tr : đ a hình ph c t p, gây khó ạ  khăn, nguy hi m, gây nhi u tr  ng iểềởạ  cho vi c đi l i.ệạ Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

  Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

  Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

  Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ Xem tại trang 31 của tài liệu.
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 36 của tài liệu.
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

2..

  Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i: ớ Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan