1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Tác giả Đặng Khắc Tân
Trường học Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Chuyên ngành Toán, Tập đọc
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Chũ
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 633,23 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 với các bài học như: Số thập phân bằng nhau; tập đọc Kì diệu rừng xanh; Xô Viết Nghệ - Tĩnh; Sử dụng tiền hợp lý (tiết 2); Dân số nước ta; So sánh hai số thập phân; chính tả Kì diệu rừng xanh; mở rộng vốn từ về thiên nhiên;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Buổi sáng TUẦN 8 Thứ Hai,  ngày 25 tháng 10 năm 2021 Sinh hoạt dưới cờ HỌC SINH TẬP TRUNG DƯỚI CỜ Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng  Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0   ở tận cùng bên phải của một số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng  thay đổi Làm được bài 1, bài 2.  2. Năng lực Có khả  năng tự  thực hiện nhiệm vụ  học tập, chia sẻ  kết quả học tập   giúp đỡ hay tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất Mạnh dạn khi trình bày ý kiến, chăm chỉ  học tập,  tính cẩn thận chính  xác II. CHUẨN BỊ    Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ HS hát Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuyển  đổi các Ví dụ để rút ra nhận xét ­ HS tự đổi đơn vị ­ GVHDHS tự chuyển đổi 7dm = 70  7dm = 70 cm cm   Mà 7dm = 0,7 m. 70cm = 0,70m Nên 0,7m = 0,70m  Vậy 0,7 = 0,70 hoặc 0,70 = 0,7 ­ HS rút ra nhận xét   Nếu   viết   thêm   chữ   số     vào   bên  phải phần TP của 1 số thập phân thì  được 1 số thập phân bằng nó ­ HS theo dõi ­ HS nêu Ví dụ minh hoạ ­ GV nhắc lại ­ Cho HS nêu ví dụ minh hoạ cho nhận  ­ Ví dụ: 3,75 = 3,750 = 3,7500 =  3,75000 xét đã nêu ở trên Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Chú ý: Số tự nhiên được coi là số TP  đặt biệt   Hoạt động 3: Thực hành  Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập ­ Gọi 2 HS lên bảng, cả  lớp làm vào  bảng con ­ GV củng cố cách làm Bài 2  ­ Gọi HS đọc yêu cầu ­ Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở  kiểm tra   Nếu 1 số  thập phân có chữ  số  0  ở  tận cùng bên phải phần TP thì khi  bỏ chữ số 0 đó đi, ta được 1 số thập   phân bằng nó ­ Ví dụ: 12,000 = 12,00  = 12,0 = 12 ­ 1 HS nêu u cầu. Cả lớp theo dõi ­ HS làm bảng con ­ HS nhắc lại: Bỏ các chữ số 0 ở tận     bên   phải   phần   TP   để     số  thập phân viết dưới dạng gọn hơn   ­ 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi ­ HS làm bài, trình bày bài làm.  a) 5,612                   b) 24,5 = 24,500 17,2 = 17,200.           80,01 = 80,010 480,59 = 480,590           ­ GV chữa bài, nhận xét ­ HS nêu Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị ­ Nêu cách viết số thập phân bằng nhau  ­ HS nghe ?  ­ Nhận xét tiết học ­ Chuẩn bị  bài sau  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… .……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH    rừng.  I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ  trước vẻ  đẹp của  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ  của tác giả  đối với vẻ  đẹp của rừng. Trả  lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong   SGK.  HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về  nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực Mạnh dạn tự  tin khi trả  lời câu hỏi, có khả  năng trao đổi với các bạn  trong nhóm, giúp đỡ hay tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân và bảo vệ mơi trường (bảo vệ  rừng) 4. Giáo dục BVMT Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài văn để  cảm nhận được vẻ  đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm u mến, ngưỡng mộ của tác giả đối  với vẻ đẹp của rừng. Từ đó biết u vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm u q và   có ý thức BVMT II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc diễn cảm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ HS hát Hoạt động 1: Khởi động   Hoạt động 2: Luyện đọc ­ 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm ­ Gọi một HS đọc bài ­ HS chia đoạn ­ Gọi HS nêu cách chia đoạn  ­ HS đọc đoạn nối tiếp ­ Gọi HS đọc nối tiếp  ­ HS luyện đọc từ khó ­ Luyện đọc các từ khó ­ Cho HS đọc nối tiếp và đọc chú giải và    ­ HS đọc nối tiếp lần 2 và đọc chú  giải giải nghĩa từ ­ HS luyện đọc theo cặp đơi ­ Cho HS luyện đọc theo cặp đơi ­ Cả lớp theo dõi ­ GV đọc diễn cảm tồn bài  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài  ­ HS cả lớp đọc thầm và trả lời ­ Cho HS đọc thầm đoạn 1 + Những cây nấm rừng đã khiến cho tác  + tác giả  liên tưởng là chúng giống   thành phố  nấm; mỗi chiếc nấm  giả có những liên tưởng thú vị gì ? là 1 lâu đài kiến trúc tân kì; có cảm  giác mình như là một người khổng lồ  đi lạc vào kinh đơ của vương quốc  những người tí hon…với những đền  đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp  xúp dưới chân Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 +   Nhờ     liên   tưởng     mà   cảnh   + Nhờ  những liên tưởng ấy làm cho  vật đẹp thêm như thế nào ? cảnh vật trong rừng nhuốm màu sắc  kì   ảo,   thần   bí       truyện   cổ  ­ Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3 tích + Mng thú trong rừng được miêu tả   ­  Đọc cả lớp đọc thầm và trả lời như thế nào ?  + Những con thú được miêu tả:    Những     vượn   bạc   má   ôm   con  gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp   Những    mang  vàng     ăn  cỏ  non, những chiếc chân vàng giẫm lên  + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp  thảm lá vàng gì cho cảnh rừng?   + mng thú trong rừng được miêu  tả  trong những dáng vẻ  nhanh nhẹn,  tinh nghịch, dễ  thương. Sự  thoắt  ẩn,        muông   thú   làm   cho  cảnh   rừng   trở   nên   sống   động,   đầy  ­ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài  bất ngờ, thú vị văn trên.      ­ HS nối tiếp nhau phát biểu Hoạt động 4: Đọc diễn cảm ­   GV   cho   HS   đọc   thầm   tìm   cách   đọc  ­HS đọc thầm và nêu cách đọc.  từng đoạn ­ GV gắn bảng phụ  đã viết sẵn đoạn  văn  cần  luyện   đọc  và   hướng  dẫn  HS  ­ HS theo dõi, nêu cách đọc theo gợi  ý của GV cách đọc ­ GV đọc mẫu đoạn văn 1 lần ­ HS theo dõi ­ Cho HS luyện đọc diễn cảm theo  ­ HS luyện đọc đoạn diễn cảm.  nhóm 4 ­ Gọi 2 nhóm lên thi đọc ­ GV, HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc  ­ 2 nhóm lên thi đọc, cả lớp nhận xét,  bình chọn tốt nhất  Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị   ­   Bài   văn   ca   ngợi   rừng   xanh     thế  ­ Bài văn ca ngợi rừng xanh mang lại  nào? vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh     Giáo dục HS biết bảo vệ rừng phúc cho con người ­ HS lắng nghe ­ GV nhận xét tiết học ­ Các em về nhà luyện đọc bài văn  nhiều lần và đọc trước bài “Trước cổng  trời” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử XƠ VIẾT NGHỆ ­ TĨNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ  năng ­ Kể  lại được cuộc biểu tình ngày 12­9­1930   Nghệ  An: Ngày 12­9­ 1930 hàng vạn nơng dân các huyện Hưng Ngun, Nam Đàn với cờ  đỏ  búa  liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố  Vinh. Thực dân Pháp cho  binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình. Phong trào đấu  tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ ­ Tĩnh ­ Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thơn xã:  + Trong những năm 1930 – 1931,   nhiều vùng nông thôn Nghệ  ­ Tĩnh  nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới + Ruộng đất của địa chủ  bị  tịch thu để  chia cho nông dân; các thứ  thuế  vơ lí bị xóa + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ 2. Năng lực ­ Có khả  năng học tập trong nhóm, cá nhân. Mạnh dạn trình bày nội  dung bài học rõ ràng, tìm kiếm sự giúp đỡ của cơ giáo và bạn bè            3. Phẩm chất            ­ Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân. Tự hào truyền thống Cách  mạng của nhân dân ta II. CHUẨN BỊ Bản đồ hành chính Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động   ­ HS Hát   Hoạt   động   2:  Cuộc   biểu   tình  12/09/1930,     tinh   thần   cách   mạng    nhân   dân   Nghệ   ­   Tĩnh   trong  + HS lên bảng chỉ cho cả lớp theo dõi những năm 1930­1931 +  GV   treo     đồ   hành     Việt  Nam, u cầu HS tìm và chỉ  vị  trí hai  + HS trình bày, các bạn nhận xét, bổ  tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh sung +   Dựa   vào   tranh   minh   họa     SGK  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 thuật   lại     biểu   tình   ngày  + Dù bị đàn áp dã man, …có tinh thần  12/09/1930 ở Nghệ An đấu tranh cao, khơng khuất phục …  +   Cuộc   biểu   tình     cho   thấy   tinh  thần nhân dân Nghệ  ­ Tĩnh như  thế  nào? + GV nhận xét, chốt ý 1 + Nơng dân khơng có ruộng, cày th,  cuốc mướn cho địa chủ, thực dân, bỏ  Hoạt động 3: Chuyển biến mới ở  làng đi làm việc khác những giành được chính quyền  + Khơng có trộm cắp, hủ tục lạc hậu   Cách mạng bị  đả  phá, thuế  vơ lý bị  xóa bỏ, bàn  + Dưới ách đơ hộ  của thực dân Pháp  bạc   cơng   việc   chung,…phấn   khởi,  người nơng dân có ruộng đất khơng?  làm chủ  Họ phải cày ruộng cho ai? +   Những   thay   đổi   nơi   giành   được    quyền   cách   mạng?   Khi   được  sống       quyền   Xơ   viết,  + Tinh thần dũng cảm của nhân dân  ta… nhân dân ta hồn tồn có thể làm  người dân có cảm nghĩ gì? cách mạng thành công, phong trào Xô  + GV nhận xét, chốt ý 2 Hoạt   động   4:  Ý   nghĩa     phong  viết Nghệ  ­ Tĩnh đã khích lệ, cổ  vũ  tinh thần u nước của nhân dân ta trào Xơ viết Nghệ ­ Tĩnh +   Ý   nghĩa     Phong   trào   Xơ   viết  Nghệ  ­ Tĩnh? (nói lên điều gì về  tinh  thần   chiến   đấu,   khả     làm   cách  mạng của nhân dân ta? Phong trào có    tác   động     đối   với   phong   trào   cả  nước?) + GV nhận xét, chốt ý 3 Hoạt động 5: Củng cố    ­ Tóm tắt nội dung bài ­ GV nhận xét tiết học, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÝ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí Thực hiện được việc sử dụng tiền hợp lí Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí 2. Năng lực  Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập, biết lắng nghe người khác, mạnh dạn  khi giao tiếp, biết hợp tác với bạn trong nhóm.  3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, u thích mơn học II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lớp phó tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi  1. Khởi động khởi động tiết học   2. Bài mới   Hoạt động 1. Các yếu tố chi tiêu    hợp lí  ­ Cho HS nêu các yếu tố cần thiết  ­  Ưu tiên chi tiêu những khoản thực sự  để chi tiêu hợp lí cần thiết, chọn nơi có giá bán hợp lí và  mua với số  lượng vừa đủ  dung, chi tiêu  phù hợp với hồn cảnh kinh tế  gia đình  và số tiền mình hiện có ­ Cho HS chơi trò chơi Đi chợ ­ HS chơi trò chơi ­ GVquan sát giúp đỡ HS Hoạt động 2. Thực hành lập kế  hoạch ­ HS  thực  hành  lập  kế  hoạch  sử  dụng  ­ Cho HS thực hành lập kế hoạch  tiền hợp lí theo nhóm 4 sử dụng tiền hợp lí ­ Đại diện nhóm trình bày ­ Gọi đại diện nhóm trình bày ­ Nhận xét tun dương HS 3. Củng cố ­ Nhận xét giờ học ­ Nhắc HS chuẩn bị bài sau Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN: VN thuộc hàng các  nước đơng dân trên thế giới. Dân số nước ta tăng nhanh ­ Biết tác động của dân số  đơng và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối   với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế  của người dân về  ăn,  ở, học hành., chăm sóc y tế ­ Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ  để nhận biết một số đặc điểm về  dân   số và sự gia tăng dân số 2. Năng lực: ­ Tự  học, tự  hồn thành các nhiệm vụ, tự  đặt câu hỏi và tự  tìm câu trả  lời 3. Phẩm chất:  ­ Có ý thức tun truyền kế hoạch hóa gia đình 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường  ­  Hiểu sự   ảnh hưởng của việc dân số  gia tăng tới việc khai thác mơi  trường. Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Bảng số liệu về DS các nước ĐN Á năm 2004 (phóng to)  ­ Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động:  Tổ  chức chơi trị chơi:  ­ HS chơi trị chơi Gió thổi  * Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Hoạt động 1: Dân số  ­   Treo   bảng   đồ   số   liệu   số   dân   các  ­ HS đọc bảng số liệu nước ĐNA, yêu cầu HS đọc bảng số  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 liệu ­ Yêu cầu HS hỏi và trả  lời các câu  hỏi: +   Năm   2004   dân   số   nước   ta     bao  nhiêu người ?  +  Nước  ta  có  dân  số   đứng  hàng thứ  mấy trong các nước Đơng Nam Á ? ­ Mời HS chia sẻ trước lớp ­ Từ  nhận xét kết quả  trên em rút ra  đặc điểm gì về dân số Việt Nam ?  ­ GV nhận xét:  Năm 2004 nước ta có  dân số  khoảng 82 triệu người. Đứng  hàng thứ 3 khu vực Đơng Nam Á.   Hoạt động 2 : Gia tăng dân số  ­ Cho HS quan sát biểu đồ dân số Việt  nam qua các năm trả lời các câu hỏi: + Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta  những năm nào? Cho biết số dân nước  ta qua từng năm.  + Em có nhận xét gì về tốc độ gia tăng  dân số của nước ta ?  ­   GV   nhận   xét:  Tốc   độ   tăng   dân   số  nước ta rất nhanh. Theo  ước tính mỗi  năm   tăng   khoảng     triệu   người   Số  người này bằng số dân của một tỉnh có  số   dân   trung   bình     Bình   Thuận,  Vĩnh Long  Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng  dân số nhanh ­ Cho HS thảo luận theo nhóm: Dân số  tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì ­ Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết  quả thảo luận ­ GV cho HS liên hệ: Cần làm gì để  thực hiện chính sách dân số ­ kế hoạch  hóa gia đình?   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài  ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ HS hỏi và trả lời trong nhóm đơi ­ HS hỏi và trả lời trước lớp ­ HS nêu, nhận xét ­ Lắng nghe ­ HS quan sát, trả lời  + Dân số nước ta tăng rất nhanh ­ Lắng nghe ­ Trao đổi, thảo luận ­   Đại   diện   trình   bày­   nhận   xét,   bổ  sung ­ HS liên hệ ­ HS nêu cá nhân  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 26 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN          (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề)                                     I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết so sánh hai số thập phân ­  Áp dụng so sánh hai số  thập phân để  sắp xếp các số  thập phận theo  thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé ­ Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số thập phân 2. Năng lực: ­ Biết cố gắng tự hồn thiện cơng việc của bản thân ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp của người khác 3. Phẩm chất: ­ Tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ­ Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động: Yêu cầu cả lớp hát đồng  * Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh hai  số   thập   phân   có   phần   nguyên   khác  Bước 1: Nhận ra vấn đề ­ GV nêu ví dụ: So sánh 5,8m và 7,3m ­  Yêu cầu HS  nhận xét  phần nguyên  của hai số thập phân Hoạt động học sinh ­ Cả lớp hát bài yêu thích ­ HS theo dõi ­ Hai số  thập phân có phần nguyên  khác nhau ­ HS nhận ra vấn đề, chia sẻ  trong  nhóm, chia sẻ trước lớp: Làm thế nào  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ăn và dụng cụ  ăn uống trước bữa ăn  nhằm đảm bảo các u cầu trên ­ Tóm  tắt nội dung chính của HĐ1:  Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước  bữa   ăn     cách   hợp   lí   giúp   mọi  người  ăn uống được thuận tiện, vệ  sinh. Khi bày trước bữa ăn, phải đảm  bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi  người; dụng cụ ăn uống phải khơ ráo,  sạch sẽ  Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn  sau bữa ăn ­ GV giúp HS nắm cách cách thu dọn  sau bữa ăn: u cầu HS nêu mục đích  thu dọn sau bữa ăn ­ Nhận xét, tóm tắt các ý HS trình bày;  hướng dẫn lại như SGK nêu ­ Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình  bày, dọn bữa ăn Hoạt  động 3: Đánh giá kết  quả  học  tập  ­ Sử  dụng câu hỏi cuối bài để  đánh  giá kết quả học tập của HS   ­ Nhận xét, đánh giá kết quả  học tập  của HS. Tuyên dương HS   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Nêu lại ghi nhớ SGK ­ Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình  bày, dọn trước và sau bữa ăn * Dặn dị: ­ Động viên HS tham gia giúp đỡ  gia  đình     cơng   việc   nội   trợ,   đọc  trước bài học sau ­ Nhận xét tiết học   ­ HS chú ý lắng nghe. Ghi nhớ     ­ Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa  ăn ở gia đình; liên hệ thực tế với SGK  đã nêu ­ HS lắng nghe   ­ Lắng nghe ­ Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án  để  tự  đánh giá kết quả  học tập của   ­ Báo cáo kết quả tự đánh giá ­ HS lắng nghe   ­ 2 HS nêu lại ghi nhớ SGK ­ HS lắng nghe     ­ HS lắng nghe   ­ HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 28 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Buổi chiều ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. Nhận ra sự  nguy  hiểm của bệnh viêm gan A ­ Biết các việc cần làm để phịng tránh bệnh viêm gan A.  ­ Biết thực hiện phịng tránh bệnh viêm gan A, ln vận động tun  truyền mọi người cùng tích cực thực hiện 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: Tranh minh họa  ­ Học sinh: Sưu tầm các thơng tin về tác nhân, đường lây truyền và cách  phịng tránh bệnh viêm gan A  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV yêu cầu  HS nêu tác nhân gây  bệnh và các cách  phòng tránh bệnh  viêm não ­ GV nhận xét, tuyên dương HS nắm  được bài * Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức ­ GV yêu cầu:  Hãy nêu những điều  em biết về bệnh viêm gan A Hoạt động học sinh ­ HS nêu tác nhân gây bênh và các cách  phịng tránh bệnh viêm não ­ Lớp nhận xét, bổ sung ­ HS làm việc cá nhân, sau đó chia sẻ    nhóm   đơi,   chia   sẻ   trước   lớp    hiểu   biết         bệnh  viêm gan A  Ví dụ: + Bệnh viêm gan A rất nguy hiểm 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 GV: Để  biết  tác nhân gây bệnh và  con đường lây truyền bệnh viêm gan  A, những dấu hiệu của bệnh viêm  gan A và cách đề  phịng bệnh này,  chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu c) Hoạt động 2:  Tác nhân gây bệnh  và con đường lây truyền bệnh viêm  gan A  ­ u cầu HS tham gia đóng vai các  nhân vật trong hình 1/32 ­   Mời     nhóm   trình   lên   sắm   vai,  khuyến khích HS sáng tạo thêm lời  thoại cho sinh động ­ Cùng cả  lớp nhận xét, khen ngợi  những nhóm diễn tốt, có kiến thức  về bệnh viêm gan A.  ­ Hỏi HS :  + Tác nhân gây bệnh viêm gan A là  gì?  +  Bệnh   viêm   gan   A   truyền   qua  đường nào? +   Hãy   nêu   dấu   hiệu     người   bị  bệnh viêm gan A  Hoạt động 3: Phòng bệnh viêm gan  A  ­ GV: Theo em, chúng ta cần làm gì  để phịng bệnh viêm gan A ­ GV nhận xét, khen ngợi có nhiều  hiểu biết về  cách phịng bệnh viêm  gan A ­ u cầu   và nói nội dung của    hình   Hãy   giải   thích   tác   dụng  của việc làm trong từng hình đối với  việc phịng bệnh viêm gan A + Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu  hố +   Người   bị   viêm   gan   A   có     dấu  hiệu:   gầy,   yếu,   sốt   nhẹ,   đau   bụng,  chán ăn, mệt mỏi … ­ HS lắng nghe ­  Các nhóm thực hiện phân vai và lên  diễn ­ HS lên sắm vai ­ Các nhóm khác chia sẻ, nhận xét ­ Cá nhân trả lời + Bệnh viêm gan A do một loại vi rút  gây ra + Bệnh lây qua đường tiêu hóa +  Gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán  ăn, mệt mỏi ­ HS chia sẻ theo hiểu biết của mình ­ Lắng nghe ­ Đọc SGK, trao đổi và trả  lời về  các  hình 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 +  Cần ăn chín, uống sơi; rửa sạch tay  trước khi ăn và sau khi đại tiện.   + Cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa  ­ Nhận xét, bổ sung nhiều chất đạm, … ­ u cầu HS đọc mục Bạn cần biết ­ HS nêu ý kiến, lớp nhận xét.    Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ 2 HS đọc nghiệm  ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài học ­ HS nêu nội dung bài học ­ Nhận xét, tuyên dương ­   Dặn   HS   sưu   tầm   tranh,   ảnh,   các  ­ Lắng nghe thông tin về bệnh HIV/AIDS IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ POKI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố cách đọc, viết, sắp xếp  thứ tự số thập phân ­ Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số thập phân 2. Năng lực: ­ Biết chia sẻ, đánh giá kết quả học tập và báo cáo trong nhóm, lớp 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động: Tổ chức trị chơi gió thổi  hỏi về cách đọc viết số thập phân * Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1. Viết số thập phân ­ GV đọc cho hs viết số thập phân  ­ Gọi HS đọc từng số theo yêu cầu của  GV, kết hợp hỏi HS về giá trị  của từng  chữ số trong số thập phân ­ Nhận xét và sửa sai Bài 2. Nêu cấu tạo của số thập phân ­ Yêu cầu HS nêu miệng ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Hoạt động học sinh ­ HS thực hiện ­ HS viết số thập phân vào bảng  ­ Lần lượt từng HS đọc theo chỉ  định của GV các số vừa viết ­ Cả lớp theo dõi, nhận xét ­ HS đọc yêu cầu đề bài ­  HS   nêu   miệng   cấu   tạo     số  sau    195,7;     321,785;        0,201;   10,304 Bài 3.Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn ­ Gọi 1 HS sửa bài trên bảng lớp ­ HS nêu yêu cầu của đề bài ­ HS tự  làm bài vào vở, 1 em lên  chữa bài trên bảng phụ ­ Lớp chia sẻ  kết quả, cách thực  ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm   ­ Nhận xét, chữa bài  ­ Nhận xét tuyên dương 91,538; 91,835; 92,358; 92,538 ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2021 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Ôn về  bảng đơn vị  đo độ  dài; mối quan hệ  giữa các đơn vị  đo độ  dài  32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 liền kế và quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng ­ Biết và thực hành viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường  hợp đơn giản) 2. Năng lực ­ Biêt tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời trong học tập 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ             ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ  dài trong bảng đơn vị đo độ dài ­ GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ  giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau * Kết nối: Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới   Hướng dẫn HS viết số  đo độ  dài  dưới dạng số thập phân ­ GV nêu 2 ví dụ: Viết số thập phân  thích hợp vào chỗ chấm + 8m 6dm = …m + 4m 5cm = …m ­ u cầu HS thảo luận nhóm đơi,  tìm cách thực hiện ­ GV quan sát, giúp đỡ các nhóm ­ Mời học sinh chia sẻ trước lớp Hoạt động học sinh ­ HS nêu ­ Lớp nhận xét, bổ sung ­ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: đơn vị  lớn gấp mười lần đơn vị  bé, đơn vị  bé  bằng 1/10 đơn vị lớn   ­ HS thảo luận nhóm đơi tìm cách làm  (đưa     hỗn   số   trước     viết   theo   dạng số thập phân) ­ Lớp chia sẻ cách thực hiện ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 8m 6dm = 8,6m 4m 5cm = 4,05m ­  GV:   để   viết   số   đo   độ   dài   dưới  ­  Ta viết số  đo dưới dạng hỗn số  sau  dạng  số  thập phân,  ta làm  như  thế  đó viết thành số thập phân nào?   ­ HS nêu yêu cầu của bài tập 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  Luyện tập – thực hành Bài 1. Viết số  thập phân thích hợp  ­ HS làm bài trên bảng con, chia sẻ bài  vào chỗ chấm: làm trước lớp ­ GV yêu cầu HS làm bảng con  ­ Lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài a) 8m 6dm = 8,6m b) 2dm 2cm = 2,2dm ­ Nhận xét, nêu phương án đúng c) 3m 7cm = 3,07m d) 23m 13cm = 23,13m ­ HS nêu yêu cầu Bài 2. Viết các số đo sau dưới dạng  số thập phân a) Có đơn vị đo là mét ­ HS làm bài b) Có đơn vị đo là đề­xi­mét ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 em   ­ Chia sẻ bài làm cùng cả lớp làm bài trên bảng phụ ­ Nhận xét, chữa bài ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài   Bài 3. Viết số  thập phân thích hợp  vào chỗ chấm: ­   Cho   HS   thi   điền   nhanh   số   thập  phân vào chỗ chấm ­ Yêu cầu HS nêu cách làm ­ Nhận xét, tuyên dương HS làm bài  nhanh, đúng ­ HS nêu yêu cầu ­ HS thi làm bài ­ HS chia sẻ bài làm, cách làm ­  Nhận xét, chữa bài a) 5km 302m = 5,302km b) 5km 75m = 5,075km c) 302m = 0,302km   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài mới IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài, kết bài trong bài văn tả  cảnh: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1); kết bài mở rộng, kết bài khơng  mở rơng (BT2) ­ Luyện tập xây dựng đoạn mở  bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu  mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em (BT3).  2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, cố gắng tự hồn thành cơng việc của bản thân 3. Phẩm chất: ­ u q hương, đát nước, tự  hào về  những cảnh đẹp của quê hương   II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: bút dạ, giấy khổ to                                 ­ Học sinh: dàn ý tiết trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động: Yêu cầu hát đồng thanh  * Kết nối: Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng đoạn  mở  bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết  bài theo kiểu mở rộng Bài tập 1 ­ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập ­ GV giao việc: Chỉ  rõ đoạn văn nào mở  bài theo kiểu trực tiếp? Đoạn nào mở bài  theo kiểu gián tiếp? ­ Cho HS làm bài và trình bày ý kiến Hoạt động học sinh ­ Cả lớp hát.  ­     HS   nối   tiếp   đọc   to,   lớp   đọc  thầm ­ Lắng nghe yêu cầu ­ HS làm bài cá nhân ­ Một số HS phát biểu ­ GV nhận xét và nêu ý đúng: Đoạn a mở  ­ Lớp nhận xét bài theo kiểu trực tiếp (giới thiệu ngay  con đường sẽ  tả). Đoạn b mở  bài theo  kiểu gián tiếp (nói những kỉ niệm đối với  những cảnh vật quê hương rồi mới giới  thiệu con đường thân thiết sẽ tả) Bài tập 2 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Cho HS đọc yêu cầu và nội dung của  bài 2 ­   GV   giao   việc:   So   sánh,   nhận   xét   sự  giống         đoạn   kết       sự  khác nhau giữa 2 đoạn kết bài ­ Cho HS làm bài (GV phát giấy, bút cho  các nhóm) và trình bày kết quả ­ Mời đại diện nhóm chia sẻ kết quả ­ GV nhận xét và nêu ý đúng:  +   Giống   nhau:       đoạn     nói   đến  tình cảm u q, gắn bó thân thiết đối  với con đường.  + Khác nhau:  a ­ đoạn kết bài kiểu không mở rộng;   b ­ đoạn kết bài kiểu mở rộng   Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở  bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài  theo kiểu mở rộng ­ Cho HS đọc yêu cầu của bài 3 ­   GV   giao   việc:   Dựa   vào   dàn   ý     bài  trước, viết 1 đoạn văn mở  bài kiểu gián  tiếp,   viết     đoạn   văn   kiểu   mở   rộng   cho     văn   tả   cảnh   thiên   nhiên     địa  phương em ­ Cho HS làm bài ­ Cho HS đọc đoạn văn đã viết ­ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm ­ Lắng nghe ­ HS làm việc theo nhóm, nêu điểm  giống     khác         đoạn  kết bài ­ Đại diện từng nhóm trình bày kết  quả thảo luận ­ Lớp nhận xét ­ 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe ­ Nghe u cầu ­ HS viết ra giấy nháp ­ Một số HS đọc đoạn mở bài, một  số HS đọc đoạn kết bài ­ Lớp nhận xét ­   GV   nhận   xét     khen     HS   viết  đúng, viết hay ­ HS nhắc lại 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Thế  nào là kiểu mở  bài gián tiếp, trực  tiếp? ­ Thế  nào là kết bài không mở  rộng, kết  bài mở rộng trong bài văn tả cảnh? ­ Nhận xét – Tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Hiểu một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Biết ngun nhân và  cách phịng tránh HIV/AIDS ­ Nêu các đường lây truyền và cách phịng tránh HIV/AIDS ­ Có kĩ năng phịng tránh HIV/AIDS 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập và cuộc sống 3. Phẩm chất: ­   Có   ý   thức   tuyên   truyền,   vận   động     người     phòng   tránh   HIV/AIDS 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường  ­ GDMT: Có ý thưc tun truyền, vận động mọi người phịng tránh HIV. Xây  dựng mơi trường sống lành mạnh. Thái độ với người nhiễm HIV/AID II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: Phiếu ghi câu hỏi và câu trả lời  trang 34 SGK . Giấy khổ to,   bút dạ, màu, máy chiếu, máy tính ­ Học sinh : Sưu tầm tranh, ảnh, các thơng tin về bệnh AIDS  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Cho HS xem video ngắn có nội dung về  HIV/AIDS * Kết nối: Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức ­ Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh  ảnh về HIV/AIDS.  ­ u cầu HS : Các em đã biết gì về căn  bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ  điều  đó với các bạn Hoạt động học sinh ­ HS xem video ­   Nhóm   trưởng   kiểm   tra     báo  cáo ­     đến     HS   trình   bày,   HSkhác  nhận xét, bổ sung:  + Bệnh AIDS là do một loại vi rút  có tên là vi rút HIV gây nên.  + HIV xâm nhập cơ thể qua đường  37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 máu +   Bệnh   AIDS   dẫn   đến     chết  của nhiều người  … ­ Nhận xét, khen ngợi những HS tích cực  học tập, ham học hỏi, tìm tư liệu   Hoạt động 2:  HIV/AIDS là gì? Các con  đường lây truyền HIV/AIDS ­ Phát phiếu học tập và tổ  chức cho HS  ­ Các nhóm chơi trị chơi chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” ­ Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc      Đáp án đúng: 1.c   2.b   3.d   4.e  5.a ­   Cho   HS   thực   hành   hỏi   đáp   về  ­ Thực hành hỏi – đáp: HIV/AIDS:  + HIV / AIDS là gì ?  + … là hội chứng suy giảm miễn   dịch mắc phải do vi   rút HIV gây  nên.   + Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS  + … vì nó rất nguy hiểm, khả năng  là căn bệnh thế kỉ ?  lây lan nhanh, chưa có thuốc điều  + Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS ?  trị  + HIV có thể  lây truyền qua những con   + Tất cả mọi người.  đường nào ?  +…  đường máu,  đường tình dục,  từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc   ­ Nhận xét, bổ sung, khen ngợi HS sinh con Hoạt   động   3:  Cách   phòng   tránh  HIV/AIDS ­   Yêu   cầu:   Nêu     biện   pháp   để  phịng tránh HIV/AIDS ­ HS nối tiếp nêu ­ Nhận xét, bổ  sung, khen ngợi HS tích  cực.  ­ Lắng nghe ­     Cho   HS   vẽ   tranh   tuyên   truyền   về  phịng chống HIV/AIDS ­ Làm việc theo nhóm  ­ Mời đại diện nhóm chia sẻ ­ Nhận xét, đánh giá khả  năng của từng  ­ HS chia sẻ nhóm  ­ Lắng nghe.  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ HS nhắc lại ­ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét tiết học, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KIỂM ĐIỂM TUẦN 8 CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG        I. Yêu cầu cần đạt        1. Kiến thức – kĩ năng   HS phát huy  ưu điểm, khắc phục tồn tại về  nề  nếp trong tuần   trước;  hiểu được những việc cần thực hiện trong tuần 8.            Học sinh biết nêu những việc  tốt và những việc cần khắc phục trong  tuần học       Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin nêu những suy nghĩ của mình              Rèn kĩ năng biết tự nhận lỗi và nêu cao tinh thần tự giác          2. Năng lực: Tự tin mạnh dạn trước tập thể Đánh giá cơng bằng dân chủ.          3. Phẩm chất: GD HS u q các bà, các mẹ và các chị. HS có trách  nhiệm với bản thân, tự chịu trách nhiệm về việc mình làm.  II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ  tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ  xây dựng cách thực hiện   hoạt động tập thể theo chủ điểm: Truyền thống nhà trường * Giáo dục đạo đức Bác Hồ: học sinh đọc và khai thác nội dung truyện   Kể “Ai chả có lần lỡ tay” 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chun cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 9 Chủ tịch Hội đồng tự quản đưa ra phương hướng tuần 8 PCT và các ban   bổ sung cho phương hướng tuần 9 ………………………………………………………………………………… 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học  III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 22 tháng 10 năm 2021 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày 22 tháng? ?10 ? ?năm? ?20 21 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 40 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 41 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022...   2:  So   sánh   32,5m   và  11 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 35,698m ­ Nhận xét về  phần ngun của hai? ?số? ? thập phân 32,5 và 35,9 68 ­ u cầu HS thảo luận và tìm cách so ...  Hoạt động? ?1:  Dân? ?số? ? ­   Treo   bảng   đồ   số   liệu   số   dân   các  ­ HS đọc bảng? ?số? ?liệu nước ĐNA, yêu cầu HS đọc bảng? ?số? ? Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ (Trang 8)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ (Trang 10)
­ Nghe vi t đúng bài chính t , trình bày đúng hình th c m t đo n văn ạ  xuôi c a bàiủ Kì di u r ng xanh. Sai khơng q 5 l i chính t .ệ ừỗả - Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ghe vi t đúng bài chính t , trình bày đúng hình th c m t đo n văn ạ  xuôi c a bàiủ Kì di u r ng xanh. Sai khơng q 5 l i chính t .ệ ừỗả (Trang 13)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m íớ - Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m íớ (Trang 20)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th ứ  m i: ớ (Trang 29)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i: ớ (Trang 35)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th ứ  m i: ớ (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w